Bài 10. xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nội dung, phương pháp cāa công tác vận động quần chúng, bảo vệ an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận thức đúng đắn vai trò cāa quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 10. XÂY DĀNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN
BÀO VÞ AN NINH Tà QUÞC
MĀC TIÊU
Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức bản về nội dung, phương
pháp cāa công tác vận động quần chúng, bảo vệ an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh tổ quốc trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận thức đúng đắn vai trò
cāa quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, các hình thức, biện pháp tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham
gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương, tích cực tự giác đấu tranh phòng chống
tội phạm, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội.
NÞI DUNG
I. NhÁn thức về phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
1. Quần chúng nhân dân trong sā nghißp cách m¿ng Vißt Nam
a. Lý luÁn về chủ nghĩa Mác - Lê nin, t° t°ởng Hß Chí Minh và quan điểm của
ĐÁng cßng sÁn Vißt Nam về quần chúng
Tuy không được định nghĩa cÿ thể nhưng khái niệm quần chúng đã được đề cập
trong nhiều học thuyết các hình thái kinh tế hội cāa lịch sử loài người. Các quan -
niệm trước Mác, chā nghĩa duy tâm, chế độ quân chā phương Đông và phương Tây đã nêu
lên những vấn đề cơ bản cāa xã hội, trong đó đề cập đến quần chúng nhân dân theo những
góc nhìn khác nhau. Những quan điểm này hoặc phā nhận sạch trơn, hoặc coi nhẹ sự hiện
diện và vai trò cāa quần chúng đối với sự hình thành và phát triển cāa xã hội.
Khắc phÿc những nhận thức sai lệch trên, các nhà sáng lập chā nghĩa Mác-Lê nin khi
bắt đầu xây dựng học thuyết cách mạng đã đặt trọng tâm vào công tác nghiên cứu, phát
triển luận về quần chúng nhân n. Học thuyết Mác nin khẳng định quần chúng -
nhân dân là người sáng tạo nên lịch sử, cách mạng phải là sự nghiệp cāa quần chúng nhân
dân. Đấu tranh chống lại quan điểm cāa chā nghĩa duy tâm, Mác viết: <Chā quyền cāa
nhân dân không phải cái phát sinh từ chā quyền cāa nhà vua, mà ngược lại, chā quyền
cāa nhà vua dựa trên chā quyền cāa nhân dân=; <không phải chế độ nhà nước tạo ra nhân
dân nhân dân tạo ra chế độ nhà nước= [1, tr.347, 350]. Nhận xét về vai trò cāa nhân
dân, Mác ng Ghen đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao cāa quần chúng trong sự nghiệp
cách mạng giải phóng loài người. Hai nhà triết học cho rằng: <Hoạt động lịch sử càng lớn
lao thì do đó quần chúng hoạt động lịch sử đó sự nghiệp cāa mình, cũng sẽ lớn lên
theo= [1, tr.123]. Kế thừa tưởng trên, nin đã bổ sung cÿ thể hóa: <Không sự -
đồng tình āng hộ cāa đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong cāa mình tức
đối với giai cấp sản, thì cách mạng sản không thể thực hiện được= [9, tr.251] Chā
nghĩa Mác Lênin đã lần đầu tiên phát hiện và khẳng định vai trò cāa quần chúng nhân -
dân quyết định sự phát triển cāa xã hội, theo đó chính nhân dân lao động là người làm nên
lịch sử. Đây là một chuyển biến cách mạng trong nhận thức lịch sử, là một trong những cơ
sở luận do chính Đảng cāa giai cấp vô sản đưa ra. Từ nhận thức trên, ta thấy vai trò
cāa quần chúng nhân dân: lực lượng đông đảo, nền tảng cho một quốc gia, gốc rễ cāa
dân tộc; là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển cāa xã hội.
Tại Việt Nam, thực tiễn lịch sử đã chững minh cá ều đại phong kiến luôn đề cao c tri
tưởng: <Nước lấ ốc=; <Dân giàu, nước mạnh=, <Quốc phú binh cường= y dân làm g
Mọi sự thành bại cāa quốc gia đều dựa vào dân. Nhờ đó, dân tộc Việt Nam không những
không bị đồng hóa mà còn gìn giữ được bản sắc riêng, xác lập nền tự chā và đánh tan các
đội quân xâm lược hùng mạnh. Kế thừa tưởng cāa cha ông luận cāa Chā nghĩa
Mác - Lênin về vai trò cāa quần chúng nhân dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam đứng đầu
chā tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng bổ sung, phát triển và vận dÿng sáng tạo trong hoàn
cảnh nước ta.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng chā tịch Hồ Chí Minh đã nêu cao
tưởng <nước lấy dân làm gốc=, cách mạng ; đồng thời khẳng <của dân, do dân và vì dân=
định mối quan hệ mật thiết và gắn giữa Đảng và nhân dân. Nhắc đến vai trò sức mạnh
cāa nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh vĩ đại cāa nhân dân là sức mạnh không
một lực lượng nào có thể chiến thắng được. Người từng nói: <Dễ mười lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong= [8; tr.617]. Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh cāa quần
chúng nhân dân sức mạnh tiềm tàng nhưng không tự nhiên có, nên phải <thức tỉnh
họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập, tự do= [4;
tr.185].
luận về quần chúng cāa Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tÿc được thể hiện trong
đường lối lãnh đạo cách mạng thời kỳ mới: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chā nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển nm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chā
nghĩa Việt Nam (nm 2013)= các nghquyết XII, XIII. Nghị quyết Đại hội XIII cāa
Đảng chỉ <Xây dựng phát huy mạnh mẽ <thế trận lòng dân= trong nền quốc phòng
toàn dân nền an ninh nhân dân; xây dựng cāng cố vững chắc thế trận quốc phòng
toàn dân và thế trận an ninh nhân dân= [3, tr.157]. Như vậy, quần chúng nhân dân đóng vai
trò cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chā nghĩa hội bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chā nghĩa.
b. Vai trò của quần chúng trong sā nghißp bÁo vß an ninh Tá qußc hißn nay
Ngày nay, bảo vệ Tổ quốc không đơn thuần là cuộc đấu tranh quân sự mà còn là cuộc
đấu tranh bảo vệ nền an ninh quốc gia. Cuộc đấu tranh này mang đặc điểm cāa một cuộc
đấu tranh toàn diện và rộng khắp trên mọi địa bàn, mọi mặt trận, mọi lĩnh vực cāa đời sống
kinh tế xã hội. Đây còn là cuộc đấu tranh có tính chất thường xuyên, gay go, phức tạp và -
lâu dài nhằm loại bỏ các đối tượng có âm mưu trà trộn trong quần chúng, lợi dÿng, lôi kéo,
mê hoặc và khống chế để hoạt động (gián điệp, phản động và tội phạm khác…).
Vai trò cāa quần chúng nhân dân trong đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc hiện nay
được thể hiện cÿ thể ở khả nng phát hiện, quản , giáo dÿc, cải tạo các loại tội phạm để
thu hẹp dần đối tượng phạm tội, xuất phát từ cơ sở:
Quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử các cuộc cách mạng. <Lực lượng toàn
dân là lực lượng vĩ đại hơn hết. Không ai chiến thắng được lực lượng đó= [5, tr.20]. Chā
tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: <nhân dân giúp ta nhiều thì thành công nhiều, giúp ta ít thì
thành công ít, giúp ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn= [7, tr.270].
Các đối tượng cāa cuộc đấu tranh đều tập trung đều sinh sống, cư trú trong cộng đồng
xã hội, trong khu dân cư. Nếu người dân có ý thức tự giác và tinh thần làm chā trong việc
xây dựng cuộc sống mới lành mạnh, khi đó sẽ khắc phÿc dần những hở, thiếu sót mà
địch và bọn tội phạm có thể lợi dÿng.
Lực lượng công an hạn nên công tác bảo vệ an ninh trật tự không thể thực hiện
bằng chuyên môn đơn thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân. Mặc
dù là lực lượng nòng cốt, chā công bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, cuộc
sống bình yên cāa nhân dân nhưng số lượng hạn. Mỗi cán bộ, chiến <phải gần gũi
nhân dân, dựa vào lực lượng cāa nhân dân, xa rời nhân dân thì tài tình mấy cũng không
làm gì được= [6, tr.119]
2. Phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động tự giác,
tổ chức cāa đông đảo nhân dân lao động tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống
các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài
sản Nhà nước và tính mạng, tài sản cāa nhân dân.
a. Vị trí, tác dāng của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh tá qußc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí quan trọng, không thể thiếu
đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng cāa Đảng nói chung sự nghiệp bảo vệ an ninh -
trật tự nói riêng. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã được Đảng, Nhà nước
quán triệt trong đường lối, chā trương xây dựng phát triển đất nước. Chỉ thị số 186 -
CT/TW, ngày 17-2-1960 cāa Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: <Phong trào bảo vệ trị
an là một cuộc vận động quần chúng rộng rãi, nhằm giáo dÿc quần chúng đảm đương lấy
sự nghiệp bảo vệ thành quả cách mạng bảo vệ an toàn cho đời sống hàng ngày. Đó
hình thức tốt nhất để phát huy tính tích cực cāa quần chúng trong công tác đấu tranh chống
kẻ địch, để giữ gìn trật tự an ninh chung= [2, tr.112]. Trong giai đoạn mới, bảo vệ an ninh
quốc gia giữ gìn trật tự an toàn hội nhiệm vÿ đặc biệt cāa toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta trong sự nghiệp bảo vệ y dựng Tổ quốc. Luận điểm trên tiếp tÿc được
khẳng định các vn kiện cāa Đảng: Chỉ thị số 09 CT/TW cāa Ban Bí thư Trung ương Đảng -
ngày 1-12-2011 về <Tng cường sự lãnh đạo cāa Đảng đối với phong trào toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc trong tình hình mới=; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
chā nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển nm 2011). Trước yêu cầu nhiệm vÿ bảo vệ an ninh
Tổ quốc trong thời kỳ mới, thực hiện chā trương cāa Ban thư Trung ương Đảng, Thā
tướng Chính phā ban hành Quyết định số 521/2005/ QĐ 2005, quyết định -TTg ngày 13-6-
lấy ngày 19-8 hàng nm là <Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc=.
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc có sự gắn bó khng khít, chặt chẽ với các phong
trào hành động cách mạng khác cāa Đảng, Nhà nước ở địa phương, đơn vị. Tuy thực hiện
những nhiệm vÿ khác nhau nhưng các phong trào hành động cách mạng do Đảng, Nhà
nước các đơn vị phát động đều là một bộ phận hợp thành một phong trào lớn cùng hướng
đến mÿc tiêu <dân giàu, ớc mạnh, xã hội dân chā, công bằng, vn minh=. các phong trào
hành động cách mạng khác cāa nhân dân giải quyết nhiệm vÿ phát triển kinh tế vn hoá,
hội nền tảng vững chắc để phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được phát
động duy trì thường xuyên, mạnh mẽ. Ngược lại, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc được nâng cao góp phần phòng ngừa, ngn chặn, đấu tranh kịp thời với bọn tội
phạm, ổn định được tình hình an ninh trật tự, là điều kiện thuận lợi để phát triển các phong
trào hành động cách mạng khác cāa nhân dân đạt kết quả tốt.
