Bài 4 | Bài giảng PowerPoint môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Cánh diều bao gồm toàn bộ các bài giảng 9 chủ đề của năm học và trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.

Thông tin:
46 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 4 | Bài giảng PowerPoint môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Cánh diều bao gồm toàn bộ các bài giảng 9 chủ đề của năm học và trình tự dạy học của giáo viên. Trong đó các nội dung và thông tin giảng dạy được thiết kế, lưu trữ trên máy tính và có những yếu tố hình ảnh, video, ô số, đồ họa đẹp mắt.

111 56 lượt tải Tải xuống
GIAO LƯU
VĂN NGHỆ
KHỞI ĐỘNG
Giáo viên biên soạn:
TRẦN THỊ TỐ HOÀI
TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH
TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA
BẢN THÂN ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
01
CHIA LỚP THÀNH 4 ĐỘI
TRONG THỜI GIAN 3 PHÚT. CÁC
ĐỘI SẼ LIỆTTRÊN BẢNG
NHỮNG VIỆC LÀM THỂ HIỆN
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
VỚI BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN.
XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
ĐỐI VỚI BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN
- Quan tâm, chăm sóc
bố mẹ người thân.
- Chia sẻ những khó
khăn với bố mẹ
người thân.
- Đóng góp ý kiến
trong các vấn đề của
gia đình
- Thực hiện những
công việc hằng ngày
trong gia đình.
- Cùng bố mẹ phát
triển kinh tế gia đình.
- Văn hóa ứng xử trong
gia đình:
Hiếu thảo.
Yêu thương.
Kính trên, nhường
dưới.
- Sum họp vào những
dịp lễ tết, ngày kỉ niệm.
Trách nhiệm đối với bố
mẹ, người thân
Trách nhiệm với các
hoạt động lao động
trong gia đình
Trách nhiệm gigìn
truyền thống gia đình
? Liên hệ thực tiễn với bản thân về việc thực
hiện trách nhiệm với bố mẹ người thân
trong gia đình.
KHI
THẤT BẠI,
KHÓ KHĂN
KHI GẶP
BIẾN CỐ
KHI CÓ
MÂU
THUẪN
KHI
THÀNH
CÔNG
NHÓM 2
NHÓM 1
NHÓM 3
NHÓM 4
THẢO LUẬN NHÓM: Thảo luận về cách ứng xử phù hợp với các
tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình
GỢI Ý CÁCH ỨNG XỬ
PHIẾU BÀI TẬP
Tình huống
Mức độ quan tâm, chia sẻ
Hành động Thường xuyên Ít khi Hiếm khi
1
. Khi người thân trong gia đình đạt được
những
thành
công
+
Nói lời chúc mừng bày tỏ sự tán thưởng, khích
lệ;
+
Thể hiện niềm vui qua lời nói, qua cử chỉ, điệu bộ;
+
Trao đổi về những việc đã thực hiện để
được
thành
công đó;
2
. Khi người thân gặp k khăn
+
Hỏi thăm, động viên, chia sẻ;
+
Đồng cảm thấu hiểu;
+
Giúp đỡ hết sức trong khả năng của mình
Khi
các thành viên mâu thuẫn, xung đột
-
T chuyện, lắng nghe để hiểu mọi người mọi
việc
-
Tìm cách hóa giải mâu thuẫn
-
Không nóng nảy, tranh cãi để mọi việc căng thẳng
Khi
gia đình gặp biến cố
-
Bình tĩnh để làm chỗ dựa tinh thần cho người thân
-
Tìm ch giải quyết vấn đề trong khả năng của
bản
thân
-
Động viên khích lệ mọi người vượt qua thử thách.
Chia sẻ những khó khăn
của bản thân em khi thể
hiện trách nhiệm và khi
giao tiếp, ứng xử với bố
mẹ , người thân trong gia
đình
Hãy viết những khó khăn của bản thân
khi thể hiện trách nhiệm khi giao tiếp,
ứng xử với bố mẹ, người thân trong gia
đình ra mảnh giấy nhỏ để vào Chiếc
hộp mật nhé!
