Bài 2 Quan điểm của nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa | Tài liệu môn giáo dục quốc phòng và an ninh
Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư tưáng đề cập đến vấn đề này nhưng đều phiến diện hoặc rơi vào chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo; đáng chú ý nhất là tư tưáng của C.Ph.Claudơvít (1780 – 1831), ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
BÀI B ÀI 2 2
QUAN ĐIÞM CþA CHþ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
T¯ T¯ỞNG HÞ CHÍ MINH VÞ CHI¾N TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ B O V Ả
Ệ TÞ QUÞC XÃ HỘI CHþ NGHĨA
I. QUAN ĐIÂM CĀA CHĀ NGH)A MÁC – LÊNIN, T¯ T¯àNG Hà CHÍ MINH VÀ CHI¾N TRANH
1. Quan điÃm cāa chā ngh*a Mác –
Lênin vÁ chi¿n tranh a. Chi n
¿ tranh là mßt hißn t°ợng chính trị - xã hßi
− Chiến tranh là một trong những vấn đề phức tạp, trước Mác đã có nhiều nhà tư tưáng đề
cập đến vấn đề này nhưng đều phiến diện hoặc rơi vào chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo; đáng chú ý
nhất là tư tưáng của C.Ph.Claudơvít (1780 – 1831), ông quan niệm: Chiến tranh là một hành vi
bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình. Chiến tranh là sự huy động sức mạnh
không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên tham chiến. à đây, C.Ph.Claudơvít đã chỉ ra
được đặc trưng cơ bản của chiến tranh là sử dụng bạo lực. Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chưa luận
giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
− Các nhà kinh điển của ch
ủ nghĩa Mác đã khẳng định: Chiến tranh là một hiện tượng chính
trị - xã hội có tính lịch sử; đó là cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước
(hoặc liên minh giữa các nước) nhằm đạt m nh ục đích chính trị ất định.
Như vậy, theo quan điểm của ch
ủ nghĩa Mác – Lênin: Chiến tranh là kết quả c a ủ nh ng quan ữ
hệ giữa ngưßi với ngưßi trong xã hội. Nhưng nó không phải những mối quan hệ giữa ngưßi với
ngưßi nói chung, mà là mối quan hệ giữa ữ
nh ng tập đoàn ngưßi có lợi ích cơ bản i đố lập nhau.
Khác với các hiện tượng chính trị - xã h i
ộ khác, chiến tranh được thể hiện dưới m t ộ hình thức đặc
biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt đó là bạo lực vũ trang.
− Tại sao gọi chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội? Bái vì chiến tranh là m t
ộ hiện tượng xảy ra trong xã h i
ộ và mang tính chính trị. Nó có thể sinh ra và có thể mất đi. b. Ngu n
á gßc nÁy sinh chi n ¿ tranh
– Có nhiều cách gi i
ả thích khác nhau về ngu n ồ g c ố n y
ả sinh chiến tranh
+ Quan điểm duy tâm tôn giáo:Chiến tranh do thượng đế, chúa trßi sinh ra để trừng phạt loài
ngưßi, vì họ đã gây ra quá nhiều tội ác á dưới trần gian.
+ Quan điểm quyết định luận kỹ thuật: Sự phát triển của KHKT là nguồn gốc, là thủ phạm
gây ra mọi cuộc chiến tranh. + Quan điểm tâm lý h c
ọ : Sigmund Freud (1856 – 1939), m t
ộ bác sĩ thần kinh và tâm lý ngưßi
䄃Āo, quy nguyên nhân chiến tranh và hành vi hiếu chiến của con ngưßi thuộc về bản nng phá hoại hay con được g i ọ là b t
ản nng chế (death-instinct). Bản nng này hướng hành vi phá hoại c a ủ con ngưßi ra bên ngoài. + Chủ nghĩa Darwin xã h i
ộ : (Social Darwinism) hay thuyết Định mệnh quốc gia, coi qu c ố gia có đặc tính sinh h c ọ . Quốc gia c ng ũ có s c
ự ạnh tranh với nhau để tiến h a
ó giống như trong giới tự
nhiên. Vì thế, chiến tranh trá thành cách thức đấu tranh ph biến giữa các qu c ố gia vì mục đích sinh t n. T ồ
hông qua chiến tranh, những quốc gia ồ ại, c n qu o
ốc gia yếu s bị tiêu vong.
