Bài 4: Một số lực thường gặp | Bài giảng PowerPoint môn Vật lí 10 | Cánh diều (Học kì 1)

Giáo án PowerPoint Vật lý 10 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các tiết học trong phân phối chương trình năm 2023 - 2024 được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lý lớp 10 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

2. Một số lực thường gặp
Chủ đề 3
Khởi động
Gia tốc vật được do lực tác dụng lên vật. Khi biết vật đang chịu tác
dụng bởi những lực nào, chúng ta thể dự đoán vật sẽ chuyển động ra sao. Như
vậy, điều quan trọng xác định được các lực tác dụng lên một vật.
Hãy lấy dụ về vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực.
Vali 1: chịu tác dụng của lực kéo,
trọng lực, ma sát lăn, phản lực
Vali 2 chịu tác dụng của trọng lực
lực nâng.
Xe ô tô chịu tác dụng của trọng
lực, lực cản không khí, lực ma
sát lăn, phản lực
Người + chịu tác dụng của
trọng lực lực cản
1
2
Thảo luận
Quan sát hình và cho biết người nào tác dụng lực đẩy, người nào tác dụng
lực kéo lên cái tủ? Hãy biểu diễn lực tác dụng của mỗi người lên tủ.
?
Hai người tác
dụng lực để
dịch chuyển
cái tủ
Ta có thể làm cho một vật thay đổi chuyển động bằng cách tác dụng lực lên nó
I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Lực tác dụng lên vật gây ra biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật đó.
Khi uốn thanh thép lực làm
vật biến dạng
Khi động cơ ô tô hoạt động hay khi hãm để ô
tô dừng lại lực làm biến đổi chuyển động
Động của ô hoạt động khiến bánh xe tác dụng lực đẩy F
1
n mặt
đường. Mặt đường tác dụng lực F
2
, lên bánh xe làm xe tiến về phía trước
I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Với một vật xác định, nếu lực phát động được duy trì không đổi thì
vật có thể tăng tốc mãi được không?
Thực tế thì sau một khoảng thời gian kể từ khi khởi động, các
phương tiện như ô tô, máy bay sẽ chuyển động với tốc độ không
đổi. ngoài lực phát động còn lực cản của môi trường tác dụng
lên vật chuyển động.
Vật vẫn tăng tốc chừng nào lực phát động còn lớn hơn lực cản. Khi
lực cản cân bằng với lực phát động thì vật chuyển động thẳng đều.
Tốc độ vật được lúc này tốc độ tối đa của vật khi chuyển động
trong điều kiện đó.






Thảo luận
Xác định hướng và độ lớn của hợp lực tác dụng lên ô tô trong các trường
hợp dưới đây và trạng thái chuyển động của ô tô,
?
thể coi ô trong
hình chịu tác dụng
của hai lực ngược
chiều theo phương
ngang lực phát
động lực cản.
I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng






Khi F
phát động
> F
cản
: ô tăng tốc.
Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, tác dụng
vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau là hai lực cân bằng.
Khi càng đi nhanh, lực cản càng
tăng, khi lực cản cân bằng lực
phát động F
phát động
= F
cản
thì các
lực tác dụng lên ô cân bằng.
Khi giảm ga hoặc hãm phanh
F
phát động
< F
cản
: ô giảm tốc.
I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật triệt tiêu nhau. Ta nói, lực
tổng hợp của hai lực đó bằng không.
Các trường hợp khác thì hai lực là không cân bằng, lực tổng hợp
của hai lực là khác không và có hướng phụ thuộc vào hướng và
độ lớn của hai lực thành phần.
Khi chịu tác dụng của các lực không cân bằng, vật chuyển động
có gia tốc dưới tác dụng của lực tổng hợp.
Lực tổng hợp của các lực tác dụng lên vật được gọi là hợp lực.
II
Một số lực thường gặp
1. Trọng lực
a. Trọng lực và trọng lượng
Quan sát trên thực tế, chúng ta thấy các vật
đều rơi xuống Trái Đất.
Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, đặt tại
trọng tâm của vật và hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Khi thấy một quả táo rơi, Newton đã nhận ra
mối liên hệ giữa chuyển động của c vật
trên Trái Đất với chuyển động của Mặt
Trăng xung quanh Trái Đất chuyển động
của các hành tinh xung quanh Mặt Trời.
ông đã phát triển thuyết về lực hấp dẫn
các định luật về chuyển động mang tên mình.
Thảo luận
Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo (G là trọng tâm).
?
G
II
Một số lực thường gặp
1. Trọng lực
a. Trọng lực và trọng lượng
Ta lưu ý rằng vật rơi tự do chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
P = mg
Mỗi vật ở gần bề mặt Trái Đất đều có gia tốc rơi tự do g.
Vận dụng mối liên hệ giữa lực và gia tốc, chúng ta có thể tính được
trọng lượng, là độ lớn của lực gây ra gia tốc rơi tự do của vật.
Vận dụng
Để xác định trọng m của một vật phẳng, ta thể thực hiện như sau: Treo vật
dấu một sợi dây mềm, mảnh nổi với điểm P của vật. Đưa dây dọi tới sát dây treo
vật, dùng dây dọi để làm chuẩn, đánh dấu đường thẳng đứng PP’ kéo dài của dây
treo trên vật. Treo vật điểm, lặp lại quá trình như trên, đánh dấu được đường
thẳng đứng QQ’. Giao điểm G của PP’ QQ’ trọng tâm của vật phẳng.
Hãy xác định trọng tâm của mỗi vật phẳng trong hình.
II
Một số lực thường gặp
1. Trọng lực
b. Trọng lượng và khối lượng
Sử dụng lực kế để đo trọng ợng của các
quả cân giống nhau với số lượng tăng dần
Số quả cân
Khối lượng (kg) Trọng lượng (N)
1
0,05 0,49
2
0,10 0,98
3
0,15 1,47
4
0,20 1,96
5
0,25 2,45
Độ lớn gia tốc rơi tự do chính là tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của một vật.
Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn nên gia tốc rơi tự do
là như nhau.
II
Một số lực thường gặp
Khối lượng của một vật không thay
đổi các nguyên tử, phân tử tạo nên
vật đó không thay đổi khi vật di
chuyển đến các vị trí khác nhau.
Các phép đo chính xác cho thấy
g phụ thuộc độ địa , độ cao
cấu trúc địa chất nơi đo.
g = 9,7867
m/s
2
g = 9,8324 m/s
2
1. Trọng lực
b. Trọng lượng và khối lượng
Nhưng khi vật các vị trí khác nhau
trên Trái Đất thì khoảng cách từ vật
đến tâm Trái Đất thay đổi nên lực hấp
dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật
thay đổi, do đó, trọng lượng của vật
cũng thay đổi.
II
Một số lực thường gặp
2. Lực ma sát
Lực ma sát là lực cản sự trượt hoặc lăn của vật này so với vật khác.
Tùy vào trạng thái chuyển động giữa các mặt tiếp xúc mà lực ma sát
được chia thành lực ma sát trượt, lực ma sát lăn hay lực ma sát nghỉ.
Nguyên nhân chính gây ra ma sát giữa các bề mặt do lực hút, được gọi lực bám dính,
giữa các vùng tiếp xúc của các bề mặt.
Ngoài ra, các bề mặt luôn hình dạng gồ ghề cấp độ nguyên tử, bất kể bề mặt đó được
nhìn thấy nhẵn thế nào bằng mắt thường, ma sát cũng phát sinh do c động của các vùng
gồ ghề trên bề mặt cứng hơn cắt qua bề mặt mềm hơn khi xảy ra sự trượt hoặc lăn.
II
Một số lực thường gặp
2. Lực ma sát
Nếu một vật đang trượt trên
bề mặt nằm ngang thì lực ma
sát tác dụng ngược hướng
với chuyển động của , đây
lực ma sát trượt.
Nếu một vật đứng yên trên
mặt dốc nhưng xu hướng
trượt xuống thì lực ma sát sẽ
tác dụng ngăn trượt xuống,
đây lực ma sát nghỉ.
