Bài 4. chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Trên cơ sở kế thừa chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát huy tính sáng tạo vào thực tiễn hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý đến việc xây
dựng chính quyền cách mạng non trẻ để chèo lái đất nước trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 4. CHIÀN TRANH NHÂN DÂN BÀO VÞ Tà QUÞC VIÞT NAM XÃ HÞI CHĂ
NGH)A
MĀC TIÊU
KiÁn thức: Trang bị cho người học những nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân bao
gồm; mục đích, đối tượng, tính chất đặc điểm một số quan điểm của Đảng trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Kỹ năng: Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm của mỗi sinh viên, học tập và vận dụng
linh hoạt sáng tạo nội dung kiến được trang bị hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm của công dân trong
chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
NÞI DUNG
I. Nh¿n thức chung về chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1. Māc đích, đßi t°ÿng căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1.1. Tư tưởng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trên cơ sở kế thừa chủ nghĩa Mác Lênin về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chủ tịch Hồ C-
Minh đã vận dụng và phát huy tính sáng tạo vào thực tiễn hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Ngay sau
khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chủ tịch Hồ C Minh đã đặc biệt chú ý đến việc xây
dựng chính quyền cách mạng non trẻ để chèo lái đất nước trước tình thế < =. ngàn cân treo sợi tóc
Trong bối cảnh đó, tưởng khởi nghĩa trang toàn dân đã được Người bổ sung phát triển
thành tư tưởng Chiến tranh nhân dân, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng. Chiến tranh nhân
dân theo quan điểm của Hồ Chí Minh cuộc chiến tranh được tiến hành bởi toàn thể nhân dân,
nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân, mang lại cho nhân dân độc lập, tự do, hạnh phúc, thống nhất và
a bình. Cuộc chiến tranh đó được tiến hành theo phương châm <toàn dân, toàn diện, trường kỳ,
tự lực cánh sinh=. tưởng chiến tranh nhân dân của Người sau này đã trở thành kim chỉ nam
quan trọng đối với Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
Báo cáo Xây dựng quân đội nhân dân trình bày tại đại hội lần thứ 2 của Đảng (2 1951) khẳng -
định: <Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc hiện nay là cuộc chiến tranh nhân dân trường kỳ và
nhất định thắng lợi Cuộc kháng chiến =. Chính cương của Đảng lao động Việt Nam cũng chỉ rõ <
của ta một cuộc chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của toàn dân, toàn diện, trường kỳ=.
Trong thời kỳ xây dựng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi khái quát tính chất của cuộc kháng
chiến tiếp tục được Đảng nhấn mạnh: <Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là cuộc chiến
tranh nhân dân=. Vì lẽ đó, cần phải <động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào=.
Sau thắng lợi đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng tiếp tục bổ sung
hoàn thiện tư tưởng chiến tranh nhân dân trong bối cảnh mới, đặc biệt là quá trình hội nhập hiện
nay. Chiến tranh nhân dân Việt Nam được Đảng khẳng định là quá trình sử dụng tiềm lực của đất
nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với
cách mạng nước ta.
Hình 5. Miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứuớc (1954-975)
(Nguồn: https://laodong.vn/xa-hoi/tran-chien-dien-bien-phu-kiet-tac-tranh-tuong-lon-bac-nhat-the-gioi-888740.ldo)
1.2. Mục đích của chiến tranh nhân d bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩaân
Mục đích của chiến tranh nhân dân nhằm <bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa,
nền văn hóa và lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa=[2, tr.56].
1.3. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
hội chủ nghĩa
Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phải phân biệt đối tác, đối
tượng:
Đảng khẳng định, Việt Nam <là bạn, là đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm của cộng
đồng quốc tế=[
2, tr.39].
<Những ai tôn trọng độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu
nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác=[1]. Như vậy, đối tác được sử
dụng như một thuật ngữ chỉ quan hệ hợp tác, liên kết, phối hợp giữa hai hay nhiều quốc gia trong
cùng hành động, nhằm hỗ trợ lẫn nhau thực hiện mục tiêu chung.
Bên cạnh việc xác định đối tác, Đảng cũng c định đối tượng cụ thể.
Nghị quyết Trung
ương 8 khóa XI của Đảng khẳng định: <Bất kỳ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá
mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đều đối tượng của chúng
ta=[1]. Quan điểm trên cho thấy đối tượng tác chiến của ta là bất kể thế lực nào âm mưu
hành động phá hoại, can thiệp, xâm lược, lật đổ chính quyền cách mạng và sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi đối tượng có thể có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong mỗi đối tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh.
Hiện nay, đối tượng tác chiến của ta không còn dừng lại ở những đối tượng đối lập về ý thức
hệ, có âm mưu và hành động xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là <chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch nói chung lực lượng dân tộc hẹp = còn bao gồm cả những đối tượng thuộc các <
hòi, có ý đồ bành trướng, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ=. Thậm chí, các đối tượng không lộ rõ
tính chất thù địch thường giấu dưới hình thức đối tác. Do đó, cần phân biệt đối tượng tác
chiến và đối tác để có biện pháp đấu tranh, phòng chống và xử lý một số tình huống ở cấp chiến
lược, không để rơi vào thế bị động, đối đầu=. Đảng cũng nhấn mạnh: <Trong tình hình diễn biến
nhanh chóng và phức tạp hiện nay, cần có cách nhìn biện chứng: trong mỗi đối tượng vẫn có thể
mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong mỗi đối tác có thể mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải
đấu tranh=
a. Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta:
Bất kỳ kẻ thù nào khi xâm lược nước đều thực hiện âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, kết
hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong. Đồng thời kết
hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận.
Kẻ thù luôn huy động một lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa, sau đó sử
dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ thể kết hợp với bạo
loạn lật đổ từ bên trong của các lực lượng phản động và kết hợp với các lực lượng phi trang
khác.
b. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công
nghệ. Chúng có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài
đánh vào tạo thành thế gọng kìm.
Điểm yếu: Cuộc chiến tranh mà kẻ thù và các thế lực thù địch tiến hành là các cuộc chiến
tranh phi nghĩa đi ngược lại mong muốn hòa bình của nhân dân thế giới và các lực lượng tiến bộ.
Những cuộc chiến tranh đó chắc chắn bị nhân loại phản đối. Mặc khác, dân tộc Việt Nam là một
dân tộc giàu truyền thống lịch sử. Tinh thần yêu nước, đoàn kết ý chí quyết tâm chống giặc
ngoại xâm chắc chắn sẽ làm cho kẻ thù bị tổn thất nặng nề, đánh bại các cuộc xâm lược của kẻ thù.