– Chā ngh*a Mác – Lênin khẳng định:Chiến tranh có nguồn gốc từ c ế h độ chiếm hữu tư
nhân về tư liệu sản xuấtvà đối kháng giai cấp không thể điều hòa. Trong đó, chế độ tư hữu là
nguồn gốc kinh tế - nguồn gốc sâu xa và đối kháng giai cấp là nguồn g c ố xã h i ộ - ngu n g ồ c ố trực
tiếp của chiến tranh.
Ph. ngghen chỉ rõ, khi chế độ chiếm ữu h
tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và cùng với nó là sự ra đßi c a
ủ giai cấp, tầng lớp áp bức bóc l t
ộ thì chiến tranh ra đßi và t n ồ tại như m t ộ tất
yếu khách quan. Chế độ áp b c ứ bóc l t
ộ càng hoàn thiện thì chiến tranh càng phát triển. Chiến tranh
trá thành − Phát triển những luận điểm của C. Mác, Ph. ngghen về chiến tranh trong điều kiện lịch
sử mới, V.I. Lênin chỉ rõ trong thßi đại ngày nay, con chủ nghĩa đế quốc thì con nguy cơ xảy ra
chiến tranh, chiến tranh là bạn đưßng của chủ nghĩa đế quốc.
Như vậy, chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm ữu h
tư nhân về tư liệu sản xuất, có đối
kháng giai cấp và áp bức, bóc lột; chiến tranh không phải là một định mệnh gắn liền với con ngưßi
và xã hội loài ngưßi. Mu n xóa ố
bỏ chiến tranh phải xóa b ỏ ngu n g ồ c ố sinh ra nó. u Đấ tranh ch ng ố
lại các luận điệu của các học giả tư n c sả
ho rằng: chiến tranh là v n c ố
ó, chiến tranh bắt ngu n t ồ ừ
bản chất sinh vật của con ngưßi và không thể nào loại trừ được. Luận điệu này thực chất là nhằm
biện hộ cho những cuộc chiến tranh cướp bóc, c
xâm lượ của giai cấp bóc lột. c. BÁn ch t ấ cāa chi n ¿ tranh
− Bản chất chiến tranh là một trong những nội dung cơ bản, quan trọng nhất của học thuyết
Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội. Theo V. I. Lênin: bằng những biện pháp khác= (cụ thể là bằng bạo lực). Theo V.I. Lênin, khi phân tích bản chất
chiến tranh, nhất thiết phải có quan điểm chính trị - giai cấp, xem chiến tranh là một hiện tượng lịch sử cụ thể. Đưßng l i ố chính trị c a
ủ chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch vẫn luôn chứa đựng nguy
cơ chiến tranh, đưßng lối đó đã quyết định đến mục tiêu chiến tranh, t chức biên chế, phương
thức tác chiến, vũ khí trang bị c i
ủa quân độ do chúng t chức ra và nuôi dưỡng.
− Trong thßi đại ngày nay mặc dù chiến tranh có những thay đi về phương thức tác chiến,
vũ khí trang bị,song bản chất chiến tranh vẫn không có gì thay đi, vẫn là sự tiếp tục chính trị của
các nhà nước và giai cấp nhất định.
2. T° t°áng Há Chí Minh vÁ chi¿n tranh a. H
á Chí Minh đã sớm đánh giá đúng đắn bÁn ch t
ấ , quy luật, tác đßng cāa chi¿n tranh
đ¿n đßi sßng xã hßi
− Nói về mục đích cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngưßi khẳng định: gìn non sông, đất nước của ta. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của T quốc. Con
thực dân phản động Pháp thì mong n cướp nước ta, mong bắt dân ta làm nô lệ=.
