Bài 5: Ôn tập chương cuối kì I | Đại học Lao động - Xã hội
Bài 5: Ôn tập chương cuối kì I | Đại học Lao động - Xã hội ới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Kinh tế vi mô (ViMO0523H)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
A. Đúng/ Sai
1. Nếu số lượng của tất cả các yếu tố đầu vào tăng 15% và
sản lượng đầu ra tăng nhỏ hơn 15% điều này hàm ý hiệu suất giảm theo quy mô.
2. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận
biên của yếu tố đầu vào biến đổi ( MPL ) có thể tăng,
giảm nhưng vẫn lớn hơn 0.
3. Khi đường năng suất cận biên (MP) lớn hơn đường năng
suất trung bình (AP) thì năng suất trung bình (AP) tăng .
4. Trong ngắn hạn, khi năng suất cân biên >0 thì sản lượng
tiếp tục tăng khi sử dụng thêm yếu tố đầu vào biến đổi.
5. Theo quy luật năng suất cận biên giảm dần thì năng suất
cận biên không bao giờ tăng được.
6. Chi phí cận biên cho biết tổng chi phí tăng thêm khi DN sử dụng thêm một
7. Đường đồng lượng biểu thị sự kết hợp đầu vào khác nhau mà DN có thể mua với
cùng một chi phí nhất định
8. Khi các yếu tố đầu vào có thể hoàn toàn thay thế cho nhau thì đường đồng lượng có dạng chữ L.
9. Đường đồng phí biểu thị sự kết hợp đầu vào khác nhau mà DN có thể mua với
cùng một sản lượng nhất định
10. Độ dốc đường đồng phí ( = - w/ r) phụ thuộc vào tiền lương và giá vốn.
11. Khi năng suất cận biên của lao động nhỏ hơn năng suất bình quân của lao động
thì năng suất bình quân của lao động tăng
MPL < APL thì APL tăng sai vì MPL < APL thì APL giảm
12. Hàm sản xuất Q= L + K1/2 có hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô.
13. Hàm sản xuất của một hãng có đạng:Q = L1/2K1/4có hiệu suất kinh tế không đổi
14. Hàm sản xuất Q= K + 2L là hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế không đổi
Đung vì : Tăng n lần K và L ta được:
Q’ = nK + 2nL = n ( K + 2L) = n.Q => có hiệu suất ko đổi
15.Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q = f(K, L), K là cố định, hãng sẽ tối đa hóa sản lượng khi APL= 0
Sai vì trong ngắn hạn Q max khi MPL = 0
16.Chi phí cận biên là đại lượng cho biết tổng chi phí tăng thêm khi DN sử dụng
thêm một đàu vào biến đổi
17.Trong sản xuất ngắn hạn, tất cả các yếu tố đầu vào sản xuất đều có thể thay đổi.
18.Tiền lương lao động tăng sẽ chỉ làm cho các đường AVC, MC dịch chuyển lên trên
19.Để tối đa hóa lợi nhuận thì DN cần bán ra sản lượng có mức giá bán cao nhất mà
thị trường có thể chấp nhận
20.Khi chi phí biến đổi trung bình giảm thì chắc chắn chi phí cận biên cũng giảm
21.Khi sản phẩm cận biên nhỏ hơn sản phẩm trung bình thì sản phẩm trung bình có xu hướng tăng lên.
22. Khi doanh thu biên nhỏ hơn chi phí cận biên thì DN nên tăng sản lượng bán để thu lợi nhuận cao hơn
23. Để tối đa hóa doanh thu thì DN cần tăng giá bán cao nhất có thể
B. Lựa chọn đáp án đúng nhất
1. Trong ngắn hạn, khi sản lượng càng lớn, loại chi phí nào sau đây càng nhỏ: a. Chi phí cận biên
b. Chi phí cố định bình quân
c. Tổng chi phí bình quân
2. Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó: a. Nhỏ hơn 1 năm
b. Các yếu tố đầu vào đều cố định
c. Có ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất một đầu vào biến đổi
3. Chọn câu sai trong số các câu dưới đây:
a. Chi phí cận biên giảm dần thì chi phí trung bình cũng giảm dần
b. Chi phí cố định trung bình giảm dần khi sản lượng tăng
c. Chi phí biến đổi trung bình tăng dần thì chi phí cận biên tăng dần
4. Câu phát biểu nào dưới đây là không chính xác trong ngắn hạn:
a. Đường MC cắt đường ATC ở điểm cực tiểu của đường ATC.
