Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực | Bài giảng PowerPoint | Đạo đức 2 | Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Bài giảng điện tử môn Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint, mang tới đầy đủ các bài giảng cả năm học 2021 - 2022, giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án điện tử lớp 2. Xem thêm các thông tin về Bài giảng điện tử môn Đạo đức 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm) tại đây

THỂ
HIỆN
CẢM
XÚC
NHÂN
CHỦ ĐỀ 6
FeistyForwarders_0968120672
BÀI 10
KIỀM CHẾ
CẢM XÚC
TIÊU CỰC
FeistyForwarders_0968120672
KHỞI ĐỘNG
NẾU BẠN CẢM THẤY…
FeistyForwarders_0968120672
KHỞI ĐỘNG
1. Khi cảm thấy tức giận, những bạn nhỏ trong bài hát
đã làm gì?
2. Hãy kể lại một lần em tức giận hoặc lo lắng. Khi đó
em đã xử lí như thế nào?
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
1
Đây lần đầu tiên Hoa
biểu diễn tiết mục văn nghệ
trước toàn trường. Bạn cảm
thấy lo lắng, sợ hãi.
Hoa liền hít thở thật sâu để
lấy lại bình tĩnh tự nhủ:
“Đừng sợ, mình nhất định sẽ
làm được”.
Cuối cùng Hoa đã biểu diễn tốt và nhận được những tràng pháo tay
của mọi người.
Hoa đã làm gì để vượt qua sự lo lắng và sợ hãi?
?
1
FeistyForwarders_0968120672
CHÚNG TA CẦN…
Kể cho bạn nghe một lần em lo lắng hoặc sợ hãi và cách
em vượt qua nó.
1. Hít thở sâu.
2. Xác định điều làm bạn lo lắng.
3. Dũng cảm đối diện với nó.
4. Tâm sự với bạn bè, người thân…
………….
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ
Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
1
Hải Sơn tham gia cuộc
thi vẽ tranh. Hải tình đổ
nước vào bài vẽ của hai bạn,
khiến hai bạ cùng lo lắng.
Hải tự trách mình và từ bỏ
cuộc thi. Còn Sơn, bạn dùng
ngay vết loang trên giấy để v
bầu trời trong xanh của mình.
Cuối cùng bài vẽ của Sơn được cô giáo và các bạn khen.
Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng
cách nào?
?
2
Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn?
FeistyForwarders_0968120672
Ghi nhớ
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta
suy nghĩ ràng và sáng tạo, dễ dàng thành
công trong cuộc sống.
FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ
Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực:
2
FeistyForwarders_0968120672
LUYỆN TẬP
1
Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các
tình huống dưới đây? Vì sao?
Trong giờ ra chơi, muốn chạy thật
nhanh ra sân, Huy đã đẩy Hùng làm bạn
ngã, khiến Hùng tức giận.
1
CHỌN CÁCH XỬ LÍ CHO HÙNG
a. Hùng đẩy lại Huy
b. Hùng hít thở thật
sâu đ bình tĩnh lại.
Sau đó Hùng nhắc
nhở Huy không nên
làm như vậy.
Em còn cách ứng xử nào khác?
?
FeistyForwarders_0968120672
LUYỆN TẬP
1
Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các
tình huống dưới đây? Vì sao?
Hôm nay buổi học đầu tiên của Vân
trường mới. Thầy cô, bạn đều
những người lần đầu tiên Vân gặp. Bạn
cảm thấy lo lắng và hơi có chút sợ hãi.
2
CHỌN CÁCH XỬ LÍ CHO VÂN
a. Vân ngồi một
mình trong lớp,
không nói chuyện
với ai.
b. Vân chia sẻ với
bạn cùng bàn.
Em còn cách ứng xử nào khác?
Nếu là bạn cùng bàn/ bạn cùng lớp em sẽ nói gì với Vân?
?
FeistyForwarders_0968120672
LUYỆN TẬP
3
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Các bạn trong lớp thường trêu em “béo ú” khiến em bực bội.
FeistyForwarders_0968120672
LUYỆN TẬP
3
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Một người bạn thân bỗng nhiên không nói chuyện với em và
bảo các bạn không chơi cùng, khiến em buồn.
FeistyForwarders_0968120672
LUYỆN TẬP
3
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Em dành cả buổi chiều để vẽ một bức tranh. Sau đó, em trai
dùng bút gạch lên bức tranh, khiến em rất bực.
FeistyForwarders_0968120672
VẬN DỤNG
Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực em đã gặp cách em
kiềm chế những cảm xúc đó.
Em hãy thực hiện những hành động sau đây khi tức giận, mệt
mỏi, lo lắng, căng thẳng:
Hít thở sâu;
Đếm chậm rãi từ 1 đến 10;
Nghe nhạc nhẹ;
Đi dạo;
Trò chuyện với người thân.
FeistyForwarders_0968120672
| 1/15