Như vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, cuộc chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành á nước ta là
cuộc chiến tranh xâm lược. Ngược lại, cuộc chiến tranh c a ủ nhân dân ta chống th c ự dân Pháp xâm lược là cu c
ộ chiến tranh nhằm bảo vệ c độ lập ch quy ủ ền và th ng nh ố ất đất nước. b. H
á Chí Minh xác định tính ch t
ấ xã hßi cāa chi n ¿ tranh
Trên cơ sá mục đích chính trị của chiến tranh, Hồ Chí Minh đã xác định tính chất xã h i ộ c a ủ
chiến tranh, chiến tranh xâm lược là phi nghĩa, chiến tranh chống xâm lược là chính nghĩa, từ đó
xác định thái độ của chúng ta là ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
− Kế thừa và phát triển tư tưáng của chủ nghĩa Mác- Lênin về bạo lực cách mạng, Hồ Chí
Minh đã vận dụng sáng tạo vào thực tiễn chiến tranh cách mạng Việt Nam. Ngưßi khẳng định:
có được, phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền=.
− Bạo lực cách mạng theo tư tưáng Hồ Chí Minh được tạo bái sức mạnh của toàn dân, bằng
cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp chặt ch giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. − Theo tư tưáng Hồ
Chí Minh, đánh giặc phải bằng sức mạnh của toàn dân, trong đó phải có
lực lượng vũ trang nhân dân làm nong cốt. Kháng chiến toàn dân phải đi đôi với kháng chiến toàn
diện, phát huy sức mạnh tng hợp của toàn dân, đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính
trị, kinh tế, vn hóa,…
c. Há Chí Minh khẳng định: Chi n
¿ tranh giÁi phóng dân tßc cāa nhân dân ta là chi n ¿
tranh nhân dân đặt d°ới sự lãnh đ ¿o cāa ĐÁng
− Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi con ngưßi là nhân
tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
+ Ngưßi chủ trương phải dựa vào dân, coi dân là g c ố , là c i ộ ngu n ồ c a
ủ sức mạnh để lầu thắng lợi=.
+ Tư tưáng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là một trong những di sản quý báu của
Ngưßi. Tư tưáng này được Hồ Chí Minh trình bày một cách giản dị, dễ hiểu nhưng sinh động và rất sâu sắc.
− Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là cuộc chiến tranh toàn dân, phải động
viên toàn dân, vũ trang toàn dân và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
II. QUAN ĐIÂM CĀA CHĀ NGH)A MÁC – LÊNIN, T¯ N
T¯à G Hà CHÍ MINH VÀ QUÂN ĐÞI
1. Quan điÃm cāa chā ngh*a Mác – Lênin vÁ quân đß i
a. Khái nißm quân đßi
Theo Ph. ngghen: i là một tập đoàn người vũ trang, có tổ chức do nhà nước xây
dựng để dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc chiến tranh phòng ngự=.
− Như vậy theo Ph. ngghen, quân đội là một t chức của một giai cấp và nhà nước nhất
định, là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất, là lực lượng nong cốt để nhà nước, giai cấp tiến
hành chiến tranh và đấu tranh vũ trang. b. Ngu n
á gßc ra đßi cāa quân đßi
− Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chứng minh một cách khoa học về nguồn gốc ra đßi của quân
đội từ sự phân tích cơ sá kinh tế - xã hội và khẳng định: quân đội là một hiện tượng lịch sử, ra đßi
trong giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài ngưßi, khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội. Chính chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp đã làm
nảy sinh nhà nước thống trị bóc lột. Để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và đàn áp quần chúng
nhân dân lao động, giai cấp thống trị đã t chức ra lực lượng vũ trang thưßng trực làm công cụ bạo lực của nhà nước.
