Bài 2: Những đám mây ngũ sắc trang 58 lớp 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 58, 59, 60, 61 Bài 2: Những đám mây ngũ sắc gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Khởi động
Chia sẻ về màu sắc của mây trời theo gợi ý:
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
Ngày nắng: bầu trời màu xanh trong tươi sáng, những đám mây bồng
bềnh màu trắng tinh như bông
Ngày mưa: bầu trời màu xám xịt như tro bếp, những đám mây thì đen
kịt nặng trình trịch
Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Khám phá luyện
tập
Đọc trang 58 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi
Những đám mây ngũ sắc
Trường Sa, nếu biển mang nhiều sắc màu thú thì bầu trời cũng không kém
phần hấp dẫn. Đặc biệt, những hôm, trong ráng chiều đỏ ối phản chiếu xuống
mặt biển còn xuất hiện những đám mây ngũ sắc. Chúng sức hấp dẫn khiến
người ta nhìn hàng giờ không chán.
Thời điểm hoàng hôn những đám mây được nhuộm sắc cừ óng ánh điệu đà.
những đám mây quay quanh mặt trời tạo ra lỗ hổng để lọt ánh nắng xuống
nhìn như một cái "giếng trời" giữa thiên nhiên. Lại những đám mây màu sẫm
viền ánh sáng chói lọi xung quanh khiến chúng càng nổi bật sắc nét trên nền trời.
Những đám mây ảo Trường Sa luôn thay đổi hình dáng, màu sắc, khiến cho
bầu trời trở nên sinh động mọi thời khắc.
Nguyễn Xuân Thuỷ
Giải nghĩa từ:
- thú: tác dụng gây hứng thú đặc biệt.
- Ráng: đám mây màu vàng đỏ hoặc vàng sẫm do ánh sáng mặt trời chiếu hắt vào.
- Sắc cừ: màu sắc óng ánh giống màu bên trong của vỏ con trai.
- ảo: vẻ đẹp lạ, tưởng như chỉ trong tưởng tượng, không thật.
Câu hỏi bài tập:
1. Những đám mây ngũ sắc xuất hiện thời gian nào? đâu?
2. Tìm các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của mây ngũ sắc.
3. Nhờ đâu những đám mây ngũ sắc nổi bật sắc nét trên bầu trời?
4. sao mọi thời khắc trong ngày, bầu trời trên biển đảo Trường Sa luôn sinh
động?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Những đám mây ngũ sắc xuất hiện vào lúc hoàng hôn, Trường Sa
2. Các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của mây ngũ sắc: sắc cừ óng ánh điệu đà, màu
sẫm viền ánh sáng chói lọi xung quanh, nổi bật sắc nét trên nền trời
3. Những đám mây ngũ sắc nổi bật sắc nét trên bầu trời nhờ: màu sẫm viền
ánh sáng chói lọi xung quanh
4. Mọi thời khắc trong ngày, bầu trời trên biển đảo Trường Sa luôn sinh động vì:
những đám mây ảo Trường Sa luôn thay đổi hình dáng, màu sắc
Câu 2: Tưởng tượng đặt tên cho đám mây em thích.
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu:
1. Bức tranh 1: Ngựa phi
2. Bức tranh 2: Trái tim xanh
3. Bức tranh 3: Ngọn lửa mây trắng
Câu 3: Chia sẻ về tên em đặt bài tập 2.
Hướng dẫn trả lời:
Em đặt tên cho các bức tranh dựa trên hình dáng của đám mây đồ vật, con vật
em từng gặp hình dáng tương tự
Nói nghe trang 60 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc lại truyện Giọt sương cho biết:
a. Em thích nhân vật nào trong câu chuyện?
b. Em thích điều nhân vật đó?