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc đóng một vai trò chiến lược, nền tảng bản
cāa sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn hội, một trong những
biện pháp công tác cơ bản cāa lực lượng Công an nhân dân. Xuất phát từ thực tiễn lịch sử,
các phong trào hành động cách mạng cāa nhân dân dưới sự lãnh đạo cāa Đảng đã đồng tâm
hợp sức làm nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp cách mạng đấu tranh giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước và tiếp tÿc sự nghiệp xây dựng chā nghĩa hội. Nổi
bật là các phong trào: <Ba không=, <Ngũ gia liên bảo=, <Thập gia liên báo= trong thời kỳ
chống Pháp; phong trào <Bảo vệ trị an=, <Bảo mật phòng gian= trong những nm chống
Mỹ cứu nước. Vai trò cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tÿc được khẳng
định nhiều lần trong các vn kiện quan trọng Đảng, Nhà nước các quan quan cāa
trọng. Kết luận số 44/KL-TW ngày 22-1-2019 cāa Ban thư (khóa XII) xác định rõ phong
trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc sở rất quan trọng để xây dựng <thế trận lòng
dân=, thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây
dựng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Quan điểm này tiếp tÿc được nhấn mạnh
trong điều 16, Luật An ninh quốc gia Chỉ thị số 04/CT 2014 cāa -BCA-V28 ngày 21-4-
Bộ Công an <Về tng cường xây dựng, cāng cố nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân
dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vÿ trong tình hình mới=.
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc hình thức cơ bản để tập hợp thu hút
đông đảo quần chúng phát huy quyền làm chā cāa quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ
an ninh trật tự. Hiện nay, phong trào toàn n bảo vệ an ninh Tổ quốc đã trở thành một
phong trào có sức phát triển rộng khắp trong xã hội, biểu hiện cāa một hình thức vận động
nhân dân ở mức độ cao. Thông qua nhiều mô hình hoạt động tại nhiều địa phương trên cả
nước, các đơn vị, doanh nghiệp và khu dân cư, người dân hiểu hơn về vai trò và tầm quan
trọng cāa việc bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; quần chúng có cơ hội tham gia và trở
thành lực ợng quan trọng cùng với lực lượng an ninh nhân dân trong cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm, duy trì sự ổn định xã hội. Đối với công tác công an, phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là cơ sở hình thành thế chā động trong phòng ngừa, phát hiện
và đấu tranh trấn áp tội phạm; hỗ trợ lực lượng công an có điều kiện để triển khai sâu rộng
các mặt công tác nghiệp vÿ, thu thập tin tức từ quần chúng để đấu tranh, trấn áp các loại
tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
b. Māc đích của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh trÁt tā.-
Mÿc tiêu cao nhất cāa sự nghiệp bảo vệ an ninh - trật tự là an ninh - trật tự cho nhân
dân, cho nhà nước cāa dân, do dân và dân. Theo đó, giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn hội để bảo vệ lợi ích cho nhân n, xây dựng một môi trường xã hội bình yên
cho cuộc sống cāa nhân dân. Với tư cách là một hình thức cơ bản tập hợp lực lượng quần
chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh trật -
tự trong giai đoạn hiện nay nhằm:
Huy động sức mạnh cāa nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngn chặn đấu tranh
với các loại tội phạm, b , giữ gìn trật tự an toàn xã hội.ảo vệ an ninh chính trị
Góp phần tích cực trong thực hiện nhiệm vÿ chính trị cāa Đảng, gắn với các cuộc
vận động lớn cāa Đảng, nhà nước, cāa các ban ngành, đoàn thể, và cāa địa phương hướng
đến xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội Chā nghĩa.
c. Đặc điểm của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh tá qußc
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc là một phong trào toàn dân. Đối tượng tham gia
đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp cāa xã hội, có sức lan tỏa sâu rộng đến các
cấp, ngành, tổ chức đoàn thể tham gia phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm, góp phần
phÿc vÿ nhiệm vÿ kinh tế xã hội. -
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc mang tính hội sâu sắc. Đối tượng tham gia
cāa phong trào là quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, mỗi tầng lớp, giai cấp có trình độ hiểu
biết, đặc điểm tâm lý xã hội, lối sống sinh hoạt khác nhau. Những đặc điểm đó phản ánh -
tính xã hội cāa một cộng đồng, có tác động đến phong trào tại từng địa phương.
Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc ở các địa bàn, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau. Đặc điểm này xuất phát từ sự khác
biệt về vị trí, đặc điểm từng khu vực địa lý, điều kiện kinh tế thực trạng các loại tội
phạm giữa các địa phương. Do đó, cần áp dÿng hình thức, phương pháp tổ chức vận động,
xây dựng nội dung phong trào một cách phù hợp để phát huy những thế mạnh cāa từng địa
phương.
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với các cuộc vận động
khác cāa Đảng Nhà nước, gắn liền với việc thực hiện các chính sách cāa địa phương.
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc luôn được tiến hành đồng thời với
việc thực hiện cách chính sách khác như chính sách dân vận, chính sách xóa đói giảm
nghèo; các cuộc vận động xã hội như āng hộ đồng bào bị lũ lÿt, toàn dân xây dựng nông
thôn mới; các hoạt động tuyên truyền về chính sách pháp luật cāa nhà nước; các
hình hoạt động tại địa phương như camera an ninh, chung tự quản. Những hoạt động
trên diễn ra một cách đồng bộ, tạo mọi điều kiện để nâng cao đời sống cāa nhân dân, trang
bị kiến thức về chính trị, pháp luật, nâng cao cảnh giác trước âm mưu thā đoạn hoạt động
cāa tội phạm cho quần chúng nhân dân.
II. Nßi dung và ph°¡ng pháp xây dāng phong trào dân bÁo vß an ninh toàn
qußc
1. Nßi dung công tác xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Để đáp ứng yêu cầu cāa sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, công
tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tập trung vào một số nội dung
cơ bản.
a. Giáo dāc, nâng cao cÁnh giác cách m¿ng của nhân dân, phát huy truyền thßng
yêu n°ác của nhân dân tham gia phòng ngừa đấu tranh chßng mßi âm m°u ho¿t đßng
của các thế thù địch trong và ngoài n°ác
Đây một trong những nội dung quan trọng nhất trong xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Giáo dÿc, nâng cao cảnh giác cách mạng và phát huy truyên
thống yêu nước cāa nhân dân nhằm thực hiện những nhiệm vÿ sau:
Chống chiến tranh tâm phá hoại tưởng cāa các thế lực thù địch. Trong chiến
tranh, chiến tranh tâm được xem đòn đánh vào tinh thần, làm tan ý chí cāa nhân
dân và quân đội đối phương. Trong thời bình, chā nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
sử dÿng chiến tranh tâm như một mũi tiến công trọng yếu, <vũ khí chiến lược= làm
mờ đi khái niệm hòa bình đơn thuần để thực hiện chiến lược <diễn biến hòa bình= một cách
nhanh chóng. Do đặc điểm khó nhận biết, khó phân biệt, được tiến hành bằng những thā
đoạn tinh vi, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, ta cần tập
trung giáo dÿc, nâng cao nhận thức nhân dân về âm mưu, thā đoạn cāa kẻ thù, vạch trần
bộ mặt thật cāa các thế lực thù địch và chā động đấu tranh làm thất bại chiến tranh tâm lý
cāa chúng.
Bảo vệ an ninh quốc gia trong đó an ninh kinh tế, an ninh hội, an ninh con
người và bí mật quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, Đại
hội XIII cāa Đảng xác định: vấn đề an ninh quốc gia cần được hiểu một cách toàn diện
hơn, rộng hơn, u hơn, không chỉ các vấn đề an ninh chính trị, quân sự truyền thống
còn bao quát cả những vấn đề an ninh phi truyền thống, thậm chí cũng cần phải bàn
đến <an ninh chính quyền=, <an ninh chế độ=… Trong đó, An ninh kinh tế, an ninh xã hội
được xác định là nền tảng, là nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Con người và an ninh
con người làm trung tâm cāa mọi hoạt động, bảo vệ an ninh con người vừa mÿc tiêu
phấn đấu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định chính trị xã hội và xây dựng, phát triển
đất nước trường tồn, thịnh vượng. Bảo vệ an ninh quốc gia cũng chính là bảo vệ cuộc sống
cāa người dân.
Chống địch lợi dÿng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chā, nhân quyền để gây mất ổn
định chính trị. Các thế lực thù địch luôn lợi dÿng các vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động
và tiến hành các hoạt động chống chính quyền, chống chế độ xã hội chā nghĩa dưới chiêu
bài <đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chā, nhân quyền=. Điều này không chỉ gây khó khn
cho công tác tôn giáo mà còn là nguyên nhân điều kiện để các thế lực thù địch chia rẽ
đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn hội. Một trong những yêu
cầu đặt ra cho phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc chā động phòng ngừa, đấu
tranh trước các hoạt động lợi dÿng dân tộc, tôn giáo, dân chā và nhân quyền để gây mất ổn
định chính trị.
Giữ vững khối đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị, bảo vệ nội bộ. Kẻ thù ra sức sử
dÿng mọi âm mưu, thā đoạn nhằm thực hiện mÿc đích cuối cùng là gây mất đoàn kết toàn
dân, mất ổn định chính trị xã hội. Vì vậy, ta phải luôn tỉnh táo, tng cường cāng cố, phát -
triển vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
b. VÁn đßng toàn dân tích cāc tham gia ch°¡ng trình qußc gia phòng chßng tßi
ph¿m
Đây là nội dung đã được triển khai trong Chỉ thị số 48/CT TW ngày 22/10/2010 cāa -
Bộ Chính trị về <Tng cường sự lãnh đạo cāa Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm
trong tình hình mới= lồng ghép với đề án <Vận động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát
hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo dÿc, người phạm tội tại gia đình cộng đồng dân
cư= và cuộc vận động <Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị vn minh=. Các
hoạt động nổi bật gồm:
Vận động nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh chống các loại tội
phạm, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự tại địa bàn.
Vận động nhân dân tham gia quản lý, giáo dÿc, cảm hóa những người cần phải giáo
dÿc tại cộng đồng dân cư.
Vận động nhân dân chấp hành và tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông, trật tự
công cộng, trật tự đô thị, giữ gìn vệ sinh mỹ quan nơi công cộng
Hướng dẫn và vận động nhân dân bài trừ tệ nạn xã hội, bài trừ các hā tÿc lạc hậu, đấu
tranh bài trừ vn hoá phẩm độc hại.
Xây dựng cơ quan đơn vị, cÿm dân và từng gia đình an toàn, đoàn kết, xây dựng
nếp sống vn trong cộng đồng dân cư.hóa
Hình 15. Nhân rộng các mô hình phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
(Nguồn: https://dangcongsan.vn/quoc-phong-an-ninh/nhan-rong-cac-mo-hinh-trong-
phong-trao-toan-dan-bao-ve-an-ninh-to-quoc-478562.html )
c. Xây dāng và mở rßng mßi liên kết phßi hÿp chặt chẽ vái các ngành, các đoàn
thể quần chúng, các tá chức chính trị xã hßi trong các phong trào của địa ph°¡ng
Các yếu tố tác động tới ổn định chính trị, an ninh, trật tự diễn ra đa chiều, có mặt gay
gắt, trên nhiều địa bàn với tính chất và quy mô khác nhau. Xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc cần đảm bảo sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn
thể, tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào tại địa phương, cÿ thể:
Xây dựng thực hiện hiệu quả các vn bản, nghị quyết liên tịch, thông liên
ngành và chā động xây dựng, thực hiện quy chế phối hợp hoạt động giữa Công an xã với
các cơ quan, đoàn thể trên cùng địa bàn.
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tại địa phương trên mọi lĩnh vực để c
động, kịp thời đề xuất lồng ghép nội dung, yêu cầu cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc phù hợp.
d. Toàn dân tham gia xây dāng tá chức ĐÁng, chính quyền, đoàn thể quần chúng
t¿i c¡ sở vÿng m¿nh
Cách mạng là sự nghiệp cāa quần chúng dưới sự lãnh đạo cāa Đảng. Đảng vững,
cách mạng mới thành công như người cầm lái vững, thuyền mới chạy. Tham gia y
dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh một trong những nội dung trọng tâm
cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Đây vừa nội dung, vừa nhiệm vÿ
quan trọng góp phần đưa phong trào phát triển sâu rộng và có hiệu quả cao. Nhân dân tham
gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh bằng
nhiều biện pháp:
Thường xuyên đóng góp ý kiến xây dựng cho tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở, lực
lượng Công an thông qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Điều này góp phần
nâng cao sức chiến đấu cāa lực lượng, bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh cāa tổ chức
Đảng, chính quyền địa phương và lực lượng công an nhân dân.