Ngoài ra, địa hình thời tiết nước ta khá phức tạp. Đây đặc điểm gây khó khăn cho địch trong
việc sử dụng và triển khai phương tiện, lực lượng.
2. Tính chất, đặc điểm căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă
ngh*a
2.1. Tính chất căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh nhân
dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang là nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, là lực
lượng chủ yếu quyết định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng vũ trang của đối phương, làm thất bại
mọi âm mưu quân sự và thông qua đó làm thất bại mọi âm mưu chính trị, đè bẹp ý chí xâm lược
của chúng để giành thắng lợi cho chiến tranh. Chiến tranh càng phát triển thì vai trò của lực lượng
vũ trang càng trở nên quan trọng.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân
dân và mọi thành quả của cách mạng.
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Độc lập dân
tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, là vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia, dân
tộc. Tính chính nghĩa là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân
dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. Trong những thời điểm khó khăn, phát huy tính chính nghĩa là cần
thiết. Thực tiễn đã chứng minh, cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ giúp
đỡ to lớn của các nước trong khối xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình
các lực lượng tiến bộ trên thế giới thông qua các cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh của Mỹ
tại Việt Nam. Đây một trong những nhân tố góp phần làm nên thắng lợi của ch mạng Việt
Nam trong lịch sử.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh mạng
tính hiện đại
Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức, nghệ thuật quân sự,.. Tất cả những yếu tố đó chỉ được
hiện thực hóa khi nhân tố con người được coi trọng. Con người phải nắm bắt được khoa học kỹ
thuật và chỉ có làm chủ được khoa học kỹ thuật thì mới điều khiển, sử dụng được các loại vũ khí
trang bị kỹ thuật hiện đại và mới biết được cách phòng tránh đánh trả cuộc chiến tranh có sử
dụng vũ khí công nghệ cao.
2.2. Đặc điểm căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được tiến hành trong bối
cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo; đất nước đang đứng
trước nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhiều vấn đề mới đặt ra phải giải
quyết.
Trong cuộc chiến tranh, mục tiêu cao nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam là phải bảo vệ được
độc lập thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức
mình là chính, nhưng đồng thời tranh thủ sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài người tiến bộ
trên thế giới. Qua đó, hình thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời đại
để đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh diễn ra
với tinh thần khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh nhân dân, hình thái đất nước được chuẩn bị trong trạng thái sẵn sàng;
thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát
huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
II. Quan điểm căa ĐÁng trong chiÁn tranh nhân dân bÁo qußc Vißt Nam hßi chă
ngh*a
Trên cơ sở kế thừa quan điểm của Chủ nghĩa Mác nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến -
tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng xác định:
Tiến hành chiến tranh nhân dân cần tập trung xây dựng quân đội, trong đó lấy xây dựng về
chính trị, tư tưởng làm căn bản. Như vậy xây dựng quân đội lấy chính trị làm gốc, tư tưởng dẫn
đầu luôn là nguyên tắc quan trọng, được Đảng đặt lên hàng đầu. Trên cơ sở đó giải quyết mối quan
hệ giữa nhân tố con người và vũ khí trang bị; trong đó, con người là nhân tố quyết định thắng lợi
của chiến tranh.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa muốn giành thắng lợi phải nghệ thuật
quân sự đúng đắn. Nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam xuất phát từ đường lối,
chiến lược của Đảng. Căn cứ vào tính chất của cuộc chiến tranh và so sánh tương quan lực lượng
giữa hai bên, Đảng ta đã đề ra phương châm chiến lược: <Tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn
diện, lâu dài= và xác định trong thời kỳ đầu của chiến tranh phải: <Phát động chiến tranh du kích
rộng khắp, dần dần phát triển lên chiến tranh chính quy, kết hợp với chiến tranh du kích=.
Trong bối cảnh hiện nay, Đảng nhận định: <Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn,
song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột
cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và gay gắt hơn, làm gia tăng rủi ro đối với
môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển
nhưng đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn và sự trỗi dậy của chủ
nghĩa dân tộc cực đoan...=[2, tr.105]. Để chủ động trước nguy đất nước phải đối mặt với một
cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, cần nắm vững một số quan điểm cơ bản, cụ thể sau:
1. TiÁn hành chiÁn tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực l°ÿng vũ trang nhân dân làm
nòng cßt. KÁt hÿp tác chiÁn căa lực l°ÿng trang địa ph°¡ng vái tác chiÁn căa các binh
đoàn chă lực
Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, được khẳng định trong thực tiễn cách mạng Việt Nam,
thể hiện tính nhân dân sâu sắc. Đảng khẳng định đây cuộc chiến tranh của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân với tinh thần đầy đủ nhất. Đó điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng
hợp trong cuộc chiến tranh.
Trong bối cảnh mới, tiến hành chiến tranh nhân dân cần:
Tiếp tục xác định tư tưởng <lấy nhỏ thắng lớn=, <lấy ít địch nhiều=, để đánh thắng những đội
quân mạnh hơn ta gấp nhiều
lần, Đảng không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức
mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
Động viên toàn dân đánh giặc, <khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân
tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc=[2,
tr.110]. Không những động viên còn tổ chức quần chúng cùng lực lượng trang nhân dân
trực tiếp chiến đấu phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Toàn dân
quyết tâm đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, bằng những cách đánh độc đáo, sáng tạo.
Toàn dân đánh giặc phải lấy lực lượng trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt:
Dân quân tự vệ, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực. Trong đó, dân quân tự vệ là lực lượng nòng
cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở; bộ đội địa phương và dân quân tự vệ làm nòng cốt
cho phong trào chiến tranh nhân dân địa phương. Bộ đội chủ lực cùng lực lượng trang địa
phương làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên chiến trường cả nước.
Tiến hành chiến tranh toàn dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là truyền thống, đồng thời
cũng là quy luật giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn
ta nhiều lần của dân tộc ta.
2. TiÁn hành chiÁn tranh toàn dißn, kÁt hÿp chặt ch¿ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngo¿i
giao, kinh tÁ, văn hoá và t° t°ởng, lấy đấu tranh quân sự là chă yÁu, lấy thắng lÿi trên chiÁn
tr°ờng là yÁu tß quyÁt định để giành thắng lÿi trong chiÁn tranh
Quan điểm trên của Đảng có vai trò vô cùng quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo vừa mang
tính hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
Chiến tranh luôn được xem một cuộc thử thách toàn diện cả sức mạnh vật chất tinh
thần của mỗi quốc gia nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách
mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của
địch, chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế văn
hoá tư tưởng.