Như vậy, chế độ tư hữ u về tư liệ
u sản xuất và sự phân chia xã h i
ộ thành giai cấp đối kháng là
nguồn gốc ra đßi của quân đội.
Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột thì quân i độ vẫn còn t n ồ tại. Quân
đội chỉ mất đi khi giai cấp, nhà nước và nh u ki ững điề ện sinh ra nó tiêu vong. c. BÁn ch t ấ giai c p
ấ cāa quân đßi
− Mục tiêu chiến đấu, chức nng đối nội, đối ngoại và bản chất giai cấp của quân đội phụ
thuộc vào mục đích chính trị và bản chất giai cấp của nhà nước đã t chức ra quân đội đó. Mọi
quân đội đều là công cụ chiến đấu phục vụ hệ thống, t chức chính trị của nhà nước t chức ra
quân đội. Như vậy, không có quân đội tuyệt đối phi giai cấp hoặc tuyệt đối đứng ngoài chính trị.
Quân đội do giai cấp, nhà nước t chức, nuôi dưỡng và xây dựng theo đưßng lối, quan điểm chính
trị, quân sự của giai cấp mình. Đó là cơ sá để quân đội trung thành với nhà nước, giai cấp đã t chức ra nó.
− Trong tình hình hiện nay, các học giả tư sản thưßng đề cao luận điểm quân đội=, cho rằng quân đội phải đứng ngoài chính trị, quân đội là công cụ bạo lực của toàn xã
hội, không mang bản chất giai cấp. Thực chất quan điểm ự
lãnh đạo của Đảng cộng sản, làm giảm sức mạnh chiến đấu, từng bước làm thoái hóa về chính trị
tư tưáng, phai nhạt bản chất cách mạng của quân đội. Đó là một m c ụ tiêu quan tr ng t ọ rong chiến lược ố . d. Sức m n ¿ h chi u
¿n đấ cāa quân đßi
− Theo quan điểm của C. Mác và Ph. ngghen, sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: con ngưßi, điều kiện kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hội, vũ khí trang bị, khoa
học quân sự. Trong xây dựng quân đội, các ông rất chú trọng đến khâu đào tạo đội ngũ cán bộ,
đánh giá và nhận xét về tài nng của các tướng lĩnh quân sự, đồng thßi phê phán sự yếu kém của đội ngũ này.
− Bảo vệ và phát triển tư tưáng của C.Mác và Ph.ngghen, V.I.Lênin đã chỉ rõ sức mạnh
chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quân số, t chức, cơ cấu biên chế; chính
trị - tinh thần và kỷ luật; số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật; trình độ huấn luyện và thể
lực; trình độ khoa học và nghệ thuật quân sự; bản lĩnh lãnh đạo, trình độ t chức chỉ huy của cán
bộ các cấp. Giữa các yếu tố trên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Tuy nhiên, vị trí, vai tro của
từng yếu tố là không ngang bằng nhau, trong những điều kiện xác định, yếu tố chính trị - tinh thần
giữ vai tro quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội. e. Nguyên t c
ắ xây dựng quân đßi kiÃu mới cāa Lênin
− V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển lý luận của C.Mác, Ph.ngghen về quân đội và vận
dụng thành công trong xây dựng quân đội kiểu mới của giai cấp vô sản.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Mưßi Nga thành công, các thế lực thù địch điên cuồng chống
phá nước Nga Xô viết. Để bảo vệ thành quả cách mạng, V.I. Lênin yêu cầu phải giải tán quân đội
cũ và thành lập quân đội kiểu mới (Hồng quân) của giai cấp vô sản. V.I.Lênin đã chỉ ra những
nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quân i độ kiểu mới: ng Đả c ng ộ
sản lãnh đạo Hồng quân tng
cưßng bản chất giai cấp công nhân; đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân; trung thành với
chủ nghĩa quốc tế vô sản; xây dựng chính quy; không ngừng hoàn thiện cơ cấu t c h c ứ ; phát triển hài hòa các quân ch ng, bi ủ nh ch ng; ủ
sẵn sàng chiến đấu. Trong đó sự lãnh đạo của Đảng c ng s ộ ản là nguyên tắc quan tr ng ọ
nhất quyết định đến s c ứ mạnh, s ự t n
ồ tại, phát triển, chiến đấu, chiến thắng của Hồng quân.