Preview text:

BÀI 10 CHỦ ĐỀ 6 KIỀM CHẾ THỂ CẢM XÚC TIÊU CỰC HIỆN CẢM FeistyForwarders_0968120672 XÚC NHÂN KHỞI ĐỘNG
NẾU BẠN CẢM THẤY… FeistyForwarders_0968120672 KHỞI ĐỘNG
1. Khi cảm thấy tức giận, những bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì?
2. Hãy kể lại một lần em tức giận hoặc lo lắng. Khi đó
em đã xử lí như thế nào? FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
1 Đây là lần đầu tiên Hoa
biểu diễn tiết mục văn nghệ
trước toàn trường. Bạn cảm thấy lo lắng, sợ hãi.
Hoa liền hít thở thật sâu để
lấy lại bình tĩnh và tự nhủ:
“Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”.
Cuối cùng Hoa đã biểu diễn tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.
? Hoa đã làm gì để vượt qua sự lo lắng và sợ hãi? FeistyForwarders_0968120672
Kể cho bạn nghe một lần em lo lắng hoặc sợ hãi và cách em vượt qua nó. CHÚNG TA CẦN… 1. Hít thở sâu.
2. Xác định điều làm bạn lo lắng.
3. Dũng cảm đối diện với nó.
4. Tâm sự với bạn bè, người thân… …………. FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 1 Đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi:
2 Hải và Sơn tham gia cuộc
thi vẽ tranh. Hải vô tình đổ
nước vào bài vẽ của hai bạn,
khiến hai bạ cùng lo lắng.
Hải tự trách mình và từ bỏ
cuộc thi. Còn Sơn, bạn dùng
ngay vết loang trên giấy để vẽ
bầu trời trong xanh của mình.
Cuối cùng bài vẽ của Sơn được cô giáo và các bạn khen. • ?
Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng
Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì cho bạn? FeistyForwarders_0968120672 cách nào? Ghi nhớ
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực sẽ giúp ta
suy nghĩ rõ ràng và sáng tạo, dễ dàng thành công trong cuộc sống. FeistyForwarders_0968120672
KHÁM PHÁ 2 Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực: FeistyForwarders_0968120672 1 LUYỆN TẬP
Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các
tình huống dưới đây? Vì sao?

1 Trong giờ ra chơi, vì muốn chạy thật
nhanh ra sân, Huy đã đẩy Hùng làm bạn
ngã, khiến Hùng tức giận.
CHỌN CÁCH XỬ LÍ CHO HÙNG a. Hùng đẩy lại Huy b. Hùng hít thở thật sâu để bình tĩnh lại. Sau đó Hùng nhắc nhở Huy không nên làm như vậy.
? Em còn cách ứng xử nào khác? FeistyForwarders_0968120672 1 LUYỆN TẬP
Em đồng tình với cách ứng xử nào trong các
tình huống dưới đây? Vì sao?

2 Hôm nay là buổi học đầu tiên của Vân
ở trường mới. Thầy cô, bạn bè đều là
những người lần đầu tiên Vân gặp. Bạn
cảm thấy lo lắng và hơi có chút sợ hãi.
CHỌN CÁCH XỬ LÍ CHO VÂN a. Vân ngồi một b. Vân chia sẻ với mình trong lớp, bạn cùng bàn. không nói chuyện với ai.
Em còn cách ứng xử nào khác? ? FeistyForwarders_0968120672
Nếu là bạn cùng bàn/ bạn cùng lớp em sẽ nói gì với Vân? 3 LUYỆN TẬP
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Các bạn trong lớp thường trêu em “béo ú” khiến em bực bội. FeistyForwarders_0968120672 3 LUYỆN TẬP
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Một người bạn thân bỗng nhiên không nói chuyện với em và
bảo các bạn không chơi cùng, khiến em buồn.FeistyForwarders_0968120672 3 LUYỆN TẬP
Đóng vai xử lí tình huống sau:
Em dành cả buổi chiều để vẽ một bức tranh. Sau đó, em trai
dùng bút gạch lên bức tranh, khiến em rất bực. FeistyForwarders_0968120672 VẬN DỤNG
• Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực mà em đã gặp và cách em
kiềm chế những cảm xúc đó.
• Em hãy thực hiện những hành động sau đây khi tức giận, mệt
mỏi, lo lắng, căng thẳng: Hít thở sâu;
Đếm chậm rãi từ 1 đến 10; Nghe nhạc nhẹ; Đi dạo;
Trò chuyện với người thân. FeistyForwarders_0968120672 FeistyForwarders_0968120672
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15