-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài 2 Lý thuyết cung và cầu - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
a. Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi . b. Lượng cầu: là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại một mức giá cụ thể trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế học vi mô 31 tài liệu
Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Bài 2 Lý thuyết cung và cầu - Kinh tế học vi mô | Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
a. Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi . b. Lượng cầu: là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng chi trả tại một mức giá cụ thể trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế học vi mô 31 tài liệu
Trường: Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN
“Nâng tầm tri thức – chắp cánh tương lai” THỨC OTHK.VN Bài 2
Bộ Môn : Kinh Tế Vi Mô Website : http://othk.vn
LÝ THUYẾT CUNG VÀ CẦU
Ths Nguyễn Ngọc Huy - 0931.731.806
I, LÝ THUYẾT VỀ CUNG VÀ CẦU. 1. CẦU (Demand - D)
a. Khái niệm: Cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn
sàng chi trả tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi .
b. Lượng cầu: là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn
sàng chi trả tại một mức giá cụ thể trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện
các yếu tố khác không thay đổi.
Như vậy: Cầu là tập hợpPcác lượng cầu tại các mứcQ giá khác nhau
c. Hàm cầu tổng quát: d = aQ+b ; (a < 0) hoặc d = aP+b (a < 0) P 2 1 D 2 1
Luật cầu : Giá bán và0 Q d.
lượng cầu có quan hệ nghịch chiều, tức là lượng cầu về 1 loại
hàng hóa tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm đi và ngược lại.
Chú ý: Đường cầu dốc xuống có thể được giải thích bởi quy luật lợi ích cận biên giảm
e. yếu tố ảnh hưởng đến cầu.= f( , I ,PY, T, N, E..) -
- Giá của chính hàng hóa đó: yếu tố nội sinh tuân theo luật cầu.
- I - Thu nhập người tiêu dùng: Cầu hàng hóa thông thường có quan hệ thuận
chiều với thu nhập còn cầu hàng hóa thứ cấp có quan hệ ngược chiều với thu nhập.
Ví dụ: Khi thu nhập tăng thì cầu đối với các hàng hóa lương thực thực phẩm (thông thường) tăng
dần.Vì khi giá
còn cầu đối với các hàng hóa tiêu dùng rẻ tiền, chất lượng kém (thứ cấp) sẽ giảm.
giảm dẫn đến tiêu dùng càng nhiều => lợi ích biên càng giảm và ngượclại.Các Page | 1 lOMoARcPSD|44744371
- - Giá cả của các hàng hóa liên quan:
• Hàng hóa thay thế: Quan hệ giữa PY và QDx có quan hệ thuận chiều
• Hàng hóa bổ sung: Quan hệ giữa PY và QDx có quan hệ nghịch chiều
- T - Sở thích hay thị hiếu: Quan hệ thuận chiều.
- N - Quy mô thị trường hay dân số: Quan hệ thuận chiều.
- E - Các kỳ vọng, dự đoán trong tương lai: Cầu có quan hệ thuận chiều với giá
bán trong lương lai .Ví dụ nếu NTD dự đoán giá hàng hoa nào đó trong tương lai
sẽ giảm xuống thì cầu hàng hóa đó ở hiện tại sẽ giảm và ngược lại.
f. Phân biệt sự vận động(di chuyển) và dịch chuyển của đường cầu.
➢ Sự vận động dọc(di chuyển) theo đường cầu: do P thay đổi (yếu tố nội sinh) P P 2 B 2 B 1 A A 1 D D 0 2 2 1 Q 0 Q 1
➢ Sự dịch chuyển của đường cầu: do sự thay đổi của giá của hàng hóa liên
quan(PY), thu nhập(I), dân số(N), thị hiếu(T), kỳ vọng(E) (Các yếu tố ngoại sinh) P Cầu tăng D1 Cầu giảm D2 0 Q Page | 2 lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Các yếu tố tác động lên cầu ngoài giá:
a. Thu nhập, giá các hàng hóa có liên quan, thị hiếu người tiêu dùng, số lượng người mua
trên thị trường, dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện tương lai.
b. Thu nhập, số lượng nhà sản xuất, chính sách và quy định của Chính phủ.
c. Chi phí sản xuất, công nghệ, số lượng nhà sản xuất, các chính sách, quy định của chính phủ.
d. Thu nhập, giá các hàng hóa có liên quan, chi phí sản xuất, công nghệ, thị hiếu của người tiêu dùng.