Thông qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc để rèn luyện, thử thách xây
dựng đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước sở. Nhờ đó, ta sàng lọc được những người
không đā tiêu chuẩn về nng lực và đạo đức, lựa chọn được những nhân tố ưu tú, tích cực,
có đóng góp cho phong trào cũng như tổ chức Đảng, chính quyền và lực lượng công an.
Trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, các nội dung có quan
hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, việc triển khai nội dung cần phải dựa trên tình hình, đặc
điểm và yêu cầu cÿ thể cāa từng địa phương để xây dựng nội dung công tác một cách phù
hợp.
2. Ph°¡ng pháp xây dāng phong trào <Toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc=
Hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tÿc diễn biến phức tạp: thời cơ, thuận
lợi và khó khn, thách thức đan xen. Để phát huy sức mạnh tổng hợp cāa cả hệ thống chính
trị và cāa toàn dân trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần thực hiện
thắng lợi Nghquyết Đại hội XIII cāa Đảng những nhiệm vÿ chiến lược cāa đất nước
trong thời gian tới, cần quan tâm thực hiện một số giải pháp cơ bản.
a. Nắm tình hình và xây dāng kế ho¿ch phát đßng phong trào toàn dân bÁo
an ninh Tá qußc
Nắm bắt tình hình
Nắm bắt tình hình nhất là tình hình từ xa, từ sở bước đầu tiên trong quá trình
xây dựng kế hoạch phát động phong trào, là cơ sở để định ra nội dung, hình thức, phương
pháp tiến hành các bước tiếp theo. Nội dung nắm tình hình bao gồm những vấn đề cơ bản:
đặc điểm địa bàn cư; tình hình an ninh trật tự trên địa bàn; tình hình quần chúng chấp dân
hành chā trương cāa Đảng và chính sách pháp luật cāa Nhà nước; vai trò lãnh đạo và chỉ
đạo việc tổ chức động viên quần chúng tham gia các phong trào; thực tiễn phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn qua từng thời kỳ.
Để nắm bắt tình hình một cách chā động, kịp thời cần những phương pháp điều
tra, nghiên cứu một cách toàn diện, khoa học và linh hoạt. Cÿ thể: chú trọng công tác tổng
kết lý luận và thực tiễn một cách thường xuyên, liên tÿc; đi sâu, đi sát sở để thu thập ý
kiến cāa các tổ chức, các tầng lớp dân khác nhau; chú ý kết hợp chặt chẽ với việc sử
dÿng các lực lượng, phương tiện, biện pháp nghiệp vÿ khác để nắm tình hình.
Xây dựng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch là bước tiếp theo cần lưu ý sau bước điều tra, nghiên cứu, nắm
vững tình hình địa phương. Trên sở phân tích đánh giá tình hình thực tiễn và nghị
quyết cấp āy Đảng, c địa phương chā động xây dựng kế hoạch phát động phong trào.
Nội dung cāa kế hoạch gồm những vấn đề bản như sau: chỉ ra tính cấp thiết phải tiến
hành vận động xây dựng phong trào; xác định mÿc đích, nhiệm vÿ, yêu cầu cÿ thể cần
đạt được; xây dựng nội dung cÿ thể công tác xây dựng phong trào, hình thức và biện pháp
để thực hiện nội dung đó; xác định cách thức tổ chức thực hiện kế hoạch
Xây dựng kế hoạch được thực hiện bằng những phương pháp chā yếu sau: tiến hành
viết dự thảo kế hoạch đảm bảo đā nội dung, đúng về thể thức vn bản; gửi bản thảo kế
hoạch đến các tổ chức nhân liên quan để lấy ý kiến đóng góp; tiếp thu ý kiến đóng
góp, nghiên cứu bổ sung, xây dựng hoàn chỉnh bản kế hoạch trước khi trình Chā tịch Āy
ban nhân dân p hường, xã phê duyệt và tổ chức thực hiện.
b. Tuyên truyền, giáo dāc h°áng d¿n quần chúng nhân dân thāc hißn nhißm
vā bÁo vß an ninh trÁt tā
Tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân
Tuyên truyền, giáo dÿc quần chúng nhân dân giữ vị trí rất quan trọng, giúp nâng
cao nhận thức chính trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi, từ
đó tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
Hoạt động tuyên truyền, giáo dÿc tập trung vào hai nội dung cơ bản: Tuyên truyền
về âm mưu, thā đoạn và phương thức hoạt động cāa các thế lực thù địch các loại tội
phạm, từ đó nhận thức được tầm quan trọng, tính chất phức tạp, quyết liệt và lâu dài cāa
cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn hội; Tuyên truyền về
đường lối, chā trương cāa Đảng và chính sách, pháp luật cāa Nhà ớc, các quy định,
phong tÿc tập quán tốt đẹp cāa địa phương, nghĩa vÿ quyền lợi cāa công dân đối với
việc bảo vệ an ninh trật tự. Ngoài những nội dung trên, cn cứ vào tình hình cÿ thể có thể
xác định thêm những nội dung khác để tuyên truyền giáo dÿc.
Để hoạt động tuyên truyền giáo dÿc có hiệu quả, cần coi trọng những phương pháp
sau: Triệt để khai thác sử dÿng phương tiện thông tin đại chúng các loại hình vn hóa,
giáo dÿc, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ…; Thông qua các hình thức sinh hoạt,
hội họp cāa các tổ chức chính trị hội thông qua hệ thống giáo dÿc các cấp địa -
phương; sử dÿng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên theo từng chuyên đề; Thường
xuyên mở tọa đàm, trao đổi với quần chúng; Tổ chức tuyên truyền giáo dÿc nâng cao nhận
thức cho cán bộ , đảng viên sau đó tuyên truyền giáo dÿc sâu rộng ra trong nhân dân; Kết
hợp tuyên truyền giáo dÿc rộng rãi với tuyên truyền giáo dÿc biệt bằng lời lẽ đơn giản
và thực tế sinh động.
Hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự-
Mÿc đích cāa việc hướng dẫn tức chỉ cho nhân dân biết cách chā động phòng
ngừa phối hợp với quan chức nng để đấu tranh chống các thế lực phản động, các
loại tội phạm, các tệ vấn đề cāa hội. Nội dung hướng dẫn quần chúng tập trung trên
những khía cạnh: Bảo vệ, thực hiện đường lối chính sách cāa Đảng, pháp luật cāa Nhà
nước; Phòng ngừa tội phạm, tham gia hòa giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân
quản lý, giáo dÿc các đối tượng; Phát hiện tố giác người, sự việc, hiện tượng nghi vấn xâm
phạm an ninh quốc gia, trật tự an toànhội; Lên án, đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu
cực, các lề thói hā tÿc lạc hậu trong đời sống kinh tế xã hội, phòng ngừa và làm giảm các
tai nạn, bài trừ các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường; Tham gia xây dựng các tổ chức Đảng,
chính quyền, đoàn thể cách mạng, tham gia góp ý kiến xây dựng lực lượng Công an, dân
quân tự vệ trong sạch vững mạnh.
Phương pháp hướng dẫn quần chúng thực hiện nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự đi từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; từ bảo vệ những lợi ích cá nhân trước mắt đến lợi
ích lâu dài cāa tập thể; từ bảo vệ lợi ích kinh tế đơn thuần đến bảo vệ đường lối, chính sách
cāa Đảng; từ việc bí mật tố giác và cung cấp tài liệu, tin tức về hoạt động cāa bọn tội phạm
đến công tác đấu tranh trực diện với chúng một cách có tổ chức.
c. Phßi hÿp chặt chẽ các lāc l°ÿng, các ngành, các quan nhà n°ác, các
chức xã hßi ở địa ph°¡ng để tá chức vÁn đßng toàn dân bÁo vß an ninh trÁt tā
Mÿc đích phối hợp các lực lượng, các ngành, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội ở địa phương để tổ chức vận động toàn n bảo vệ an ninh trật tự là huy động được sức
mạnh cāa toàn dân tham gia nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự.
Nội dung phối hợp cần tập trung vào các vấn đề: Phối hợp chặt chẽ các lực lượng,
các tổ chức quần chúng làm nhiệm vÿ an ninh trật tự trên địa bàn phường, xã các cơ quan
nhà nước, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để xây dựng các hình thức tổ chức quần
chúng tự quản, Hội đồng bảo vệ trật tự hội, Ban bảo vệ dân phố, lực lượng dân phòng
lực lượng bảo vệ chuyên trách cāa các quan doanh nghiệp; Phối hợp với các lực
lượng, cơ quan đơn vị, tổ chức đoàn thể quần chúng để tuyên truyền, vận động, giáo dÿc,
hướng dẫn giác ngộ cho người dân nắm vững những yêu cầu cāa công tác bảo vệ an ninh
- trật tự trên địa bàn; Phối hợp trong việc chỉ đạo hướng dẫn thực hiện các mÿc tiêu yêu
cầu đề ra trong công tác tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
d. Xây dāng các chức, lāc l°ÿng quần chúng làm nòng cßt làm h¿t nhân để
xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng làm nòng cốt một nội dung quan
trọng, có ý nghĩa quyết định đến tổ chức vận động nhân dân bởi lực lượng này vừa hạt
nhân lãnh đạo phong trào, vừa cầu nối giữa lực lượng công an với nhân dân, vừa người
đi đầu, trực tiếp hướng dẫn nhân dân thực hiện các quy định về an ninh trật tự. Việc xây
dựng các hình thức tổ chức quần chúng làm nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự đảm bảo
quyền làm chā quần chúng, đồng thời tạo lập lực lượng nòng cốt cho phong trào.
Dựa trên chức năng, các tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự được
phân loại thành 3 loại hình:
Loại tổ chức quần chúng chức nng vấn gồm: Hội đồng an ninh trật tự
sở và hội đồng an ninh trật tự ở cơ quan, doanh nghiệp. Hội đồng an ninh trật tự có nhiệm
vÿ giúp (tư vấn) cho cấp uỷ, chính quyền, thā trưởng cơ quan doanh nghiệp…
Loại tổ chức quần chúng có chức nng quản lý, điều hành gồm: Ban an ninh trật tự
Ban bảo vệ dân phố (ở nông thôn: ban an ninh trật tự được thành lập thôn, ấp, bản,
làng; quan, doanh nghiệp lớn ban an ninh trật tự được thành lập phân xưởng,
nghiệp, công ty). Đây là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện phong trào.
Loại tổ chức quần chúng chức nng thực hành gồm: Tan ninh nhân dân, an
ninh công nhân, đội dân phòng, đội thanh niên xung kích an ninh. Lực lượng này có nhiệm
vÿ bảo vệ an ninh trật tự ở các cơ sở.
Để xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt, cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản:
lựa chọn người có đā tiêu chuẩn có uy tín với quần chúng; có khả nng tổ chức, điều hành;
ý thức tự giác, tự nguyện trách nhiệm cao; Bồi dưỡng kế hoạch bồi dưỡng,
hướng dẫn để đội ngũ cán bộ về công việc trách nhiệm; về kiến thức pháp luật một
số kỹ nng nghiệp vÿ để nắm bắt tình hình và tổ chức quần chúng; Tạo mọi điều kiện
có kế hoạch thm hỏi động viên kịp thời đối với cán bộ tốt có nng lực, đồng thời uốn nắn
các lệch lạc cāa cán bộ cơ sở.
Xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt được tiến hành bằng những phương pháp
cụ thể:
Xác định hình thức tổ chức: Xác định hình thức tổ chức dựa trên một số tiêu chí:
đặc điểm tình hình, tính cấp thiết cāa công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm; khả
nng nhận thức, khả nng đảm nhiệm công việc cÿ thể và nguyện vọng, lợi ích chính đáng
cāa quần chúng.
