Bài 6 Hiểu biết Chung về bản đồ địa hình quân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bài 6 Hiểu biết Chung về bản đồ địa hình quân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Bài 6
HIÞU BI¾T CHUNG V BÀ ÀN ĐÞ ĐàA HÌNH QUÂN SĀ
----------------
BÁn đồ địa hình trong đời sống hội một ý nghĩa rất to lớn trong việc
giÁi quyết các vấn đề khoa học thực tiễn, những vấn đề liên quan đến việc
nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình
trên thực địa…
Nghiên cứu địa hình trên bÁn đồ quân sự giúp cho người chỉ huy nắm chắc
các yếu tố về địa hình để chỉ đ¿o tác chiến thực hiện nhiệm vụ khác. Thực tế
không phÁi lúc nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn nữa việc nghiên cứu ngoài
thực địa bao giờ cũng có độ chính xác cao, song tầm nhìn h¿n chế bởi tính chất của
địa hình, tình hình địch… nên thiếu tính tổng quát. vậy, bÁn đồ địa hình
phương tiện không thể thiếu được trong ho¿t động và công tác của người chỉ huy.
I. Đ¾I C¯¡NG BÀN ĐÞ
I.1. m Khái ni .
- BÁn đồ là hình Ánh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái Đất lên mặt
phẳng theo những quy luật toán học nhất định. Trên bÁn đồ các yếu tố về tự nhiên,
kinh tế, văn hóa xã hội được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu. Những yếu tố này -
được phân lo¿i, lựa chọn, tổng hợp tương ứng với từng bÁn đồtừng tỉ lệ.
- BÁn đồ địa hình là lo¿i bÁn đồ chuyên đề có tỉ lệ từ 1:1.000.000 và lớn hơn.
Trên bÁn đồ địa hình, dáng đất và địa vật một khu vực bề mặt trái đất được thể hiện
một cách chính xác và chi tiết bằng hệ thống các kí hiệu quy ước thích hợp.
I.2. Phân lo i b : ¿ Án đß (Da vào t l bÁn đồ chia thành 2 lo i) ¿
I.2.1. B Án đß đáa lý đ¿i c°¢ng:
t l t 1/1.000.000 tr xu ng v m ống, thườ t khu v c r ộng như bÁn đồ
thế gi i, m t châu, m c. ột nướ
I.2.2. B n a hìnhÁ đß đá :
t l 1/1.000.000 tr ng v a danh c a m c, t nh, thành lên, thườ đị ột nướ
ph, Qun, huyện…
I.3. Trong Quân s : ā (Phân chia thành 3 lo¿i)
I.3.1. B c p chiÁn đß ¿n thu¿t
- bÁn đồ địa hình có tỉ lệ lớn dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đ¿i đội
đến cấp sư đoàn.
- Khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:25.000,
1:50.000.
- Khi tác chiến ở vùng rừng núi, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:100.000.
I.3.2. B Án đß cp chi¿n dách
- lo¿i bÁn đồ có tỉ lệ trung bình chủ yếu dùng cho chỉ huy cấp chiến dịch
(chỉ huy và cơ quan tham mưu cấp quân đoàn, quân khu,…)
- Khic chiến vùng đồng bằng trung du, ng bÁn đồ có tlệ 1:100.000.
- Khi tác chiến ở vùng rừng núi, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:250.000.
I.3.3. B Án đß cp chi c ¿n l°ÿ
- Là lo¿i bÁn đồ dùng cho Bộ Tổng Tư Lệnh và các quan cấp chiến lược.
BÁn đồ cấp chiến lược có tỉ lệ 1:500.000 1:1000.000
I.3.4. Đặc đißm khung b ghi chú xung quanhÁn đß
- Khung bÁn đồ: Dùng để trang trí bÁn đồ, là những đường giới h¿n diện tích
của mỗi mÁnh bÁn đồ. Khung bÁn đồ được gọi tên khung bắc, nam, đông, tây.
- Ghi chú xung quanh khung bÁn đồ: Nhằm thuyết minh giÁi thích cho người
sử dụng bÁn đồ biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bÁn đồ.