− Ngày nay, những nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin vẫn giữ
nguyên giá trị; là cơ sá lý luận khoa học cho các Đảng cộng sản xác định phương hướng t chức
xây dựng quân đội của mình.
2. T° t°áng Há Chí Minh vÁ quân đß i a. H
á Chí Minh khẳng định sự ra đßi cāa quân đßi là mßt t t ấ y u
¿ , là vấn đÁ có tính quy
luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tßc á Vißt Nam
− Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa sự ra đßi của quân đội với sự
nghiệp giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Ngưßi viết: được giải phóng. Muốn đánh chúng phải có lực lượng quân sự, phải có t chức=.
− Ngay từ khi ra đßi (03/02/1930), Đảng ta đã quán triệt sâu sắc học thuyết Mác - Lênin về
bạo lực cách mạng của giai cấp vô sản. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định con
đưßng đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính
quyền và yêu cầu phải t chức lực lượng vũ trang để làm nong cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
+ Trong Chính cương vắn tắt của Đảng (02/1930) do Chủ tịch Hồ Chí Minh khái thảo đã đề cập đến việc .
+ Luận cương chính trị của Đảng (10/1930) cũng chỉ rõ nhiệm vụ: .
+ Trong phong trào cách mạng 1930-1931, mà đỉnh cao là Xô-viết Nghệ-Tĩnh, từ lực lượng
khái nghĩa của công - nông, Đội tự vệ công nông (Tự vệ Đỏ) đã ra đßi. Đó là mầm mống đầu tiên
của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam.
+ Hàng loạt t chức vũ trang lần lượt được thành lập và phát triển như: Du kích Nam Kỳ
(1940), Đội du kích Bắc Sơn (1941), Cứu quốc quân (1941),... Phong trào đấu tranh cách mạng
của quần chúng phát triển mạnh m, rộng khắp và sự trưáng thành nhanh chóng của các t chức
vũ trang quần chúng đoi hỏi cách mạng Việt Nam phải có một đội quân chủ lực thống nhất về mặt
t chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Sau một thßi gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22 tháng 12 nm 1944, tại khu rừng giữa hai tng
Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng (nay là xóm Nà
Sang, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập theo chỉ thị của Lãnh tụ Hồ Chí Minh.
− Thực tiễn lịch sử cho thấy, kẻ thù sử dụng bạo lực phản cách mạng để áp bức nô dịch dân
tộc ta. Do vậy, muốn giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, chúng ta phải t chức bạo lực cách
mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.
− Để thực hiện được mục tiêu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt
Nam đã t chức ra Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trang cách mạng của giai cấp
công nhân và quần chúng lao động, đấu tranh với kẻ thù giai cấp và kẻ thù dân tộc.
b. Quân đßi nhân dân Vißt Nam mang bÁn chất cāa giai cấp công nhân
− Với cương vị là ngưßi t chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội ta, Chủ tịch Hồ
Chí Minh thưßng xuyên coi trọng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội. Bản chất giai cấp
công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực
dân, đế quốc xâm lược.
− Trong xây dựng bản chất giai cấp công nhân cho quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức
quan tâm đến giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị và coi đó là cơ
sá, nền tảng để xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện.
− Quân đội nhân dân Việt Nam được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp t chức lãnh
đạo, giáo dục và rèn luyện, được nhân dân hết long yêu thương, đùm bọc, đồng thßi được kế thừa
những truyền thống tốt đẹp của một dân tộc có hàng ngàn nm vn hiến và lịch sử đấu tranh dựng
nước gắn liền với giữ nước oanh liệt. Do đó, ngay từ khi ra đßi và trong suốt quá trình phát triển,
quân đội ta luôn thực sự là một quân đội kiểu mới mang bản chất cách mạng của giai cấp công
nhân, đồng thßi có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. c. Kh n
ẳ g định quân đßi ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chi¿n đấu
− Đây là một trong những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triển lý luận về
quân đội. Ngưßi lập luận: bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta là một thể
thống nhất, xem đó như là biểu hiện tính quy luật của quá trình hình thành, phát triển quân đội
kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản.