Xác định chức nng, nhiệm vÿ, quyền hạn cāa tổ chức quần chúng được xây dựng:
Mÿc đích cāa việc xác định nhằm phát huy được vai trò và hiệu quả hoạt động cāa tổ chức;
tránh mất phương hướng, chồng chéo, trì trệ. Việc xác định cần cn cứ vào pháp luật cāa
Nhà nước, quy định cāa đơn vị, địa phương và yêu cầu cāa tình hình.
Đề xuất cấp āy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an
ninh trật tự: việc đề xuất được thực hiện bởi Công an cấp cơ sở và quyết định thành lập tổ
chức được duyệt bởi Chā tịch, Phó chā tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn. Đây
bước cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp nâng cao vai trò, vị trí cāa tổ chức quần
chúng, nâng cao trách nhiệm nghĩa vÿ cāa những người tham gia.
Trong quá trình xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng cần lưu ý tránh máy
móc, chạy theo thành tích; xuất phát từ lợi ích cāa nhân dân và yêu cầu cāa công tác phòng
ngừa, đấu tranh chống tội phạm tại địa phương hoặc đơn vị; phát huy tính dân chā và tạo
mọi điều kiện để các tầng lớp nhân dân tham gia.
e. Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến làmsở để tổ chức vận động
quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc
Nhân điển hình tiên tiến tổ chức học tập, phát triển những nhân tố tích cực cāa
phong trào toàn dân thành phổ biến rộng khắp. Điển hình tiên tiếncác cá nhân, đơn vị,
cơ sở có thành tích xuất sắc, đóng góp quan trọng trong phong trào, có đặc thù chung phổ
biến giúp các cá nhân, đơn vị khác học tập, noi theo.
Hình 16. Thứ trưởng Lương Quang Tam trao bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công An cho
các tập thể và cá nhân
(Nguồn: http://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Phong-trao-toan-dan-bao-ve-
ANTQ-gop-phan-quan-trong-dam-bao-an-ninh-ngay-tu-co-so-598664/
Muốn nhân rộng điển hình tiên tiến cần:
Lựa chọn điển hình tiên tiến: Việc lựa chọn cần phải dựa trên đặc điểm tình hình địa
phương, có sự chọn lọc thông qua bình bầu dân chā hoặc chā động có kế hoạch lựa chọn
qua đng kí sau đó bồi dưỡng và đào tạo trở thành điển hình tiên tiến.
Tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến: Tổ chức rút kinh nghiệm tiên tiến để
kiểm điểm, đánh giá kết quả, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu và góp phần hoàn
thiện báo cáo điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng an ninh Tổ quốc.
Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến: đây một phương pháp giúp khắc phÿc
hiện trạng phong trào một số địa phương mức thấp. Phbiến được thực hiện bằng
nhiều biện pháp như tiếp xúc, gặp gỡ, tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm cāa các
điển hình tiên tiến, để áp dÿng các kinh nghiệm đó vào phong trào địa phương, đơn vị
mình.
Mở hội nghị nhân điển hình tiên tiến: Hội nghị bao gồm nhiều hoạt động, trong đó
việc trình bày báo cáo hoạt động nhân điển hình tiên tiến, các hoạt động tuyên dương, khen
thưởng và mÿc tiêu, nhiệm vÿ trong giai đoạn tiếp theo. Do đó, hội nghị không những
cơ hội để nhìn lại những ưu điểm và hạn chế thời gian trước mà còn là cơ sở vững chắc để
tạo lập niềm tin, tạo phong trào thi đua học tập, đuổi kịp vượt các điển hình tiên tiến
trong các đơn vị. Hội nghị được phổ biến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
f. Lßng ghép nßi dung phong trào toàn dân bÁo an ninh qußc vái các
phong trào khác của nhà tr°ờng và của địa ph°¡ng
Mÿc đích cāa việc lồng ghép là thúc đẩy được phong trào và duy trì phong trào được
thường xuyên, tránh được sự suy thoái cāa phong trào sau một thời gian hoạt động.
Nội dung cāa việc lồng ghép bao gồm:
Lồng ghép trong phong trào đền ơn đáp nghĩa, chm sóc người có công với nước,
đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự là nội dung bảo vệ tài sản công dân phòng ngừa tội phạm,
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ cāa những người được chm sóc.
Lồng ghép nội dung giáo dÿc những người cần phải giáo dÿc tại địa phương với nội
dung xây dựng làng vn hoá, khu phố vn hoá.
Lồng ghép phong trào học sinh, sinh viên thanh lịch cāa nhà trường với phong trào
chấp hành luật giao thông, xem đó là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự thanh lịch.
Lồng ghép phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác cāa
Đoàn thanh niên và các phong trào cāa sinh viên: mùa hè xanh, bảo vệ môi trường, phòng
chống ma túy học đường…
Để lồng ghép các nội dung phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong
trào khác cāa nhà trường và cāa địa phương cần có kế hoạch cÿ thể, sự phối hợp chā động,
nhịp nhàng giữa nhà trường, Đoàn thanh niên và các cơ quan đơn vị có liên quan; xác định
nội dung cần thiết phù hợp với từng phong trào, thời điểm và đối tượng tham gia.
III. Trách nhißm của sinh viên tham gia xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß
an ninh Tá qußc
Bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm cāa toàn Đảng, toàn dân, trong đó lực lượng
thanh niên Việt Nam giữ vị trí và vai trò quan trọng. Thanh niên Việt Nam không những
là những nhân tố mới, động lực phát triển đất nước mà còn là lực lượng tiên phong trong
các phong trào hoạt động cách mạng. Điều này đã được chứng minh qua thực tiễn đấu
tranh, xây dựng phát triển đất nước từ lịch sử đến nay. Để góp phần cāa mình vào sự
nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, mỗi sinh viên cần thể hiện trách nhiệm cāa mình trong
thực hiện các công việc sau:
1. NhÁn thức đúng đắn và đầy đủ về trách nhißm công dân đßi vái công cußc bÁo
vß an ninh trÁt tā của tá qußc.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc là một nhiệm vÿ hàng đầu cāa một quốc gia, giúp
duy trì cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc là trách nhiệm cāa mọi công dân Việt Nam trong đó lực
lượng công an làm nòng cốt.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc cuộc đấu tranh gay go, phức tạp, trên nhiều
phương diện, tiến hành thường xuyên lâu dài nên cần phải huy động sức mạnh cāa tất
cả mọi người, mọi tầng lớp trong hội. Trong đó sinh viên, thanh niên Việt Nam là những
nhân tố đóng vai trò tiên phong trong việc thực hành gương mẫu tích cực tham gia các
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Sinh viên đang học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường thể biến nhận thức thành
những việc làm cÿ thể như: tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức, kỹ nng nghiệp
vÿ và phẩm chất đạo đức người đoàn viên thanh niên; nắm vững và chấp hành tốt nội quy,
quy định cāa nhà trường, địa phương pháp luật cāa Nhà nước, phát hiện mạnh dạn
đấu tranh trước những hiện tượng tiêu cực trong hội; tích cực tham gia các hoạt động
đoàn thể có ích đối với bản thân, gia đình và xã hội… Đây cũng là những hành động thiết
thực góp phần tng sức đề kháng về tưởng, chính trị cho sinh viên trong bối cảnh các
thế lực thù địch ra sức lợi dÿng đối tượng sinh viên để phá hoại sự nghiệp cách mạng cāa
đất nước.
2. Tā giác chấp hành các quy định về bÁo đÁm an ninh trÁt của nhà tr°ờng
và của địa ph°¡ng n¡i c° trú.
Để bảo đảm an ninh trật tự, mỗi sinh viên phải có ý thức tự giác chấp hành đường lối
chā trương cāa Đảng, chính sách và pháp luật cāa nhà nước, các quy định cāa địa phương
và nhà trường.
Bảo vệ sự lãnh đạo cāa Đảng, Nhà nước, bảo vệ chính quyền, các tổ chức đoàn thể
xã hội khỏi sự chống phá cāa các thế lực thù địch; bảo vệ và giữ gìn tài sản cāa trường học
và nơi cư trú;
Tuân thā các quy định cāa pháp luật; các nội quy, quy định tại trường học và nơi cư
trú; phát hiện và mạnh dạn tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật.
Sử dÿng chọn lọc các kênh thông tin, không vi phạm các quy định về an toàn
thông tin nhất trong bối cảnh phương tiện nền tảng công nghệ thông tin phát triển
mạnh mẽ như hiện nay.
3. Tích cāc tham gia vào các phong trào bÁo vß an ninh trÁt tā ở tr°ờng hßc, địa
ph°¡ng hoặc n¡i c° trú.
Các phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở trường học, địa phương hoặc nơi cư trú có sự
đóng góp rất tích cực và quan trọng cāa học sinh, sinh viên. Hoạt động này phải trở thành
ý thức tự giác, tự quản cāa mỗi sinh viên với cách thành viên cộng đồng. Một số
phong trào điển hình sinh viên tham gia: <phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
vn hóa khu dân cư=, <toàn dân phòng chống ma túy=, <tự phòng, tự quản, tự bảo vệ=,
<Toàn dân tham gia cảm hoá giáo dÿc người lầm lỗi=, <xây dựng cÿm dân an toàn, số
nhà an toàn=; các tổ chức quần chúng <Đội thanh niên xung kích an ninh=, <Đội thanh niên
tự quản=; các phong trào học đường như giúp đỡ các bạn gặp khó khn về điều kiện học
tập, động viên nhau vượt khó để học tập tốt…
Sinh viên cần tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở địa phương, phát
hiện mạnh dạn tố cáo, ngn chặn những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm
pháp luật xảy ra trong nhà trường và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để
biện pháp ngn chặn giải quyết. Một số hành vi cÿ thể như hành vi tuyên truyền, :
phát tán các vn hoá phẩm đồi trÿy, các tài liệu phản động; các vÿ đánh nhau, gây rối trật
tự công cộng; mang chất cháy, chất nổ, chất độc, hung khí tới trường; sử dÿng các chất ma
tuý, đua đòi n chơi tÿ tập đua xe, đánh bạc n tiền…
Kết luÁn: Bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những nội dung quan trọng cāa đường
lối quân sự cāa Đảng. Bảo vệ an ninh Tổ quốc sự nghiệp cāa toàn dân, góp phần thực
hiện thắng lợi hai nhiệm vÿ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc hội chā nghĩa.
Trong quá trình phát triển và hội nhập, Đảng Nhà nước đã có nhiều chā trương, chính
sách quan trọng về đổi mới công tác lãnh đạo nhằm tng cường và cāng cố hơn nữa mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân, tích cực xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc, phát huy tối đa sức mạnh cāa khối đại đoàn kết toàn dân để cùng xây dựng bảo
vệ vững chắc Tổ quốc.
CÂU HàI H¯àNG D¾N ÔN TÀP
1. Phân tích vai trò a quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc. Liên hệ
trách nhiệm bản thân?
2. Tại sao Đảng và Nhà nước ta chā trương thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc?
3. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.
4. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.
TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] C. Mác và Ph. ngghen (1995), Toàn tp, t.1, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni.
[2] Đảng c ng s n Vi t Nam (2002), Văn Kiện Đảng toàn tp, t.21, Nxb. Chính tr Qu c
gia, Hà N i.
[3] Đảng cng sn Vit Nam (2021), , Văn kiện Đại h i đ i biu toàn quc ln th XIII
t.1, Nxb. Chính tr Qu i. c gia, Hà N
[4] Hc vi n Chính tr qu c gia H Chí Minh - Vi n H Chí Minh (1992), H Chí Minh
- biên niên ti u s t.1, Nxb. Thông tin lý lu n, Hà N i.