Câu 2: Đường cầu của hàng hóa thông thường dịch chuyển sang trái khi:
a. Giá hàng hóa thông thường tăng.
b. Thu nhập của người tiêu dùng giảm.
c. Thuế đánh vào hàng hóa thông thường tăng.
d. Chi phí sản xuất hàng hóa thông thường giảm.
Câu 3: Giá một mặt hàng A tăng làm cho cầu mặt hàng B giảm thì A và B là hai hàng
hóa a. Thay thế cho nhau b. Bổ sung cho nhau
c. Không liên quan trong tiêu dùng.
d. Hàng thứ cấp.
Câu 4: Khi giá của mặt hàng A giảm làm cho cầu của mặt hàng B giảm thì A và B là hai hàng hóa: a. Thay thế cho nhau b. Bổ sung cho nhau
c. Không liên quan trong tiêu dùng.
d. Hàng thứ cấp.
Câu 5: Đường cầu của sản phẩm A dịch chuyển khi:
a. Chi phí sản xuất thay đổi.
b. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi.
c. Giá của sản phẩm A thay đổi
d. Các câu trên đều đúng.
Câu 6: Trong trường hợp nào đương cầu của xe máy dịch chuyển sang phải: a. Giá xe máy giảm. Page | 3 lOMoARcPSD|44744371
b. Thu nhập của dân chúng tăng. c. Giá xăng tăng.
d. Chính phủ đánh thuế vào nghành kinh doanh xe máy.
Câu 7: Giá hàng hóa A tăng, do đó đường cầu của hàng hóa B dịch chuyển sang trái suy ra:
a. A là hàng hóa thông thường.
b. B là hàng hóa thứ cấp.
c. A và B là hai hàng hóa bổ sung cho nhau.
d. A và B là hai hàng hóa thay thế cho nhau.
Câu 8: Điều nào sau đây mô tả đường cầu:
a. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
b. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả năng mua
c. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức thu nhập
d. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại các mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định (các yếu tố khác không đổi)
Câu 9: Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách:
a. Cộng tất cả đường cầu của các cá nhân theo chiều ngang
b. Cộng tất cả các đường cầu của các cá nhân theo chiều dọc
c. Cộng lượng mua của các người mua lớn
d. Không câu nào đúng.
Câu 10: Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cầu cho biết:
a. Giá hàng hóa càng cao thì lượng cầu càng giảm
b. Giá hàng hóa càng cao thì lượng cung càng giảm
c. Giá và lượng cung có mối quan hệ thuận chiều
d. Khi thu nhập tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán.
Câu 11: Nhân tố nào sau đây gây ra sự vận động dọc theo đường cầu: a. Thu nhập b. Giá hàng hóa liên quan
c. Giá của bản thân hàng hoá d. Thị hiếu Page | 4 lOMoARcPSD|44744371
Câu 12: Lượng hàng hóa mà người tiêu dùng mua phụ thuộc vào:
a. Giá của hàng hóa đó
b. Thị hiếu của người tiêu dùng
c. Thu nhập của người tiêu dùng
d. Tất cả các điều trên.
Câu 13: Đối với hàng hóa thông thường, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải
c. Lượng cầu giảm
d. Tất cả các điều trên đều đúng
Câu 14: Đối với hàng hóa cấp thấp, khi thu nhập tăng:
a. Đường cầu dịch chuyển sang trái
b. Đường cầu dịch chuyển sang phải
c. Lượng cầu tăng
d. Lượng cung tăng
Câu 15: Khi giá truyện tranh tăng:
a. Lượng cầu truyện tranh giảm
b. Lượng cầu truyện tranh tăng
c. Lượng cầu truyện tranh không đổi
d. Không câu nào đúng
Câu 16: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với trà Lipton
a. Giá hàng hóa thay thế cho trà Lipton tăng lên
b. Giá trà Lipton giảm xuống
c. Thị hiếu đối với trà Lipton thay đổi
d. Các nhà sản xuất Cafe Trung Nguyên quảng cáo cho sản sản phẩm của họ Page | 5 lOMoARcPSD|44744371 2. CUNG (Supply - S)
a. Khái niệm : Cung là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và
sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định với điều
kiện các yếu tố khác không đổi.