− Trong bài Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt ngày 3/3/1952, Ngưßi viết:
độc lập thống nhất cho T quốc, để bảo vệ tự do, hạnh phúc của nhân dân. Ngoài lợi ích của nhân
dân, quân đội ta không có lợi ích nào khác=.
d. ĐÁng lãnh đ¿o tuyßt đßi, trực ti¿p vÁ mọi mặt đßi với quân đßi
− Đảng Cộng sản Việt Nam – ngưßi t chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội – là
nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển bản chất giai cấp công nhân của quân đội ta.
e. Nhißm vÿ và chức năng c¡ bÁn cāa quân đßi
− Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: xây dựng một đội quân ngày càng hùng mạnh và sẵn sàng chiến đấu. Hai là, thiết thực tham gia
lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội=.
− Nhiệm vụ của quân đội ta hiện nay là:
+ Luôn luôn sẵn sàng chiến đấu và chi u t
ến đấ hắng lợi bảo vệ T qu c ố xã h i ộ ch ủ nghĩa.
+ Quân đội phải tham gia lao động sản xuất xây dựng CNXH.
+ Đây là vấn đề khác về chất so với quân đội của giai cấp bóc lột.
− Quân đội ta có ba chức nng: Ba chức nng đó phản ánh cả mặt đối nội, đối ngoại của quân đội.
+ Là quân đội chiến đấu: Với tư cách là đội quân chiến đấu, quân đội luôn sẵn sàng chiến đấu
và chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ T qu c ố xã h i
ộ chủ nghĩa, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã h i
ộ , tham gia vào cuộc tiến công địch trên mặt trận lý luận, chính trị - tư tưáng, vn hóa.
+ Là đội quân công tác: quân đội tham gia ận v
động quần chúng nhân dân xây ựng d cơ sá chính trị - xã h i
ộ vững mạnh, góp phần tng cưßng sự t
đoàn kế giữa Đảng với nhân dân, quân đội
với nhân dân; giúp dân chống thiên tai, giải quyết khó khn trong sản xuất và đßi sống, tuyên
truyền vận động nhân dân hiểu rõ và chấp hành đúng đưßng lối, quan điểm, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước.
+ Là đội quân sản ất: quân xu
đội tng gia sản xuất cải thiện đßi sống, xây dựng kinh tế, góp phần xây dựng, phát tri u ki
ển đất nước. Trong điề
ện hiện nay, quân đội còn là lực lượng nòng cốt
và xung kích trong xây d ng ự
kinh tế - quốc phòng á các địa bàn chiến c
lượ , nhất là á biên giới,
biển đảo, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khn gian kh và á những địa bàn có những tình hu ng ố phức tạp nảy sinh.
III. QUAN ĐIÂM CĀA CHĀ NGH)A MÁC – LÊNIN, T¯ T¯àNG Hà CHÍ MINH VÀ
BÀO VÞ Tâ QUÞC XÃ HÞI CHĀ NGH)A
1. Quan điÃm cāa chā ngh*a Mác
-Lênin vÁ bÁo vß Tã qußc xã hßi chā ngh*a
a. BÁo vß T q
ã ußc XHCN là mßt t t ấ y u ¿ khách quan
− Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
− Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phải đi đôi với bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa.
− Xuất phát từ quy luật phát triển không đều của CNĐQ.