[5] H Chí Minh (2009), , t. 4, Nxb. Chính tr qu c gia, Hà N i. Toàn tp
[6] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, t. 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9] V.I. Lênin (1979), Toàn tập, t.39, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva.
| 1/18

Preview text:

BÀI 10. XÂY DĀNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN
BÀO VÞ AN NINH Tà QUÞC MĀC TIÊU
Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nội dung, phương
pháp cāa công tác vận động quần chúng, bảo vệ an ninh trật tự và phong trào toàn dân bảo
vệ an ninh tổ quốc trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận thức đúng đắn vai trò
cāa quần chúng nhân dân trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, các hình thức, biện pháp tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân tham
gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở địa phương, tích cực tự giác đấu tranh phòng chống
tội phạm, góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội. NÞI DUNG
I. NhÁn thức về phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
1. Quần chúng nhân dân trong sā nghißp cách m¿ng Vißt Nam
a. Lý luÁn về chủ nghĩa Mác - Lê nin, t° t°ởng Hß Chí Minh và quan điểm của
ĐÁng cßng sÁn Vißt Nam về quần chúng
Tuy không được định nghĩa cÿ thể nhưng khái niệm quần chúng đã được đề cập
trong nhiều học thuyết và các hình thái kinh tế - xã hội cāa lịch sử loài người. Các quan
niệm trước Mác, chā nghĩa duy tâm, chế độ quân chā phương Đông và phương Tây đã nêu
lên những vấn đề cơ bản cāa xã hội, trong đó đề cập đến quần chúng nhân dân theo những
góc nhìn khác nhau. Những quan điểm này hoặc phā nhận sạch trơn, hoặc coi nhẹ sự hiện
diện và vai trò cāa quần chúng đối với sự hình thành và phát triển cāa xã hội.
Khắc phÿc những nhận thức sai lệch trên, các nhà sáng lập chā nghĩa Mác-Lê nin khi
bắt đầu xây dựng học thuyết cách mạng đã đặt trọng tâm vào công tác nghiên cứu, phát
triển lý luận về quần chúng nhân dân. Học thuyết Mác - Lê nin khẳng định quần chúng
nhân dân là người sáng tạo nên lịch sử, cách mạng phải là sự nghiệp cāa quần chúng nhân
dân. Đấu tranh chống lại quan điểm cāa chā nghĩa duy tâm, Mác viết: nhân dân không phải là cái phát sinh từ chā quyền cāa nhà vua, mà ngược lại, chā quyền
cāa nhà vua dựa trên chā quyền cāa nhân dân=; dân mà nhân dân tạo ra chế độ nhà nước= [1, tr.347, 350]. Nhận xét về vai trò cāa nhân
dân, Mác và ng Ghen đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao cāa quần chúng trong sự nghiệp
cách mạng giải phóng loài người. Hai nhà triết học cho rằng: lao thì do đó quần chúng mà hoạt động lịch sử đó là sự nghiệp cāa mình, cũng sẽ lớn lên
theo= [1, tr.123]. Kế thừa tư tưởng trên, Lê-nin đã bổ sung và cÿ thể hóa: đồng tình āng hộ cāa đại đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong cāa mình tức là
đối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được= [9, tr.251] Chā
nghĩa Mác - Lênin đã lần đầu tiên phát hiện và khẳng định vai trò cāa quần chúng nhân
dân quyết định sự phát triển cāa xã hội, theo đó chính nhân dân lao động là người làm nên
lịch sử. Đây là một chuyển biến cách mạng trong nhận thức lịch sử, là một trong những cơ
sở lý luận do chính Đảng cāa giai cấp vô sản đưa ra. Từ nhận thức trên, ta thấy rõ vai trò
cāa quần chúng nhân dân: là lực lượng đông đảo, nền tảng cho một quốc gia, gốc rễ cāa
dân tộc; là động lực chính để thúc đẩy sự phát triển cāa xã hội.
Tại Việt Nam, thực tiễn lịch sử đã chững minh các triều đại phong kiến luôn đề cao
tư tưởng: Mọi sự thành bại cāa quốc gia đều dựa vào dân. Nhờ đó, dân tộc Việt Nam không những
không bị đồng hóa mà còn gìn giữ được bản sắc riêng, xác lập nền tự chā và đánh tan các
đội quân xâm lược hùng mạnh. Kế thừa tư tưởng cāa cha ông và lý luận cāa Chā nghĩa
Mác - Lênin về vai trò cāa quần chúng nhân dân, Đảng Cộng Sản Việt Nam đứng đầu là
chā tịch Hồ Chí Minh đã không ngừng bổ sung, phát triển và vận dÿng sáng tạo trong hoàn cảnh nước ta.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và chā tịch Hồ Chí Minh đã nêu cao tư
tưởng định mối quan hệ mật thiết và gắn bó giữa Đảng và nhân dân. Nhắc đến vai trò và sức mạnh
cāa nhân dân, Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh vĩ đại cāa nhân dân là sức mạnh không
một lực lượng nào có thể chiến thắng được. Người từng nói: chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong= [8; tr.617]. Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh cāa quần
chúng nhân dân là sức mạnh tiềm tàng nhưng không tự nhiên mà có, nên phải họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập, tự do= [4; tr.185].
Lý luận về quần chúng cāa Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tÿc được thể hiện trong
đường lối lãnh đạo cách mạng thời kỳ mới: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chā nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển nm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chā
nghĩa Việt Nam (nm 2013)= và các nghị quyết XII, XIII. Nghị quyết Đại hội XIII cāa
Đảng chỉ rõ toàn dân và nền an ninh nhân dân; xây dựng và cāng cố vững chắc thế trận quốc phòng
toàn dân và thế trận an ninh nhân dân= [3, tr.157]. Như vậy, quần chúng nhân dân đóng vai
trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chā nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chā nghĩa.
b. Vai trò của quần chúng trong sā nghißp bÁo vß an ninh Tá qußc hißn nay
Ngày nay, bảo vệ Tổ quốc không đơn thuần là cuộc đấu tranh quân sự mà còn là cuộc
đấu tranh bảo vệ nền an ninh quốc gia. Cuộc đấu tranh này mang đặc điểm cāa một cuộc
đấu tranh toàn diện và rộng khắp trên mọi địa bàn, mọi mặt trận, mọi lĩnh vực cāa đời sống
kinh tế - xã hội. Đây còn là cuộc đấu tranh có tính chất thường xuyên, gay go, phức tạp và
lâu dài nhằm loại bỏ các đối tượng có âm mưu trà trộn trong quần chúng, lợi dÿng, lôi kéo,
mê hoặc và khống chế để hoạt động (gián điệp, phản động và tội phạm khác…).
Vai trò cāa quần chúng nhân dân trong đấu tranh bảo vệ an ninh Tổ quốc hiện nay
được thể hiện cÿ thể ở khả nng phát hiện, quản lý, giáo dÿc, cải tạo các loại tội phạm để
thu hẹp dần đối tượng phạm tội, xuất phát từ cơ sở:
Quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử các cuộc cách mạng. dân là lực lượng vĩ đại hơn hết. Không ai chiến thắng được lực lượng đó= [5, tr.20]. Chā
tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: thành công ít, giúp ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn= [7, tr.270].
Các đối tượng cāa cuộc đấu tranh đều tập trung đều sinh sống, cư trú trong cộng đồng
xã hội, trong khu dân cư. Nếu người dân có ý thức tự giác và tinh thần làm chā trong việc
xây dựng cuộc sống mới lành mạnh, khi đó sẽ khắc phÿc dần những sơ hở, thiếu sót mà
địch và bọn tội phạm có thể lợi dÿng.
Lực lượng công an có hạn nên công tác bảo vệ an ninh trật tự không thể thực hiện
bằng chuyên môn đơn thuần mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng nhân dân. Mặc
dù là lực lượng nòng cốt, chā công bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, cuộc
sống bình yên cāa nhân dân nhưng số lượng có hạn. Mỗi cán bộ, chiến sĩ nhân dân, dựa vào lực lượng cāa nhân dân, xa rời nhân dân thì tài tình mấy cũng không
làm gì được= [6, tr.119]
2. Phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là một hình thức hoạt động tự giác, có
tổ chức cāa đông đảo nhân dân lao động tham gia phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống
các loại tội phạm nhằm bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài
sản Nhà nước và tính mạng, tài sản cāa nhân dân.
a. Vị trí, tác dāng của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh tá qußc
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ vị trí quan trọng, không thể thiếu
đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng cāa Đảng nói chung và sự nghiệp bảo vệ an ninh -
trật tự nói riêng. Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã được Đảng, Nhà nước
quán triệt trong đường lối, chā trương xây dựng và phát triển đất nước. Chỉ thị số 186-
CT/TW, ngày 17-2-1960 cāa Ban Bí thư Trung ương Đảng nêu rõ: an là một cuộc vận động quần chúng rộng rãi, nhằm giáo dÿc quần chúng đảm đương lấy
sự nghiệp bảo vệ thành quả cách mạng và bảo vệ an toàn cho đời sống hàng ngày. Đó là
hình thức tốt nhất để phát huy tính tích cực cāa quần chúng trong công tác đấu tranh chống
kẻ địch, để giữ gìn trật tự an ninh chung= [2, tr.112]. Trong giai đoạn mới, bảo vệ an ninh
quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội là nhiệm vÿ đặc biệt cāa toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân ta trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Luận điểm trên tiếp tÿc được
khẳng định các vn kiện cāa Đảng: Chỉ thị số 09-CT/TW cāa Ban Bí thư Trung ương Đảng
ngày 1-12-2011 về an ninh Tổ quốc trong tình hình mới=; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
chā nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển nm 2011). Trước yêu cầu nhiệm vÿ bảo vệ an ninh
Tổ quốc trong thời kỳ mới, thực hiện chā trương cāa Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thā
tướng Chính phā ban hành Quyết định số 521/2005/ QĐ-TTg ngày 13-6-2005, quyết định
lấy ngày 19-8 hàng nm là Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc có sự gắn bó khng khít, chặt chẽ với các phong
trào hành động cách mạng khác cāa Đảng, Nhà nước ở địa phương, đơn vị. Tuy thực hiện
những nhiệm vÿ khác nhau nhưng các phong trào hành động cách mạng do Đảng, Nhà
nước và các đơn vị phát động đều là một bộ phận hợp thành một phong trào lớn cùng hướng
đến mÿc tiêu hành động cách mạng khác cāa nhân dân giải quyết nhiệm vÿ phát triển kinh tế vn hoá,
xã hội là nền tảng vững chắc để phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được phát
động và duy trì thường xuyên, mạnh mẽ. Ngược lại, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh
Tổ quốc được nâng cao góp phần phòng ngừa, ngn chặn, đấu tranh kịp thời với bọn tội
phạm, ổn định được tình hình an ninh trật tự, là điều kiện thuận lợi để phát triển các phong
trào hành động cách mạng khác cāa nhân dân đạt kết quả tốt.
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc đóng một vai trò chiến lược, nền tảng cơ bản
cāa sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, một trong những
biện pháp công tác cơ bản cāa lực lượng Công an nhân dân. Xuất phát từ thực tiễn lịch sử,
các phong trào hành động cách mạng cāa nhân dân dưới sự lãnh đạo cāa Đảng đã đồng tâm
hợp sức làm nên nhiều chiến công vang dội trong sự nghiệp cách mạng đấu tranh giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước và tiếp tÿc sự nghiệp xây dựng chā nghĩa xã hội. Nổi
bật là các phong trào: chống Pháp; phong trào Mỹ cứu nước. Vai trò cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tÿc được khẳng
định nhiều lần trong các vn kiện quan trọng cāa Đảng, Nhà nước và các cơ quan quan
trọng. Kết luận số 44/KL-TW ngày 22-1-2019 cāa Ban Bí thư (khóa XII) xác định rõ phong
trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là cơ sở rất quan trọng để xây dựng dân=, thế trận an ninh nhân dân gắn với thế trận quốc phòng toàn dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Quan điểm này tiếp tÿc được nhấn mạnh
trong điều 16, Luật An ninh quốc gia và Chỉ thị số 04/CT-BCA-V28 ngày 21-4-2014 cāa
Bộ Công an dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vÿ trong tình hình mới=.
