Bài 3: xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bào vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, của Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, quy mô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 3:
XÂY DĀNG NÀN QUÞC PHÒNG TOÀN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN BÀO VÞ TÞ QUÞC
VIÞT NAM XÃ HÞI CHĂ NGH)A
MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Sinh viên nắm được vị trí, đặc trưng, mục đích, nhiệm vụ, nội dung bản
các biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; hiểu rõ bản chất của
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của Việt Nam khác với các quốc gia trên thế giới.
Kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức được trang bị, xây dựng ý thức trách nhiệm cao, tự giác tham
gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tin tưởng vào nền quốc phòng toàn n, an ninh nhân dân nói riêng
và sự nghiệp cách mạng nói chung mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang xây dựng.
NÞI DUNG
I. Vị trí, đặc tr°ng căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
1. Khái nißm, vị trí căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
1.1. Mßt sß khái nißm
Quốc phòng toàn dân
Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội,
đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, của Nhà nước và nhân dân để phòng
thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm
giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng
chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, quy mô.
<Quốc phòng toàn dân là nền quốc phòng mang tính chất <vì dân, của dân=, phát triển theo hướng
toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại; kết hợp chặt chẽ kinh
tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà
nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi
hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa=[2, tr. 848].
An ninh nhân dân
An ninh, khái niệm an ninh không phải là một khái niệm tĩnh mà một khái niệm động và trải qua
nhiều thay đổi về cách hiểu cũng như cách tiếp cận. Ban đầu, khái niệm an ninh xoay quanh các
chủ đề về quân sự, chiến tranh và bạo lực cũng như tập trung góc nhìn vào nhà nước. Tuy nhiên,
khái niệm này với những kết nối mới đã ngày càng mở ra nhiều xuất phát từ các lĩnh vực khác
nhau như kinh tế, chính trị, đối ngoại, tưởng - văn hóa, hội… Đặc biệt sự xuất hiện của
những <hình thái an ninh= mới như an ninh phi truyền thống (an ninh mạng, khủng bố, tội phạm
có tổ chức, năng lượng, lương thực, môi trường…); thậm chí cũng cần phải bàn đến an ninh chính
quyền, an ninh chế độ, an ninh con người. Tuy nhiên, việc đi đến một khái niệm chung là cần thiết,
theo đó, an ninh có thể hiểu một cách tổng quát <trng th i nh an to n, không c d u hi u c n đ c o Ā 
nguy hi a s t n t i v ph t tri n bm đ đe d ư c c knh thương c a c nhân, c a t ch c, c a to n x c ư c
hi. Bo v an ninh lc nhi m v tr ng y ng xuyên c a to n dân v c a c h th ng ch nh  Āu, thươ c c  k
tr do l ng an ninh lưc lươ cm nòng ct; bo v an ninh luôn kĀt hơp cht ch vơi cng c quc
ph ng"ò [ 3, tr.680].
An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân
dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Kết hợp phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm đập
tan mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, cùng với toàn dân
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
<Nền an ninh nhân dân là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng
nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó
lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt=.
1.2. Vị trí nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa,
đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và
bảo
vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng định:<Trong khi đt trng tâm vco
nhim v xây dưng ch nghĩa x hi, chúng ta không mt chút lơi lỏng nhim v bo v T
quốc, luôn luôn coi trng quốc phòng -
an ninh, coi đo nhim v chiĀn lươc gắn cht ch=[6,
tr.39
]. Đây một trong hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, vững chắc Tổ <xây ng= <bo v=
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục chỉ rõ: <Cng cố quốc phòng, an ninh,
bo v vững chắc T quốc Vit Nam x hi ch nghĩa lc nhim v trng yĀu, thương xuyên ca
Đng, nhc nươc, h thống chknh tr vc tocn dân, trong đo Quân đi nhân dân, Công an nhân dân
lc nòng cốt=[5, tr.156 ].
2. Đặc tr°ng căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
2.1. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ māc đích duy nhất
chính đáng
Đây là đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh
của những quốc gia độc lập chủ quyền đi theo con đường hội chủ nghĩa với các quốc gia
khác. Chúng ta xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là để tự vệ chính
đáng, chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ hội chủ nghĩa cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc của nhân dân. Không đi xâm lược, đánh thuê hoặc thôn tính nước khác. Đặc biệt hiện
nay nền quốc phòng, an ninh của chúng ta không chỉ bảo vệ, gìn giữ hòa bình trong nước, khu vực
mà còn tham gia có trách nhiệm, hiệu quả cao trong việc gìn giữ hoàn bình trên phạm vi thế giới.
Sách trắng Quốc phòng Việt Nam năm 2019 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tính chất cơ
bản của nền quốc phòng Việt Nam hòa bình và tự vệ. Chính sách quốc phòng của Việt Nam
kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hoà bình, trên cơ
sở luật pháp quốc tế, thực hiện phương châm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến
tranh xâm lược. ch trắng lần này Việt Nam đã bổ sung chính sách quốc phòng từ <ba không=
thành <bốn không= gồm: (1) không tham gia liên minh quân sự; (2) không liên kết với nước này
để chống nước kia; (3) không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam
để chống lại nước khác; (4) không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc
tế. Chiến lược Quốc phòng Việt Nam gắn kết chặt chẽ hòa bình, lợi ích quốc gia dân tộc với hòa -
bình, an ninh, ổn định của khu vực và thế giới. Đồng thời với mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ hòa bình, lợi ích quốc gia dân tộc, -
bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia bảo vệ hòa bình, ổn
định trong khu vực và trên thế giới.
2.2. Đó là nÁn qußc phòng, an ninh vì dân, căa dân và do nhân dân ti¿n hành
Đây là đặc trưng thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước
và giữ nước. Đặc trưng này đã cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng xây
dựng nền quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh để bảo vệ Tổ quốc.
Đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi
ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng đã khẳng định: <Cng cố khối đi đocn kĀt tocn dân tc dưa vco dân, thưc hin tốt công tcc
vận đng quần chúng to nền tng xây dưng <thĀ trận lòng dân= gắn i xây dưng thĀ trận quốc
phòng tocn dân, thĀ trận an ninh nhân dân vững chắc=[6, tr. 280].
Trong quá trình tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, phải quán triệt sâu sắc tính chất,
nội dung, yêu cầu về nền quốc phòng, an ninh của dân, do dân, vì dân, toàn diện, tự lực, tự chủ, tự
cường và hiện đại. Đây chính tư tưởng xuyên suốt quá trình chỉ đạo tổ chức thực hiện việc
tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
2.3. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nÁn qußc phòng, an ninh sức
m¿nh tßng hÿp do nhiÁu y¿u tß t¿o thành
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố như
chính trị, kinh tế, văn hoá, tưởng, khoa học, quân sự, an ninh,... cả trong nước, ngoài nước,
của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tố bên trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò
quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở, tiền đề
và là biện pháp để Việt Nam đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định: <Phct huy cao
nhĀt sưc mnh tng p ca tocn dân tc, ca c h thống chknh tr kĀt hơp vơi sưc mnh t
tranh th tối đa đng tknh, ng h ca cng đng quốc tĀ đ bo v vững chắc đc lập, ch
quyền, thống nhĀt, tocn vẹn lnh th ca T quốc, bo v Đng, Nhc nươc, nhân dân, chĀ đ x
hi ch nghĩa, nền văn hoa vc lơi kch quốc gia dân tc=- [7, tr. 155, 156].
2.4. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đ°ÿc xây dāng toàn dißn, từng b°ác
hißn đ¿i
Sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ sức mạnh quân sự, an ninh phải huy động
được sức mạnh của của toàn dân về mọi mặt. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng, an ninh với
các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động
đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền
quốc phòng, an ninh hiện đại là một tất yếu khách quan. Cùng với đó là xây dựng quân đội nhân
dân, công an nhân dân từng bước hiện đại, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ XIII chỉ rõ: <TiĀp tc xây dưng quân đi nhân dân, công an nhân dân ccch mng,
chknh quy, tinh nhu, từng bươc hin đi, ưu tiên hin đi hoa mt số quân chng, binh chng, lưc
lương: hi quân, phòng không không quân, tcc chiĀn đin tử, trinh sct kỹ thuật, cnh sct bin,
tknh bco, cơ yĀu, an ninh, cnh sct cơ đng, kỹ thuật nghip v, an ninh mng vc đĀu tranh phòng,
chống ti phm công ngh cao, to tiền đề vững chắc, phĀn đĀu đĀn năm 2030 xây ng quân đi
nhân dân, công an nhân dân ccch mng, chknh quy, tinh nhu, hin đi…đcp ưng yêu cầu nhim
v trong mi tknh huống=[8, ]. tr. 276, 277
Hình 4. Sư đocn Phòng không 367 luyn tập phương cn sẵn scng chiĀn đĀu
bằng vũ khk hin đi
(Nguồn: https://baocantho.com.vn/day-manh-phat-trien-cong-nghiep-quoc-phong-theo-huong-luong-dung-tao-co-
so-vat-chat-ky-thuat-hien-a125500.html)
Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân toàn diện, từng bước hiện đại, cần
kết hợp giữa xây dựng con người có bản chất cách mạng với vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Kết
hợp tốt việc phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
2.5. NÁn qußc phòng toàn dân gắn chặt vái nÁn an ninh nhân dân
Nền quốc phòng toàn dân nền an ninh nhân dân của chúng ta đều được xây dựng nhằm
mục đích tự vệ, chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa.
Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân chỉ khác nhau về phương thức tổ chức
lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công mà thôi. Kết hợp chặt chẽ giữa
quốc phòng và an ninh phải thường xuyên tiến hành đồng bộ, thống nhất từ trong chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch xây dựng hoạt động của cả nước cũng như từng vùng, miền, địa phương, mọi
cấp, mọi ngành. Trong đó hai lực lượng Quân đội và Công an nòng cốt và được ví như hai thanh
<Bo kiĀm= để bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
ninh nhân dân vÿng m¿nh để bÁo vß Tß qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1. Māc đích xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh hißn
nay
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh nhằm mục đích: Tạo sức
mạnh tổng hợp cả về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, hội, khoa học, công
nghệ…Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã hội.
Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa.
2. Nhißm xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh hißn nay
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh trong thời kỳ mới cần tập
trung xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ
sở vật chất, tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh. Lực
lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm lực lượng
toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân dân.
Lực lượng chính trị bao gồm: các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị- xã
hội và những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập và quần chúng nhân dân.
Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự
vệ.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh xây dựng lực lượng chính trị lực lượng
trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
3. Nßi dung c¡ bÁn xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh
để bÁo vß Tß qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
3.1. Xây dāng tiÁm lāc qußc phòng, an ninh ngày càng vÿng m¿nh
Tiềm lực quốc phòng, an ninh khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính thể huy động
được để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực quốc phòng an ninh được thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, nhưng tập trung nhất tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm
lực kinh tế; tiềm lực khoa học công nghệ; tiềm lực quân sự… Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an
ninh là tập trung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công
nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh.
a. Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
Xây ng tiềm c chknh tr tinh thần- thành tố bản của tiềm lực quốc phòng, chứa
đựng trong tố chất con người, trong truyền thống lịch sử - văn hoá dân tộc và trong hệ thống chính
trị. Đây là khả năng tiềm tàng về chính trị tinh thần có thể huy động nhằm tạo ra sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực này biểu hiện nhận thức, ý chí, niềm tin, tâm lý,
tình cảm của nhân dân và lực lượng vũ trang trước nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của đất nước.
Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về
chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực chính trị tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của
Nhà nước; ý chí quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng trang nhân dân sẵn sàng đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong mọi hoàn cảnh, tình huống.
Tiềm lực chính trị tinh thần, là cơ sở, nền tảng của tiềm lực quân sự, an ninh.
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần cần tập trung vào những nội dung cơ bản gồm: xây
dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước,
đối với chế độ hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng;
giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
b. Xây dựng tiềm lực kinh tế
Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về kinh tế của
đất nước thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Xây dựng tiềm lực
kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân tạo nên khả năng về kinh tế bao gồm
nhân lực, vật lực, tài lực của đất nước. Tiềm lực kinh tế tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất cho các tiềm lực khác.
Xây dựng tiềm lực kinh tế tập trung vào những nội dung cụ thể: đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Kết hợp chặt chẽ
phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; phát triển công nghiệp -
quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội và công an.
Xây dựng tiềm lực kinh tế phục vụ quốc phòng còn đầu thích đáng cho công nghiệp
quốc phòng. Nền công nghiệp quốc phòng phải thực sự bộ phận công nghiệp quốc gia do Bộ
Quốc phòng quản lý. Công cuộc đổi mới nâng cao năng lực công nghiệp quốc phòng được tiến
hành theo hướng lưỡng dụng hoá, bảo đảm sửa chữa, sản xuất, cải tiến, nâng cấp vũ khí, trang bị
theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển mới của lực lượng vũ trang nhân dân trên các vùng chiến lược;
đồng thời chú trọng phát huy năng lực quốc phòng của các địa phương.
c. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là khả năng
về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn…) và công nghệ của quốc gia có thể -
khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Tiềm lực khoa học, công nghệ được biểu
hiện ở: số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể huy
động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học có thể
đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động phục vụ cho
quốc phòng, an ninh. Do đó, phải huy động tổng lực c nguồn khoa học, công nghệ quốc gia,
trong đó khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đvề quân sự, an ninh,
về sửa chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải thực hiện tốt công tác đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ thuật.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
Xây dưng tiềm lưc quân sư, an ninh là khả năng về vật chất và tinh thần có thể huy động đ
tạo thành sức mạnh phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh trong cả thời bình thời
chiến. Tiềm lực quân sự, an ninh nòng cốt của tiềm lực quốc phòng, được xây dựng trên nền
tảng của tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế và tiềm lực khoa học và công nghệ. Tiềm -
lực quân sự không chỉ thể hiện ở khả năng duy trì, hoàn thiện và không ngừng phát triển sức mạnh
chiến đấu, trình độ sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng trang còn biểu hiện nguồn dự
trữ về sức người, sức của phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Nhà nước Việt Nam xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh theo kế hoạch chiến lược thống nhất,
phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Năng lực chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến
đấu của lực lượng trang thể hiện tổ chức, biên chế, trang bị, sở bảo đảm hậu cần, nghệ
thuật quân sự khoa học kỹ thuật thường xuyên được quan tâm duy trì, hoàn thiện không -
ngừng phát triển, đáp ứng các yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Tiềm lực quân sự, an ninh bao gồm cả hai yếu tbản con người khí, trang bị,
trong đó con người là yếu tố quyết định. Tiềm lực quân sự còn thể hiện ở khả năng động viên công
nghiệp, nông nghiệp, khoa học - kỹ thuật, giao thông vận tải và các ngành dịch vụ công cộng khác
để đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh. Xây dựng tiềm lực quân sự được gắn chặt với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học công
nghệ, văn hoá tư tưởng... là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển khoa học nghệ thuật
quân sự, khoa học hội nhân văn quân sự. Nhà nước Việt Nam chủ trương g gắn việc xây
dựng tiềm lực quân sự, an ninh với việc xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế, -
tiềm lực khoa học và công nghệ, coi đó là yêu cầu tất yếu trong xây dựng tiềm lực của nền quốc
phòng, an ninh, bảo đảm khả năng huy động tạo thành sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc Tổ
quốc trong mọi tình huống.
3.2. Xây dāng th¿ tr¿n qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng chắc
Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là sự tổ chức bố trí lực lượng, tiềm lực mọi
mặt của đất nước và của toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc cần thực hiện tốt một
số vấn đề sau:
Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch
các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước.
Xây dựng hậu phương vững mạnh, tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận quốc phòng, an ninh.
Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc tạo nền tảng cho thế trận quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Triển khai, bố trí các lực lượng phù hợp trong thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân, tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng sở hạ tầng các công
trình quốc phòng, an ninh.
III. Mßt bißn pháp chă y¿u xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
hißn nay
1. Tăng c°ờng sā lãnh đ¿o căa ĐÁng, vai trò quÁn lý căa Nhà n°ác, trách nhißm triển
khai thāc hißn căa các c¡ quan, tß chức và nhân dân đßi vái xây dāng nÁn qußc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, đảm bảo cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân theo đúng định hướng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước. Biện pháp này bao gồm việc cụ thể hoá các nội dung lãnh đạo về quốc phòng - an ninh
bổ sung cơ chế hoạt động của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt chú trọng khi xử trí
các tình huống phức tạp về quốc phòng, an ninh. Điều chỉnh cấu quản Nhà nước về quốc
phòng, an ninh của bộ máy Nhà nước các cấp từ trung ương đến cơ sở. Tổ chức phân công cán bộ
chuyên trách để phát huy vai trò làm tham mưu trong tổ chức, thực hiện công tác quốc phòng, an
ninh. Theo đó phải chấp hành nghiêm Quyết định số 107/2003/ TTg ngày 02/6/2003 của Thủ -
tướng Chính phủ về ban hành Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an Bộ Quốc phòng thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội trong tình hình mới; Nghị quyết 51-
NQ/TW ngày 20/7/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về việc <TiĀp tc hocn thin cơ chĀ lnh đo
ca Đng, thưc hin chĀ đ mt ngươi chỉ huy gắn vơi chĀ đ chknh uỷ, chknh tr viên trong Quân
đi nhân dân Vit Nam=.