b. Lượng cung: là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ở 1 mức giá trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Như vậy: Cung là tập hợp các lượng cung tại các mức giá khác nhau.
c. Hàm cung: Hàm cung tổng quát: Ps =aQ + b ;(a>0)
Hoặc Qs = aP + b ;(a>0)
d. Luật cung: Giá bán và lượng cung có quan hệ thuận P
chiều, đó là lượng cung về một loại hàng hóa sẽ tăng lên S
khi giá của hàng hóa đó tăng lên và ngược lại. 2
Tức là ta có : P ()=>Q ()
e. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung : 1 = f( , , , , , ) 0 - −
Giá của bản thân hàng hóa,dịch vụ ( Yếu tố nội sinh tuân 12 - theo luật cung) Q − -
- Công nghệ sản xuất (Quan hệ thuận chiều) -
Giá cả các yếu tố sản xuất (Quan hệ nghịch chiều)
- t - Chính sách thuế (Quan hệ nghịch chiều). Ngược lại chính sách trợ cấp có
mối quan hệ thuận chiều.
- N - Số lượng nhà sản xuất: (Quan hệ thuận chiều)
- E - Kỳ vọng của người sản xuất vào giá bán trong tương lai: Quan hệ nghịch chiều
Trong đó giá bán của hàng hóa là yếu tố nội sinh còn các yếu tố còn lại là các yếu tố ngoại sinh.
f. Sự vận động dọc (di chuyển) và dịch chuyển của đường cung
➢ Vận động dọc (di chuyển) theo đường cung: Do yếu tố nội sinh thay đổi P P S S 2 2 B B A 1 1 A 0 1 2 Q 0 1 2 Q Page | 6 lOMoARcPSD|44744371
➢ Dịch chuyển của đường cung: Do các yếu tố ngoại sinh của cung thay đổi P S2 S Cung giảm S1 Cung tăng 0 Q v
Câu 1: Điều nào sau đây mô tả đường cung:
a. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức thu nhập khác nhau.
b. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán tại các mức thuế khác nhau.
c. Số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua
d. Số lượng hàng hóa mà người sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác không đổi)
Câu 2: Đường cung thị trường có thể được xác định bằng cách:
a. Cộng tất cả đường cung của các cá nhận theo chiều ngang
b. Cộng tất cả đường cung cá nhân theo chiều dọc
c. Cộng lượng bán của các hãng lớn
d. Không câu nào đúng
Câu 3: Giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cung cho biết:
a. Giá dầu giảm làm lượng cung về dầu giảm
b. Giá dầu tăng làm lượng cung về dầu giảm
c. Cung dầu sẽ tăng khi giá dầu giảm
d. Chi phí sản xuất dầu giảm sẽ làm cung dầu giảm
Câu 4: Điều nào dưới đây gây ra sự vận động dọc theo đường cung:
a. Giá hàng hóa thay đổi
b. Công nghệ sản xuất theo đổi
c. Kỳ vọng của người bán thay đổi Page | 7 lOMoARcPSD|44744371
d. Không phải điều nào ở trên.
Câu 5: Đường cung dịch chuyển sang phải có nghĩa là:
a. Cầu hàng hóa thay đổi
b. Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
c. Công nghệ sản xuất thay đổi
d. Sự xuất hiện của người tiêu dùng mới.
