Bài 5: Lao xao ngày hè | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 6 | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIÁO VIÊN: KHỞI ĐỘNG
Em có suy nghĩ gì khi xem đoạn clip sau?
Thế giới tự nhiên ở xung quanh chúng ta luôn lý
thú. Nhiều người yêu thích say mê tìm hiểu về động
vật, cây cối, thiên nhiên. Vậy em đã bao giờ tìm hiểu
những bí ẩn và thử trò chuyện với thiên nhiên chưa? Bài 5: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Tri thức đọc hiểu PHIẾU HỌC TẬP HỒI KÍ Đặc điểm: Ngôi kể:
....................................................
......................................................
....................................................
.....................................................
............................................. Hình thức ghi chép: Cách kể sự việc:
..................................................
...................................................
..................................................
...................................................
..................................................
....................................................
..................................................
.....................................................
..................................................
Tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thật
Kể sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông
tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của người viết Kí
Tác giả thường là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc.
Kể theo trình tự thời gian
Kết hợp trình bày suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát,
liên, tưởng tượng của mình về sự việc. Phóng sự Hồi kí Kí sự Kí Tản văn Tùy bút Du kí
Chủ yếu kể lại những sự việc mà người viết đã
từng tham dự hoặc chứng kiến trong quá khứ.
Người kể chuyện trong hồi kí mang hình bóng
của tác giả nhưng không hoàn toàn đồng nhất với tác giả. Hồi kí Ngôi kể thứ nhất
Hình thức ghi chép: ghi chép theo cách thông
thường, chuẩn bị tư liệu về những điều có thật, đã xảy ra để viết.
Cách kể sự việc: là cách lựa chọn góc nhìn, cách
dẫn dắt sự việc để hồi kí hiện lên sinh động, hấp dẫn. KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi số 1: Cây gì hoa đỏ khoảng trời
Tên loài chim quý, nơi nơi đều trồng?
Lưu ý: Trò chơi này sẽ hỏi lần lượt câu 1-2-3-4, học
sinh trả lời đúng thì thầy cô kích vô “Ô CỬA BÍ
MẬT”, kích liên tục mấy cái ô cửa đầu tiên sẽ hiện ra Đáp án: Cây phượng vĩ Câu hỏi số 2:
“Mưa hạt to và nhiều, mau tạnh, thường do các đám
mây dông gây ra” là mưa gì? Đáp án: Mưa rào
Câu hỏi số 3 “Con gìnhỏbé Mà hát khỏe ghê Dưới tán lá me Râm ran hợp xướng” Là con gì? Đáp án: Con ve sầu
Câu hỏi số 4: “Rõ ràng chẳng phải nồi canh
Thế mà vị mặn nước xanh cá nhiều” là nơi nào? Đáp án: Biển
Một năm có bốn mùa, mỗi mùa
mang một vẻ đẹp riêng nhưng có lẽ
mùa hè luôn là mùa được yêu thích
nhất. Mùa hè có bông phượng vĩ gọi
về, có tiếng ve râm ran chào đón, có
những trận mưa rào xối đi cái nóng oi
ả. Mỗi người có cách tận hưởng mùa
hè khác nhau, có bạn sẽ thích đi tắm
biển, có bạn sẽ về quê thăm ông bà, có
bạn sẽ tham gia trải nghiệm trong
quân ngũ hoặc giáo dục kĩ năng
sống…Nhà văn Duy Khán cũng tận
hưởng mùa hè theo cách của riêng ông. T i ế t : 5 7 , 5 8 V¨n b¶n 1 LAO XAO NGÀY HÈ
TrÝch “Tuæi th¬ im lÆng”- Duy Kh¸n
II. Tìm hiểu văn bản Lao xao ngày hè. 1. Chuẩn bị đọc Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy
nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải
nghiệm đáng nhớ từ một kỳ nghỉ hè đã qua.