b. MC nằm trên đường ATC tức là ATC đang tăng.
c. Khoảng cách giữa đường ATC và AFC là MC.
d. Tổng chi phí trung bình có dạng chữ U
5. Khi đường đồng lượng có dạng đường thẳng thì:
a. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào tăng dần
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào giảm dần
c. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) của 2 đầu vào không đổi
6. Nếu năng suất trung bình của 6 lao động là 15 và năng suất cận biên của công nhân thứ 7 là 14 thì:
a. Năng suất trung bình đang giảm
b. Năng suất trung bình đang tăng
c. Năng suất cận biên đang tăng
7. Anh Bình dành 200 triệu đồng góp vốn kinh doanh, sau 1 năm thu được lợi nhuận
tính toán là 50 triệu đồng. Tỉ lệ lãi suất là 10%/năm. Giả định các yếu tố khác không
đổi thì lợi nhuận kinh tế anh thu được là: a. 35 triệu đồng b. 15 triệu đồng c. 30 triệu đồng BL: LN kế toán = 50tr
Nếu gửi NH thì sau 1 năm , anh ta có thu nhập là 20tr
LN kinh tế = DT – CP kinh tế (1) => DT = LN kinh tế + CP kinh tế
LN kế toán = DT – CP kế toán = LN kinh tế + CP kinh tế - CP kê toán (2)
Ta có: CP kinh tế = CP kế toán + CP cơ hội thay vào (2)
LN kinh tế + CP kế toán + CP cơ hội – CP kế toán = 50 tr
LN kinh tế + 20 tr = 50 tr => LN kinh tế = 30 tr
8. Tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất ra 10 đơn vị sản phẩm là 130$, chi
phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 11 là 14$. Câu nào sau đây đúng nhất:
a. Chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 10 lớn hơn 14$.
b. Doanh nghiệp nên giảm sản lượng.
c. Chi phí bình quân của 11 đơn vị sản phẩm là 9$.
d. Chi phí của 11 đơn vị sản phẩm là 144$. TC10 = 130 MC = ∆TC / ∆Q ∆Q = 1
MC11 = (TC11 – TC10 ) = 14=> TC11 = 144
9. Hãng có hàm chi phí cận biên là MC = 2Q + 6. Chi phí cố định (FC) của hàng là 50.
Phương trình hàm tổng chi phí của hãng có dạng: a. VC = Q2 +6Q b. TC = Q2 + 6Q + 50 c. ATC = Q + 6+ 50/Q
HD: MC = VC’ = 2Q + 6 => VC = Q2 + 6Q
10. Tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất ra 15 đơn vị sản phẩm là 130$, chi
phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 16 là 14$ Chi phí .
bình quân để sản xuất 16 đơn
vị sản phẩm là bn? a. 9 b. 10 c. 11 TC15 = 130 MC = ∆TC / ∆Q ∆Q = 1
MC16 = (TC16 – TC15 ) = 14=> TC16 = 144 => ATC = 144/16 = 9
11. Hàm cầu của hãng về sản phẩm X là Q = 40 – P. Hãng có chi phí bình quân không
đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng. Hàm chi phí cố định của hãng có dạng : a. FC = 0 b. FC = 10 c. FC = 15
12. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 1000. Nếu doanh
nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm thì tổng chi phí trung bình là bao nhiêu? a. 100 b. 1000 c. 115
13. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 100. Ở mức sản
lượng Q=10, chi phí biến đổi của doanh nghiệp là: a. 150 b. 50 c. 100
14. Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp có dạng TC= Q2+5Q + 100. Ở mức sản
lượng Q=10, tổng chi phí trung bình ngắn hạn của doanh nghiệp là: a. 10 b. 25 c. 100
15. Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q là sản lượng
tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Phương
trình đường tổng chi phí của doanh nghiệp là: a. TC = 2Q2 + 4Q + 200 b. TC = 2Q2 + Q + 200 c. TC = 200 C. Bài tập: 1.