2. Th°ờng xuyên thāc hißn tßt giáo dāc qußc phòng an ninh cho các đßi t°ÿng -
Tích cực tuyên truyền, giáo dục, thực hiện hiệu quả Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007
của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng, an
ninh trong tình hình mới; Nghị định
Luật Giáo dục quốc phòng an ninh năm 2018;
116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 của Chính phủ về giáo dục quốc phòng - an ninh.
Thông tư số
05/2020/TT-BGDĐT ngày 18/3/2020 của Bộ Giáo dục đào tạo về chương trình giáo
dục quốc phòng an ninh trong trường trung cấp phạm, cao đẳng phạm sở
giáo dục đại học…
Nội dung Giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện, có trọng tâm, trọng
điểm, coi trọng giáo dục tình yêu quê hương đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa vụ công dân
đối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
thù địch; đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh… Làm
cho mọi người, mọi tổ chức biết tự bảo vệ trước sự chống phá của các thế lực thù địch. Đồng thời
phải thường xuyên đổi mới, vận dụng đa dạng, sáng tạo các hình thức, phương pháp giáo dục,
tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục quốc phòng,
an ninh. Tránh đơn điệu, cứng nhắc, gò ép hoặc coi nhẹ công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
3. Nâng cao ý thức, trách nhißm công dân cho sinh viên trong xây dāng nÁn qußc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn xã hội. Mọi
công dân, mọi tổ chức, lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và chức trách của mình. Đặc biệt
đối với sinh viên, lực lượng tri thức đông đảo, quan trọng của đất nước cần phải ch cực học
tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nhất là nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc
các thế lực thù địch, phản động. Trên sở đó, tự giác, tích cực luyện tập các năng quân sự,
quốc phòng, an ninh chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do nhà trường,
xã, phường, thị trấn nơi cư trú triển khai thực hiện, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân ngày càng vững mạnh.
K¿t lu¿n: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của
cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là nòng cốt.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: <Xây dưng <thĀ trận lòng
dân=, thĀ trận quốc phòng tocn dân vc thĀ trận an ninh nhân dân vững chắc, lcm nền tng cho
nghip bo v T quốc=[1, tr. 49]. Vì vậy, việc nghiên cứu nắm vững quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững chắc là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân, trong đó đặc biệt là của sinh viên hiện nay.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,
xác định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, tích cực học tập, rèn luyện và tham gia tốt các hoạt
động về quốc phòng, an ninh, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững
mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CÂU HỎI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Nêu vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Làm rõ đặc trưng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng?
2. Nêu mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay?
Liên hệ trách nhiệm sinh viên?
3. Nêu các nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh hiện nay,
phân tích xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần? Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm bản thân?
4. Tại sao xây dựng nền quốc phòng, an ninh phải sức mạnh tổng hợp từ nhiều yếu tố?
Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
5. Làm rõ các biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện
nay? Liên hệ trách nhiệm sinh viên?
TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kin đi hi lần thư XIII, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, tập 1.
[2] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004.
[3] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự - Bộ quốc phòng (2004), Từ đin Bcch khoa quân
Vit Nam, NXB Quân đội Nhân dân, H. 2004.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), , NXB Chính trị Quốc Văn kin Đi hi lần thư VIII
gia.
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kin đi hi lần thư XIII, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, tập 1.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kin đi hi lần thư XIII, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, tập 1.
[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kin đi hi lần thư XIII, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, tập 1.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kin đi hi lần thư XIII, NXB Chính trị Quốc gia
Sự thật, tập 1.
| 1/9

Preview text:

BÀI 3:
XÂY DĀNG NÀN QUÞC PHÒNG TOÀN DÂN,
AN NINH NHÂN DÂN BÀO VÞ TÞ QUÞC VIÞT NAM XÃ HÞI CHĂ NGH)A MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Sinh viên nắm được vị trí, đặc trưng, mục đích, nhiệm vụ, nội dung cơ bản và
các biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; hiểu rõ bản chất của
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của Việt Nam khác với các quốc gia trên thế giới.
Kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức được trang bị, xây dựng ý thức trách nhiệm cao, tự giác tham
gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tin tưởng vào nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân nói riêng
và sự nghiệp cách mạng nói chung mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang xây dựng. NÞI DUNG
I. Vị trí, đặc tr°ng căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
1. Khái nißm, vị trí căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 1.1. Mßt sß khái nißm
Quốc phòng toàn dân
Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động đối nội,
đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, của Nhà nước và nhân dân để phòng
thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, nhằm
giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng
chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức, quy mô.
phòng mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại; kết hợp chặt chẽ kinh
tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà
nước, do nhân dân làm chủ, nhằm giữ vững hòa bình, ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi
hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các thế lực đế quốc, phản động, bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa=[2, tr. 848].