Câu 6: Đường cung về thịt lợn dịch chuyển là do:
a. Thay đổi thị hiếu về thịt lợn
b. Thay đổi giá của hàng hóa liên quan đến thịt lợn
c. Thu nhập thay đổi
d. Không câu nào đúng
Câu 7: Công nghệ sản xuất điện thoại di động tiên tiến hơn sẽ làm:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển sang bên trái
c. Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển sang bên phải
Câu 8: Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên sẽ làm cho:
a. Đường câu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và đường cầu dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
Câu 9: Hạn hán có thể sẽ:
a. Gây ra sự vận động dọc theo đường cung lúa gạo tới mức giá cao hơn
b. Gây ra cầu tăng làm cho giá lúa gạo cao hơn
c. Làm cho cầu đối với lúa gạo giảm xuống
d. Làm cho đường cung đối với lúa gạo dịch chuyển lên trên sang bên trái
Câu 10: Bão cấp 12 tại Việt Nam làm mất trắng rất nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản có thể sẽ:
a. Gây ra sự vận động dọng theo đường cung thủy sản ở Việt Nam với mức giá cao hơn
b. Gây ra cầu tăng làm cho giá thủy sản cao hơn
c. Làm cho cầu đối với thủy sản giảm xuống Page | 8 lOMoARcPSD|44744371
d. Làm cho đường cung thủy sản Việt Nam dịch chuyển lên trên sang bên trái.
Câu 11: Chi phí đầu vào để sản xuất ra dầu gội Rejoice giảm xuống sẽ làm cho:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên
b. Đường cung dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới
Câu 12: Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với chè Lipton
a. Giá hàng hóa thay thế chè Lipton tăng lên
b. Thị hiếu đối với chè Lipton thay đổi
c. Các nhà sản xuất Café Trung Nguyên quảng cáo cho sản phẩm của họ
d. Công nghệ chế biến chè Lipton thay đổi
Câu 13: Thuế đánh vào đơn vị hàng hóa của nhà sản xuất sẽ làm cho:
a. Đường cầu của người tiêu dùng dịch chuyển lên trên
b. Đường cung của nhà sản xuất dịch chuyển lên trên
c. Cả đường cung và cầu đều dịch chuyển lên trên
d. Đường cung của nhà sản xuất dịch chuyển xuống dưới.
Câu 14: Nhân tố nào làm dịch chuyển đường cung hàng hóa sang trái
a. Lương công nhân sản xuất hàng hóa X giảm
b. Giá máy móc sản xuất ra hàng hóa X tăng
c. Công nghệ sản xuất ra hàng hóa X được cải tiến
d. Là tình huống lượng cầu lớn hơn lượng cung
Câu 15: Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Thi hiếu của người tiêu dùng thay đổi.
b. Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi.
c. Chi phí sản xuất thay đổi.
d. Giá cả của sản phẩm X thay đổi.
Câu 16: Trong trường hợp nào đường cung của Coca - Cola dịch chuyển sang phải:
a. Thu nhập của người có thể mua nước ngọt giảm.
b. Giá nguyên liệu tăng.
c. Giá của Pepsi tăng.
d. Không có trường hợp nào. Page | 9 lOMoARcPSD|44744371
II. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI.
1. Trạng thái cân bằng và quá trình thị trường được dẫn dắt bởi giá cả.
a. Trạng thái cân bằng.
b. Khi giá cao hơn giá cân bằng.
c. Khi giá thấp hơn giá cân bằng.
2. Tác động của sự dịch chuyển của cầu: Cung dịch chuyển bởi các tác động của Thu
nhập (đối với hàng hóa thông thường, thứ cấp), giá hàng hóa liên quan (thay thế, bổ
sung), sở thích và thị hiếu, dân số có nhu cầu, các kỳ vọng của người tiêu dùng. a. Cầu tăng. b. Cầu giảm.
3. Tác động của sự dịch chuyển của cung: Cung dịch chuyển bởi các tác động của
Giá yếu tố đầu vào (nguyên, nhiên vật liệu, giá lao động, máy móc, thiết bị…), thuế,
công nghệ, số lượng người bán hoặc cung ứng, các kỳ vọng của người sản xuất a. Cung tăng. b. Cung giảm.