Trong mối quan hệ biện chứng, tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với
nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường và
cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, chiến thắng quân sự trên chiến trường có tính chất quyết định đối với
cục diện của cuộc chiến tranh, trong khi chiến thắng chính trị góp phần quan trọng trong việc kết
thúc chiến tranh.
Từ truyền thống, kinh nghiệm dựng nước và giữ nước trong lịch sử ông cha ta, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch
trên nhiều mặt nhưng chủ yếu đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự. Nhờ đó, nhân dân ta
đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và đến thắng lợi hoàn toàn, giành, giữ vững nền độc lập
dân tộc. Vận dụng kinh nghiệm đó, trong bối cảnh mới với những diễn biến phức tạp, thách thức
đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các mục tiêu
chiến lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh.
Về giải pháp thực hiện quan điểm:
Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, tạo thế và lực cho từng mặt trận đấu
tranh nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp. Trong đó, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược
<diễn biến hòa bình=, bạo loạn lật đổ của địch. Phải động viên sức mạnh của toàn dân kịp thời,
nhanh chóng để tiến hành đấu tranh trên các mặt trận khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
Cần phải vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt
đồng thời nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận đấu tranh trong từng giai đoạn
cũng như quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để kết thúc chiến tranh.
Củng cố, tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững
chắc; tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, tạo tiền đề vững chắc,
phấn đấu năm 2030, xây dựng một số quân chủng, binh chủng, lực lượng hiện đại, phấn đấu từ
năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện
đại; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổng hợp và sức chiến đấu, tuyệt đối trung thành
với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống
[2, tr.276].
3. Chu¿n bị mßi mặt giành thắng lÿi càng sám càng tßt
Chuẩn bị mọi mặt được thực hiện trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được
lâu dài, r a sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm
càng tốt.
Quan điểm này được đưa ra trên cơ sở so sánh tương quan lực lượng, kẻ thù xâm lược nước
ta những nước lớn, lực lượng đông, trang bị khí, kỹ thuật hiện đại, tiềm lực kinh tế
quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực
hiện <đánh nhanh, giải quyết nhanh= theo học thuyết tác chiến <không bộ biển= nhằm đạt mục - -
đích chiến tranh xâm lược.
Muốn tiến hành chiến tranh nhân dân phải căn cứ địa hậu phương vững chắc. Đặc điểm
của chiến tranh nhân dân ở nước ta đòi hỏi phải xây dựng nhiều loại căn cứ, với quy mô to, nhỏ
khác nhau, ở cả rừng núi và đồng bằng. Trong xây dựng căn cứ, điều kiện địa hình hiểm trở là yếu
tố quan trọng nhất, những điểm cơ bản, chủ yếu nhất vẫn là dựa vào cơ sở chính trị, vào lực lượng
quần chúng. Giữa hậu phương và tiền tuyến có mối quan hệ rất mật thiết: <Xây dựng và bảo vệ=.
Phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra
sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết.
Trên cơ sở đó ta mới dồn sức để rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng
tốt. Đồng thời, cần kiên quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp không gian
của chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch trong điều kiện chiến tranh
mở rộng.
4. KÁt hÿp kháng chiÁn vái xây dựng, thực hành tiÁt kißm, giữ gìn và bßi d°ỡng lực l°ÿng ta
càng đánh càng m¿nh
Quan điểm trên được đúc kết từ kinh nghiệm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha
ta và công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ. Chiến tranh hiện đại
cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt ngay từ đầu, quy mô chiến tranh, sự tổn thất về người và sự tiêu
hao về vật chất kỹ thuật sẽ rất lớn, nhu cầu bảo đảm cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân
đòi hỏi cần phải tiến hành một cách khẩn trương. Vì vậy, muốn duy trì được sức mạnh để đánh
thắng kẻ thù xâm lược lớn, ta cần phải có tiềm lực kinh tế quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến
giành thắng lợi.
Trong quá trình tiến hành chiến tranh ta phải vừa kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản
xuất bảo đảm nhu cầu vật chất kỹ thuật cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân. Ta cũng cần
phải thực hành tiết kiệm trong xây dựng trong chiến đấu, áp dụng triệt để nghệ thuật lấy địch
đánh địch, chú trọng giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng, không ngừng tăng thêm tiềm lực của chiến
tranh, càng đánh càng mạnh.
5. KÁt hÿp đấu tranh quân sự vái bÁo đÁm an ninh chính trị, giữ gìn tr¿t tự an toàn xã hßi,
trấn áp kịp thời mßi âm m°u và hành đßng phá ho¿i gây b¿o lo¿n
Hiện nay, kẻ thù đang tìm mọi cách đẩy mạnh chiến lược <diễn biến hoà bình=, bạo loạn lật
đổ nhằm chống phá cách mạng nước ta. Khi chiến tranh nổ ra, địch sẽ tăng cường đánh phá ta bằng
nhiều biện pháp: Tiến hành chiến tranh tâm lý, chiến tranh gián điệp, lợi dụng vấn đề dân tộc và
tôn giáo, sử dụng các tổ chức phản động chống đối để kích động, chia rẽ, làm mất ổn định chính
trị, gây rối loạn, lật đổ ở hậu phương ta để phối hợp lực lượng tiến công từ ngoài vào.
Vì vậy, cần chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện
sớm xử lý kịp thời những nhân tố bất lợi, nhất là những nhân tố có thể gây đột biến. Tích cực
phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch, phản động và các loại tội phạm; ngăn chặn âm mưu bạo loạn, khủng bố, phá hoại, giữ
vững thế chủ động chiến lược, đảm bảo an ninh, trật tự, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình
huống, không để hình thành tổ chức chính trị đối lập ở trong nước.
Nếu chiến tranh xảy ra, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn
áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương, bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội; b bảo vệ vững chắc hậu phương, giữ vững sự chi viện sức người, sức của
cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. KÁt hÿp sức m¿nh dân tßc vái sức m¿nh thời đ¿i, phát huy tinh thần tự lực tự c°ờng,
tranh thă sự giúp đỡ qußc tÁ, sự đßng tình, ăng hß căa nhân dân tiÁn bß trên thÁ giái
Đây là quan điểm có tính chất thời đại, là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: <Một dân tộc không tự lực cánh sinh
cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được hưởng độc lập=[3, tr.522]. Bên
cạnh đó, cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo, đi ngược lại nguyện vọng
của quần chúng nhân dân Việt Nam lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Do
đó, đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án, phản đối.