− Xuất phát từ bản chất, âm mưu của kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới.
b. BÁo vß T q
ã ußc xã hßi chā ngh*a là ngh*a vÿ, trách nhißm cāa toàn dân tßc, toàn thÃ
giai cấp công nhân và nhân dân lao đßng
− V.I.Lênin chỉ rõ: bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ, là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn dân, của giai cấp vô sản trong nước, nhân dân lao động và giai cấp vô sản thế giới có
nghĩa vụ ủng hộ sự nghiệp bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa. Ngưßi khẳng định: ố
công nhân và nông dân đã biết, đã cảm và trông thấy rằng h b
ọ ảo vệ chính quyền của mình, chính
quyền Xô viết, chính quyền của những ngưßi lao động, rằng họ bảo vệ sự nghiệp mà m t ộ khi thắng
lợi s đảm bảo cho họ cũng như con cái
họ có khả nng hưáng thụ mọi thành quả vn hóa, mọi
thành quả lao động của con ngưßi=.
c. BÁo vß t q
ã ußc xã hßi chā ngh*a, phÁi th°ßng xuyên tăng c°ßng tiÁm lực qußc phòng
gắn với phát triÃn kinh t¿ - xã hßi
− Học thuyết Bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa của V.I.Lênin đã khẳng định: Bảo vệ t quốc
xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa
quốc tế sâu sắc; sự nghiệp đó phải được quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết.
− V.I.Lênin cùng Đảng Bônxêvích Nga lãnh đạo nhân dân, tranh thủ thßi gian hoa bình, xây
dựng đất nước mạnh lên về mọi mặt, từng bước biến các tiềm lực thành sức mạnh hiện thực của
nền quốc phong, bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
d. ĐÁng cßng sÁn lãnh đ¿o mọi mặt sự nghißp bÁo vß t q
ã ußc xã hßi chā ngh*a
V.I.Lênin chỉ ra rằng: Đảng c ng s ộ ản phải lãnh đạo m i ọ mặt s nghi ự ệp bảo vệ t qu c ố .
− Đảng phải đề ra chủ trương, chính sách phù hợp với tình hình, có sáng kiến để lôi kéo quần
chúng và phải có đội ngũ đảng viên gương mẫu hi sinh.
− Trong quân đội, chế độ chính ủy được thực hiện, cán bộ chính trị được lấy từ đại biểu ưu tú
của công nông, thực chất đó là đại diện của Đảng, để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng trong quân đội.
− Đảng hướng dẫn, giám sát các hoạt động của các cấp, các ngành, các t chức xã hội, các
đoàn thể nhân dân lao động. Sự lãnh đạo của Đảng là nguyên tắc cao nhất, là nguồn gốc sức mạnh
vững chắc bảo vệ t quốc xã hội chủ nghĩa.
2. T° t°áng Há Chí Minh vÁ bÁo vß tã qußc xã hßi chā ngh*a
a. BÁo vß tã qußc Vißt Nam xã hßi chā ngh*a là mßt tất y¿u khách quan
Tính tất yếu khách quan c a ủ s ự nghiệp bảo vệ t qu c ố Việt Nam xã h i
ộ chủ nghĩa được Chủ tịch H C ồ hí Minh chỉ rõ: nước của i
Ngưß rất sâu sắc và kiên ế
quy t. Trong lßi kêu gọi toàn ố qu c kháng chiến ngày
19/12/1946, Ngưßi nói: không chịu làm nô lệ… Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!=.
Trước khi đi xa, trong Di chúc Ngưßi cn dặn: con kéo dài, đồng bào ta có thể phải hi sinh nhiều của nhiều ngưßi. Dù sao chúng ta phải quyết
tâm đánh giặc Mĩ đến thắng lợi hoàn toàn=. Trong cu c
ộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Ch
ủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một chân lí
rằng: phải tiếp tục chiến đấu quét s ạch nó đi=.
Ý chí quyết tâm giải phóng dân t c ộ , bảo vệ T qu c ố là tư ng tưá xuyên su t ố trong cuộc đßi
hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Mÿc tiêu bÁo vß T ã qußc là c đß l p
ậ dân tßc và chā ngh*a xã hßi, là ngh*a vÿ và trách
nhißm cāa mọi công dân
− Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt trong tư tưáng Hồ Chí Minh.