Thiếu sự giúp đỡ, sẻ chia
Chưa biết cách thể
hiện tình cảm, sự yêu
thương qua lời nói
hành động
Chưa sự động viên,
khích lệ
Không cảm thông
Thiếu sự lắng nghe
Không thời gian
MỘT SỐ KHÓ KHĂN EM CÓ THỂ GẶP PHẢI KHI GIAO TIẾP ỨNG XỬ
TRONG GIA ĐÌNH
Gia đình tổ ấm của
mỗi người, nơi
chúng ta được yêu
thương chia sẻ
tình yêu
thương,
Gia đình
là tổ ấm của mỗi
người, là nơi chúng
ta được yêu thương
và chia sẻ tình yêu
thương
02
TÌM HIỂU VỀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
CÁ NHÂN
Em cảm nghĩ đối với
lối sống “quá thoải mái”
của giới trẻ một số nước
châu Á hiện nay?
+ Quân lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy
300 000 đồng trong 4 tháng để mua một đôi giày.
+ Mai lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy 5
000 000 đồng trong 2 năm để mua máy tính.
+ Hùng lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy
500 000 000 đồng sau 15 năm.
Nêu những điểm giống khác nhau của những
bản kế hoạch tài chính trên?
*Kết luận:
Các bản kế hoạch tài chính đều có mục tiêu tài chính cụ thể, có thời hạn
cụ thể, nhưng khác nhau về thời hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
- Giống nhau:
Những bản kế hoạch tài
chính đều mục tiêu cụ
thể, thời hạn cụ thể.
- Khác nhau:
+ KH1. Kế hoạch ngắn hạn (4 tháng)
+ KH2. Kế hoạch trung hạn (4 năm)
+ KH3. Kế hoạch dài hạn (15 năm)
Thảo luận về kế hoạch tài chính
của Trang
Gợi ý:
+ Trang xác định đây là kế hoạch tài
chính ngắn hạn có đúng không? Vì sao?
+ Mục tiêu có phù hợp với thời gian xác
định không?
+ Cách thực hiện có khả thi không?
+ Nguồn tiền để thực hiện mục tiêu có
hợp lí không?
+ Những khó khăn, trở ngại nào có thể
xảy ra và cách khắc phục để thực hiện
được kế hoạch đúng thời hạn?
Kế hoạch tài chính của Trang kế hoạch ngắn
hạn
, thực hiện trong 6 tháng, với mục tiêu tài
chính cần đạt 2 000 000 đồng.
Cách thực hiện: sử dụng tiền đã tiết kiệm được
800,000đ, kết hợp với tiết kiệm tiền tiêu vặt,
tiền thưởng của bố mẹ.
Kế hoạch tài chính của bạn mức độ khả thi
cao, số tiền dự tính khá chính xác, thời gian
dài, số tiền từng tháng thu được dự tính không
cao
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Hoạt động theo
nhóm ( 4 người 1
nhóm).
Một người ngồi vị
trí như hình vẽ
3. Cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Công thức quản tài chính:
1/ Quy tắc 50/20/30:
+ 50% dành cho các chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, chi phí sinh
hoạt, điện, nước.
+ 20% dùng cho mục tiêu đầu tư tài chính, tiết kiệm, trả các khoản vay.
+ 30% cho chi tiêu cá nhân như hiếu hỷ, hội họp bạn bè, vui chơi giải trí.
+ Lọ thứ 1: nhu cầu thiết yếu, các sinh
hoạt thường ngày.
Lọ thứ 2, tạo ra nhiều nguồn thu
nhập khác thông qua việc đầu tư,
kinh doanh,..
Lọ thứ 3, dùng cho tiết kiệm dài
hạn, các hoạt động kinh doanh, mua
sắm tài sản
Lọ thứ 4, đầu cho tri thức (Một
khóa học, một quyển sách..)
Lọ thứ 5: quà cho bản thân, giải
trí..