Để tăng thêm sức mạnh cho cuộc chiến đấu chống kẻ thù, cần tăng cường đoàn kết, mở rộng
quan hệ hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân
dân các nước có quân xâm lược. Đảng khẳng định: <Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại; nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con
người là quan trọng nhất=[2, tr.110]. Tăng cường sức mạnh dân tộc và thời đại, cần:
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa,
sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam.
Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
toàn diện, sâu rộng. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản -
của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng;
Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế. Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường,
hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy
tín của đất nước.
III. Mßt sß nßi dung căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc
1. Tá chức thÁ tr¿n chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc
Thế trận chiến tranh nhân dân là cách thức tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh
và các hoạt động tác chiến.
Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng
điểm. Trong quá trình tổ chức thế trận, cần chú trọng xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh
liên kết thành thế trận làng nước cũng như bố trí lực lượng hợp lý, thế trận có sự phối hợp hiệp
đồng giữa các đơn vị trong khu vực.
Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cần chú ý xây dựng và phát huy mạnh
mẽ <thế trận lòng dân= trong nền quốc phòng toàn dân nền an ninh nhân dân; xây dựng
củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân. Đồng thời, xây
dựng và củng cố các tuyến phòng thủ biên giới, biển, đảo; có cơ chế huy động nguồn lực từ địa
phương và nguồn lực xã hội cho xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tại các khu vực phòng
thủ.
2. Tá chức lực l°ÿng chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc.
Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân là tổ chức toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân làm nòng cốt và đề cao sức mạnh toàn dân của
chiến tranh nhân dân. <Toàn dân chiến đấu, nhưng phải có lực lượng vũ trang nhân làm trụ cột=.
Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân
sự.
Lực lượng vũ trang nhân bao gồm ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân
quân tự vệ, phối hợp hỗ trợ nhau mà chiến đấu. Tuy nhiên, <Chúng ta không coi nhẹ một lực lượng
nào= và <...phải biết xây dựng bộ đội chủ lực làm nòng cốt vững chắc, đồng thời phải biết mở rộng
bộ đội địa phương, dân quân tự vệ=. Điều này giúp phát huy được sức mạnh tổng hợp của lực
lượng vũ trang nhân dân, cùng nhân dân cả nước chiến đấu và chiến thắng.
Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi trọng cả số lượng và
chất lượng, trong đó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
3. Phßi hÿp chặt ch¿ chßng quân địch tiÁn công từ bên ngoài vào b¿o lo¿n l¿t đá từ bên
trong.
Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh. Vì vậy, chúng ta phải chủ động ngăn chặn ý đồ
của chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau.
Trong quá trình chuẩn bị, lực lượng trang phải chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch,
phương án tác chiến, giải quyết tốt các tình huống chiến đấu diễn ra.
Từ các nội dung của chiến tranh nhân dân, ta phải nắm vững và vận dụng sáng tạo những
quan điểm của Đảng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc để phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam,
xây dựng tiềm lực quốc phòng và an ninh vững mạnh, xây dựng thế trận quốc phòng và an ninh
vững chắc, đặc biệt là thế trận lòng dân, chuẩn bị mọi mặt chu đáo, sẵn sàng đánh thắng địch trong
mọi tình huống.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lòng
tin chiến thắng, chăm chỉ học tập, rèn luyện toàn diện để trở thành công dân tốt, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
KÁt lu¿n: Đường lối chiến tranh nhân dân được Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trên cơ sở
kế thừa truyền thống và kinh nghiệm đánh giặc giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc ta, vận dụng
sáng tạo quan điểm chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và xuất phát từ thực tiễn tình -
hình đất nước trên cơ sở so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch khi bước vào cuộc chiến. -
Đường lối ấy được thể hiện rõ trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là một bộ phận
quan trọng cấu thành đường lối kháng chiến, trở thành khí đặc biệt của Đảng và dân tộc Việt
Nam. Với đường lối kháng chiến đúng đắn, Đảng đã huy động được sức mạnh to lớn của cả dân
tộc Việt Nam, làm thất bại những đội quân xâm lược nhà nghề với tiềm lực kinh tế to lớn, vũ khí
tối tân, hiện đại nhất lúc bấy giờ.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh nhân dân vẫn tiếp tục
được Đảng ta vận dụng, bổ sung và phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu nắm vững nhận thức về
chiến tranh nhân dân và quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là rất cần
thiết.
CÂU HàI H¯àNG DÀN ÔN T¾P
1. Mục đích, tính chất, của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay?
3. Làm rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
4. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) ban hành Nghị quyết số
28-NQ/TW về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày 25/10/2013.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), , Tập I, NXB Chính Văn kiện văn kiện đại hội lần thứ XIII
trị Quốc gia Sự thật, trang 25.
[3] Hội đồng xuất bản Hồ Chí Minh toàn tập (2011), Hồ Chí Minh toàn tập Tập 6- , NXB Chính
trị Quốc gia Sự thật, tr.522.
| 1/10

Preview text:

BÀI 4. CHIÀN TRANH NHÂN DÂN BÀO VÞ Tà QUÞC VIÞT NAM XÃ HÞI CHĂ NGH)A MĀC TIÊU
KiÁn thức: Trang bị cho người học những nội dung cơ bản của chiến tranh nhân dân bao
gồm; mục đích, đối tượng, tính chất đặc điểm và một số quan điểm của Đảng trong chiến tranh
nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Kỹ năng: Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm của mỗi sinh viên, học tập và vận dụng
linh hoạt sáng tạo nội dung kiến được trang bị hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm của công dân trong
chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc. NÞI DUNG
I. Nh¿n thức chung về chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1. Māc đích, đßi t°ÿng căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
1.1. Tư tưởng chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Trên cơ sở kế thừa chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, chủ tịch Hồ Chí
Minh đã vận dụng và phát huy tính sáng tạo vào thực tiễn hoàn cảnh lịch sử Việt Nam. Ngay sau
khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đặc biệt chú ý đến việc xây
dựng chính quyền cách mạng non trẻ để chèo lái đất nước trước tình
thế Trong bối cảnh đó, tư tưởng khởi nghĩa vũ trang toàn dân đã được Người bổ sung và phát triển
thành tư tưởng Chiến tranh nhân dân, đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng. Chiến tranh nhân
dân theo quan điểm của Hồ Chí Minh là cuộc chiến tranh được tiến hành bởi toàn thể nhân dân,
nhằm bảo vệ lợi ích của nhân dân, mang lại cho nhân dân độc lập, tự do, hạnh phúc, thống nhất và
hòa bình. Cuộc chiến tranh đó được tiến hành theo phương châm tự lực cánh sinh=. Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Người sau này đã trở thành kim chỉ nam
quan trọng đối với Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
Báo cáo Xây dựng quân đội nhân dân trình bày tại đại hội lần thứ 2 của Đảng (2-1951) khẳng
định: nhất định thắng lợi=. Chính cương của Đảng lao động Việt Nam cũng chỉ rõ của ta là một cuộc chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của nó là toàn dân, toàn diện, trường kỳ=.