Bảo vệ T quốc xã hội chủ nghĩa là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam.
Ngưßi đã từng nói rõ quan điểm về độc lập dân tộc: hạnh phúc tự c
do, thì độ lập cũng chẳng có nghĩa lý gì=.
Trong tư duy và nhận thức c a ủ mình, H
ồ Chí Minh luôn xác định độc lập dân t c ộ gắn liền với chủ c
nghĩa xã hội, độ lập dân tộc trên nền tảng xã hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc là mục tiêu trực
tiếp trước mắt, có tính cấp bách; muốn hoàn thành được mục tiêu cu i
ố cùng, giải phóng hoàn toàn
các tầng lớp nhân dân lao động kh i ỏ áp b c ứ bóc l t
ộ thì phải đi tới cách mạng xã h i ộ chủ nghĩa,
phải đi theo con đưßng xã hội chủ nghĩa. Theo Ngưßi, chủ nghĩa xã hội là một đảm bảo cho độc lập dân tộc bền v ng. ữ
- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã h i
ộ là luận điểm cơ bản, trọng tâm trong toàn bộ
quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. c. Sức m n
¿ h bÁo vß T q
ã ußc là sức m n ¿ h t n
ã g hợp cāa cÁ dân tßc k t
¿ hợp với sức m n ¿ h thßi đ¿i
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhất quán quan điểm phát huy sức mạnh tng hợp trong nhiệm v ụ bảo vệ T qu c ố xã h i
ộ chủ nghĩa. Đó là sức mạnh c a ủ toàn dân t c ộ , toàn dân, c a ủ từng ngưßi dân,
của các cấp, các ngành từ trung ương đến cơ sá; là sức mạnh c a ủ các nhân t
ố chính trị, quân sự, kinh tế vn hóa - xã h i ộ , s c
ứ mạnh truyền thống với hiện đại, s c
ứ mạnh dân tộc với s c ứ mạnh thßi đại.
So sánh về sức mạnh giữa chúng ta với quân xâm lược trong cu c
ộ kháng chiến chống Mĩ,
Ngưßi phân tích: Chúng ta có chính nghĩa, có sức mạnh đoàn kết toàn dân t ừ Bắc đến Nam, có
truyền thống đấu tranh bất khuất, lại có sự ng đồ tình ng ủ h
ộ rộng lớn của các nước xã h i ộ chủ
nghĩa anh em và nhân dân tiến bộ trên thế giới, chúng ta nhất định thắng.
Ngưßi cn dặn: Chúng ta phải xây ựng quân d
đội ngày càng hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu
để giữ gìn hòa bình, ả b ệ o v đất nước, bả ệ
o v công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
d. ĐÁng Cßng sÁn Vißt Nam lãnh đ¿o sự nghißp bÁo vß t
ã qußc Vißt Nam xã hßi chā ngh*a
Đảng ta là ngưßi lãnh đạo và t chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp bảo
vệ t quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa do Đảng lãnh đạo.
Quán triệt tư tưáng Hồ Chí Minh về bảo vệ T
quốc, ngày nay toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
ta đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững
chắc t quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng
trong giai đoạn mới, chúng ta cần thực hiện tốt một số nội dung chiến lược sau đây:
Một là, xây dựng tiềm lực toàn diện của đất nước, đặc biệt tiềm lực kinh tế, tạo ra thế và lực
mới cho sự nghiệp bảo vệ T qu ốc xã h i ộ ch ủ nghĩa. Hai là, xây d ng ự nền qu c
ố phòng toàn dân và an ninh nhân dân v ng ữ mạnh, xây dựng quân
đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hi i ện đạ . Ba là, quán triệt tư ng tưá
cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong m i ọ hoàn
cảnh, tình huống chiến tranh.
Bốn là, tng cưßng sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng
và an ninh, bảo vệ T qu c ố .