An ninh nhân dân
An ninh, khái niệm an ninh không phải là một khái niệm tĩnh mà là một khái niệm động và trải qua
nhiều thay đổi về cách hiểu cũng như cách tiếp cận. Ban đầu, khái niệm an ninh xoay quanh các
chủ đề về quân sự, chiến tranh và bạo lực cũng như tập trung góc nhìn vào nhà nước. Tuy nhiên,
khái niệm này với những kết nối mới đã ngày càng mở ra nhiều xuất phát từ các lĩnh vực khác
nhau như kinh tế, chính trị, đối ngoại, tư tưởng - văn hóa, xã hội… Đặc biệt là sự xuất hiện của
những có tổ chức, năng lượng, lương thực, môi trường…); thậm chí cũng cần phải bàn đến an ninh chính
quyền, an ninh chế độ, an ninh con người. Tuy nhiên, việc đi đến một khái niệm chung là cần thiết,
theo đó, an ninh có thể hiểu một cách tổng quát là ng thci n đ椃⌀nh an tocn, không c d o Āu hi u
nguy him đ đe d漃⌀a sư뀣 tn t愃⌀i vc phct trin bknh thươꄀng c a
cc nhân, c a
t chư뀁c, c a tocn x
h i. Bo v an ninh lc nhi m v甃⌀ tr漃⌀ng y Āu, thươꄀng xuyên c a
tocn dân vc c a c h th ng ch ố knh
tr椃⌀ do lư뀣c lươꄣng an ninh lcm nòng ct; bo v an ninh luôn k Āt hơꄣp cht ch vơꄁi cng c quc
ph
òng"[ 3, tr.680].
An ninh nhân dân là sự nghiệp của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an ninh nhân
dân làm nòng cốt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Kết hợp phong trào toàn
dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng chuyên trách, nhằm đập
tan mọi âm mưu, hành động xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, cùng với toàn dân
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
nước, giữ nước của toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đó
lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh nhân dân làm nòng cốt=.
1.2. Vị trí nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là tạo ra sức mạnh để ngăn ngừa,
đẩy lùi, đánh bại mọi âm mưu hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng định:nhi m v甃⌀ xây dư뀣ng ch nghĩa x h i, chúng ta không m t chút lơi lỏng nhi m v甃⌀ bo v T quốc, luôn luôn coi tr漃⌀ng quốc phòng -
an ninh, coi đonhi m v甃⌀ chi Ān lươꄣc gắncht ch=[6, tr.39]. Đây là một trong hai
nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam, quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục chỉ rõ: bo v vững chắc T quốc Vi t Nam x h i ch nghĩa lc nhi m v甃⌀ tr漃⌀ng y Āu, thươꄀng xuyên ca
Đng, nhc nươꄁc, h thống chknh tr椃⌀ vc tocn dân, trong đo Quân đ i nhân dân, Công an nhân dân lc nòng cốt=[5, t r.156].
2. Đặc tr°ng căa nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
2.1. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có māc đích duy nhất là tā vß chính đáng
Đây là đặc trưng thể hiện sự khác nhau về bản chất trong xây dựng nền quốc phòng, an ninh
của những quốc gia có độc lập chủ quyền đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với các quốc gia
khác. Chúng ta xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là để tự vệ chính
đáng, chống lại thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa và cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc của nhân dân. Không đi xâm lược, đánh thuê hoặc thôn tính nước khác. Đặc biệt hiện
nay nền quốc phòng, an ninh của chúng ta không chỉ bảo vệ, gìn giữ hòa bình trong nước, khu vực
mà còn tham gia có trách nhiệm, hiệu quả cao trong việc gìn giữ hoàn bình trên phạm vi thế giới.
Sách trắng Quốc phòng Việt Nam năm 2019 tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn tính chất cơ
bản của nền quốc phòng Việt Nam là hòa bình
và tự vệ. Chính sách quốc phòng của Việt Nam là
kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hoà bình, trên cơ
sở luật pháp quốc tế, thực hiện phương châm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến
tranh xâm lược. Sách trắng lần này Việt Nam đã bổ sung chính sách quốc phòng từ thành để chống nước kia; (3) không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam
để chống lại nước khác; (4) không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc
tế. Chiến lược Quốc phòng Việt Nam gắn kết chặt chẽ hòa bình, lợi ích quốc gia - dân tộc với hòa
bình, an ninh, ổn định của khu vực và thế giới. Đồng thời với mục tiêu bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ hòa bình, lợi ích quốc gia - dân tộc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân, Việt Nam tích cực, chủ động tham gia bảo vệ hòa bình, ổn
định trong khu vực và trên thế giới.
2.2. Đó là nÁn qußc phòng, an ninh vì dân, căa dân và do nhân dân ti¿n hành
Đây là đặc trưng thể hiện truyền thống, kinh nghiệm của dân tộc ta trong lịch sử dựng nước
và giữ nước. Đặc trưng này đã cho phép ta huy động mọi người, mọi tổ chức, mọi lực lượng xây
dựng nền quốc phòng, an ninh và đấu tranh quốc phòng, an ninh để bảo vệ Tổ quốc.
Đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh phải xuất phát từ lợi
ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của
Đảng đã khẳng định: vận đ ng quần chúng t愃⌀o nền tng xây dư뀣ng phòng tocn dân, th Ā trận an ninh nhân dân vững chắc=[6, tr. 280].
Trong quá trình tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, phải quán triệt sâu sắc tính chất,
nội dung, yêu cầu về nền quốc phòng, an ninh của dân, do dân, vì dân, toàn diện, tự lực, tự chủ, tự
cường và hiện đại. Đây chính là tư tưởng xuyên suốt quá trình chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc
tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
2.3. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nÁn qußc phòng, an ninh có sức
m¿nh tßng hÿp do nhiÁu y¿u tß t¿o thành
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng, an ninh nước ta tạo thành bởi rất nhiều yếu tố như
chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, khoa học, quân sự, an ninh,... cả ở trong nước, ngoài nước,
của dân tộc và của thời đại, trong đó những yếu tố bên trong của dân tộc bao giờ cũng giữ vai trò
quyết định. Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là cơ sở, tiền đề
và là biện pháp để Việt Nam đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định: huy cao
nh Āt sư뀁c m愃⌀nh tng hơꄣp ca tocn dân t c, ca c h thống chknh tr椃⌀ k Āt hơꄣp vơꄁi sư뀁c m愃⌀nh t
tranh th tối đa sư뀣 đng tknh, ng h ca c ng đng quốc t Ā đ bo v vững chắc đ c lập, ch
quyền, thống nh Āt, tocn vẹn lnh th ca T quốc, bo v Đng, Nhc nươꄁc, nhân dân, ch Ā đ x
h i ch nghĩa, nền văn hoa vc lơꄣi kch quốc gia - dân t c=[7, tr. 155, 156].
