Bài 2.3. Tiếng Việt Ẩn dụ | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.

| 1/13

Preview text:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ẨN DỤ I. Lí thuyết 1. Thế nào là ẩn dụ a. Ví dụ
“Người cha mái tóc bạc
đốt lửa cho anh nằm”
- Hình ảnh “Người cha” chỉ Bác Hồ
- Tác dụng : thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm của Bác dành cho các chiến sĩ. b. Nhận xét
Ẩn dụ là gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật,
hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm
tăng sức gợi hình, gợi cảm. * Sơ đồ ẩn dụ
Quan hệ tương đồng A B
2. Các kiểu ẩn dụ Các kiểu ẩn dụ Ví dụ 1. Ẩn dụ phẩm chất
“Người cha mái tóc bạc
đốt lửa cho anh nằm” 2. Ẩn dụ hình thức
“Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
3. Ẩn dụ cách thức
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
4. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
“Trời nắng giòn tan”
Phiếu bài tập số 1
Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụngcủa chúng
đổi với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt?
a) Bàn tay mang phép nhiệm mẫu
…………………………………………………………
Chất chịu từ những dãi dầu đây thôi.
………………………………………………………… (Bình Nguyên)
…………………………………………………………
…………………………………………………...
…………………………………………………………
b) Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
…………………………………………………………
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường
………………………………………………………… ngày.
………………………………………………………… (Định Nam Khương)
…………………………………………………………
………………………………………………………… ………………
Phiếu bài tập số 1
Tìm từ láy trong những câu thơ dưới đây. Chỉ ra nghĩa và tác dụngcủa chúng
đổi với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt?
a) Bàn tay mang phép nhiệm mẫu
Chất chịu từ những dãi dầu đây thôi.
a. dãi dầu => Tác dụng: chỉ những (Bình Nguyên)
vất vả, gian khó, sớm khuya làm lụng của người mẹ
b) Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…
b. rưng rưng=> Tác dụng: cảm
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường
xúc nghẹn ngào, xúc động của ngày.
người con khi nghĩ về mẹ (Định Nam Khương)
Phiếu bài tập số 2
Tìm ẩn dụ trong những câu thơ dưới đây. Nêu tác dụng của các ẩn
dụ đó đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm.
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
……………………………………………………
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
…………………………………………………… À ơi này cải trăng tròn
……………………………………………………
À ơi này cái trăng còn nằm nôi…
…………………………………………………… {….}
……………..........................................
A ơi này cái mặt trời bé…
........................................................
(Bình Nguyên) .......................................................
Phiếu bài tập số 2
Tìm ẩn dụ trong những câu thơ dưới đây. Nêu tác dụng của các ẩn
dụ đó đối với việc miêu tả sự vật và biểu cảm.
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi Ẩn dụ trong câu: ”
này cái trăng vàng ngủ ngon cái trăng vàng”, ” À ơi
cái trăng tròn”, ” cái trăng” => ẩn dụ này cải trăng tròn chỉ À ơi em bé
này cái trăng còn nằm nôi…
- Tác dụng: thể hiện tình cảm yêu {….}
thương, quý trọng, con là điều tốt đẹp
A ơi này cái mặt trời bé…
quý giá nhất trần đời của mẹ, từ đó (Bình Nguyên)
thể hiện tình yêu của mẹ dành cho con
Phiếu bài tập số 3
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện
pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa
những sự vật, sự việc nào?
a) Ru cho cát khuyết tròn đầy
……………………………………………………
Cái thương cái nhở nặng ngày xa nhau.
…………………………………………………… (Bình Nguyên)
……………………………………………………
……………………………………………………
b) Ăn quả nhớ kế trồng cây.
…………………………………………………… (Tục ngữ)
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
…………………………………………………… (Tục ngữ)
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
Phiếu bài tập số 3
Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện
pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa
những sự vật, sự việc nào?
a) Ru cho cát khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhở nặng ngày xa nhau.

a. ” Cái khuyết tròn đầy” => ẩn dụ (Bình Nguyên)
cho em bé mụ mẫm, đáng yêu
b) Ăn quả nhớ kế trồng cây.
b. “Ăn quả” so sánh ngầm với hình ảnh (Tục ngữ)
nói về những người hưởng thành quả.
trồng cây” so sánh ngầm với hình ảnh
nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ.
+ “Mực” : so sánh ngầm với những môi
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực (Tục ngữ) trong cuộc sống.
+ “Đèn” : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng
về chủ đề tình cảm gia đình trong đó có sử
dụng ít nhất 1 phép ẩn dụ
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
Em hãy tìm các câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ? Trân trọng cảm ơn!