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
a. Em thích nhân vật tia nắng
b. Em thích hành động của nhân vật này: "những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy
nhót xung quanh". Bởi hành động này miêu tả dáng vẻ tinh nghịch hiếu động của
nhân vật
Câu 2: Tưởng tượng, nói về dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật
trong câu chuyện Giọt sương.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý:
Tia nắng dáng vẻ như những dải lụa mềm mại màu vàng tươi ấm áp, chảy trôi
bay xuống trần gian từ trên trời cao. Tia nắng vừa hiếu động, lại nghịch ngợm, nên
thấy giọt sương còn đang ngủ, liền nhảy nhót xung quanh để gọi giọt sương thức
dậy chơi với mình.
Viết sáng tạo trang 60 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Những ngày quê nội thật tuyệt! Quê nội của tôi nằm bên bờ sông Thom hiền
hòa. Cả ba anh em tôi đều rất thích về thăm nội, thăm vườn dừa mướt xanh của bà.
Chao ôi, dừa mới nhiều làm sao! Mỗi cây giống như một người khổng lồ với những
tay khỏe khoắn che buồng dừa sai trĩu quả. trẻ chúng tôi rủ nhau chơi đủ trò
dưới bóng dừa. Chơi chán, chúng tôi mắc võng nằm, nghe tiếng dừa rào trong
gió. Chiều chiều, nội dạy chúng tôi tết những món đồ chơi xinh xinh từ dừa. Nhờ
vườn dừa quê nội, mùa của anh em tôi luôn đầy ắp những kỉ niệm êm đêm.
Khánh Bình
a. Bạn nhỏ tả đồ vật gì?
b. Đồ vật đó đặc điểm nổi bật?
c. Đồ vật đó giúp ích cho bạn nhỏ?
d. Bạn nhỏ gọi đồ vật bằng những tên nào? sao?
e. Câu văn đầu tiên câu văn cuối cùng tác dụng gì?
Hướng dẫn trả lời:
a. Bạn nhỏ tả: cây dừa
b. Cây dừa đặc điểm nổi bật như sau:
mướt xanh
Mỗi cây giống như một người khổng lồ với những tay khỏe khoắn che
buồng dừa sai trĩu quả.
c. Cây dừa các lợi ích như sau:
Tán dừa tạo bóng mát cho trẻ chơi đùa
Thân dừa làm trụ cho trẻ mắc võng
dừa tết thành các món đồ chơi xinh xinh
d. Bạn nhỏ gọi đồ vật bằng những tên sau: vườn dừa, cây dừa, dừa, bóng dừa...
mỗi câu văn chỉ tả một bộ phận của cây dừa
e. Câu văn đầu tiên câu văn cuối cùng tác dụng:
Câu đầu tiên: giới thiệu về đồ vật được tả trong đoạn văn
Câu cuối cùng: nêu tình cảm, cảm xúc của người viết với đồ vật được tả
Câu 2: Tìm ý cho đoạn văn tả một đổ vật em thường dùng khi đi tham quan, du lịch
dựa vào gợi ý:
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn sau đây để tìm ý cho đoạn văn tả một đổ vật em
thường dùng khi đi tham quan, du lịch:
Viết đoạn văn ngắn tả một đồ vật em thường dùng khi đi học hoặc khi đi
tham quan, du lịch
Tả một đồ vật em thường dùng khi đi tham quan, du lịch
Tả đồ vật em thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch lớp 3
Câu 3: Nói 1 - 2 câu:
a. Giới thiệu đồ vật
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc với đồ vật
Hướng dẫn trả lời:
Mẫu:
a. Giới thiệu đồ vật:
Nhà em trồng một cây xoài cát đã rất nhiều năm rồi.
Cây chuối tiêu cao lớn đó giờ đây đã bắt đầu ra quả rồi.
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc với đồ vật:
Nhìn cây xoài rung rinh từng chùm quả chín lòng em ngập tràn niềm
vui sự mong chờ ngày quả chín.
Em thương lắm cây chuối cần cù, chịu khó, chắt chiu từng chút một để
làm nên buồng chuối to trĩu quả.
Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Vận dụng
Giải ô chữ sau:
Hướng dẫn trả lời:
| 1/6

Preview text:

Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Khởi động
Chia sẻ về màu sắc của mây trời theo gợi ý:
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
● Ngày nắng: bầu trời có màu xanh trong tươi sáng, những đám mây bồng
bềnh có màu trắng tinh như bông
● Ngày mưa: bầu trời có màu xám xịt như tro bếp, những đám mây thì đen
kịt và nặng trình trịch
Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Khám phá và luyện tập
Đọc trang 58 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc và trả lời câu hỏi
Những đám mây ngũ sắc
Ở Trường Sa, nếu biển mang nhiều sắc màu kì thú thì bầu trời cũng không kém
phần hấp dẫn. Đặc biệt, có những hôm, trong ráng chiều đỏ ối phản chiếu xuống
mặt biển còn xuất hiện những đám mây ngũ sắc. Chúng có sức hấp dẫn khiến
người ta nhìn hàng giờ không chán.
Thời điểm hoàng hôn có những đám mây được nhuộm sắc xà cừ óng ánh điệu đà.
Có những đám mây quay quanh mặt trời và tạo ra lỗ hổng để lọt ánh nắng xuống
nhìn như một cái "giếng trời" giữa thiên nhiên. Lại có những đám mây màu sẫm có
viền ánh sáng chói lọi xung quanh khiến chúng càng nổi bật và sắc nét trên nền trời.
Những đám mây kì ảo ở Trường Sa luôn thay đổi hình dáng, màu sắc, khiến cho
bầu trời trở nên sinh động ở mọi thời khắc. Nguyễn Xuân Thuỷ ✽ Giải nghĩa từ:
- Kì thú: có tác dụng gây hứng thú đặc biệt.
- Ráng: đám mây màu vàng đỏ hoặc vàng sẫm do ánh sáng mặt trời chiếu hắt vào.
- Sắc xà cừ: màu sắc óng ánh giống màu bên trong của vỏ con trai.
- Kì ảo: có vẻ đẹp kì lạ, tưởng như chỉ có trong tưởng tượng, không có thật.
Câu hỏi và bài tập:
1. Những đám mây ngũ sắc xuất hiện thời gian nào? Ở đâu?
2. Tìm các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của mây ngũ sắc.
3. Nhờ đâu mà những đám mây ngũ sắc nổi bật và sắc nét trên bầu trời?
4. Vì sao ở mọi thời khắc trong ngày, bầu trời trên biển đảo Trường Sa luôn sinh động?
5. Đặt một tên khác cho bài đọc.
Hướng dẫn trả lời:
1. Những đám mây ngũ sắc xuất hiện vào lúc hoàng hôn, ở Trường Sa
2. Các từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của mây ngũ sắc: sắc xà cừ óng ánh điệu đà, màu
sẫm có viền ánh sáng chói lọi xung quanh, nổi bật và sắc nét trên nền trời
3. Những đám mây ngũ sắc nổi bật và sắc nét trên bầu trời nhờ: màu sẫm có viền
ánh sáng chói lọi xung quanh
4. Mọi thời khắc trong ngày, bầu trời trên biển đảo Trường Sa luôn sinh động vì:
những đám mây kì ảo ở Trường Sa luôn thay đổi hình dáng, màu sắc
Câu 2: Tưởng tượng đặt tên cho đám mây em thích.
Hướng dẫn trả lời: Mẫu: 1. Bức tranh 1: Ngựa phi
2. Bức tranh 2: Trái tim xanh
3. Bức tranh 3: Ngọn lửa mây trắng
Câu 3: Chia sẻ về tên em đặt ở bài tập 2.
Hướng dẫn trả lời:
Em đặt tên cho các bức tranh dựa trên hình dáng của đám mây và đồ vật, con vật
em từng gặp có hình dáng tương tự
Nói và nghe trang 60 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc lại truyện Giọt sương và cho biết:
a. Em thích nhân vật nào trong câu chuyện?
b. Em thích điều gì ở nhân vật đó?
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
a. Em thích nhân vật tia nắng
b. Em thích hành động của nhân vật này: "những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy
nhót xung quanh". Bởi hành động này miêu tả dáng vẻ tinh nghịch và hiếu động của nhân vật
Câu 2: Tưởng tượng, nói về dáng vẻ hoặc hành động, lời nói của một nhân vật
trong câu chuyện Giọt sương.