Lọ thứ 6, dùng để thực hiện các
hoạt động từ thiện
Tìm kiếm chia sẻ các phương pháp,
công cụ giúp kiểm soát chi tiêu thực
hiện kế hoạch tài chính nhân hiệu quả.
03
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH
Chia sẻ những hoạt động lao động gia đình em cách thức mọi
người trong gia đình tham gia vào các hoạt động đó.
Những
hoạt
động
sinh
hoạt gia đình
Những
hoạt
động
phát
triển kinh tế
gia
đình
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Lựa chọn thực hiện
những hoạt động lao động
trong gia đình phù hợp với
bản thân theo gợi ý:
Những hoạt động
góp phần phát triển
kinh tế gia đình
Ghi lại quá trình thực hiện
kết quả thực hiện Bằng
clip rồi Chia sẻ clip trên
nhóm Zalo lớp.
Những hoạt động
trong sinh hoạt gia
đình
Chưa bao giờ mẹ kể
4.THC HIỆN TCH NHIỆM VỚI BỐ M VÀ NGƯI THÂN.
Đóng vai xử lí tình huống để thể hiện trách nhiệm của bản thân với các thành viên
trong gia đình nhóm
Tình huống 4
Em đi học về muộn nhưng không
thấy bố mẹ đâu, chưa có ai nấu cơm
tối.
Mời các em xem đoạn phim
ngắn y nhận xét về hành
động của nhân vật Deok Sun,
Nếu em, em sẽ làm ?
Rèn luyện giao tiếp, ứng xphù hợp trong gia đình.
đó.
Kể lại những tình huống
thể hiện sự ứng xử khéo
léo, phù hợp của em
trong gia đình.
Diễn tả cảm xúc của em
và những người thân
trong tình huống
y dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Mỗi HS lựa chọn một mục tiêu tài chính nhân thiết thực (mua đôi giày, xe
đạp, mua máy vi tính,…..)
Xây dựng kế hoạch tài chính nhân để thực hiện mục tiêu theo gợi ý:
+ Mục tiêu của kế hoạch;
+ Nội dung thực hiện;
+ Cách thức thực hiện;
+ Thời gian thực hiện
.
Chia sẻ kế hoạch tài chính cá nhân
Tham gia hoạt động phát triển kinh tế gia đình
y đxuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình mà em có thể tham gia
Lưu ý:
Hãy cùng trao đổi về những kinh nghiệm tham gia phát triển kinh tế gia
đình sau một
Biện pháp phù hợp với khả năng của bản thân và
điều kiện thực tế của gia đình
Biện pháp phù hợp với nhu cầu của địa phương,
xã hội, của nhóm đối tượng mà HS
xác định sẽ hướng tới.
Biện pháp đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, quy
định chung của khu n cư.
KẾT NỐI
YÊU
THƯƠNG
Thiết kế và thực hiện hoạt động kết nối yêu thương giữa các thành viên
trong gia đình.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
+ Lựa chọn một ngày kỉ niệm hoặc
một dịp đặc biệt với các thành viên
trong gia đình như: sinh nhật, kỉ niệm
ngày cưới của bố mẹ, ngày Tết,…để
thực hiện hoạt động kết nối yêu
thương giữa các thành viên trong gia
đình.
+ Làm anbum ảnh gia đình, nói lời
yêu thương với bố mẹ.
Kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
+ Lên kế hoạch thực hiện những hoạt
động cho ngày kỉ niệm hoặc dịp đặc biệt
+ Chia sẻ kế hoạch với người thân
cùng các thành viên trong gia đình thực
hiện hoạt động theo kế hoạch
- Ghi lại (bằng hình ảnh, video, bài
viết,…) để làm kỉ niệm chia sẻ cùng
mọi người.
GÓC
ĐÁNH
GIÁ
Mức độ tương ứng
Kết quả đạt được
Hoàn
thành
tốt
Hoàn
thành
hoàn
1.
Thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ người thân
thông
qua các hành động quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, hỗ trợ các
thành
viên trong gia đình
2.
Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong một số hoàn cảnh khác
nhau
gia đình.
3.
Xây dựng được kế hoạch tài chính nhân hợp .
4.
Xác định thực hiện được các hoạt động lao động trong gia
đình
phù hợp với khả năng của bản thân hoàn cảnh thực tế của
gia
đình.
5.
Đề xuất thực hiện được một số biện pháp, việc làm cụ thể
góp
phần phát triển kinh tế gia đình.
| 1/46

Preview text:

KHỞI ĐỘNG GIAO LƯU VĂN NGHỆ
TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH
Giáo viên biên soạn: TRẦN THỊ TỐ HOÀI 01
TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA
BẢN THÂN ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH
CHIA LỚP THÀNH 4 ĐỘI
TRONG THỜI GIAN 3 PHÚT. CÁC
ĐỘI SẼ LIỆT KÊ TRÊN BẢNG
NHỮNG VIỆC LÀM THỂ HIỆN
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
VỚI BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN.
XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
ĐỐI VỚI BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN
Trách nhiệm đối với bố
Trách nhiệm với các
Trách nhiệm giữ gìn mẹ
hoạt động lao động , người thân trong gia đình
truyền thống gia đình - Quan tâm, chăm sóc - Văn hóa ứng xử trong bố mẹ và người thân. - Thực hiện những gia đình: - Chia sẻ những khó công việc hằng ngày • Hiếu thảo. khăn với bố mẹ và trong gia đình. • Yêu thương. người thân. - Cùng bố mẹ phát • Kính trên, nhường - Đóng góp ý kiến triển kinh tế gia đình. dưới. trong các vấn đề của - Sum họp vào những gia đình
dịp lễ tết, ngày kỉ niệm.
? Liên hệ thực tiễn với bản thân về việc thực
hiện trách nhiệm với bố mẹ và người thân trong gia đình.
THẢO LUẬN NHÓM: Thảo luận về cách ứng xử phù hợp với các
tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình NHÓM 1 NHÓM 3 KHI KHI KHI CÓ THÀNH THẤT BẠI, KHI GẶP MÂU CÔNG KHÓ KHĂN BIẾN CỐ THUẪN NHÓM 2 NHÓM 4
GỢI Ý CÁCH ỨNG XỬ PHIẾU BÀI TẬP Tình huống
Mức độ quan tâm, chia sẻ Hành động Thường xuyên Ít khi Hiếm khi
1. Khi người thân trong gia đình đạt được những + Nói lời chúc mừng và bày tỏ sự tán thưởng, khích lệ; thành công
+ Thể hiện niềm vui qua lời nói, qua cử chỉ, điệu bộ;
+ Trao đổi về những việc đã thực hiện để có được thành công đó;
2. Khi người thân gặp khó khăn
+ Hỏi thăm, động viên, chia sẻ;
+ Đồng cảm và thấu hiểu;
+ Giúp đỡ hết sức trong khả năng của mình
Khi các thành viên có mâu thuẫn, xung đột
- Trò chuyện, lắng nghe để hiểu mọi người và mọi việc
- Tìm cách hóa giải mâu thuẫn
- Không nóng nảy, tranh cãi để mọi việc căng thẳng
Khi gia đình gặp biến cố
- Bình tĩnh để làm chỗ dựa tinh thần cho người thân
- Tìm cách giải quyết vấn đề trong khả năng của bản thân
- Động viên khích lệ mọi người vượt qua thử thách.
