Bài 3: Lực và chuyển động | Bài giảng PowerPoint môn Vật lí 10 | Cánh diều (Học kì 1)

Giáo án PowerPoint Vật lý 10 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các tiết học trong phân phối chương trình năm 2023 - 2024 được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lý lớp 10 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chủ đề 2
Dựa vào công thức mô tả chuyển động nào mà người điều tra tai nạn giao thông
có thể biết được lái xe có đi quá tốc độ cho phép khi gây ra tai nạn không?
Khởi động
Người ta xác định khoảng cách dừng lại (khoảng cách từ lúc bánh xe không
quay mà chỉ trượt trên mặt đường đến khi dừng lại). Dựa vào các vết trượt, dùng
các công thức mô tả chuyển động, có thể suy ra được người lái xe có đi quá tốc
độ cho phép khi gây ra tai nạn không.
Đồ thị một đường thẳng
gia tốc của vật không đổi.
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
1. Công thức tính vận tốc
Chuyển động thẳng thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
v(m/s)
t
= at
t(s)
a
2
0
0

hay
Đồ thị vận tốc-thời gian biểu diễn
chuyển động của một vật với vận tốc
tăng dần đều từ v
0
đến v trong thời gian
t.
Độ dốc của đường thẳng
giá trị bằng gia tốc.
Vận tốc trung bình của vật bằng
một nửa tổng vận tốc ban đầu
vận tốc cuối cùng của
t(s)
v(m/s)
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
0
2. Công thức tính độ dịch chuyển
2
Vận tốc trung bình
t
= at
a
2
t(s)
v(m/s)
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Công thức tính độ dịch chuyển
Lưu ý: Độ dịch chuyển của vật
bằng giá trị của diện tích vùng
được màu (hình chữ nhật)
 
t
t
= at
a
2
Độ dịch chuyển:
Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình thời gian
Luyện tập
Một chiếc ô tô có gia tốc trong khoảng cách dừng lại là -7,0 m/s
2
.
Ước tính khoảng cách dừng lại nếu lúc bắt đầu trượt ô tô này đang
chạy ở tốc độ 108 km/h.
v
0
= 108 km/h.
v = 0 km/h.
a = -7,0 m/s
2
d = ?
| 1/6

Preview text:

Chủ đề 2
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều Khởi động
Dựa vào công thức mô tả chuyển động nào mà người điều tra tai nạn giao thông
có thể biết được lái xe có đi quá tốc độ cho phép khi gây ra tai nạn không?
Người ta xác định khoảng cách dừng lại (khoảng cách từ lúc bánh xe không
quay mà chỉ trượt trên mặt đường đến khi dừng lại). Dựa vào các vết trượt, dùng
các công thức mô tả chuyển động, có thể suy ra được người lái xe có đi quá tốc
độ cho phép khi gây ra tai nạn không.
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
1. Công thức tính vận tốc v(m/s)
• Đồ thị là một đường thẳng
 gia tốc của vật là không đổi.
• Độ dốc của đường thẳng có = at giá trị bằng gia tốc. a 2 t 0 t(s)
Đồ thị vận tốc-thời gian biểu diễn
chuyển động của một vật với vận tốc hay 0
tăng dần đều từ v0 đến v trong thời gian t.
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Công thức tính độ dịch chuyển
Vận tốc trung bình của vật bằng
một nửa tổng vận tốc ban đầu v(m/s)
và vận tốc cuối cùng của nó = at a 2 Vận tốc trung bình 2 t 0 t(s)
Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Công thức tính độ dịch chuyển
Độ dịch chuyển = vận tốc trung bình  thời gian Độ dịch chuyển: v(m/s)  t a 2 = at
Lưu ý: Độ dịch chuyển của vật
bằng giá trị của diện tích vùng
t
được tô màu (hình chữ nhật) 0 t(s) Luyện tập
Một chiếc ô tô có gia tốc trong khoảng cách dừng lại là -7,0 m/s2.
Ước tính khoảng cách dừng lại nếu lúc bắt đầu trượt ô tô này đang
chạy ở tốc độ 108 km/h. a = -7,0 m/s2 v0 = 108 km/h. v = 0 km/h. d = ?