2. Trải nghiệm cùng văn bản
3. Suy ngẫm và phản hồi.
3.1. Tìm hiểu chung Phiếu bài tập số 1 a. Tác giả - Duy Khán (1934 -1993)
- Quê: Quế Võ – Bắc Ninh
- Là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. b. Tác - Thể loại Hồi ký phẩm - Ngôi kể Ngôi thứ nhất - Chủ đề
Thể hiện tình yêu thiên nhiên, cuộc
sống ngày hè qua chuỗi hồi ức của tác giả.
3.2. Cách kể chuyện
3.2.1: Kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện Câu văn kể
Câu văn miêu tả Câu văn biểu cảm chuyện - Chúng tôi tụ hội ở
- Hoa móng rồng bụ - Ôi, con suối; con góc sân. Mỗi chúng bẫm thơm như mùi suối khi nó nẩn tôi bời tiếp cho nó mít chín ở góc ngơ. hòn đất. vườn ông Tuyên. - Ôi cái mùa hè hiếm
- Anh em chúng tôi rủ - Quả chin đỏ, đầy ụ hoi. nhau đi tắm ở suối như mâm xôi gấc. - Tôi khao khát thầm sau nhà. - Chim cắt cánh ước: Mùa hè nào - Tối, cái Bảng giải nhọn như dao chọc cũng được như chiếu manh giữa sân. tiết lợn. mùa hè này.
3.2.2: Kết hợp âm thanh, hình ảnh. Âm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận
- Tiếng kêu của các loài chim mỗi loài một kiểu âm thanh riêng. Thính giác
- Tiếng trò chuyện “râm ran” của nhóm trẻ.
- Tiếng nước suối chảy ào ào. - Tiếng sáo diều… Thị giác - Cây cối um tùm.
- Cây hoa lan nở hoa trắng xóa.
- Hoa dẻ từng chum mảnh dẻ. Âm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận
- Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít Khứu giác+ Thị chín. giác - Cả làng thơm Xúc giác Chúng tôi no nê
Ngày lao xao, đêm cũng lao xao. Kết hợp nhiều giác quan tinh tế cảm nhận
Nghệ thuật nhân hóa, phương thức tự sự kết hợp miêu tả
và biểu cảm, sử dụng tính từ động từ và từ láy làm cho thiên
nhiên và loài vật hiện lên đẹp và sống động.
Cảnh làng quê đẹp, thanh bình, mát mẻ, đầy sức sống và
âm thanh lao xao, rộn ràng của các loài vật. Bồ các Chim ri Sáo sậu Sáo đen Tu hú Chim nhạn Chim ngói
3.3. Thế giới các loài chim a. Nhóm chim hiền
Bồ các, sáo, tu hú, nhạn... luôn mang đến niềm vui. b. Nhóm chim ác
Diều hâu, quạ, cắt,... bắt gà con, xỉa chết bồ câu.
c. Chim trị kẻ ác: chèo bẻo
Thế giới loài chim: Phong phú, đẹp đẽ, có cả chim hiền lẫn chim ác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Viết một đoạn văn ngắn từ
3 đến 5 câu miêu tả cảnh buổi sáng chớm hè ở quê em. Lao xao
TrÝch “Tuæi th¬ im lÆng”- Duy Kh¸n nghÖ thuËt néi dung
- Miªu t¶ tù nhiªn, - §Æc ®iÓm mét
sinh ®éng, hÊp dÉn, sè loµi chim ë nhiÒu yÕu tè d©n lµng quª vµ mèi gian. quan t©m cña
- Lêi v¨n giµu h×nh con ngêi víi loµi ¶nh. vËt. - Sö dông nhiÒu - T×nh c¶m yªu phÐp tu tõ. quÝ c¸c loµi vËt vµ t×nh yªu lµng quª ®Êt níc. Bå C¸c Chim ri S¸o sËu S¸o ®en Tu hó Chim nh¹n Chim ngãi