4. Tác động của sự dịch chuyển cả cung và cầu. (Do đồng thời cả yếu tố ngoại sinh
của cung và của cầu tác động).
a. Cung tăng, cầu tăng.
b. Cung tăng, cầu giảm.
c. Cung giảm, cầu giảm.
d. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 1: Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng
a. Cả cung và cầu đều tăng
b. Cả cung và cầu đều giảm
c. Sự tăng lên của cầu kết hợp với sự giảm xuống của cung
d. Sự giảm xuống của cầu kết hợp với sự tăng lên của cung
Câu 2: Nếu cả cung và cầu đều tăng, giá thị trường sẽ: a. Không thay đổi b. Tăng Page | 10 lOMoARcPSD|44744371 c. Giảm
d. Có thể xảy ra một trong ba tình huống a,b,c.
Câu 3: Nếu chính phủ muốn giá lúa giảm, chính phủ có thể làm điều nào dưới đây:
a. Mua lúa từ nông dân cho quỹ dự trữ quốc gia
b. Tăng thuế từ phân bón
c. Giảm diện tích trồng lúa
d. Tăng diện tích trồng lúa
Câu 4: Nếu giá cao hơn giá cân bằng khi đó:
a. Không có hàng hóa nào được bán ra
b. Giá phải tăng trên thị trường
c. Có dư thừa trên thị trường
d. Có thiếu hụt trên thị trường
Câu 5: Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi
a. Giá cao hơn giá cân bằng
b. Giá thấp hơn giá cân bằng
c. Không đủ người sản xuất
d. Không đủ người tiêu dùng
Câu 6: Điều nào mô tả sự điều chỉnh của giá để hạn chế dư thừa:
a. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng cung sẽ tăng
b. Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăng trong khi lượng cung sẽ giảm
c. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ giảm trong khi lượng cung sẽ tăng
d. Nếu giá giảm, lượng cầu sẽ tăng trong khi lượng cung sẽ giảm
Câu 7: Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi:
a. Dư thừa hàng hóa tại mức giá hiện tại
b. Giá hiện tại cao hơn giá cân bằng
c. Lượng cung lớn hơn lượng cầu tại mức giá hiện tại
d. Tất cả câu trả lời trên Page | 11 lOMoARcPSD|44744371
Câu 8: Nếu giá thịt bò đang ở điểm cân bằng thì:
a. Thịt bò là hàng hóa thông thường
b. Người sản xuất muốn bán nhiều hơn tại mức giá hiện tại
c. Người tiêu dùng muốn mua nhiều hơn tại mức giá hiện tại
d. Lượng cung bằng lượng cầu
Câu 9: Điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng khi cung tăng
a. Giá và lượng cân bằng tăng
b. Giá và lượng cân bằng giảm
c. Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
d. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Câu 10: Điều gì xảy ra với giá cân bằng khi cả cung và cầu đều giảm
a. Giá cân bằng tăng
b. Giá cân bằng giảm
c. Giá cân bằng không thay đổi
d. Tất cả các khả năng trên đều đúng
Câu 11: Khi cung tăng và cầu giảm
a. Giá cân bằng chắc chắn giảm
b. Giá cân bằng chắc chắn tăng
c. Giá cân bằng không đổi
d. Tất cả các câu trên đều có khả năng
đúng Câu 12: Khi cầu tăng và cung giảm thì:
a. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
b. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng
c. Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng không thay đổi
d. Tất cả các phương án đều xảy ra.
Câu 13: Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi thì thị trường sẽ cân
bằng tại điểm cân bằng mới với:
a. Giá cân bằng mới cao hơn giá cân bằng cũ, lượng cân bằng mới thấp hơn
lượng cân bằng cũ. Page | 12 lOMoARcPSD|44744371
b. Giá cân bằng mới thấp hơn giá cân bằng cũ, lượng cân bằng mới thấp hơn
lượng cân bằng cũ.
c. Giá cân bằng mới thấp hơn giá cân bằng cũ, lượng cân bằng mới cao hơn
lượng cân bằng cũ.
d. Giá cân bằng mới cao hơn giá cân bằng cũ, lượng cân bằng mới cao hơn lượng cân bằng cũ. Page | 13