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là hình thức cơ bản để tập hợp thu hút
đông đảo quần chúng phát huy quyền làm chā cāa quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ
an ninh trật tự. Hiện nay, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc đã trở thành một
phong trào có sức phát triển rộng khắp trong xã hội, biểu hiện cāa một hình thức vận động
nhân dân ở mức độ cao. Thông qua nhiều mô hình hoạt động tại nhiều địa phương trên cả
nước, các đơn vị, doanh nghiệp và khu dân cư, người dân hiểu hơn về vai trò và tầm quan
trọng cāa việc bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; quần chúng có cơ hội tham gia và trở
thành lực lượng quan trọng cùng với lực lượng an ninh nhân dân trong cuộc đấu tranh
phòng chống tội phạm, duy trì sự ổn định xã hội. Đối với công tác công an, phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là cơ sở hình thành thế chā động trong phòng ngừa, phát hiện
và đấu tranh trấn áp tội phạm; hỗ trợ lực lượng công an có điều kiện để triển khai sâu rộng
các mặt công tác nghiệp vÿ, thu thập tin tức từ quần chúng để đấu tranh, trấn áp các loại
tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
b. Māc đích của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh - trÁt tā.
Mÿc tiêu cao nhất cāa sự nghiệp bảo vệ an ninh - trật tự là an ninh - trật tự cho nhân
dân, cho nhà nước cāa dân, do dân và vì dân. Theo đó, giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội để bảo vệ lợi ích cho nhân dân, xây dựng một môi trường xã hội bình yên
cho cuộc sống cāa nhân dân. Với tư cách là một hình thức cơ bản tập hợp lực lượng quần
chúng nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh - trật
tự trong giai đoạn hiện nay nhằm:
Huy động sức mạnh cāa nhân dân để phòng ngừa, phát hiện, ngn chặn đấu tranh
với các loại tội phạm, bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Góp phần tích cực trong thực hiện nhiệm vÿ chính trị cāa Đảng, gắn với các cuộc
vận động lớn cāa Đảng, nhà nước, cāa các ban ngành, đoàn thể, và cāa địa phương hướng
đến xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội Chā nghĩa.
c. Đặc điểm của phong trào toàn dân bÁo vß an ninh tá qußc
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc là một phong trào toàn dân. Đối tượng tham gia
đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp cāa xã hội, có sức lan tỏa sâu rộng đến các
cấp, ngành, tổ chức đoàn thể tham gia phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm, góp phần
phÿc vÿ nhiệm vÿ kinh tế - xã hội.
Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc mang tính xã hội sâu sắc. Đối tượng tham gia
cāa phong trào là quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, mỗi tầng lớp, giai cấp có trình độ hiểu
biết, đặc điểm tâm lý - xã hội, lối sống sinh hoạt khác nhau. Những đặc điểm đó phản ánh
tính xã hội cāa một cộng đồng, có tác động đến phong trào tại từng địa phương.
Nội dung, hình thức, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc ở các địa bàn, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau. Đặc điểm này xuất phát từ sự khác
biệt về vị trí, đặc điểm từng khu vực địa lý, điều kiện kinh tế và thực trạng các loại tội
phạm giữa các địa phương. Do đó, cần áp dÿng hình thức, phương pháp tổ chức vận động,
xây dựng nội dung phong trào một cách phù hợp để phát huy những thế mạnh cāa từng địa phương.
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gắn liền với các cuộc vận động
khác cāa Đảng và Nhà nước, gắn liền với việc thực hiện các chính sách cāa địa phương.
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc luôn được tiến hành đồng thời với
việc thực hiện cách chính sách khác như chính sách dân vận, chính sách xóa đói giảm
nghèo; các cuộc vận động xã hội như āng hộ đồng bào bị lũ lÿt, toàn dân xây dựng nông
thôn mới; các hoạt động tuyên truyền về chính sách và pháp luật cāa nhà nước; các mô
hình hoạt động tại địa phương như camera an ninh, chung cư tự quản. Những hoạt động
trên diễn ra một cách đồng bộ, tạo mọi điều kiện để nâng cao đời sống cāa nhân dân, trang
bị kiến thức về chính trị, pháp luật, nâng cao cảnh giác trước âm mưu thā đoạn hoạt động
cāa tội phạm cho quần chúng nhân dân.
II. Nßi dung và ph°¡ng pháp xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
1. Nßi dung công tác xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Để đáp ứng yêu cầu cāa sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới, công
tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tập trung vào một số nội dung cơ bản.
a. Giáo dāc, nâng cao cÁnh giác cách m¿ng của nhân dân, phát huy truyền thßng
yêu n°ác của nhân dân tham gia phòng ngừa đấu tranh chßng mßi âm m°u ho¿t đßng
của các thế thù địch trong và ngoài n°ác
Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất trong xây dựng phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Giáo dÿc, nâng cao cảnh giác cách mạng và phát huy truyên
thống yêu nước cāa nhân dân nhằm thực hiện những nhiệm vÿ sau:
Chống chiến tranh tâm lý phá hoại tư tưởng cāa các thế lực thù địch. Trong chiến
tranh, chiến tranh tâm lý được xem là đòn đánh vào tinh thần, làm tan rã ý chí cāa nhân
dân và quân đội đối phương. Trong thời bình, chā nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
sử dÿng chiến tranh tâm lý như một mũi tiến công trọng yếu, là mờ đi khái niệm hòa bình đơn thuần để thực hiện chiến lược nhanh chóng. Do đặc điểm khó nhận biết, khó phân biệt, được tiến hành bằng những thā
đoạn tinh vi, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như hiện nay, ta cần tập
trung giáo dÿc, nâng cao nhận thức nhân dân về âm mưu, thā đoạn cāa kẻ thù, vạch trần
bộ mặt thật cāa các thế lực thù địch và chā động đấu tranh làm thất bại chiến tranh tâm lý cāa chúng.
Bảo vệ an ninh quốc gia trong đó có an ninh kinh tế, an ninh xã hội, an ninh con
người và bí mật quốc gia. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, Đại
hội XIII cāa Đảng xác định: vấn đề an ninh quốc gia cần được hiểu một cách toàn diện
hơn, rộng hơn, sâu hơn, không chỉ có các vấn đề an ninh chính trị, quân sự truyền thống
mà còn bao quát cả những vấn đề an ninh phi truyền thống, thậm chí cũng cần phải bàn
đến được xác định là nền tảng, là nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội. Con người và an ninh
con người làm trung tâm cāa mọi hoạt động, bảo vệ an ninh con người vừa là mÿc tiêu
phấn đấu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định chính trị xã hội và xây dựng, phát triển
đất nước trường tồn, thịnh vượng. Bảo vệ an ninh quốc gia cũng chính là bảo vệ cuộc sống cāa người dân.
Chống địch lợi dÿng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chā, nhân quyền để gây mất ổn
định chính trị. Các thế lực thù địch luôn lợi dÿng các vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động
và tiến hành các hoạt động chống chính quyền, chống chế độ xã hội chā nghĩa dưới chiêu
bài <đấu tranh cho tự do tôn giáo, dân chā, nhân quyền=. Điều này không chỉ gây khó khn
cho công tác tôn giáo mà còn là nguyên nhân và điều kiện để các thế lực thù địch chia rẽ
đoàn kết dân tộc, gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Một trong những yêu
cầu đặt ra cho phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là chā động phòng ngừa, đấu
tranh trước các hoạt động lợi dÿng dân tộc, tôn giáo, dân chā và nhân quyền để gây mất ổn định chính trị.
Giữ vững khối đoàn kết toàn dân, ổn định chính trị, bảo vệ nội bộ. Kẻ thù ra sức sử
dÿng mọi âm mưu, thā đoạn nhằm thực hiện mÿc đích cuối cùng là gây mất đoàn kết toàn
dân, mất ổn định chính trị - xã hội. Vì vậy, ta phải luôn tỉnh táo, tng cường cāng cố, phát
triển vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
b. VÁn đßng toàn dân tích cāc tham gia ch°¡ng trình qußc gia phòng chßng tßi ph¿m
Đây là nội dung đã được triển khai trong Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 cāa
Bộ Chính trị về trong tình hình mới= lồng ghép với đề án hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa, giáo dÿc, người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân
cư= và cuộc vận động hoạt động nổi bật gồm:
Vận động nhân dân tích cực tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh chống các loại tội
phạm, góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự tại địa bàn.
Vận động nhân dân tham gia quản lý, giáo dÿc, cảm hóa những người cần phải giáo
dÿc tại cộng đồng dân cư.
Vận động nhân dân chấp hành và tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông, trật tự
công cộng, trật tự đô thị, giữ gìn vệ sinh mỹ quan nơi công cộng…
Hướng dẫn và vận động nhân dân bài trừ tệ nạn xã hội, bài trừ các hā tÿc lạc hậu, đấu
tranh bài trừ vn hoá phẩm độc hại.
Xây dựng cơ quan đơn vị, cÿm dân cư và từng gia đình an toàn, đoàn kết, xây dựng
nếp sống vn hóa trong cộng đồng dân cư.
Hình 15. Nhân rộng các mô hình phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc
(Nguồn: https://dangcongsan.vn/quoc-phong-an-ninh/nhan-rong-cac-mo-hinh-trong-
phong-trao-toan-dan-bao-ve-an-ninh-to-quoc-478562.html )
c. Xây dāng và mở rßng mßi liên kết phßi hÿp chặt chẽ vái các ngành, các đoàn
thể quần chúng, các tá chức chính trị xã hßi trong các phong trào của địa ph°¡ng
Các yếu tố tác động tới ổn định chính trị, an ninh, trật tự diễn ra đa chiều, có mặt gay
gắt, trên nhiều địa bàn với tính chất và quy mô khác nhau. Xây dựng phong trào toàn dân
bảo vệ an ninh Tổ quốc cần đảm bảo sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn
thể, tổ chức chính trị xã hội trong các phong trào tại địa phương, cÿ thể:
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các vn bản, nghị quyết liên tịch, thông tư liên
ngành và chā động xây dựng, thực hiện quy chế phối hợp hoạt động giữa Công an xã với
các cơ quan, đoàn thể trên cùng địa bàn.
Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình tại địa phương trên mọi lĩnh vực để chā
động, kịp thời đề xuất lồng ghép nội dung, yêu cầu cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc phù hợp.
d. Toàn dân tham gia xây dāng tá chức ĐÁng, chính quyền, đoàn thể quần chúng t¿i c¡ sở vÿng m¿nh
Cách mạng là sự nghiệp cāa quần chúng dưới sự lãnh đạo cāa Đảng. Đảng có vững,
cách mạng mới thành công như người cầm lái có vững, thuyền mới chạy. Tham gia xây
dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh là một trong những nội dung trọng tâm
cāa phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Đây vừa là nội dung, vừa là nhiệm vÿ
quan trọng góp phần đưa phong trào phát triển sâu rộng và có hiệu quả cao. Nhân dân tham
gia xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh bằng nhiều biện pháp:
Thường xuyên đóng góp ý kiến xây dựng cho tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở, lực
lượng Công an thông qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Điều này góp phần
nâng cao sức chiến đấu cāa lực lượng, bảo đảm sự trong sạch, vững mạnh cāa tổ chức
Đảng, chính quyền địa phương và lực lượng công an nhân dân.
Thông qua phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc để rèn luyện, thử thách xây
dựng đội ngũ cán bộ viên chức nhà nước ở cơ sở. Nhờ đó, ta sàng lọc được những người
không đā tiêu chuẩn về nng lực và đạo đức, lựa chọn được những nhân tố ưu tú, tích cực,
có đóng góp cho phong trào cũng như tổ chức Đảng, chính quyền và lực lượng công an.