Trong thời kỳ xây dựng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi khái quát tính chất của cuộc kháng
chiến tiếp tục được Đảng nhấn mạnh: tranh nhân dân=. Vì lẽ đó, cần phải <động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào=.
Sau thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng tiếp tục bổ sung và
hoàn thiện tư tưởng chiến tranh nhân dân trong bối cảnh mới, đặc biệt là quá trình hội nhập hiện
nay. Chiến tranh nhân dân Việt Nam được Đảng khẳng định là quá trình sử dụng tiềm lực của đất
nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.
Hình 5. Miền Bắc chi viện cho tiền tuyến miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-975)
(Nguồn: https://laodong.vn/xa-hoi/tran-chien-dien-bien-phu-kiet-tac-tranh-tuong-lon-bac-nhat-the-gioi-888740.ldo)
1.2. Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Mục đích của chiến tranh nhân dân là nhằm nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa,
nền văn hóa và lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, an ninh con người; xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh để phát triển
đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa=[2, tr.56].
1.3. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa
Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cần phải phân biệt rõ đối tác, đối tượng:
Đảng khẳng định, Việt Nam đồng quốc tế=[2, tr.39]. nghị, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác=[1]. Như vậy, đối tác được sử
dụng như một thuật ngữ chỉ quan hệ hợp tác, liên kết, phối hợp giữa hai hay nhiều quốc gia trong
cùng hành động, nhằm hỗ trợ lẫn nhau thực hiện mục tiêu chung.
Bên cạnh việc xác định đối tác, Đảng cũng xác định đối tượng cụ thể. Nghị quyết Trung
ương 8 khóa XI của Đảng khẳng định: mục tiêu của nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng của chúng
ta=[1]. Quan điểm trên cho thấy đối tượng tác chiến của ta là bất kể thế lực nào có âm mưu và
hành động phá hoại, can thiệp, xâm lược, lật đổ chính quyền cách mạng và sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi đối tượng có thể có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong mỗi đối tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh.
Hiện nay, đối tượng tác chiến của ta không còn dừng lại ở những đối tượng đối lập về ý thức
hệ, có âm mưu và hành động xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là lực thù địch nói chung= mà còn bao gồm cả những đối tượng thuộc các hòi, có ý đồ bành trướng, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ=. Thậm chí, các đối tượng không lộ rõ
tính chất thù địch mà thường giấu dưới hình thức đối tác. Do đó, cần phân biệt rõ đối tượng tác
chiến và đối tác để có biện pháp đấu tranh, phòng chống và xử lý một số tình huống ở cấp chiến
lược, không để rơi vào thế bị động, đối đầu=. Đảng cũng nhấn mạnh: nhanh chóng và phức tạp hiện nay, cần có cách nhìn biện chứng: trong mỗi đối tượng vẫn có thể
có mặt cần tranh thủ, hợp tác; trong mỗi đối tác có thể có mặt mâu thuẫn với lợi ích của ta cần phải đấu tranh=
a. Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta:
Bất kỳ kẻ thù nào khi xâm lược nước đều thực hiện âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, kết
hợp tiến công quân sự từ bên ngoài vào với hành động bạo loạn lật đổ từ bên trong. Đồng thời kết
hợp với các biện pháp phi vũ trang để lừa bịp dư luận.
Kẻ thù luôn huy động một lực lượng tham gia với quân đông, vũ khí trang bị hiện đại.
Khi tiến công, trong giai đoạn đầu thường thực hiện bao vây, cấm vận, phong tỏa, sau đó sử
dụng hỏa lực đánh bất ngờ, ồ ạt. Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ có thể kết hợp với bạo
loạn lật đổ từ bên trong của các lực lượng phản động và kết hợp với các lực lượng phi vũ trang khác.
b. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược địch có điểm mạnh, yếu sau:
Điểm mạnh: Có ưu thế tuyệt đối về sức mạnh quân sự, kinh tế và tiềm lực khoa học công
nghệ. Chúng có thể cấu kết được với lực lượng phản động nội địa, thực hiện trong đánh ra, ngoài
đánh vào tạo thành thế gọng kìm.
Điểm yếu: Cuộc chiến tranh mà kẻ thù và các thế lực thù địch tiến hành là các cuộc chiến
tranh phi nghĩa đi ngược lại mong muốn hòa bình của nhân dân thế giới và các lực lượng tiến bộ.
Những cuộc chiến tranh đó chắc chắn bị nhân loại phản đối. Mặc khác, dân tộc Việt Nam là một
dân tộc giàu truyền thống lịch sử. Tinh thần yêu nước, đoàn kết và ý chí quyết tâm chống giặc
ngoại xâm chắc chắn sẽ làm cho kẻ thù bị tổn thất nặng nề, đánh bại các cuộc xâm lược của kẻ thù.
Ngoài ra, địa hình thời tiết nước ta khá phức tạp. Đây là đặc điểm gây khó khăn cho địch trong
việc sử dụng và triển khai phương tiện, lực lượng.
2. Tính chất, đặc điểm căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
2.1. Tính chất căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh nhân
dân toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang là nòng cốt cho toàn dân đánh giặc, là lực
lượng chủ yếu quyết định trực tiếp việc tiêu diệt lực lượng vũ trang của đối phương, làm thất bại
mọi âm mưu quân sự và thông qua đó làm thất bại mọi âm mưu chính trị, đè bẹp ý chí xâm lược
của chúng để giành thắng lợi cho chiến tranh. Chiến tranh càng phát triển thì vai trò của lực lượng
vũ trang càng trở nên quan trọng.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh chính
nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân
dân và mọi thành quả của cách mạng.