Hãy viết những khó khăn của bản thân
khi thể hiện trách nhiệm và khi giao tiếp,
Chia sẻ những khó khăn ứng xử với bố mẹ, người thân
của bản thân em khi thể trong gia
hiện trách nhiệm và khi
đình ra mảnh giấy nhỏ và để vào Chiếc
giao tiếp, ứng xử với bố hộp bí mật nhé!
mẹ , người thân trong gia đình
MỘT SỐ KHÓ KHĂN EM CÓ THỂ GẶP PHẢI KHI GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH
Thiếu sự giúp đỡ, sẻ chia Không cảm thông
Chưa biết cách thể
hiện tình cảm, sự yêu
thương qua lời nói và hành động
Thiếu sự lắng nghe
Chưa có sự động viên, khích lệ Không có thời gian Gia đình là tổ Gia ấm đình của mỗi người, là tổ ấm làcủa nơi mỗi người, là nơi chúng
chúng ta được yêu thương ta được và chia sẻ tình yêu yêu thương và chia thương sẻ tình yêu thương, 02
TÌM HIỂU VỀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Em có cảm nghĩ gì đối với
lối sống “quá thoải mái”
của giới trẻ một số nước
châu Á hiện nay?
Nêu những điểm giống và khác nhau của những
bản kế hoạch tài chính trên?

+ Quân lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy
300 000 đồng trong 4 tháng để mua một đôi giày.
+ Mai lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy 5
000 000 đồng trong 2 năm để mua máy tính.
+ Hùng lập kế hoạch tài chính với mục tiêu tích lũy
500 000 000 đồng sau 15 năm. Khác nhau: - Giống nhau: -
+ KH1. Kế hoạch ngắn hạn (4 tháng)
Những bản kế hoạch tài
chính đều có mục tiêu cụ
+ KH2. Kế hoạch trung hạn (4 năm)
thể, có thời hạn cụ thể.
+ KH3. Kế hoạch dài hạn (15 năm)
*Kết luận:
Các bản kế hoạch tài chính đều có mục tiêu tài chính cụ thể, có thời hạn
cụ thể, nhưng khác nhau về thời hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

Thảo luận về kế hoạch tài chính của Trang Gợi ý:
+ Trang xác định đây là kế hoạch tài
chính ngắn hạn có đúng không? Vì sao?
+ Mục tiêu có phù hợp với thời gian xác định không?
+ Cách thực hiện có khả thi không?
+ Nguồn tiền để thực hiện mục tiêu có hợp lí không?
+ Những khó khăn, trở ngại nào có thể
xảy ra và cách khắc phục để thực hiện
được kế hoạch đúng thời hạn?
Kế hoạch tài chính của Trang là kế hoạch ngắn
hạn, thực hiện trong 6 tháng, với mục tiêu tài
chính cần đạt là 2 000 000 đồng.
Cách thực hiện: sử dụng tiền đã tiết kiệm được
là 800,000đ, kết hợp với tiết kiệm tiền tiêu vặt,
tiền thưởng của bố mẹ.
Kế hoạch tài chính của bạn có mức độ khả thi
cao, vì số tiền dự tính khá chính xác, thời gian
dài, số tiền từng tháng thu được dự tính không cao
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân Hoạt động theo nhóm ( 4 người 1 nhóm). Một người ngồi vị trí như hình vẽ
3. Cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Công thức quản lý tài chính: 1/ Quy tắc 50/20/30:
+ 50% dành cho các chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, chi phí sinh
hoạt, điện, nước.
+ 20% dùng cho mục tiêu đầu tư tài chính, tiết kiệm, trả các khoản vay.
+ 30% cho chi tiêu cá nhân như hiếu hỷ, hội họp bạn bè, vui chơi giải trí.
+ Lọ thứ 1: nhu cầu thiết yếu, các sinh hoạt thường ngày. •
Lọ thứ 2, tạo ra nhiều nguồn thu
nhập khác thông qua việc đầu tư, kinh doanh,.. •
Lọ thứ 3, dùng cho tiết kiệm dài
hạn, các hoạt động kinh doanh, mua sắm tài sản •
Lọ thứ 4, đầu tư cho tri thức (Một
khóa học, một quyển sách..) •
Lọ thứ 5: quà cho bản thân, giải trí….. •
Lọ thứ 6, dùng để thực hiện các hoạt động từ thiện
Tìm kiếm và chia sẻ các phương pháp,
công cụ giúp kiểm soát chi tiêu và thực
hiện kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.