Hướng
chuyển động

Vật đứng yên
Có phương dọc theo bề mặt tiếp xúc
Gần như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Lực ma sát trượt
II
Một số lực thường gặp
2. Lực ma sát
VD: Nếu một viên gạch bị kéo tuột dọc theo
mặt bàn phẳng, thì lực ma sát trượt như
nhau cho viên gạch nằm hay đứng.
VD: Nếu kéo một chồng ba viên gạch dọc theo bàn thì
lực ma sát lớn gấp ba lần so với khi kéo một viên gạch.
Như vậy, tỉ số ma sát trượt với lực ép không đổi.
Tỉ lệ với lực ép các bề mặt lại với nhau (vật chuyển động trên mặt
phẳng ngang thì lực ép bằng trọng lượng)
Phát sinh giữa các bề mặt trong chuyển động tương đối nên nó được
gọi là lực ma sát động.
Lực ma sát trượt
II
Một số lực thường gặp
2. Lực ma sát
Lực ma sát trượt vai trò quan
trọng trong các hiện tượng như: kéo
vật chuyển động trên một bề mặt, xe
vào khúc cua hoặc trượt bánh, vật
trượt xuống dốc.
Bánh xe trượt trên mặt đường khi
hãm phanh đột ngột tạo ra vết trượt
Hệ số ma sát trượt tỉ số giữa lực ma sát trượt

lực ép N
=
F
ms
Đọc muy.
hệ số ma sát không đơn vị.
II
Một số lực thường gặp
2. Lực ma sát
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tĩnh tác động giữa các
bề mặt đứng yên với nhau
F
ma sát trượt
F
ma sát nghỉ cực đại
Lực ma sát nghỉ có độ lớn từ
0 đến giá trị cần thiết để vật
bắt đầu chuyển động.
Lực ma sát nghỉ khi vật bắt
đầu chuyển động gọi là lực
ma sát nghỉ cực đại, ta có:
Thảo luận
Ma sát có lợi hay có hại tùy thuộc vào tình huống và quan điểm. Theo
bạn, lực ma sát có lợi hay gây hại trong các trường hợp sau đây: Nêu
biện pháp làm tăng hoặc làm giảm ma sát trong môi trường hợp trên.
?
Trục bánh xe chuyển động
Viết bảng
Ô tô phanh gấp
Luyện tập
Một thùng hàng nặng 54,0 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực
đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động.
a) Tính độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng.
b) Tìm lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng.
Lực đẩy


II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Khi một vật chuyển động trong môi trường không khí hoặc trong nước,
ma sát giữa bề mặt vật đó môi trường.
Ngoài ra, vật đó cũng dồn không khí hoặc nước ra xung quanh khi di
chuyển hiệu ứng này tạo nên lực cản của môi trường lên vật chuyển động.
Lực cản luôn ngược hướng tác dụng cản trở chuyển động của vật.
Có thể làm giảm độ lớn lực cản của môi trường lên vật nếu vật có hình dạng phù hợp
các
vật chuyển động với tốc độ lớn như máy bay, tàu ngầm đều cần hình dạng khí động học.
II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Ví dụ: chuyển động khi rơi của vận động viên nhảy dù
Nếu nhảy từ vị trí đủ cao, người đó sẽ
đạt trạng thái cân bằng khi lực cản của
không khí lên người bằng trọng lực
người rơi với tốc độ ổn định.
Khi bắt đầu rơi, chỉ trọng lực tác dụng nên
vận động viên rơi tự do với gia tốc g.
Tốc độ rơi tăng dần lực cản tăng lên. Lực
cản này ngược chiều với trọng lực nên làm
giảm hợp lực tác dụng lên người gia tốc
của vận động viên giảm.
II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Ví dụ: chuyển động khi rơi của vận động viên nhảy dù
Khi mở đù, chiếc làm tăng đáng
kể lực cản của không khí, lực cản lớn
hơn trọng lực sẽ gây ra gia tốc
ngược chiều chuyển động làm giảm
tốc độ rơi của vận động viên.