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. Độc lập dân
tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa, là vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia, dân
tộc. Tính chính nghĩa là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của cuộc chiến tranh nhân
dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. Trong những thời điểm khó khăn, phát huy tính chính nghĩa là cần
thiết. Thực tiễn đã chứng minh, cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ giúp
đỡ to lớn của các nước trong khối xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hòa bình
và các lực lượng tiến bộ trên thế giới thông qua các cuộc đấu tranh phản đối chiến tranh của Mỹ
tại Việt Nam. Đây là một trong những nhân tố góp phần làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong lịch sử.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh mạng tính hiện đại
Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức, nghệ thuật quân sự,.. Tất cả những yếu tố đó chỉ được
hiện thực hóa khi nhân tố con người được coi trọng. Con người phải nắm bắt được khoa học kỹ
thuật và chỉ có làm chủ được khoa học kỹ thuật thì mới điều khiển, sử dụng được các loại vũ khí
trang bị kỹ thuật hiện đại và mới biết được cách phòng tránh và đánh trả cuộc chiến tranh có sử
dụng vũ khí công nghệ cao.
2.2. Đặc điểm căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă ngh*a
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được tiến hành trong bối
cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo; đất nước đang đứng
trước nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, nhiều vấn đề mới đặt ra phải giải quyết.
Trong cuộc chiến tranh, mục tiêu cao nhất của toàn thể dân tộc Việt Nam là phải bảo vệ được
độc lập thống nhất, toàn vẹn
lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc chiến tranh nhân
dân bảo vệ Tổ quốc là cuộc chiến tranh mang tính độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, dựa vào sức
mình là chính, nhưng đồng thời tranh thủ sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của cả loài người tiến bộ
trên thế giới. Qua đó, hình thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia và quốc tế, dân tộc và thời đại
để đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến tranh diễn ra
với tinh thần khẩn trương, quyết liệt phức tạp ngay từ đầu và trong suốt quá trình chiến tranh.
Tiến hành chiến tranh nhân dân, hình thái đất nước được chuẩn bị trong trạng thái sẵn sàng;
thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện để phát
huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ ngày đầu và lâu dài.
II. Quan điểm căa ĐÁng trong chiÁn tranh nhân dân bÁo vß Tá qußc Vißt Nam xã hßi chă
ngh*a Trên cơ sở kế thừa quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến
tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng xác định:
Tiến hành chiến tranh nhân dân cần tập trung xây dựng quân đội, trong đó lấy xây dựng về
chính trị, tư tưởng làm căn bản. Như vậy xây dựng quân đội lấy chính trị làm gốc, tư tưởng dẫn
đầu luôn là nguyên tắc quan trọng, được Đảng đặt lên hàng đầu. Trên cơ sở đó giải quyết mối quan
hệ giữa nhân tố con người và vũ khí trang bị; trong đó, con người là nhân tố quyết định thắng lợi của chiến tranh.
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa muốn giành thắng lợi phải nghệ thuật
quân sự đúng đắn. Nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam xuất phát từ đường lối,
chiến lược của Đảng. Căn cứ vào tính chất của cuộc chiến tranh và so sánh tương quan lực lượng
giữa hai bên, Đảng ta đã đề ra phương châm chiến lược: diện, lâu dài= và xác định trong thời kỳ đầu của chiến tranh phải: rộng khắp, dần dần phát triển lên chiến tranh chính quy, kết hợp với chiến tranh du kích=.
Trong bối cảnh hiện nay, Đảng nhận định: song đang đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột
cục bộ tiếp tục diễn ra dưới nhiều hình thức, phức tạp và gay gắt hơn, làm gia tăng rủi ro đối với
môi trường kinh tế, chính trị, an ninh quốc tế. Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển
nhưng đang bị thách thức bởi sự cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước lớn và sự trỗi dậy của chủ
nghĩa dân tộc cực đoan...=[2, tr.105]. Để chủ động trước nguy cơ đất nước phải đối mặt với một
cuộc chiến tranh xâm lược mới của kẻ thù, cần nắm vững một số quan điểm cơ bản, cụ thể sau:
1. TiÁn hành chiÁn tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực l°ÿng vũ trang nhân dân làm
nòng cßt. KÁt hÿp tác chiÁn căa lực l°ÿng vũ trang địa ph°¡ng vái tác chiÁn căa các binh đoàn chă lực
Đây là quan điểm cơ bản xuyên suốt, được khẳng định trong thực tiễn cách mạng Việt Nam,
thể hiện tính nhân dân sâu sắc. Đảng khẳng định đây là cuộc chiến tranh của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân với tinh thần đầy đủ nhất. Đó là điều kiện để phát huy cao nhất sức mạnh tổng
hợp trong cuộc chiến tranh.
Trong bối cảnh mới, tiến hành chiến tranh nhân dân cần:
Tiếp tục xác định tư tưởng quân mạnh hơn ta gấp nhiều lần, Đảng không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà phải dựa vào sức
mạnh của toàn dân, tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
Động viên toàn dân đánh giặc, tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc=[2,
tr.110]. Không những động viên mà còn tổ chức quần chúng cùng lực lượng vũ trang nhân dân
trực tiếp chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù. Toàn dân
quyết tâm đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong tay, bằng những cách đánh độc đáo, sáng tạo.
Toàn dân đánh giặc phải lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt:
Dân quân tự vệ, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực. Trong đó, dân quân tự vệ là lực lượng nòng
cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc ở cơ sở; bộ đội địa phương và dân quân tự vệ làm nòng cốt
cho phong trào chiến tranh nhân dân ở địa phương. Bộ đội chủ lực cùng lực lượng vũ trang địa
phương làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên chiến trường cả nước.
Tiến hành chiến tranh toàn dân bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là truyền thống, đồng thời
cũng là quy luật giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn
ta nhiều lần của dân tộc ta.
2. TiÁn hành chiÁn tranh toàn dißn, kÁt hÿp chặt ch¿ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngo¿i
giao, kinh tÁ, văn hoá và t° t°ởng, lấy đấu tranh quân sự là chă yÁu, lấy thắng lÿi trên chiÁn
tr°ờng là yÁu tß quyÁt định để giành thắng lÿi trong chiÁn tranh
Quan điểm trên của Đảng có vai trò vô cùng quan trọng, vừa mang tính chỉ đạo vừa có mang
tính hướng dẫn hành động cụ thể để giành thắng lợi trong chiến tranh.
Chiến tranh luôn được xem là một cuộc thử thách toàn diện cả sức mạnh vật chất và tinh
thần của mỗi quốc gia nhưng chiến tranh của ta là một cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách
mạng. Để phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của toàn dân, đánh bại chiến tranh tổng lực của
địch, chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế văn hoá tư tưởng.