Trong xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, các nội dung có quan
hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, việc triển khai nội dung cần phải dựa trên tình hình, đặc
điểm và yêu cầu cÿ thể cāa từng địa phương để xây dựng nội dung công tác một cách phù hợp.
2. Ph°¡ng pháp xây dāng phong trào Hiện nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tÿc diễn biến phức tạp: thời cơ, thuận
lợi và khó khn, thách thức đan xen. Để phát huy sức mạnh tổng hợp cāa cả hệ thống chính
trị và cāa toàn dân trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII cāa Đảng và những nhiệm vÿ chiến lược cāa đất nước
trong thời gian tới, cần quan tâm thực hiện một số giải pháp cơ bản.
a. Nắm tình hình và xây dāng kế ho¿ch phát đßng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc Nắm bắt tình hình
Nắm bắt tình hình nhất là tình hình từ xa, từ cơ sở là bước đầu tiên trong quá trình
xây dựng kế hoạch phát động phong trào, là cơ sở để định ra nội dung, hình thức, phương
pháp tiến hành các bước tiếp theo. Nội dung nắm tình hình bao gồm những vấn đề cơ bản:
đặc điểm địa bàn dân cư; tình hình an ninh trật tự trên địa bàn; tình hình quần chúng chấp
hành chā trương cāa Đảng và chính sách pháp luật cāa Nhà nước; vai trò lãnh đạo và chỉ
đạo việc tổ chức động viên quần chúng tham gia các phong trào; thực tiễn phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn qua từng thời kỳ.
Để nắm bắt tình hình một cách chā động, kịp thời cần có những phương pháp điều
tra, nghiên cứu một cách toàn diện, khoa học và linh hoạt. Cÿ thể: chú trọng công tác tổng
kết lý luận và thực tiễn một cách thường xuyên, liên tÿc; đi sâu, đi sát cơ sở để thu thập ý
kiến cāa các tổ chức, các tầng lớp dân cư khác nhau; chú ý kết hợp chặt chẽ với việc sử
dÿng các lực lượng, phương tiện, biện pháp nghiệp vÿ khác để nắm tình hình. Xây dựng kế hoạch
Xây dựng kế hoạch là bước tiếp theo cần lưu ý sau bước điều tra, nghiên cứu, nắm
vững tình hình địa phương. Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình thực tiễn và nghị
quyết cấp āy Đảng, các địa phương chā động xây dựng kế hoạch phát động phong trào.
Nội dung cāa kế hoạch gồm những vấn đề cơ bản như sau: chỉ ra tính cấp thiết phải tiến
hành vận động xây dựng phong trào; xác định rõ mÿc đích, nhiệm vÿ, yêu cầu cÿ thể cần
đạt được; xây dựng nội dung cÿ thể công tác xây dựng phong trào, hình thức và biện pháp
để thực hiện nội dung đó; xác định cách thức tổ chức thực hiện kế hoạch
Xây dựng kế hoạch được thực hiện bằng những phương pháp chā yếu sau: tiến hành
viết dự thảo kế hoạch đảm bảo đā nội dung, đúng về thể thức vn bản; gửi bản thảo kế
hoạch đến các tổ chức cá nhân có liên quan để lấy ý kiến đóng góp; tiếp thu ý kiến đóng
góp, nghiên cứu bổ sung, xây dựng hoàn chỉnh bản kế hoạch trước khi trình Chā tịch Āy
ban nhân dân phường, xã phê duyệt và tổ chức thực hiện.
b. Tuyên truyền, giáo dāc và h°áng d¿n quần chúng nhân dân thāc hißn nhißm
vā bÁo vß an ninh trÁt tā
Tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân
Tuyên truyền, giáo dÿc quần chúng nhân dân giữ vị trí rất quan trọng, giúp nâng
cao nhận thức chính trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, vai trò trách nhiệm, quyền lợi, từ
đó tích cực tham gia bảo vệ an ninh trật tự.
Hoạt động tuyên truyền, giáo dÿc tập trung vào hai nội dung cơ bản: Tuyên truyền
về âm mưu, thā đoạn và phương thức hoạt động cāa các thế lực thù địch và các loại tội
phạm, từ đó nhận thức được tầm quan trọng, tính chất phức tạp, quyết liệt và lâu dài cāa
cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; Tuyên truyền về
đường lối, chā trương cāa Đảng và chính sách, pháp luật cāa Nhà nước, các quy định,
phong tÿc tập quán tốt đẹp cāa địa phương, nghĩa vÿ và quyền lợi cāa công dân đối với
việc bảo vệ an ninh trật tự. Ngoài những nội dung trên, cn cứ vào tình hình cÿ thể có thể
xác định thêm những nội dung khác để tuyên truyền giáo dÿc.
Để hoạt động tuyên truyền giáo dÿc có hiệu quả, cần coi trọng những phương pháp
sau: Triệt để khai thác sử dÿng phương tiện thông tin đại chúng và các loại hình vn hóa,
giáo dÿc, nghệ thuật, áp phích khẩu hiệu, biểu ngữ…; Thông qua các hình thức sinh hoạt,
hội họp cāa các tổ chức chính trị - xã hội và thông qua hệ thống giáo dÿc các cấp ở địa
phương; sử dÿng lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên theo từng chuyên đề; Thường
xuyên mở tọa đàm, trao đổi với quần chúng; Tổ chức tuyên truyền giáo dÿc nâng cao nhận
thức cho cán bộ , đảng viên sau đó tuyên truyền giáo dÿc sâu rộng ra trong nhân dân; Kết
hợp tuyên truyền giáo dÿc rộng rãi với tuyên truyền giáo dÿc cá biệt bằng lời lẽ đơn giản và thực tế sinh động.
Hướng dẫn nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh - trật tự
Mÿc đích cāa việc hướng dẫn tức là chỉ cho nhân dân biết cách chā động phòng
ngừa và phối hợp với cơ quan chức nng để đấu tranh chống các thế lực phản động, các
loại tội phạm, các tệ vấn đề cāa xã hội. Nội dung hướng dẫn quần chúng tập trung trên
những khía cạnh: Bảo vệ, thực hiện đường lối chính sách cāa Đảng, pháp luật cāa Nhà
nước; Phòng ngừa tội phạm, tham gia hòa giải các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân và
quản lý, giáo dÿc các đối tượng; Phát hiện tố giác người, sự việc, hiện tượng nghi vấn xâm
phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; Lên án, đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu
cực, các lề thói hā tÿc lạc hậu trong đời sống kinh tế xã hội, phòng ngừa và làm giảm các
tai nạn, bài trừ các tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường; Tham gia xây dựng các tổ chức Đảng,
chính quyền, đoàn thể cách mạng, tham gia góp ý kiến xây dựng lực lượng Công an, dân
quân tự vệ trong sạch vững mạnh.
Phương pháp hướng dẫn quần chúng thực hiện nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự đi từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp; từ bảo vệ những lợi ích cá nhân trước mắt đến lợi
ích lâu dài cāa tập thể; từ bảo vệ lợi ích kinh tế đơn thuần đến bảo vệ đường lối, chính sách
cāa Đảng; từ việc bí mật tố giác và cung cấp tài liệu, tin tức về hoạt động cāa bọn tội phạm
đến công tác đấu tranh trực diện với chúng một cách có tổ chức.
c. Phßi hÿp chặt chẽ các lāc l°ÿng, các ngành, các c¡ quan nhà n°ác, các tá
chức xã hßi ở địa ph°¡ng để tá chức vÁn đßng toàn dân bÁo vß an ninh trÁt tā
Mÿc đích phối hợp các lực lượng, các ngành, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã
hội ở địa phương để tổ chức vận động toàn dân bảo vệ an ninh trật tự là huy động được sức
mạnh cāa toàn dân tham gia nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự.
Nội dung phối hợp cần tập trung vào các vấn đề: Phối hợp chặt chẽ các lực lượng,
các tổ chức quần chúng làm nhiệm vÿ an ninh trật tự trên địa bàn phường, xã các cơ quan
nhà nước, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để xây dựng các hình thức tổ chức quần
chúng tự quản, Hội đồng bảo vệ trật tự xã hội, Ban bảo vệ dân phố, lực lượng dân phòng
và lực lượng bảo vệ chuyên trách cāa các cơ quan doanh nghiệp; Phối hợp với các lực
lượng, cơ quan đơn vị, tổ chức đoàn thể quần chúng để tuyên truyền, vận động, giáo dÿc,
hướng dẫn giác ngộ cho người dân nắm vững những yêu cầu cāa công tác bảo vệ an ninh
- trật tự trên địa bàn; Phối hợp trong việc chỉ đạo hướng dẫn thực hiện các mÿc tiêu yêu
cầu đề ra trong công tác tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh trật tự.
d. Xây dāng các tá chức, lāc l°ÿng quần chúng làm nòng cßt làm h¿t nhân để
xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng làm nòng cốt là một nội dung quan
trọng, có ý nghĩa quyết định đến tổ chức vận động nhân dân bởi lực lượng này vừa là hạt
nhân lãnh đạo phong trào, vừa là cầu nối giữa lực lượng công an với nhân dân, vừa là người
đi đầu, trực tiếp hướng dẫn nhân dân thực hiện các quy định về an ninh trật tự. Việc xây
dựng các hình thức tổ chức quần chúng làm nhiệm vÿ bảo vệ an ninh trật tự là đảm bảo
quyền làm chā quần chúng, đồng thời tạo lập lực lượng nòng cốt cho phong trào.
Dựa trên chức năng, các tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự được
phân loại thành 3 loại hình:
Loại tổ chức quần chúng có chức nng tư vấn gồm: Hội đồng an ninh trật tự ở cơ
sở và hội đồng an ninh trật tự ở cơ quan, doanh nghiệp. Hội đồng an ninh trật tự có nhiệm
vÿ giúp (tư vấn) cho cấp uỷ, chính quyền, thā trưởng cơ quan doanh nghiệp…
Loại tổ chức quần chúng có chức nng quản lý, điều hành gồm: Ban an ninh trật tự
và Ban bảo vệ dân phố (ở nông thôn: ban an ninh trật tự được thành lập ở thôn, ấp, bản,
làng; ở cơ quan, doanh nghiệp lớn ban an ninh trật tự được thành lập ở phân xưởng, xí
nghiệp, công ty). Đây là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện phong trào.
Loại tổ chức quần chúng có chức nng thực hành gồm: Tổ an ninh nhân dân, an
ninh công nhân, đội dân phòng, đội thanh niên xung kích an ninh. Lực lượng này có nhiệm
vÿ bảo vệ an ninh trật tự ở các cơ sở.
Để xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt, cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản:
lựa chọn người có đā tiêu chuẩn có uy tín với quần chúng; có khả nng tổ chức, điều hành;
có ý thức tự giác, tự nguyện và trách nhiệm cao; Bồi dưỡng và có kế hoạch bồi dưỡng,
hướng dẫn để đội ngũ cán bộ về công việc và trách nhiệm; về kiến thức pháp luật và một
số kỹ nng nghiệp vÿ để nắm bắt tình hình và tổ chức quần chúng; Tạo mọi điều kiện và
có kế hoạch thm hỏi động viên kịp thời đối với cán bộ tốt có nng lực, đồng thời uốn nắn
các lệch lạc cāa cán bộ cơ sở.
Xây dựng các tổ chức quần chúng nòng cốt được tiến hành bằng những phương pháp cụ thể:
Xác định hình thức tổ chức: Xác định hình thức tổ chức dựa trên một số tiêu chí:
đặc điểm tình hình, tính cấp thiết cāa công tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm; khả
nng nhận thức, khả nng đảm nhiệm công việc cÿ thể và nguyện vọng, lợi ích chính đáng cāa quần chúng.