Sự rơi chậm dần, đồng thời lực cản
lên người đó ng giảm dần
rồi đạt trạng thái cân bằng mới khi
lực cản của không khí lên
người cân bằng với trọng lực.
Tốc độ rơi lúc này đã giảm đi
nhiều lần để người nhảy thể
hạ cánh an toàn
Khi một vật được thả rơi trong ớc thì trong giai đoạn đầu, tăng tốc, nhưng
trong thời gian còn lại của quãng đường rơi, tốc độ ổn định.
Vật rơi trong nước rất nhanh đạt được tốc độ ổn định do lực cản của nước lớn
hơn nhiều lần so với lực cản của không khí. Điều này bởi khối ợng riêng
của không khí nhỏ hơn nhiều lần so với ớc (vào khoảng 1/800 so với nước).
II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Thảo luận
Hãy giải thích vì sao ở vùng nước ngập ngang người thì bơi sẽ đỡ
tốn sức hơn lội.
?
Áp suất chất lỏng hoặc chất khí tăng theo độ sâu nên áp suất lên bề mặt dưới
của một vật lớn hơn áp suất lên mặt trên mỗi vật thể trong chất lỏng hoặc
chất khí đều chịu một lực nâng hướng lên trên gọi lực đẩy Archimedes.
II
Một số lực thường gặp
4. Lực đẩy Archimedes
Điểm đặt của lực này tâm đối xứng
của phần vật nằm trong chất lỏng
hoặc chất khí.
Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng
lượng của phần chất lỏng hoặc chất
khí vật chiếm chỗ.
Trạng thái nổi n hay chìm xuống của
vật trong nước phụ thuộc vào chênh
lệch độ lớn giữa trọng lực lực đẩy
Archimedes tác dụng lên vật
Khi kéo căng một sợi dây thì trong sợi dây
xuất hiện lực căng chống lại xu hướng bị
kéo giãn.
Nếu dây đứng yên, độ lớn lực căng như
nhau tại tất cả các điểm trên dây.
II
Một số lực thường gặp
5. Lực căng dây
Lực căng dây T
1
, T
2
, tác dụng
lên điểm treo và lên vật
Khi dây chuyển động thì độ lớn lực căng tại
mọi điểm trên dây vẫn như nhau nểu dây
mảnh khối lượng không đáng kể.
Lực đàn hồi của xo lực căng của xo.
Khi kéo giãn xo, lực đàn hồi xu ớng
làm ngắn xo. Khi xo bị nén thì lực đàn
hồi lại xu hướng làm xo giãn ra.
Kiến thức, kĩ năng cốt lõi
Hai lực cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật độ lớn
bằng nhau hai lực cân bằng.
Trọng lực lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực đặt vào
trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn gọi
trọng lượng tính bằng P = mg.
Lực ma sát luôn ngược hướng chuyển động.
Vật chuyển động trong nước hoặc không khí chịu tác dụng lực cản của môi
trường ngược hướng chuyển động.
Lực đẩy Archimedes xu hướng đẩy vật lên phía trên khối chất lỏng hoặc
chất khí.
Lực căng dây xuất hiện khi dây bị kéo căng, có phương dọc theo dây, chiều
chống lại xu hướng bị kéo giãn. Lực đàn hồi của xo lực căng của xo.
Vật rơi nhanh dần dưới tác dụng của trọng lực thì lực cản của không khí
cũng tăng dần. Khi lực cản cân bằng với trọng lực thì vật đạt tốc độ ổn định.
| 1/29

Preview text:

Chủ đề 3
2. Một số lực thường gặp Khởi động
Gia tốc mà vật có được là do có lực tác dụng lên vật. Khi biết vật đang chịu tác
dụng bởi những lực nào, chúng ta có thể dự đoán vật sẽ chuyển động ra sao. Như
vậy, điều quan trọng là xác định được các lực tác dụng lên một vật.