2.4. NÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân đ°ÿc xây dāng toàn dißn, từng b°ác hißn đ¿i
Sức mạnh quốc phòng, an ninh không chỉ ở sức mạnh quân sự, an ninh mà phải huy động
được sức mạnh của của toàn dân về mọi mặt. Phải kết hợp hữu cơ giữa quốc phòng, an ninh với
các mặt hoạt động xây dựng đất nước, kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng, an ninh với hoạt động đối ngoại.
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân toàn diện phải đi đôi với xây dựng nền
quốc phòng, an ninh hiện đại là một tất yếu khách quan. Cùng với đó là xây dựng quân đội nhân
dân, công an nhân dân từng bước hiện đại, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc. Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ XIII chỉ rõ: chknh quy, tinh nhu , từng bươꄁc hi n đ愃⌀i, ưu tiên hi n đ愃⌀i hoa m t số quân chng, binh chng, lư뀣c
lươꄣng: hi quân, phòng không – không quân, tcc chi Ān đi n tử, trinh sct kỹ thuật, cnh sct bin,
tknh bco, cơ y Āu, an ninh, cnh sct cơ đ ng, kỹ thuật nghi p v甃⌀, an ninh m愃⌀ng vc đ Āu tranh phòng,
chống t i ph愃⌀m công ngh cao, t愃⌀o tiền đề vững chắc, ph Ān đ Āu đ Ān năm 2030 xây dư뀣ng quân đ i
nhân dân, công an nhân dân ccch m愃⌀ng, chknh quy, tinh nhu , hi n đ愃⌀i…đcp ư뀁ng yêu cầu nhi m
v甃⌀ trong m漃⌀i tknh huống=[8, tr. 276, 277].
Hình 4. Sư đocn Phòng không 367 luy n tập phương cn sẵn scng chi Ān đ Āu
bằng vũ khk hi n đ愃⌀i
(Nguồn: https://baocantho.com.vn/day-manh-phat-trien-cong-nghiep-quoc-phong-theo-huong-luong-dung-tao-co-
so-vat-chat-ky-thuat-hien-a125500.html)
Để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân toàn diện, từng bước hiện đại, cần
kết hợp giữa xây dựng con người có bản chất cách mạng với vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại. Kết
hợp tốt việc phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
2.5. NÁn qußc phòng toàn dân gắn chặt vái nÁn an ninh nhân dân
Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân của chúng ta đều được xây dựng nhằm
mục đích tự vệ, chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Giữa nền quốc phòng toàn dân với nền an ninh nhân dân chỉ khác nhau về phương thức tổ chức
lực lượng, hoạt động cụ thể, theo mục tiêu cụ thể được phân công mà thôi. Kết hợp chặt chẽ giữa
quốc phòng và an ninh phải thường xuyên và tiến hành đồng bộ, thống nhất từ trong chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch xây dựng hoạt động của cả nước cũng như từng vùng, miền, địa phương, mọi
cấp, mọi ngành. Trong đó hai lực lượng Quân đội và Công an là nòng cốt và được ví như hai thanh
ninh nhân dân vÿng m¿nh để bÁo vß Tß qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1. Māc đích xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh hißn nay
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh nhằm mục đích: Tạo sức
mạnh tổng hợp cả về chính trị, quân sự, an ninh, kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, công
nghệ…Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo vệ vững chắc độc lập
chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bảo vệ lợi
ích quốc gia, dân tộc. Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá, xã hội.
Giữ vững ổn định chính trị và môi trường hoà bình để phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Nhißm vā xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh hißn nay
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nh
ân dân vững mạnh trong thời kỳ mới cần tập
trung xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Lực lượng quốc phòng, an ninh là những con người, tổ chức và những cơ
sở vật chất, tài chính đảm bảo cho các hoạt động đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh. Lực
lượng quốc phòng, an ninh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân bao gồm lực lượng
toàn dân (lực lượng chính trị) và lực lượng vũ trang nhân dân.
Lực lượng chính trị bao gồm: các tổ chức trong hệ thống chính trị, các tổ chức chính trị- xã
hội và những tổ chức khác trong đời sống xã hội đã được phép thành lập và quần chúng nhân dân.
Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm quân đội nhân dân, công an nhân dân và dân quân tự vệ.
Xây dựng lực lượng quốc phòng, an ninh là xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang nhân dân đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3. Nßi dung c¡ bÁn xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng m¿nh
để bÁo vß Tß qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
3.1. Xây dāng tiÁm lāc qußc phòng, an ninh ngày càng vÿng m¿nh
Tiềm lực quốc phòng, an ninh là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động
được để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực quốc phòng an ninh được thể hiện trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng tập trung nhất ở tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm
lực kinh tế; tiềm lực khoa học công nghệ; tiềm lực quân sự… Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an
ninh là tập trung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần; tiềm lực kinh tế; tiềm lực khoa học, công
nghệ; tiềm lực quân sự, an ninh.
a. Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
Xây dư뀣ng tiềm lư뀣c chknh tr椃⌀ - tinh thần là thành tố cơ bản của tiềm lực quốc phòng, chứa
đựng trong tố chất con người, trong truyền thống lịch sử - văn hoá dân tộc và trong hệ thống chính
trị. Đây là khả năng tiềm tàng về chính trị tinh thần có thể huy động nhằm tạo ra sức mạnh để thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Tiềm lực này biểu hiện ở nhận thức, ý chí, niềm tin, tâm lý,
tình cảm của nhân dân và lực lượng vũ trang trước nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của đất nước.
Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về
chính trị, tinh thần có thể huy động tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Tiềm lực chính trị tinh thần được biểu hiện ở năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của
Nhà nước; ý chí quyết tâm của nhân dân, của các lực lượng vũ trang nhân dân sẵn sàng đáp ứng
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong mọi hoàn cảnh, tình huống.
Tiềm lực chính trị tinh thần, là cơ sở, nền tảng của tiềm lực quân sự, an ninh.
Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần cần tập trung vào những nội dung cơ bản gồm: xây
dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước,
đối với chế độ xã hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; nâng cao cảnh giác cách mạng;
giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. Thực hiện tốt giáo dục quốc phòng, an ninh.
b. Xây dựng tiềm lực kinh tế
Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là khả năng về kinh tế của
đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Xây dựng tiềm lực
kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng về kinh tế bao gồm
nhân lực, vật lực, tài lực của đất nước. Tiềm lực kinh tế tạo nên sức mạnh vật chất cho nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là cơ sở vật chất cho các tiềm lực khác.
Xây dựng tiềm lực kinh tế tập trung vào những nội dung cụ thể: đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Kết hợp chặt chẽ
phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại; phát triển công nghiệp
quốc phòng, trang bị kỹ thuật hiện đại cho quân đội và công an.
Xây dựng tiềm lực kinh tế phục vụ quốc phòng còn là đầu tư thích đáng cho công nghiệp
quốc phòng. Nền công nghiệp quốc phòng phải thực sự là bộ phận công nghiệp quốc gia do Bộ
Quốc phòng quản lý. Công cuộc đổi mới nâng cao năng lực công nghiệp quốc phòng được tiến
hành theo hướng lưỡng dụng hoá, bảo đảm sửa chữa, sản xuất, cải tiến, nâng cấp vũ khí, trang bị
theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển mới của lực lượng vũ trang nhân dân trên các vùng chiến lược;
đồng thời chú trọng phát huy năng lực quốc phòng của các địa phương.
c. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
Tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là khả năng
về khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn…) và công nghệ của quốc gia có thể
khai thác, huy động để phục vụ cho quốc phòng, an ninh. Tiềm lực khoa học, công nghệ được biểu
hiện ở: số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật có thể huy
động phục vụ cho quốc phòng, an ninh và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học có thể
đáp ứng yêu cầu của quốc phòng, an ninh.
Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là
tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, huy động phục vụ cho
quốc phòng, an ninh. Do đó, phải huy động tổng lực các nguồn khoa học, công nghệ quốc gia,
trong đó khoa học quân sự, an ninh làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về quân sự, an ninh,
về sửa chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị. Đồng thời phải thực hiện tốt công tác đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ thuật.
d. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh
Xây dư뀣ng tiềm lư뀣c quân sư뀣, an ninh là khả năng về vật chất và tinh thần có thể huy động để
tạo thành sức mạnh phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh trong cả thời bình và thời
chiến. Tiềm lực quân sự, an ninh là nòng cốt của tiềm lực quốc phòng, được xây dựng trên nền
tảng của tiềm lực chính trị - tinh thần, tiềm lực kinh tế và tiềm lực khoa học và công nghệ. Tiềm
lực quân sự không chỉ thể hiện ở khả năng duy trì, hoàn thiện và không ngừng phát triển sức mạnh
chiến đấu, trình độ sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang mà còn biểu hiện ở nguồn dự
trữ về sức người, sức của phục vụ cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
Nhà nước Việt Nam xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh theo kế hoạch chiến lược thống nhất,
phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Năng lực chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến
đấu của lực lượng vũ trang thể hiện ở tổ chức, biên chế, trang bị, cơ sở bảo đảm hậu cần, nghệ
thuật quân sự và khoa học - kỹ thuật thường xuyên được quan tâm duy trì, hoàn thiện và không
ngừng phát triển, đáp ứng các yêu cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
Tiềm lực quân sự, an ninh bao gồm cả hai yếu tố cơ bản là con người và vũ khí, trang bị,
trong đó con người là yếu tố quyết định. Tiềm
lực quân sự còn thể hiện ở khả năng động viên công
nghiệp, nông nghiệp, khoa học - kỹ thuật, giao thông vận tải và các ngành dịch vụ công cộng khác
để đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh. Xây dựng tiềm lực quân sự được gắn chặt với quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học công
nghệ, văn hoá tư tưởng... là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển khoa học nghệ thuật
quân sự, khoa học xã hội và nhân văn quân sự. Nhà nước Việt Nam chủ trương g gắn việc xây
dựng tiềm lực quân sự, an ninh với việc xây dựng tiềm lực chính trị - tinh thần, tiềm lực kinh tế,
tiềm lực khoa học và công nghệ, coi đó là yêu cầu tất yếu trong xây dựng tiềm lực của nền quốc
phòng, an ninh, bảo đảm khả năng huy động tạo thành sức mạnh tổng hợp để bảo vệ vững chắc Tổ
quốc trong mọi tình huống.
3.2. Xây dāng th¿ tr¿n qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vÿng chắc
Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là sự tổ chức bố trí lực lượng, tiềm lực mọi mặt của đất nước
và của toàn dân trên toàn bộ lãnh thổ theo yêu cầu của nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc cần thực hiện tốt một số vấn đề sau:
Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh kết hợp với vùng kinh tế trên cơ sở quy hoạch
các vùng dân cư theo nguyên tắc bảo vệ đi đôi với xây dựng đất nước.
Xây dựng hậu phương vững mạnh, tạo chỗ dựa vững chắc cho thế trận quốc phòng, an ninh.
Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững chắc tạo nền tảng cho thế trận quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Triển khai, bố trí các lực lượng phù hợp trong thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân
dân, tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng cơ sở hạ tầng và các công
trình quốc phòng, an ninh.
III. Mßt sß bißn pháp chă y¿u xây dāng nÁn qußc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hißn nay
1. Tăng c°ờng sā lãnh đ¿o căa ĐÁng, vai trò quÁn lý căa Nhà n°ác, trách nhißm triển
khai thāc hißn căa các c¡ quan, tß chức và nhân dân đßi vái xây dāng nÁn qußc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân
Đây là biện pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng, hiệu quả xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh, đảm bảo cho việc xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, an ninh nhân dân theo đúng định hướng đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước. Biện pháp này bao gồm việc cụ thể hoá các nội dung lãnh đạo về quốc phòng - an ninh và
bổ sung cơ chế hoạt động của từng cấp, từng ngành, từng địa phương, đặc biệt chú trọng khi xử trí
các tình huống phức tạp về quốc phòng, an ninh. Điều chỉnh cơ cấu quản lý Nhà nước về quốc
phòng, an ninh của bộ máy Nhà nước các cấp từ trung ương đến cơ sở. Tổ chức phân công cán bộ
chuyên trách để phát huy vai trò làm tham mưu trong tổ chức, thực hiện công tác quốc phòng, an
ninh. Theo đó phải chấp hành nghiêm Quyết định số 107/2003/QĐ-TTg ngày 02/6/2003 của Thủ
tướng Chính phủ về ban hành Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong tình hình mới; Nghị quyết 51-
NQ/TW ngày 20/7/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về việc ca Đng, thư뀣c hi n ch Ā đ m t ngươꄀi chỉ huy gắn vơꄁi ch Ā đ chknh uỷ, chknh tr
椃⌀ viên trong Quân đ i nhân dân Vi t Nam=.
2. Th°ờng xuyên thāc hißn tßt giáo dāc qußc phòng - an ninh cho các đßi t°ÿng
Tích cực tuyên truyền, giáo dục, thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007
của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng, an
ninh trong tình hình mới; Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh năm 2018; Nghị định
116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 của Chính phủ về giáo dục quốc phòng - an ninh. Thông tư số
05/2020/TT-BGDĐT ngày 18/3/2020 của Bộ Giáo dục và đào tạo về chương trình giáo
dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở
giáo dục đại học…Nội dung Giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện, có trọng tâm, trọng
điểm, coi trọng giáo dục tình yêu quê hương đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; nghĩa vụ công dân
đối với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; âm mưu, thủ đoạn của các thế lực
thù địch; đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng, an ninh… Làm
cho mọi người, mọi tổ chức biết tự bảo vệ trước sự chống phá của các thế lực thù địch. Đồng thời
phải thường xuyên đổi mới, vận dụng đa dạng, sáng tạo các hình thức, phương pháp giáo dục,
tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục quốc phòng,
an ninh. Tránh đơn điệu, cứng nhắc, gò ép hoặc coi nhẹ công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
3. Nâng cao ý thức, trách nhißm công dân cho sinh viên trong xây dāng nÁn qußc phòng
toàn dân, an ninh nhân dân
Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là trách nhiệm của toàn xã hội. Mọi
công dân, mọi tổ chức, lực lượng đều phải tham gia theo phạm vi và chức trách của mình. Đặc biệt
đối với sinh viên, là lực lượng tri thức đông đảo, quan trọng của đất nước cần phải tích cực học
tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nhất là nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch, phản động. Trên cơ sở đó, tự giác, tích cực luyện tập các kĩ năng quân sự,
quốc phòng, an ninh và chủ động tham gia các hoạt động về quốc phòng, an ninh do nhà trường,
xã, phường, thị trấn nơi cư trú triển khai thực hiện, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân ngày càng vững mạnh.
K¿t lu¿n: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của
cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là nòng cốt.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: dân=, th Ā trận quốc phòng tocn dân vc th Ā trận an ninh nhân dân vững chắc, lcm nền tng cho
sư뀣 nghi p bo v T quốc=[1, tr. 49]. Vì vậy, việc nghiên cứu nắm vững quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân vững chắc là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và toàn
quân, trong đó đặc biệt là của sinh viên hiện nay.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân,
xác định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm của bản thân, tích cực học tập, rèn luyện và tham gia tốt các hoạt
động về quốc phòng, an ninh, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững
mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CÂU HỎI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Nêu vị trí, đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân? Làm rõ đặc trưng
nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng?
2. Nêu mục đích, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay?
Liên hệ trách nhiệm sinh viên?
3. Nêu các nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng vững mạnh hiện nay,
phân tích xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần? Liên hệ thực tiễn và trách nhiệm bản thân?
4. Tại sao xây dựng nền quốc phòng, an ninh phải có sức mạnh tổng hợp từ nhiều yếu tố?
Yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
5. Làm rõ các biện pháp chủ yếu xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện
nay? Liên hệ trách nhiệm sinh viên? TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n đ愃⌀i h i lần thư뀁 XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1.
[2] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004.
[3] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự - Bộ quốc phòng (2004), Từ đin Bcch khoa quân
sư뀣 Vi t Nam, NXB Quân đội Nhân dân, H. 2004.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn ki n Đ愃⌀i h i lần thư뀁 VIII, NXB Chính trị Quốc
gia. [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n đ愃⌀i h i lần thư뀁 XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n đ愃⌀i h i lần thư뀁 XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1.
[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n đ愃⌀i h i lần thư뀁 XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn ki n đ愃⌀i h i lần thư뀁 XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tập 1.