Trong mối quan hệ biện chứng, tất cả các mặt trận đấu tranh trên phải kết hợp chặt chẽ với
nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo điều kiện cho đấu tranh quân sự giành thắng lợi trên chiến trường và
cùng với đấu tranh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn giành thắng lợi cho cuộc chiến tranh.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, chiến thắng quân sự trên chiến trường có tính chất quyết định đối với
cục diện của cuộc chiến tranh, trong khi chiến thắng chính trị góp phần quan trọng trong việc kết thúc chiến tranh.
Từ truyền thống, kinh nghiệm dựng nước và giữ nước trong lịch sử ông cha ta, dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã tiến hành cuộc kháng chiến toàn diện, đấu tranh với địch
trên nhiều mặt nhưng chủ yếu đánh địch và thắng địch trên mặt trận quân sự. Nhờ đó, nhân dân ta
đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và đến thắng lợi hoàn toàn, giành, giữ vững nền độc lập
dân tộc. Vận dụng kinh nghiệm đó, trong bối cảnh mới với những diễn biến phức tạp, thách thức
đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng nỗ lực phấn đấu làm thất bại âm mưu và các mục tiêu
chiến lược của địch, giành thắng lợi toàn diện cho chiến tranh.
Về giải pháp thực hiện quan điểm:
Đảng phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, tạo thế và lực cho từng mặt trận đấu
tranh nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp. Trong đó, trước mắt đấu tranh làm thất bại chiến lược
mạnh của toàn dân kịp thời,
nhanh chóng để tiến hành đấu tranh trên các mặt trận khi kẻ thù phát động chiến tranh xâm lược.
Cần phải vận dụng sáng tạo nhiều hình thức và biện pháp đấu tranh thích hợp trên từng mặt
đồng thời có nghệ thuật chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ các mặt trận
đấu tranh trong từng giai đoạn
cũng như quá trình phát triển của chiến tranh. Song, phải
luôn quán triệt, lấy đấu tranh quân sự là
chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để kết thúc chiến tranh.
Củng cố, tăng cường thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững
chắc; tiếp tục xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, tạo tiền đề vững chắc,
phấn đấu năm 2030, xây dựng một số quân chủng, binh chủng, lực lượng hiện đại, phấn đấu từ
năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện
đại; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổng hợp và sức chiến đấu, tuyệt đối trung thành
với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống [2, tr.276].
3. Chu¿n bị mßi mặt giành thắng lÿi càng sám càng tßt
Chuẩn bị mọi mặt được thực hiện trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được
lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng tốt.
Quan điểm này được đưa ra trên cơ sở so sánh tương quan lực lượng, kẻ thù xâm lược nước
ta là những nước lớn, có lực lượng đông, trang bị vũ khí, kỹ thuật hiện đại, có tiềm lực kinh tế
quân sự mạnh hơn ta nhiều lần. Chúng dựa vào sức mạnh quân sự ưu thế áp đảo đối với ta để thực
hiện <đánh nhanh, giải quyết nhanh= theo học thuyết tác chiến đích chiến tranh xâm lược.
Muốn tiến hành chiến tranh nhân dân phải có căn cứ địa và hậu phương vững chắc. Đặc điểm
của chiến tranh nhân dân ở nước ta đòi hỏi phải xây dựng nhiều loại căn cứ, với quy mô to, nhỏ
khác nhau, ở cả rừng núi và đồng bằng. Trong xây dựng căn cứ, điều kiện địa hình hiểm trở là yếu
tố quan trọng nhất, những điểm cơ
bản, chủ yếu nhất vẫn là dựa vào cơ sở chính trị, vào lực lượng
quần chúng. Giữa hậu phương và tiền tuyến có mối quan hệ rất mật thiết: Phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra
sức tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, chủ động đối phó và giành thắng lợi trong thời gian cần thiết.
Trên cơ sở đó ta mới dồn sức để rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càng sớm càng
tốt. Đồng thời, cần kiên quyết ngăn chặn địch không cho chúng mở rộng để thu hẹp không gian
của chiến tranh. Mặt khác cũng phải chuẩn bị sẵn sàng để thắng địch trong điều kiện chiến tranh mở rộng.
4. KÁt hÿp kháng chiÁn vái xây dựng, thực hành tiÁt kißm, giữ gìn và bßi d°ỡng lực l°ÿng ta càng đánh càng m¿nh
Quan điểm trên được đúc kết từ kinh nghiệm đấu tranh chống giặc ngoại xâm của ông cha
ta và công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ. Chiến tranh hiện đại là
cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt ngay từ đầu, quy mô chiến tranh, sự tổn thất về người và sự tiêu
hao về vật chất kỹ thuật sẽ rất lớn, nhu cầu bảo đảm cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân
đòi hỏi cần phải tiến hành một cách khẩn trương. Vì vậy, muốn duy trì được sức mạnh để đánh
thắng kẻ thù xâm lược lớn, ta cần phải có
tiềm lực kinh tế quân sự nhất định bảo đảm cho tác chiến giành thắng lợi.
Trong quá trình tiến hành chiến tranh ta phải vừa kháng chiến, vừa duy trì và đẩy mạnh sản
xuất bảo đảm nhu cầu vật chất kỹ thuật cho chiến tranh và ổn định đời sống nhân dân. Ta cũng cần
phải thực hành tiết kiệm trong xây dựng và trong chiến đấu, áp dụng triệt để nghệ thuật lấy địch
đánh địch, chú trọng giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng, không ngừng tăng thêm tiềm lực của chiến
tranh, càng đánh càng mạnh.
5. KÁt hÿp đấu tranh quân sự vái bÁo đÁm an ninh chính trị, giữ gìn tr¿t tự an toàn xã hßi,
trấn áp kịp thời mßi âm m°u và hành đßng phá ho¿i gây b¿o lo¿n
Hiện nay, kẻ thù đang tìm mọi cách đẩy mạnh chiến lược đổ nhằm chống phá cách mạng nước ta. Khi chiến tranh nổ ra, địch sẽ tăng cường đánh phá ta bằng
nhiều biện pháp: Tiến hành chiến tranh tâm lý, chiến tranh gián điệp, lợi dụng vấn đề dân tộc và
tôn giáo, sử dụng các tổ chức phản động chống đối để kích động, chia rẽ, làm mất ổn định chính
trị, gây rối loạn, lật đổ ở hậu phương ta để phối hợp lực lượng tiến công từ ngoài vào.
Vì vậy, cần chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện
sớm và xử lý kịp thời những nhân tố bất lợi, nhất là những nhân tố có thể gây đột biến. Tích cực
phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực
thù địch, phản động và các loại tội phạm; ngăn chặn âm mưu bạo loạn, khủng bố, phá hoại, giữ
vững thế chủ động chiến lược, đảm bảo an ninh, trật tự, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình
huống, không để hình thành tổ chức chính trị đối lập ở trong nước.