Hãy lấy ví dụ về vật chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực. 2 1
• Vali 1: chịu tác dụng của lực kéo,
Xe ô tô chịu tác dụng của trọng
trọng lực, ma sát lăn, phản lực
lực, lực cản không khí, lực ma
Người + dù chịu tác dụng của
• Vali 2 chịu tác dụng của trọng lực sát lăn, phản lực trọng lực và lực cản và lực nâng. ? Thảo luận
Quan sát hình và cho biết người nào tác dụng lực đẩy, người nào tác dụng
lực kéo lên cái tủ? Hãy biểu diễn lực tác dụng của mỗi người lên tủ. Hai người tác dụng lực để dịch chuyển cái tủ
Ta có thể làm cho một vật thay đổi chuyển động bằng cách tác dụng lực lên nó I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Lực tác dụng lên vật gây ra biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật đó. Khi uốn thanh thép →
Khi động cơ ô tô hoạt động hay khi hãm để ô lực làm vật biến dạng
tô dừng lại → lực làm biến đổi chuyển động 𝑭 Động 𝟏 𝑭
cơ của ô tô hoạt động khiến bánh xe tác dụng lực đẩy F lên mặt 𝟐 1
đường. Mặt đường tác dụng lực F , lên bánh xe làm xe tiến về phía trước 2 I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
Với một vật xác định, nếu lực phát động được duy trì không đổi thì
vật có thể tăng tốc mãi được không?
❖ Thực tế thì sau một khoảng thời gian kể từ khi khởi động, các
phương tiện như ô tô, máy bay sẽ chuyển động với tốc độ không
đổi. Vì ngoài lực phát động còn có lực cản của môi trường tác dụng lên vật chuyển động.
❖ Vật vẫn tăng tốc chừng nào lực phát động còn lớn hơn lực cản. Khi
lực cản cân bằng với lực phát động thì vật chuyển động thẳng đều.
❖ Tốc độ vật có được lúc này là tốc độ tối đa của vật khi chuyển động trong điều kiện đó. ? Thảo luận
Xác định hướng và độ lớn của hợp lực tác dụng lên ô tô trong các trường
hợp dưới đây và trạng thái chuyển động của ô tô, 𝟑𝟎𝟎𝑵 Có thể coi ô tô trong hình chịu tác dụng 𝟒𝟎𝟎𝑵 của hai lực ngược 𝟑𝟎𝟎𝑵 chiều theo phương ngang là lực phát 𝟑𝟎𝟎𝑵 𝟑𝟎𝟎𝑵 động và lực cản. 𝟐𝟎𝟎𝑵 I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng ❖ 𝟑𝟎𝟎𝑵
Khi Fphát động > Fcản : ô tô tăng tốc.
❖ Khi càng đi nhanh, lực cản càng 𝟒𝟎𝟎𝑵
tăng, khi lực cản cân bằng lực 𝟑𝟎𝟎𝑵
phát động Fphát động = Fcản thì các
lực tác dụng lên ô tô cân bằng. 𝟑𝟎𝟎𝑵 𝟑𝟎𝟎𝑵
❖ Khi giảm ga hoặc hãm phanh
Fphát động < Fcản: ô tô giảm tốc. 𝟐𝟎𝟎𝑵
Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, tác dụng
vào cùng một vật và có độ lớn bằng nhau là hai lực cân bằng. I
Vật chuyển động dưới tác dụng của các lực cân bằng và không cân bằng
❖ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật triệt tiêu nhau. Ta nói, lực
tổng hợp của hai lực đó bằng không.
❖ Các trường hợp khác thì hai lực là không cân bằng, lực tổng hợp
của hai lực là khác không và có hướng phụ thuộc vào hướng và
độ lớn của hai lực thành phần.
❖ Khi chịu tác dụng của các lực không cân bằng, vật chuyển động
có gia tốc dưới tác dụng của lực tổng hợp.
❖ Lực tổng hợp của các lực tác dụng lên vật được gọi là hợp lực. II
Một số lực thường gặp 1. Trọng lực
a. Trọng lực và trọng lượng

❖ Quan sát trên thực tế, chúng ta thấy các vật
đều rơi xuống Trái Đất.