Hướng dẫn trả lời: Gợi ý:
Tia nắng có dáng vẻ như những dải lụa mềm mại màu vàng tươi ấm áp, chảy trôi và
bay xuống trần gian từ trên trời cao. Tia nắng vừa hiếu động, lại nghịch ngợm, nên
thấy giọt sương còn đang ngủ, liền nhảy nhót xung quanh để gọi giọt sương thức dậy chơi với mình.
Viết sáng tạo trang 60 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Những ngày hè ở quê nội thật tuyệt! Quê nội của tôi nằm bên bờ sông Thom hiền
hòa. Cả ba anh em tôi đều rất thích về thăm nội, thăm vườn dừa mướt xanh của bà.
Chao ôi, dừa mới nhiều làm sao! Mỗi cây giống như một người khổng lồ với những
tay lá khỏe khoắn che buồng dừa sai trĩu quả. Lũ trẻ chúng tôi rủ nhau chơi đủ trò
dưới bóng dừa. Chơi chán, chúng tôi mắc võng nằm, nghe tiếng lá dừa rì rào trong
gió. Chiều chiều, nội dạy chúng tôi tết những món đồ chơi xinh xinh từ lá dừa. Nhờ
có vườn dừa quê nội, mùa hè của anh em tôi luôn đầy ắp những kỉ niệm êm đêm. Khánh Bình
a. Bạn nhỏ tả đồ vật gì?
b. Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
c. Đồ vật đó giúp ích gì cho bạn nhỏ?
d. Bạn nhỏ gọi đồ vật bằng những tên nào? Vì sao?
e. Câu văn đầu tiên và câu văn cuối cùng có tác dụng gì?
Hướng dẫn trả lời:
a. Bạn nhỏ tả: cây dừa
b. Cây dừa có đặc điểm nổi bật như sau: ● mướt xanh
● Mỗi cây giống như một người khổng lồ với những tay lá khỏe khoắn che buồng dừa sai trĩu quả.
c. Cây dừa có các lợi ích như sau:
● Tán lá dừa tạo bóng mát cho lũ trẻ chơi đùa
● Thân dừa làm trụ cho lũ trẻ mắc võng
● Lá dừa tết thành các món đồ chơi xinh xinh
d. Bạn nhỏ gọi đồ vật bằng những tên sau: vườn dừa, cây dừa, lá dừa, bóng dừa...
Vì mỗi câu văn chỉ tả một bộ phận của cây dừa
e. Câu văn đầu tiên và câu văn cuối cùng có tác dụng:
● Câu đầu tiên: giới thiệu về đồ vật được tả trong đoạn văn
● Câu cuối cùng: nêu tình cảm, cảm xúc của người viết với đồ vật được tả
Câu 2: Tìm ý cho đoạn văn tả một đổ vật em thường dùng khi đi tham quan, du lịch dựa vào gợi ý:
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các đoạn văn sau đây để tìm ý cho đoạn văn tả một đổ vật em
thường dùng khi đi tham quan, du lịch:
● Viết đoạn văn ngắn tả một đồ vật em thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch
● Tả một đồ vật em thường dùng khi đi tham quan, du lịch
● Tả đồ vật em thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch lớp 3
Câu 3: Nói 1 - 2 câu: a. Giới thiệu đồ vật
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc với đồ vật
Hướng dẫn trả lời: Mẫu: a. Giới thiệu đồ vật:
● Nhà em có trồng một cây xoài cát đã rất nhiều năm rồi.
● Cây chuối tiêu cao lớn đó giờ đây đã bắt đầu ra quả rồi.
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc với đồ vật:
● Nhìn cây xoài rung rinh từng chùm quả chín mà lòng em ngập tràn niềm
vui và sự mong chờ ngày quả chín.
● Em thương lắm cây chuối cần cù, chịu khó, chắt chiu từng chút một để
làm nên buồng chuối to trĩu quả.
Bài 2: Những đám mây ngũ sắc - Vận dụng Giải ô chữ sau:
Hướng dẫn trả lời: