Bài 2: Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc
Tài liệu học tập môn Quốc phòng và An ninh tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đường lối quốc phòng và an ninh
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36237285
Bài 2: Quan điểm cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về chiến tranh
*Một số quan điểm khác với chủ nghĩa Mác lênin khi nói về chiến tranh
● Thời cổ đại: Triết học cổ Hy Lạp coi chiến tranh là một hiện tượng hợp
lý, có quy luật gắn liền với xã hội con người. Trong kinh thánh giải thích
chiến tranh là công cụ của thượng đế để chống lại kẻ xấu
● Tôn giáo: Chiến tranh là Ý tranh, trời sai thần chiến tranh xuống để vũ
trang cho người nghèo chống người giàu, chiến tranh là định mệnh ● Thời cận đại:
+ Thuyết đác uyn xã hội: chiến tranh cân bằng xã hội
+ Thuyết địa lý: Địa lý khác nhau, con người khác nhau, những nước văn minh sang khai hoa
*Tư tưởng của C.Ph.Claudovit
● Chiến tranh là hành vi bạo lực, dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí
của mình, là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến
A.Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh
*Thứ nhất: Chiến tranh luôn gắn liền với chính trị, giai cấp, đảng phái, nhà nước:
● Chiến tranh là một hiện tượng xã hội
● Chiến tranh là một hiện tượng chính trị
*Thứ hai: Khác với các hiện tượng chính trị xã hội khác, chiến tranh được thể hiện
dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang lOMoAR cPSD| 36237285
1. Nguồn gốc chiến tranh
● Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX là nguồn
gốc sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy cho cùng đã dẫn đến sự xuất hiện, tồn
tại của chiến tranh. Đồng thời sự xuất hiện và tồn tại của GC và đối kháng
GC là nguồn gốc trực tiếp (Nguồn gốc xã hội) dẫn đến sự xuất
hiện, tồn tại của chiến tranh
● Chiến tranh bao giờ cũng có tính lịch sử, nó chỉ xuất hiện ở giai đoạn
lịchsử nhất định; Mác - Ăngghen khẳng định: xã hội loài người đã có giai
đoạn không có chiến tranh, đó là giai đoạn Cộng sản nguyên thủy + Về
kinh tế: Không có của dư thừa tương đối, để người này có thể chiếm đoạt
lao động của người khác
+ Về xã hội: xã hội CSNT không có giai cấp, bình đẳng, không có tình
trạng phân chia kẻ giàu người nghèo, không có áp bức xã hội, mà mang
tính mẫu hệ: ăn chung ở chung
+ Về kỹ thuật quân sự" Trong các cuộc xung đột, tất cả các bên tham gia
đều không có lực lượng vũ trang
● Trong chế độ cộng sản nguyên thủy, các cuộc xung đột mang tính "ngẫu
nhiên tự phát" bởi vì: không có tổ chức, không có lực lượng vũ trang
chuyên nghiệp và vũ khí chuyên dụng
● Theo Ăngghen: chiến tranh là bạn đường của mọi chế độ tư hữu
● Lênin chỉ rõ: trong thời đại ngày nay còn CN đế quốc thì còn xảy ra nguy
cơ xảy ra chiến tranh (Chiến tranh là bạn đường của CNĐQ)
=> Lý luận của CN Mác-Lênin về nguồn gốc chiến tranh giúp chúng ta có
nhận thức đúng đắn, khoa học, làm cơ sở để đấu tranh với các quan điểm
duy tâm, siêu hình, phản động. Chiến tranh chính là một hiện tượng có tính
lịch sử, không tồn tại vĩnh viễn với loài người. Muốn xóa bỏ chiến tranh
phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra nó (xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về
TLSX, xóa bỏ đối kháng giai cấp)
2. Bản chất chiến tranh
● Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác. Cụ
thể là bằng thủ đoạn bạo lực
● Một là : Chính trị theo QĐ của CN Mác-Lênin đó là mối quan hệ giữa
giai cấp này với GC khác. Nó là ý chí của một GC nhất định
+ Chính trị là sự thống nhất giữa đường lối đối nội và đường lối đối ngoại,
trong đó đường lối đối ngoại phụ thuộc vào đường lối đối nội lOMoAR cPSD| 36237285
+ Thực chất của chính trị đó là biểu hiện tập trung của lợi ích kinh tế. Bao
giờ cũng vậy quan hệ về lợi ích KT nó chi phối, quyết định các mối quan hệ khác
● Hai là: Chiến tranh và chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với nhau +
Chính trị quyết định mục tiêu, phương hướng, tính chất chuẩn bị chiến
tranh, nó điều hòa các QH quốc tế, trong nước để phục vụ chiến tranh
+ Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết
cục của chiến tranh, quy định và điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiêền hành đấu tranh vũ trang
+ Chính trị sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu
mới cho giai cấp, xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất bại của chiến tranh
*Ngược lại, chiến tranh tác động trở lại chính trị theo hai chiều hướng,
hoặc tích cực ở khâu này, nhưng lại tiêu cực ở khâu khác ● Tích cực
+ Chiến tranh có thể làm thay đổi đường lối, chính sách, thậm chí có thể
thay đổi các thành phần lực lượng lãnh đạo chính trị các bên tham chiến +
Chiến tranh làm thay đổi về chất tình hình xã hội. Chiến tranh có thể đẩy
nhanh sự chín muồi của cách mạng hoặc làm mất đi tình thế cách mạng +
Kiểm tra sức sống của toàn bộ chế độ chính trị xã hội của các quốc gia tham gia chiến tranh ● Tiêu cực
+ Tạo xu hướng bạo lực cho thế hệ đời sau
+ Để lại hội chứng tâm lý và hậu quả rất nặng nề đối với cả hai bên tham chiến
+Làm phức tạp hóa các quan hệ XH, làm phát triển mâu thuẫn vốn có trong XH có đối kháng GC
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh
1, Trên cơ sở lập trường duy vật biện chứng, Hồ Chí Minh đã sớm đánh giá
đúng đắn bản chất, quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đêến đời sống xã hội
● Hồ Chí Minh đã khái quát bản chất CNĐQ là hiình ảnh "con đỉa hai vòi"
● Hồ Chí Minh đã vạch trâần bản chất bộ mặt thật của sự xâm lược thuộc
địa: "Người Pháp khai hoóa văn minh bằng rượu lậu và thuốc phiện."
● Nói về mục điích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngươời khẳng
định: "Ta chỉ giữ gìn non sông, đất nước cuủa ta. Chỉ chiến đấu cho…" 2,
Xác định và phân tích tính châất chính trị xã hôội của chiêến tranh xâm lOMoAR cPSD| 36237285
lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp cuủa CNĐQ, chỉ ra tiính chất chiính
nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc
+ Xác điịnh: Chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiêến tranh chống xâm lược là chính nghĩa
+ Khẳng định: "Phải dùng bạo lực Cm chống lại bạo lực phản CM, giaành
lấy chính quyền và bảo vệ chiính quyền."
C, Hồ Chí Minh khẳng định: Ngaày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân ta là chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo cuủa Đảng II. Quan điểm
của Chủ nghĩa Mác Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
A. Quan điểm của Chủ nghĩa Maác lleenin về quân đôội
1, kHÁI niệm quân đội và chức năng của quân đội
● Theo Ph.Angghen: "Quân đội là một tập đoaàn người vũ trang, có tổ chức
do nhà nước xây dựng để duùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự".
● Chức năng: Quân đội là một tổ chưức cuủa một giai cấp và nhà nước
nhấtđiịnh, là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nòng cốt
để nhà nươớc, giai cấp tiến hành chiến tranh và đấu tranh vũ trang.
● Trong điều kiện CN tư baản đã phaát triển sang CNĐQ. Leenin nhâấn
mạnh: chức năng cơ baản của quân đội đế quốc: Là phương tiện quân sự
đạt các mục đích chính trị đôối ngoaại là tiêến hành chiến tranh xâm lược
và duy trì quyền thống trị của bọn boóc lột đối với nhân dân lao động trong nước
2. Nguồn gốc ra đời của quân đội
● Sự ra đời của quân đội gắn liền với sự ra đời của giai cấp, Nhà nước, chiến tranh
● Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chia xã hôội thành giai cấp
đối khaáng là nguồn gốc ra đơời cuủa quân đội
3. Bản chất giai cấp của quân đội
● Quân đội mang bản chất của giai cấp và Nhà nước đã tổ chức nuôi
dưỡngvà sử dụng nó. Không có quân đôội siêu giai cấp (trung lập về chính trị)
● Bản chất Giai cấp của quân đội không phải tự phát hình thành mà phải
trải qua quá trình xây dựng lâu daài và được củng cố liên tục
● Bản chất giái cấp của quân đôội là tương đôối ổn định nhưng không phải
cố định bâất biêến, mà có sự vận động biêến đổi
4. Sức mạnh chiến đấu của quân đội
● Mác Ăngghen khẳng định: Sức mạnh chiến đấu của quân đôội là sức
mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành… lOMoAR cPSD| 36237285
● Lênin khẳng định: "Trong mọi cuộc chiến tranh rốt cuộc thắng lợi đều
tùythuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên chiến trường."I
E, Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới cuủa Lênin
● Đảng cộng sản lãnh đạo Hồng quân nhằm tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
● Đoaàn kết thống nhất quân đội với nhân dân
● Trung thành với chủ nghiĩa quốc tế vô saản ● Xây dựng chính quy
● Không ngưừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức
● Phát triển hài hòa các quân chuủng, binh chủng
● Sẵn sàng chiến đầu
=> Trong đó sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là nguyên tắc quan trọng
nhâất, quyêết định đến sức maạnh, sự tồn tại, phaát triển, chiến đâu, chiến thắng cuủa Hồng quân
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội
1. Khẳng định sự ra đời cuủa quân đôội là một tất yếu, là vấn đề có tiính
quy luật trong đâấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
● Hồ Chí minh chỉ rõ: "Dân tộc Việt Nam nhất định phải được giải phóng.
Muôốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự có tổ chưức.
2. QĐ NDVN mang bản chất cuủa GCCN
● Bản chát giai cấp công nhiên liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong
tiêến hành chiêến tranh nhân dân chống thực dân, đế quôốc xâm lược
● Ngay từ khi ra đời và trong suôốt quá trình phát triển, quân đội ta luôn
thực sự là một quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của GCCN,
đồng thơời có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc
3. Khẳng điịnh quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu
● "Quân đôội ta là quân đội nhân dân, nghĩa là con em ruột thịt của nhân
dân. Đaánh giặc để giaành độc lập thống nhất cho Tổ quốc, để bảo vệ tự
do, hạnh phúc cuủa nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân dân, quân đội ta
không có lợi ích nào khác."
4. Đảng lãnh đạo tuyệt đối,tuyeejtc tiêếp về mọi mặt đối với quân đôội là
nguyên tác xay dựng QĐ kiểu mơới, QĐ của GCVS
● Đảng Côộng sản VN, Người tổ chức laãnh đạo giáo dục và reèn luyện
quân đội, là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triêển bản chất GCCN của quân đội ta
● Đảng lãnh đạo QĐ theo cơ chế: tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt lOMoAR cPSD| 36237285
E, Nhiệm vụ và chưức năng cơ baản của quân đội
*Nhiệm vụ của quân đội
● xÂY DỰNG một quân đội huùng mạnh tham gia chiến đấu
● Thiết thực tham gia lao động saản xuất xây dưựng đất nước
*Chức năng của quân đôội
● Là đội quân chiêến đấu
● Là đội quaân sản xuất
1. Quan điêểm của chủ nghĩa Mác Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo về
tổ quốc xã hội chủ nghĩa
1. Quan điểm cuủa chủ nghaãi mác lênin
A, Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tâất yếu khaách quan
● Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thaành quả của giai câấp công nhân
● Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghiĩa xã hội phải đi đôi vơới baảo
vệTổ quốc xã hội chủ nghĩa
● Xuất phaát từ quy luật phát triển không đêều của CN đế quôốc mà
CNXHcó thể giành thăắng lợi không đồng thời ở các nước
● Xuâất phaát từ bản chất âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới
B, Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm cuủa toàn dân
tộc, toaàn thể giai câấp công nhân và nhân dân lao động
● Baảo vệ Tổ quôốc XHCN là nhiệm vụ, trách nhiệm cuủa toàn Đaảng,
toàn dân, của giai cấp vô sẩn trong nước, nhân dân lao động và giai cấp
vô sản thế giới. Ngươời nhắc nhở phải luôn nêu cao cảnh giaác, đaánh giá
đúng kẻ thù, tuyệt đối không chủ quan, phaải có thaái độ nghiêm túc đối vơới quốc phòng
C, Baảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phaải thường xuyên tăng cường tiềm
lực quốc phoòng, gắn với phát triền kinh tế - xã hội
● Bảo vệ Tổ quôốc, XHCN là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tiính
Cm, chính nghĩa có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phaải đuộc
quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết
● Phải hết sức chăm lo xây dựng QĐ kiểu mới
● Phaải tranh thủ thơời gian hòa bình, XD đất nước maạnh lên về mọi mặt,
từng bước biến caác tiềm lực thaành sức mạnh hiện thực của nền quốc
phoòng bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D, Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ tổ quôốc xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 36237285
● Đảng Cộng sản phaải lãnh ddajo moọi mặt sự nghiêp bảo vệ tổ quốc. Sự
lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguôồn gôốc sức mạnh
vững vàng bảo vệ TQ XHCN
● Đảng đề ra chủ trung, chính sach phù hợp vơới tình hình, có sáng kiến để
lôi kéo quần chúng và phải có đội ngũ đảng viên gương mâẫu hi sinh
● Trong quaân đội thực hiện chế độ Chính ủy
● Đảng ươớng dâẫn, giaám sát các hooạt động của các cấp, các ngành, các
tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân lao động.\
1. Tư tưởng Hồ Chí minh về bảo vệ tổ quôốc XHCN A,
Bảo vệ tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan
● Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Các vua Huùng đã có công dựng nước, Bác chaáu
ta phải có công giữ nước
● Ys chí của Ngươời râất sâu sắc và kiện quyêết:
● Người thường xuyên giaáo dục và hun đúc ý chí chiêến đấu của dân tộc
tavà chỉ rõ một chân lí: "Không gì quý hơn độc lập tự do"
● Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, baảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên
suốt trong cuộc đời hoajt động cuủa HCM
B, Mục tiêu bảo vệ Tổ quôc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa
vụ và trách nghiệm của mọi công dân
● Mục tiêu baảo vệ Tổ quốc là gắn bó chặt chẽ giữa mực tiêu ĐLTD và
CNXH, là sự thống nhâất giữa nội dung dân tộc, giai cấp và thời đại
● Bảo vệ Tổ quôốc XHCN là trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng cuủa moọi người dân Việt Nam