03
THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH
Chia sẻ những hoạt động lao động ở gia đình em và cách thức mọi
người trong gia đình tham gia vào các hoạt động đó.
Những hoạt động Những hoạt động sinh hoạt gia đình phát triển kinh tế gia đình
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em
Những hoạt động lao động ở gia đình em Lựa chọn và thực hiện
những hoạt động lao động
trong gia đình phù hợp với bản thân theo gợi ý: Những hoạt động Những hoạt động trong sinh hoạt gia góp phần phát triển đình kinh tế gia đình
Ghi lại quá trình thực hiện
và kết quả thực hiện Bằng
clip rồi Chia sẻ clip trên nhóm Zalo lớp. Chưa bao giờ mẹ kể
4.THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM VỚI BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN.
Đóng vai xử lí tình huống để thể hiện trách nhiệm của bản thân với các thành viên
trong gia đình nhóm Tình huống 4
Em đi học về muộn nhưng không
thấy bố mẹ đâu, chưa có ai nấu cơm tối. Mời các em xem đoạn phim
ngắn và hãy nhận xét về hành
động của nhân vật Deok Sun,
Nếu là em, em sẽ làm gì?
Rèn luyện giao tiếp, ứng xử phù hợp trong gia đình. đó.
Kể lại những tình huống
thể hiện sự ứng xử khéo
Diễn tả cảm xúc của em léo, phù hợp của em và những người thân trong gia đình. trong tình huống
Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Mỗi HS lựa chọn một mục tiêu tài chính cá nhân thiết thực (mua đôi giày, xe
đạp, mua máy vi tính,…..)
− Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu theo gợi ý:
+ Mục tiêu của kế hoạch; + Nội dung thực hiện; + Cách thức thực hiện; + Thời gian thực hiện.
Chia sẻ kế hoạch tài chính cá nhân
Tham gia hoạt động phát triển kinh tế gia đình
Hãy đề xuất các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình mà em có thể tham gia Lưu ý:
Biện pháp phù hợp với khả năng của bản thân và
điều kiện thực tế của gia đình
Biện pháp phù hợp với nhu cầu của địa phương,
xã hội, của nhóm đối tượng mà HS
xác định sẽ hướng tới.
Biện pháp đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật, quy
định chung của khu dân cư.
Hãy cùng trao đổi về những kinh nghiệm tham gia phát triển kinh tế gia đình sau một KẾT NỐI YÊU THƯƠNG
Thiết kế và thực hiện hoạt động kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Kết nối yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
+ Lựa chọn một ngày kỉ niệm hoặc + Lên kế hoạch thực hiện những hoạt
một dịp đặc biệt với các thành viên động cho ngày kỉ niệm hoặc dịp đặc biệt
trong gia đình như: sinh nhật, kỉ niệm
ngày cưới của bố mẹ, ngày Tết,…để + Chia sẻ kế hoạch với người thân và
thực hiện hoạt động kết nối yêu cùng các thành viên trong gia đình thực
thương giữa các thành viên trong gia đình
hiện hoạt động theo kế hoạch .
+ Làm anbum ảnh gia đình, nói lời - Ghi lại (bằng hình ảnh, video, bài
yêu thương với bố mẹ….
viết,…) để làm kỉ niệm và chia sẻ cùng mọi người. Mức độ tương ứng Hoàn Hoàn Chưa hoàn GÓC thành tốt thành thành
ĐÁNH Kết quả đạt được GIÁ
1. Thể hiện trách nhiệm của bản thân với bố mẹ và người thân
thông qua các hành động quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong gia đình
2. Thể hiện cách ứng xử phù hợp trong một số hoàn cảnh khác nhau ở gia đình.
3. Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí.
4. Xác định và thực hiện được các hoạt động lao động trong gia
đình phù hợp với khả năng của bản thân và hoàn cảnh thực tế của gia đình.
5. Đề xuất và thực hiện được một số biện pháp, việc làm cụ thể
góp phần phát triển kinh tế gia đình.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
  • Slide 46