❖ Khi thấy một quả táo rơi, Newton đã nhận ra
mối liên hệ giữa chuyển động của các vật
trên Trái Đất với chuyển động của Mặt
Trăng xung quanh Trái Đất và chuyển động
của các hành tinh xung quanh Mặt Trời. 𝑃
→ ông đã phát triển lí thuyết về lực hấp dẫn và
các định luật về chuyển động mang tên mình.
Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật, đặt tại
trọng tâm của vật và hướng thẳng đứng từ trên xuống. ? Thảo luận
Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo (G là trọng tâm). G 𝑃 II
Một số lực thường gặp 1. Trọng lực
a. Trọng lực và trọng lượng

❖ Ta lưu ý rằng vật rơi tự do chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
❖ Mỗi vật ở gần bề mặt Trái Đất đều có gia tốc rơi tự do g.
❖ Vận dụng mối liên hệ giữa lực và gia tốc, chúng ta có thể tính được
trọng lượng, là độ lớn của lực gây ra gia tốc rơi tự do của vật. P = mg Vận dụng
Để xác định trọng tâm của một vật phẳng, ta có thể thực hiện như sau: Treo vật ở
dấu một sợi dây mềm, mảnh nổi với điểm P của vật. Đưa dây dọi tới sát dây treo
vật, dùng dây dọi để làm chuẩn, đánh dấu đường thẳng đứng PP’ kéo dài của dây
treo trên vật. Treo vật ở điểm, và lặp lại quá trình như trên, đánh dấu được đường
thẳng đứng QQ’. Giao điểm G của PP’ và QQ’ là trọng tâm của vật phẳng.
Hãy xác định trọng tâm của mỗi vật phẳng trong hình. II
Một số lực thường gặp 1. Trọng lực
b. Trọng lượng và khối lượng

Sử dụng lực kế để đo trọng lượng của các
quả cân giống nhau với số lượng tăng dần Số quả cân Khối lượng (kg) Trọng lượng (N) 1 0,05 0,49 2 0,10 0,98 3 0,15 1,47 4 0,20 1,96 5 0,25 2,45
Độ lớn gia tốc rơi tự do chính là tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của một vật.
Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn nên gia tốc rơi tự do là như nhau. II
Một số lực thường gặp 1. Trọng lực
b. Trọng lượng và khối lượng
g = 9,8324 m/s2
❖ Khối lượng của một vật không thay
đổi vì các nguyên tử, phân tử tạo nên
vật đó không thay đổi khi vật di g = 9,7867 chuyển m/s2
đến các vị trí khác nhau.
❖ Nhưng khi vật ở các vị trí khác nhau
trên Trái Đất thì khoảng cách từ vật
đến tâm Trái Đất thay đổi nên lực hấp
dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật
Các phép đo chính xác cho thấy
g phụ thuộc vĩ độ địa lý, độ cao
thay đổi, do đó, trọng lượng của vật
và cấu trúc địa chất nơi đo. cũng thay đổi. II
Một số lực thường gặp 2. Lực ma sát
Lực ma sát là lực cản sự trượt hoặc lăn của vật này so với vật khác.
Tùy vào trạng thái chuyển động giữa các mặt tiếp xúc mà lực ma sát
được chia thành lực ma sát trượt, lực ma sát lăn hay lực ma sát nghỉ.
Nguyên nhân chính gây ra ma sát giữa các bề mặt là do lực hút, được gọi là lực bám dính,
giữa các vùng tiếp xúc của các bề mặt.
Ngoài ra, các bề mặt luôn có hình dạng gồ ghề ở cấp độ nguyên tử, bất kể bề mặt đó được
nhìn thấy nhẵn thế nào bằng mắt thường, ma sát cũng phát sinh do tác động của các vùng
gồ ghề trên bề mặt cứng hơn cắt qua bề mặt mềm hơn khi xảy ra sự trượt hoặc lăn. II
Một số lực thường gặp 2. Lực ma sát Vật đứng yên Hướng chuyển động 𝐹𝑚𝑠
❖ Nếu một vật đang trượt trên
❖ Nếu một vật đứng yên trên
bề mặt nằm ngang thì lực ma
mặt dốc nhưng có xu hướng
sát tác dụng ngược hướng
trượt xuống thì lực ma sát sẽ
với chuyển động của nó, đây
tác dụng ngăn nó trượt xuống,
lực ma sát trượt.