Hãng sử dụng 2 yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất
ra sản phẩm X. Hàm sản xuất của hãng là Q = 2K(L – 2) với L>2 và K>0.
Giá của các yếu tố đầu vào tương ứng là PK = 40 $ và PL= 10 $. Hãng sẽ
phải lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu như thế nào để sản xuất ra mức sản
lượng Q = 800 đơn vị sản phẩm? 2.
Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q
là sản lượng tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là
200 triệu đồng. Ở mức sản lượng nào tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất? 3.
Doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu
vào là vốn (K) và lao động (L) để sản xuất
ra sản phẩm X. Hàm sản xuất có dạng: Q
= 4KL – 8L với L>0 và K>2 (đơn vị tính: Q
đơn vị sản phẩm). Giá của các yếu tố đầu
vào tương ứng là PK = 20 $/ 1 đơn vị vốn
và PL= 10 $/ 1 đơn vị lao động. Doanh
nghiệp chi ra khoản tiền TC= 420 $ để
mua hoặc thuê 2 yếu tố sản xuất trên. Hãy
tìm phương án sản xuất tối ưu của doanh nghiệp. 4.
Hàm chi phí cận biên của một doanh nghiệp có dạng: MC=4Q+1 (Q
là sản lượng tính bằng nghìn chiếc). Chi phí cố định của doanh nghiệp là
600 triệu đồng. Tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất là bao nhiêu? 5.
Doanh nghiệp sản xuất có hàm tổng chi phí: TC = 2Q2 +Q +200. Ở
mức sản lượng nào tổng chi phí trung bình đạt mức nhỏ nhất? Giá trị nhỏ
nhất đó bằng bao nhiêu? 6.
Một doanh nghiệp sản xuất có hàm tổng chi phí: TC = Q2 +5Q +100.
Ở mức sản lượng nào tổng chi phí biến đổi trung bình đạt mức nhỏ nhất?
Giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu? 7.
DN có hàm sx: Q = 2K (L -2) = 2KL – 4K . Biết rằng PK = 40 (= r) ; PL = 10 (= w) a. Xác định MRST L,K ?
b. Nếu giá lao động tăng lên thành 20$( w = 20) , giá vốn ko đổi( r = 40) và
DN bỏ ra 1000$ (TC = 1000) để mua K và L. Tìm phương án sx tối ưu và
sản lượng tối đa mà DN có thể đạt được?
c. Để sản xuất ra mức sản lượng là 1200 thì DN sẽ phải kết hợp K và L ntn để
tối thiểu hóa chi phí? Tính tổng chi phí tối thiểu đó? 8.
Một DN có hàm cầu:Q = 100 – P; MC = 2Q +4. Chi phí cố định là 50
a. Viết pt các hàm VC, FC, TC, AVC, AFC, ATC; TR, MR.
b. Để tối đa hóa doanh thu thì DN cần sx bao nhiêu sản lượng. tính doanh thu tối đa đó
c. Để tối đa hóa lợi nhuận DN cần sx bao nhiêu sản lượng, tính lợi nhuận tối đa đó. MRST = - MPL/MPK (1) MPL = Q’L= (2KL- 4K)’ = 2K MPK = Q’K = 2L – 4
(1)=> MRST = - 2K/ ( 2L – 4) = - K / (L -2)
d. G/s DN có tổng chi phí TC = 820 $, hãy xác định K và L để tối thiểu hóa chi
phí (hay sản xuất tối ưu trong dài hạn)?
Đk sx tối ưu: MPL/ w = MPK /r (3)
Và TC = w.L + r.K (4)
2K / 10 = (2L – 4)/ 40 K/5= (L-2)/ 20 4K= L – 2 L = 4K + 2 (5)
Ta có pt đường đồng phí (4): 820 = 10L + 40 K 82 =L + 4K (6) Thay (5) vào (6):
82 = 4K + 2 + 4K => K = 10; L = 4.10 + 2= 42
Qmax = 2KL – 4K = 2.10.42 – 4.10 = 800