Nếu chiến tranh xảy ra, đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường, ta phải kịp thời trấn
áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương, bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội; b bảo vệ vững chắc hậu phương, giữ vững sự chi viện sức người, sức của
cho tiền tuyến càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng.
6. KÁt hÿp sức m¿nh dân tßc vái sức m¿nh thời đ¿i, phát huy tinh thần tự lực tự c°ờng,
tranh thă sự giúp đỡ qußc tÁ, sự đßng tình, ăng hß căa nhân dân tiÁn bß trên thÁ giái
Đây là quan điểm có tính chất thời đại, là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được hưởng độc lập=[3, tr.522]. Bên
cạnh đó, cuộc chiến tranh xâm lược của địch là tàn bạo và vô nhân đạo, đi ngược lại nguyện vọng
của quần chúng nhân dân Việt Nam và lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Do
đó, đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, bị nhân dân tiến bộ trên thế giới lên án, phản đối.
Để tăng thêm sức mạnh cho cuộc chiến đấu chống kẻ thù, cần tăng cường đoàn kết, mở rộng
quan hệ hợp tác, tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới, kể cả nhân
dân các nước có quân xâm lược. Đảng khẳng định: đại; nêu cao ý chí độc lập, tự chủ, chủ động, tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con
người là quan trọng nhất=[2, tr.110]. Tăng cường sức mạnh dân tộc và thời đại, cần:
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn
dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa,
sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn hóa, con người Việt Nam.
Triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạ
t động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
toàn diện, sâu rộng. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản
của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng;
Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế. Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại trong việc tạo lập và giữ vững môi trường,
hòa bình, ổn định, huy động các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước.
III. Mßt sß nßi dung căa chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc
1. Tá chức thÁ tr¿n chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc
Thế trận chiến tranh nhân dân là cách thức tổ chức, bố trí lực lượng để tiến hành chiến tranh
và các hoạt động tác chiến.
Thế trận chiến tranh nhân dân được bố trí rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm, trọng
điểm. Trong quá trình tổ chức thế trận, cần chú trọng xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh
liên kết thành thế trận làng nước cũng như bố trí lực lượng hợp lý, thế trận có sự phối hợp hiệp
đồng giữa các đơn vị trong khu vực.
Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc cần chú ý xây dựng và phát huy mạnh
mẽ củng cố vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân. Đồng thời, xây
dựng và củng cố các tuyến phòng thủ biên giới, biển, đảo; có cơ chế huy động nguồn lực từ địa
phương và nguồn lực xã hội cho xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh tại các khu vực phòng thủ.
2. Tá chức lực l°ÿng chiÁn tranh nhân dân bÁo vß tá qußc.
Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân là tổ chức toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân làm nòng cốt và đề cao sức mạnh toàn dân của
chiến tranh nhân dân. Lực lượng toàn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng rộng rãi và lực lượng quân sự.
Lực lượng vũ trang nhân bao gồm ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân
quân tự vệ, phối hợp hỗ trợ nhau mà chiến đấu. Tuy nhiên, nào= và <...phải biết xây dựng bộ đội chủ lực làm nòng cốt vững chắc, đồng thời phải biết mở rộng
bộ đội địa phương, dân quân tự vệ=. Điều này giúp phát huy được sức mạnh tổng hợp của lực
lượng vũ trang nhân dân, cùng nhân dân cả nước chiến đấu và chiến thắng.
Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi trọng cả số lượng và
chất lượng, trong đó lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở.
3. Phßi hÿp chặt ch¿ chßng quân địch tiÁn công từ bên ngoài vào và b¿o lo¿n l¿t đá từ bên trong.
Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến công từ bên ngoài vào và bạo loạn
lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh. Vì vậy, chúng ta phải chủ động ngăn chặn ý đồ
của chúng, không để kẻ địch cấu kết với nhau.
Trong quá trình chuẩn bị, lực lượng vũ trang phải chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch,
phương án tác chiến, giải quyết tốt các tình huống chiến đấu diễn ra.
Từ các nội dung của chiến tranh nhân dân, ta phải nắm vững và vận dụng sáng tạo những
quan điểm của Đảng trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc để phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam,
xây dựng tiềm lực quốc phòng và an ninh vững mạnh, xây dựng thế trận quốc phòng và an ninh
vững chắc, đặc biệt là thế trận lòng dân, chuẩn bị mọi mặt chu đáo, sẵn sàng đánh thắng địch trong mọi tình huống.
Sinh viên phải nhận thức đúng đắn về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lòng
tin chiến thắng, chăm chỉ học tập, rèn luyện toàn diện để trở thành công dân tốt, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
KÁt lu¿n: Đường lối chiến tranh nhân dân được Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trên cơ sở
kế thừa truyền thống và kinh nghiệm đánh giặc giữ nước hàng ngàn năm của dân tộc ta, vận dụng
sáng tạo quan điểm chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin và xuất phát từ thực tiễn tình
hình đất nước - trên cơ sở so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch khi bước vào cuộc chiến.
Đường lối ấy được thể hiện rõ trong quá trình Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, là một bộ phận
quan trọng cấu thành đường lối kháng chiến, trở thành vũ khí đặc biệt của Đảng và dân tộc Việt
Nam. Với đường lối kháng chiến đúng đắn, Đảng đã huy động được sức mạnh to lớn của cả dân
tộc Việt Nam, làm thất bại những đội quân xâm lược nhà nghề với tiềm lực kinh tế to lớn, vũ khí
tối tân, hiện đại nhất lúc bấy giờ.
Ngày nay, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chiến tranh nhân dân vẫn tiếp tục
được Đảng ta vận dụng, bổ sung và phát triển. Do vậy, việc nghiên cứu nắm vững nhận thức về
chiến tranh nhân dân và quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là rất cần thiết.
CÂU HàI H¯àNG DÀN ÔN T¾P
1. Mục đích, tính chất, của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
2. Đặc điểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay?
3. Làm rõ đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
4. Quan điểm của Đảng về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) ban hành Nghị quyết số
28-NQ/TW về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, ngày 25/10/2013.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện văn kiện đại hội lần thứ XIII, Tập I, NXB Chính
trị Quốc gia Sự thật, trang 25.
[3] Hội đồng xuất bản Hồ Chí Minh toàn tập (2011), Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 6, NXB Chính
trị Quốc gia Sự thật, tr.522.