đây là lực ma sát nghỉ. II
Một số lực thường gặp 2. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
❖ Có phương dọc theo bề mặt tiếp xúc
❖ Gần như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
❖ Tỉ lệ với lực ép các bề mặt lại với nhau (vật chuyển động trên mặt
phẳng ngang thì lực ép bằng trọng lượng)
❖ Phát sinh giữa các bề mặt trong chuyển động tương đối nên nó được
gọi là lực ma sát động.
VD: Nếu một viên gạch bị kéo tuột dọc theo
VD: Nếu kéo một chồng ba viên gạch dọc theo bàn thì
mặt bàn phẳng, thì lực ma sát trượt là như
lực ma sát lớn gấp ba lần so với khi kéo một viên gạch.
nhau cho dù viên gạch nằm hay đứng.
Như vậy, tỉ số ma sát trượt với lực ép là không đổi. II
Một số lực thường gặp 2. Lực ma sát
Lực ma sát trượt
Hệ số ma sát trượt là tỉ số giữa lực ma sát trượt Fms và lực ép N •  F Đọc là muy. = ms 𝑁
hệ số ma sát không có đơn vị.
Lực ma sát trượt có vai trò quan
trọng trong các hiện tượng như: kéo
vật chuyển động trên một bề mặt, xe
vào khúc cua hoặc trượt bánh, vật trượt xuống dốc.
Bánh xe trượt trên mặt đường khi
hãm phanh đột ngột tạo ra vết trượt II
Một số lực thường gặp 2. Lực ma sát
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát nghỉ là lực ma sát tĩnh tác động giữa các
bề mặt đứng yên với nhau
❖ Lực ma sát nghỉ có độ lớn từ
0 đến giá trị cần thiết để vật
bắt đầu chuyển động.
❖ Lực ma sát nghỉ khi vật bắt
đầu chuyển động gọi là lực
ma sát nghỉ cực đại, ta có:
Fma sát trượt  F ma sát nghỉ cực đại ? Thảo luận
Ma sát có lợi hay có hại tùy thuộc vào tình huống và quan điểm. Theo
bạn, lực ma sát có lợi hay gây hại trong các trường hợp sau đây: Nêu
biện pháp làm tăng hoặc làm giảm ma sát trong môi trường hợp trên.
Trục bánh xe chuyển động Viết bảng Ô tô phanh gấp Luyện tập
Một thùng hàng nặng 54,0 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực
đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động.
a) Tính độ lớn lực ép giữa sàn và thùng hàng.
b) Tìm lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên thùng hàng. 𝑁 Lực đẩy Ԧ𝐹 𝐹𝑚𝑠 𝑁′ II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
❖ Khi một vật chuyển động trong môi trường không khí hoặc trong nước,
có ma sát giữa bề mặt vật đó và môi trường.
❖ Ngoài ra, vật đó cũng dồn không khí hoặc nước ra xung quanh khi nó di
chuyển → hiệu ứng này tạo nên lực cản của môi trường lên vật chuyển động.
❖ Lực cản luôn ngược hướng và có tác dụng cản trở chuyển động của vật.
Có thể làm giảm độ lớn lực cản của môi trường lên vật nếu vật có hình dạng phù hợp các
vật chuyển động với tốc độ lớn như máy bay, tàu ngầm đều cần có hình dạng khí động học. II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Ví dụ: chuyển động khi rơi của vận động viên nhảy dù
▪ Khi bắt đầu rơi, chỉ có trọng lực tác dụng nên
vận động viên rơi tự do với gia tốc g.
▪ Tốc độ rơi tăng dần → lực cản tăng lên. Lực
cản này ngược chiều với trọng lực nên làm
giảm hợp lực tác dụng lên người → gia tốc
của vận động viên giảm.
▪ Nếu nhảy dù từ vị trí đủ cao, người đó sẽ
đạt trạng thái cân bằng khi lực cản của
không khí lên người bằng trọng lực →
người rơi với tốc độ ổn định. II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
Ví dụ: chuyển động khi rơi của vận động viên nhảy dù
• Khi mở đù, chiếc dù làm tăng đáng
kể lực cản của không khí, lực cản lớn
hơn trọng lực sẽ gây ra gia tốc
ngược chiều chuyển động làm giảm
tốc độ rơi của vận động viên.
• Sự rơi chậm dần, đồng thời lực cản
lên người đó và dù cũng giảm dần
rồi đạt trạng thái cân bằng mới khi
lực cản của không khí lên dù và
người cân bằng với trọng lực.
• Tốc độ rơi lúc này đã giảm đi
nhiều lần để người nhảy dù có thể hạ cánh an toàn II
Một số lực thường gặp
3. Lực cản của nước hoặc không khí
❖ Khi một vật được thả rơi trong nước thì trong giai đoạn đầu, nó tăng tốc, nhưng
trong thời gian còn lại của quãng đường rơi, nó có tốc độ ổn định.
❖ Vật rơi trong nước rất nhanh đạt được tốc độ ổn định do lực cản của nước lớn
hơn nhiều lần so với lực cản của không khí. Điều này là bởi vì khối lượng riêng
của không khí nhỏ hơn nhiều lần so với nước (vào khoảng 1/800 so với nước). ? Thảo luận
Hãy giải thích vì sao ở vùng nước ngập ngang người thì bơi sẽ đỡ tốn sức hơn lội. II
Một số lực thường gặp
4. Lực đẩy Archimedes
Áp suất chất lỏng hoặc chất khí tăng theo độ sâu nên áp suất lên bề mặt dưới
của một vật lớn hơn áp suất lên mặt trên → mỗi vật thể ở trong chất lỏng hoặc
chất khí đều chịu một lực nâng hướng lên trên gọi là lực đẩy Archimedes.
❖ Điểm đặt của lực này là tâm đối xứng
của phần vật nằm trong chất lỏng hoặc chất khí.
❖ Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng
lượng của phần chất lỏng hoặc chất khí mà vật chiếm chỗ.
❖ Trạng thái nổi lên hay chìm xuống của
vật ở trong nước phụ thuộc vào chênh
lệch độ lớn giữa trọng lực và lực đẩy
Archimedes tác dụng lên vật II
Một số lực thường gặp 5. Lực căng dây
❖ Khi kéo căng một sợi dây thì trong sợi dây
xuất hiện lực căng chống lại xu hướng bị kéo giãn.
❖ Nếu dây đứng yên, độ lớn lực căng là như
nhau tại tất cả các điểm trên dây.
❖ Khi dây chuyển động thì độ lớn lực căng tại
mọi điểm trên dây vẫn như nhau nểu dây
mảnh và có khối lượng không đáng kể.
❖ Lực đàn hồi của lò xo là lực căng của lò xo.
Khi kéo giãn lò xo, lực đàn hồi có xu hướng
làm ngắn lò xo. Khi lò xo bị nén thì lực đàn
hồi lại có xu hướng làm lò xo giãn ra.
Lực căng dây T , T , tác dụng 1 2
lên điểm treo và lên vật
Kiến thức, kĩ năng cốt lõi
➢Hai lực cùng phương, ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật và có độ lớn
bằng nhau là hai lực cân bằng.
➢Trọng lực là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực đặt vào
trọng tâm của vật, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn gọi là
trọng lượng và tính bằng P = mg.
➢Lực ma sát luôn ngược hướng chuyển động.
➢ Vật chuyển động trong nước hoặc không khí chịu tác dụng lực cản của môi
trường ngược hướng chuyển động.
➢Lực đẩy Archimedes có xu hướng đẩy vật lên phía trên khối chất lỏng hoặc chất khí.
➢Lực căng dây xuất hiện khi dây bị kéo căng, có phương dọc theo dây, chiều
chống lại xu hướng bị kéo giãn. Lực đàn hồi của lò xo là lực căng của lò xo.
➢ Vật rơi nhanh dần dưới tác dụng của trọng lực thì lực cản của không khí
cũng tăng dần. Khi lực cản cân bằng với trọng lực thì vật đạt tốc độ ổn định.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29