Xác định chức nng, nhiệm vÿ, quyền hạn cāa tổ chức quần chúng được xây dựng:
Mÿc đích cāa việc xác định nhằm phát huy được vai trò và hiệu quả hoạt động cāa tổ chức;
tránh mất phương hướng, chồng chéo, trì trệ. Việc xác định cần cn cứ vào pháp luật cāa
Nhà nước, quy định cāa đơn vị, địa phương và yêu cầu cāa tình hình.
Đề xuất cấp āy, chính quyền ra quyết định thành lập tổ chức quần chúng bảo vệ an
ninh trật tự: việc đề xuất được thực hiện bởi Công an cấp cơ sở và quyết định thành lập tổ
chức được duyệt bởi Chā tịch, Phó chā tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn. Đây
là bước cần thiết để đảm bảo tính hợp pháp và nâng cao vai trò, vị trí cāa tổ chức quần
chúng, nâng cao trách nhiệm nghĩa vÿ cāa những người tham gia.
Trong quá trình xây dựng các tổ chức, lực lượng quần chúng cần lưu ý tránh máy
móc, chạy theo thành tích; xuất phát từ lợi ích cāa nhân dân và yêu cầu cāa công tác phòng
ngừa, đấu tranh chống tội phạm tại địa phương hoặc đơn vị; phát huy tính dân chā và tạo
mọi điều kiện để các tầng lớp nhân dân tham gia.
e. Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến làm cơ sở để tổ chức vận động
quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc
Nhân điển hình tiên tiến là tổ chức học tập, phát triển những nhân tố tích cực cāa
phong trào toàn dân thành phổ biến rộng khắp. Điển hình tiên tiến là các cá nhân, đơn vị,
cơ sở có thành tích xuất sắc, đóng góp quan trọng trong phong trào, có đặc thù chung phổ
biến giúp các cá nhân, đơn vị khác học tập, noi theo.
Hình 16. Thứ trưởng Lương Quang Tam trao bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công An cho
các tập thể và cá nhân
(Nguồn: http://cand.com.vn/Hoat-dong-LL-CAND/Phong-trao-toan-dan-bao-ve-
ANTQ-gop-phan-quan-trong-dam-bao-an-ninh-ngay-tu-co-so-598664/
Muốn nhân rộng điển hình tiên tiến cần:
Lựa chọn điển hình tiên tiến: Việc lựa chọn cần phải dựa trên đặc điểm tình hình địa
phương, có sự chọn lọc thông qua bình bầu dân chā hoặc chā động có kế hoạch lựa chọn
qua đng kí sau đó bồi dưỡng và đào tạo trở thành điển hình tiên tiến.
Tổ chức rút kinh nghiệm điển hình tiên tiến: Tổ chức rút kinh nghiệm tiên tiến để
kiểm điểm, đánh giá kết quả, rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu và góp phần hoàn
thiện báo cáo điển hình tiên tiến trong phong trào xây dựng an ninh Tổ quốc.
Phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến: đây là một phương pháp giúp khắc phÿc
hiện trạng phong trào ở một số địa phương có mức thấp. Phổ biến được thực hiện bằng
nhiều biện pháp như tiếp xúc, gặp gỡ, tham quan, trao đổi học tập kinh nghiệm cāa các
điển hình tiên tiến, để áp dÿng các kinh nghiệm đó vào phong trào ở địa phương, đơn vị mình.
Mở hội nghị nhân điển hình tiên tiến: Hội nghị bao gồm nhiều hoạt động, trong đó có
việc trình bày báo cáo hoạt động nhân điển hình tiên tiến, các hoạt động tuyên dương, khen
thưởng và mÿc tiêu, nhiệm vÿ trong giai đoạn tiếp theo. Do đó, hội nghị không những là
cơ hội để nhìn lại những ưu điểm và hạn chế thời gian trước mà còn là cơ sở vững chắc để
tạo lập niềm tin, tạo phong trào thi đua học tập, đuổi kịp và vượt các điển hình tiên tiến
trong các đơn vị. Hội nghị được phổ biến thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
f. Lßng ghép nßi dung phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc vái các
phong trào khác của nhà tr°ờng và của địa ph°¡ng
Mÿc đích cāa việc lồng ghép là thúc đẩy được phong trào và duy trì phong trào được
thường xuyên, tránh được sự suy thoái cāa phong trào sau một thời gian hoạt động.
Nội dung cāa việc lồng ghép bao gồm:
Lồng ghép trong phong trào đền ơn đáp nghĩa, chm sóc người có công với nước,
đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự là nội dung bảo vệ tài sản công dân phòng ngừa tội phạm,
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ cāa những người được chm sóc.
Lồng ghép nội dung giáo dÿc những người cần phải giáo dÿc tại địa phương với nội
dung xây dựng làng vn hoá, khu phố vn hoá.
Lồng ghép phong trào học sinh, sinh viên thanh lịch cāa nhà trường với phong trào
chấp hành luật giao thông, xem đó là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự thanh lịch.
Lồng ghép phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác cāa
Đoàn thanh niên và các phong trào cāa sinh viên: mùa hè xanh, bảo vệ môi trường, phòng
chống ma túy học đường…
Để lồng ghép các nội dung phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong
trào khác cāa nhà trường và cāa địa phương cần có kế hoạch cÿ thể, sự phối hợp chā động,
nhịp nhàng giữa nhà trường, Đoàn thanh niên và các cơ quan đơn vị có liên quan; xác định
nội dung cần thiết phù hợp với từng phong trào, thời điểm và đối tượng tham gia.
III. Trách nhißm của sinh viên tham gia xây dāng phong trào toàn dân bÁo vß an ninh Tá qußc
Bảo vệ an ninh Tổ quốc là trách nhiệm cāa toàn Đảng, toàn dân, trong đó lực lượng
thanh niên Việt Nam giữ vị trí và vai trò quan trọng. Thanh niên Việt Nam không những
là những nhân tố mới, động lực phát triển đất nước mà còn là lực lượng tiên phong trong
các phong trào hoạt động cách mạng. Điều này đã được chứng minh qua thực tiễn đấu
tranh, xây dựng và phát triển đất nước từ lịch sử đến nay. Để góp phần cāa mình vào sự
nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, mỗi sinh viên cần thể hiện trách nhiệm cāa mình trong
thực hiện các công việc sau:
1. NhÁn thức đúng đắn và đầy đủ về trách nhißm công dân đßi vái công cußc bÁo
vß an ninh trÁt tā của tá qußc.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc là một nhiệm vÿ hàng đầu cāa một quốc gia, giúp
duy trì cuộc sống bình yên cho nhân dân và làm cơ sở nền tảng cho sự phát triển đất nước.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc là trách nhiệm cāa mọi công dân Việt Nam trong đó lực
lượng công an làm nòng cốt.
Bảo vệ an ninh trật tự cāa Tổ quốc là cuộc đấu tranh gay go, phức tạp, trên nhiều
phương diện, tiến hành thường xuyên và lâu dài nên cần phải huy động sức mạnh cāa tất
cả mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội. Trong đó sinh viên, thanh niên Việt Nam là những
nhân tố đóng vai trò tiên phong trong việc thực hành gương mẫu và tích cực tham gia các
phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Sinh viên đang học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường có thể biến nhận thức thành
những việc làm cÿ thể như: tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức, kỹ nng nghiệp
vÿ và phẩm chất đạo đức người đoàn viên thanh niên; nắm vững và chấp hành tốt nội quy,
quy định cāa nhà trường, địa phương và pháp luật cāa Nhà nước, phát hiện và mạnh dạn
đấu tranh trước những hiện tượng tiêu cực trong xã hội; tích cực tham gia các hoạt động
đoàn thể có ích đối với bản thân, gia đình và xã hội… Đây cũng là những hành động thiết
thực góp phần tng sức đề kháng về tư tưởng, chính trị cho sinh viên trong bối cảnh các
thế lực thù địch ra sức lợi dÿng đối tượng sinh viên để phá hoại sự nghiệp cách mạng cāa đất nước.
2. Tā giác chấp hành các quy định về bÁo đÁm an ninh trÁt tā của nhà tr°ờng
và của địa ph°¡ng n¡i c° trú.
Để bảo đảm an ninh trật tự, mỗi sinh viên phải có ý thức tự giác chấp hành đường lối
chā trương cāa Đảng, chính sách và pháp luật cāa nhà nước, các quy định cāa địa phương và nhà trường.
Bảo vệ sự lãnh đạo cāa Đảng, Nhà nước, bảo vệ chính quyền, các tổ chức đoàn thể
xã hội khỏi sự chống phá cāa các thế lực thù địch; bảo vệ và giữ gìn tài sản cāa trường học và nơi cư trú;
Tuân thā các quy định cāa pháp luật; các nội quy, quy định tại trường học và nơi cư
trú; phát hiện và mạnh dạn tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật.
Sử dÿng có chọn lọc các kênh thông tin, không vi phạm các quy định về an toàn
thông tin nhất là trong bối cảnh phương tiện và nền tảng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay.
3. Tích cāc tham gia vào các phong trào bÁo vß an ninh trÁt tā ở tr°ờng hßc, địa
ph°¡ng hoặc n¡i c° trú.
Các phong trào bảo vệ an ninh trật tự ở trường học, địa phương hoặc nơi cư trú có sự
đóng góp rất tích cực và quan trọng cāa học sinh, sinh viên. Hoạt động này phải trở thành
ý thức tự giác, tự quản cāa mỗi sinh viên với tư cách là thành viên cộng đồng. Một số
phong trào điển hình sinh viên tham gia: vn hóa ở khu dân cư=, nhà an toàn=; các tổ chức quần chúng <Đội thanh niên xung kích an ninh=, <Đội thanh niên
tự quản=; các phong trào học đường như giúp đỡ các bạn gặp khó khn về điều kiện học
tập, động viên nhau vượt khó để học tập tốt…
Sinh viên cần tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm ở địa phương, phát
hiện và mạnh dạn tố cáo, ngn chặn những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm
pháp luật xảy ra trong nhà trường và nơi cư trú kịp thời, cung cấp cho cơ quan công an để
có biện pháp ngn chặn và giải quyết. Một số hành vi cÿ thể như: hành vi tuyên truyền,
phát tán các vn hoá phẩm đồi trÿy, các tài liệu phản động; các vÿ đánh nhau, gây rối trật
tự công cộng; mang chất cháy, chất nổ, chất độc, hung khí tới trường; sử dÿng các chất ma
tuý, đua đòi n chơi tÿ tập đua xe, đánh bạc n tiền…
Kết luÁn: Bảo vệ an ninh Tổ quốc là một trong những nội dung quan trọng cāa đường
lối quân sự cāa Đảng. Bảo vệ an ninh Tổ quốc là sự nghiệp cāa toàn dân, góp phần thực
hiện thắng lợi hai nhiệm vÿ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chā nghĩa.
Trong quá trình phát triển và hội nhập, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chā trương, chính
sách quan trọng về đổi mới công tác lãnh đạo nhằm tng cường và cāng cố hơn nữa mối
quan hệ giữa Đảng và nhân dân, tích cực xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc, phát huy tối đa sức mạnh cāa khối đại đoàn kết toàn dân để cùng xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc.
CÂU HàI H¯àNG D¾N ÔN TÀP
1. Phân tích vai trò cāa quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh tổ quốc. Liên hệ trách nhiệm bản thân?
2. Tại sao Đảng và Nhà nước ta chā trương thực hiện phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
3. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.
4. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] C. Mác và Ph. ngghen (1995), Toàn tp, t.1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn Kiện Đảng toàn tp, t.21, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3] Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội ạ
đ i biu toàn quc ln th XIII,
t.1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (1992), H Chí Minh
- biên niên tiu s t.1, Nxb. Thông tin lý luận, Hà Nội.
[5] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tp, t. 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, t. 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[7] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9] V.I. Lênin (1979), Toàn tập, t.39, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva.