Bài 4: VĂN BẢN 2 CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.

Bài 4 - Văn bản 2:
CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
- Lâm Thị Mỹ Dạ -
Người soạn: Nguyễn Thu Ngọc
Trường THCS Nguyễn Trãi A- Thường Tín- Hà Nội
Em biết những câu
chuyện dân gian nào?
Trong những câu chuyện
đó em thích nhân vật nào
nhất? Vì sao?
Những câu
chuyện đó gợi
cho em suy ng
gì?
1. Tác giả
-
Lâm Thị Mỹ D
-
Sinh : 1949;
-
Quê quán: Quảng Bình;
-
Là nhà thơ nữ nổi tiếng, là hội
viên HNV Việt Nam. Có nhiều
tác phẩm đạt giải cao.
- Phong cách thơ nhẹ nhàng, đằm
thắm, trong trẻo, thể hiện một
tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương.
Đọc văn bản : yêu cầu đọc đúng ngữ điệu,
ngắt nghỉ đúng dấu câu, vừa đọc vừa hình
dung sự vật. Giọng đọc trìu mến, thiết tha.
Đọc chú thích:
2. Tác phẩm
- Thảo luận nhóm (2 em/nhóm). Thời
gian 3 phút
? Nêu xuất xứ của bài thơ?
? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em hãy
chỉ ra đặc điểm của thể thơ này?
? Phương thức biểu đạt của văn bản là
gì?
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
- Rút từ Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, tr.203.
- Thể loại: thơ lục bát;
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm;
Ai nhanh hơn?
* Thể lệ:
- Có 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS.
- Thành viên các đội lần lượt tìm câu thơ trong bài
Chuyện cổ nước mình gợi nhớ ra câu chuyện cổ và ghi
lên bảng. Đội nào hoàn thành trước và đúng là thắng cuộc
* Thời gian: 3 phút
1. Những câu chuyện được gợi ra trong bài thơ
1. Những câu chuyện được gợi ra trong bài thơ
-
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Tấm Cám
- Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
-
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Sự tích trầu
cau
Đẽo cày giữa đường
2. Ý nghĩa được gợi ra từ những câu chuyện cổ
a) Vẻ đẹp về tình người
- vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa,
- Thương người …
- hiền, ngay ….
- rất công bằng, rất thông minh
- vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Điệp ngữ,
liệt kê
Những giá trị nhân văn tốt đẹp: Lòng nhân
hậu, sự vị tha, độ lượng, bao dung,...
Tình cảm yêu mến với chuyện cổ
Nhóm 1: Đời ông cha với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Qua đó tác giả muốn nói gì trong
những câu thơ trên? Em thấy tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
Nhóm 2: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
? Hai câu thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì?
Nhóm 3: ? Theo em vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ “Vẫn luôn mới
mẻ rạng ngời lương tâm”? Qua đó em nhận ra chuyện cổ có vai trò như thế
nào trong đời sống con người?
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ
Thảo luận
nhóm
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ
Đời ông cha với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
So sánh,
hoán dụ
Hiểu về thế giới tinh thần: tâm hồn, phong tục, quan
niệm đạo đức, triết lý nhân sinh … của cha ông
cầu nối, nhân chứng, nơi lưu giữ những suy
nghĩ, tình cảm… của ông cha ta
b. Lời căn dặn, những bài học của cha ông trong những
câu chuyện cổ
- “Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau”
Bài học về
đạo lý làm
người : chân
thành, nhân ái,
cần cù; có kiến
thức…
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
…Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
…Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ
- “Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm
Vẻ đẹp vtình người những bài học về cuộc
sống trong những u chuyện cổ vẫn còn nguyên
giá trị, GD con người
Là hành trang, là động lực phấn đấu của mỗi con
người -> khẳng định tầm quan trọng của những
câu chuyện cổ trong đời sống tinh thần
2. Ý nghĩa được gợi ra từ những câu
chuyện cổ
a) Vẻ đẹp tình người
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha
ông đến con cháu trong những câu
chuyện cổ
nh yêu quê hương, đất nước
Yêu mến, tự hào những giá trị truyền
thống văn hóa của dân tộc.
1. Nghệ thuật
- Dùng thể thơ lục bát để nói về
những giá trị truyền thống, nhân
văn.
- Giọng thơ thủ thỉ, nhẹ nhàng,
tâm tình, tha thiết
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất
nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá
trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện
qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ.
2. Nội dung
LUYỆN TẬP
2.Từ nào sau đây là từ láy?
A. Thầm thì
B. Thiết tha
C. Đậm đà
D. Cả 3 từ trên
3. Tìm câu thơ gợi tả đường nét màu sắc quê hương?
Qua những câu thơ đó em hình dung được cảnh
tượng quê hương như thế nào?
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
1. Đọc diễn cảm bài t
VẬN DỤNG
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ
sau: Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
| 1/21

Preview text:

Bài 4 - Văn bản 2: CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
- Lâm Thị Mỹ Dạ -

Người soạn: Nguyễn Thu Ngọc
Trường THCS Nguyễn Trãi A- Thường Tín- Hà Nội Em biết những câu chuyện dân gian nào? Trong những câu chuyện
đó em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Những câu chuyện đó gợi cho em suy nghĩ gì? 1. Tác giả - Lâm Thị Mỹ Dạ - Sinh : 1949; - Quê quán: Quảng Bình;
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng, là hội
viên HNV Việt Nam. Có nhiều
tác phẩm đạt giải cao.
- Phong cách thơ nhẹ nhàng, đằm
thắm, trong trẻo, thể hiện một
tâm hồn tinh tế, giàu yêu thương. 2. Tác phẩm
 Đọc văn bản : yêu cầu đọc đúng ngữ điệu,
ngắt nghỉ đúng dấu câu, vừa đọc vừa hình
dung sự vật. Giọng đọc trìu mến, thiết tha.  Đọc chú thích: 2. Tác phẩm
- Thảo luận nhóm (2 em/nhóm). Thời gian 3 phút
 ? Nêu xuất xứ của bài thơ?
 ? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Em hãy
chỉ ra đặc điểm của thể thơ này?
 ? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì? 2. Tác phẩm
- Rút từ Tuyển tập, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011, tr.203.
- Thể loại: thơ lục bát;
- Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp biểu cảm;
1. Những câu chuyện được gợi ra trong bài thơ  Ai nhanh hơn? * Thể lệ:
- Có 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS.
- Thành viên các đội lần lượt tìm câu thơ trong bài
Chuyện cổ nước mình gợi nhớ ra câu chuyện cổ và ghi
lên bảng. Đội nào hoàn thành trước và đúng là thắng cuộc * Thời gian: 3 phút
1. Những câu chuyện được gợi ra trong bài thơ
- Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Tấm Cám
- Đẽo cày theo ý người ta
Đẽo cày giữa đường
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
- Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
Sự tích trầu cau
2. Ý nghĩa được gợi ra từ những câu chuyện cổ
a) Vẻ đẹp về tình người
- vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, - Thương người … Điệp ngữ, - hiền, ngay …. liệt kê
- rất công bằng, rất thông minh
- vừa độ lượng lại đa tình, đa mang
.
 Những giá trị nhân văn tốt đẹp: Lòng nhân
hậu, sự vị tha, độ lượng, bao dung,...

 Tình cảm yêu mến với chuyện cổ
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ

Nhóm 1: Đời ông cha với đời tôi Thảo luận
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
nhóm
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
? Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Qua đó tác giả muốn nói gì trong
những câu thơ trên? Em thấy tình cảm nào của tác giả được bộc lộ?
Nhóm 2: Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
? Hai câu thơ trên gợi cho em những suy nghĩ gì?
Nhóm 3: ? Theo em vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ “Vẫn luôn mới
mẻ rạng ngời lương tâm
”? Qua đó em nhận ra chuyện cổ có vai trò như thế
nào trong đời sống con người?
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ

Đời ông cha với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa So sánh,
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha hoán dụ
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
là cầu nối, là nhân chứng, là nơi lưu giữ những suy
nghĩ, tình cảm… của ông cha ta

 Hiểu về thế giới tinh thần: tâm hồn, phong tục, quan
niệm đạo đức, triết lý nhân sinh … của cha ông

b. Lời căn dặn, những bài học của cha ông trong những câu chuyện cổ
- “Tôi nghe chuyện cổ thầm thì
Bài học về
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau” đạo lý làm
Ở hiền thì lại gặp hiền
người : chân
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
thành, nhân ái,
…Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
cần cù; có kiến
Đẽo cày theo ý người ta thức…
…Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha ông đến con cháu
trong những câu chuyện cổ

- “Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm
Vẻ đẹp về tình người và những bài học về cuộc
sống trong những câu chuyện cổ vẫn còn nguyên
giá trị, GD con người

 Là hành trang, là động lực phấn đấu của mỗi con
người -> khẳng định tầm quan trọng của những
câu chuyện cổ trong đời sống tinh thần

2. Ý nghĩa được gợi ra từ những câu chuyện cổ a) Vẻ đẹp tình người
b) Lời căn dặn, những bài học từ cha
ông đến con cháu trong những câu chuyện cổ
Tình yêu quê hương, đất nước
Yêu mến, tự hào những giá trị truyền
thống văn hóa của dân tộc.

1. Nghệ thuật - Dùng thể thơ lục bát để nói về
những giá trị truyền thống, nhân văn.
- Giọng thơ thủ thỉ, nhẹ nhàng, tâm tình, tha thiết 2. Nội dung
Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương, đất
nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá
trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện
qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ. LUYỆN TẬP
1. Đọc diễn cảm bài thơ
2.Từ nào sau đây là từ láy? A. Thầm thì B. Thiết tha C. Đậm đà D. Cả 3 từ trên
3. Tìm câu thơ gợi tả đường nét màu sắc quê hương?
Qua những câu thơ đó em hình dung được cảnh
tượng quê hương như thế nào?
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi VẬN DỤNG
Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ
sau: Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • 2. Tác phẩm
  • 2. Tác phẩm
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21