Về nguyên tắc ghi chú xung quanh của bÁn đồ Gauss bÁn đồ UTM về cơ
bÁn giống nhau chỉ khác cách sắp xếp vị trí, cách ghi, cách trình bày (hiện nay
thống nhất cÁ nước ta sử dụng bÁn đồ theo phép chiếu Gauss).
+ Khung bắc: Ghi tên bÁn đồ, ghi địa danh hành chính cấp cao nhất được thể
hiện trong bÁn đồ, hoặc địa danh nổi tiếng trong vùng dân dưới tên bÁn đồ ghi
số hiệu của mÁnh bÁn đồ (xác định mÁnh bÁn đồ này nằm ở vị trí nào trên trái đất)
Bên trái tên bÁn đồ ghi tên vị trí địa chỉ 1 khu vực, địa chỉ tổng quát 1 huyện,
1 tỉnh
+ Khung nam: Ghi tỷ lệ số, tỷ lệ thước, tỷ lệ chữ, phía dưới tỷ lệ chữ ghi chú
khoÁng cao đều của đường biên độ bÁn, tùy theo tỷ lệ bÁn đồ ghi chú này
thay đổi lược đồ bÁn chắp: Giúp người sử dụng biết các mÁnh bÁn đồ cần chắp -
với các mÁnh bÁn đồ đang dùng.
Tiếp theo phần chỉ dẫn các hiệu giúp người sử dụng tra cứu khi sử
dụng bÁn đồ.
I.4. C¢ sở toán hßc của bÁn đß đáa hình
I.4.1. T l b ản đồ
Khái niệm:
- Tỷ lệ bÁn đồ là yếu tố toán học quan trọng, để xác định mức độ thu nhỏ, độ
dài khi chuyển từ mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của bÁn đồ.
- Tỷ lệ bÁn đồ là tỷ số giữa độ dài trên bÁn đồ và độ dài ngoài thực địa.
- TlbÁn đồ mức đthu nhỏ chiều dài nằm ngang của các đường trên
thực địa khi biểu thị chúng trên bÁn đồ.
- Tỷ lệ bÁn đồ được biểu diễn dưới d¿ng phân số 1/M.
+ Tử số là độ dài trên bÁn đồ.
+ M là độ dài trên thực địa
- Tỉ lệ bÁn đồ được biểu diễn dưới 3 d¿ng:
+ Tỉ lệ số: Tỉ lệ d¿ng phân số, ví dụ 1:25.000; 1/50.000…
+ Tỉ lệ chữ: Thường được ghi dưới khung nam bÁn đồ, ví dụ: 1cm bằng
250m ngoài thực địa (bÁn đồ tỉ lệ 1:25.000)
+ Tỉ lệ thước: Trên mỗi tờ bÁn đồ đều có một thước tỉ lệ thẳng đã tính ra cự
ly thực địa.
I.4.2. Phép chiếu đồ
Hiện t¿i ta có hai phép chiếu để thể hiện trái đất lên mặt bÁn đồ.
- Phép chiếu GAUSS của nhà bác học người Đức)
- Phép chiếu UTM của uân đội Mỹ.Q
hai phép chiếu cách chiếu hình kinh tuyến tuyến từ mặt trái đất
lên mặt phẳng giấy bằng phương pháp toán học (hiện t¿i ta thống nhất sử dụng bÁn
đố theo phương pháp chiếu GAUSS).
I.5. Cách chia m nh và ghi s b ản đồ
Tùy theo phương pháp chiếu đồ để thực hiện việc chia mÁnh ghi số hiệu
bÁn đồ.
I.5.1. Theo phương pháp chiếu Gauss
- Bản đồ tỷ lệ 1:1000.000.
+ Chia mặt trái đất thành 60 dÁi chiếu đồ đánh số thứ tự từ 1 60. DÁi số 1 -
từ 180 độ đến 174 độ tây và tiến dần về phía đông đến dÁi số 60 mỗi dÁi cách nhau
6 độ. Việt Nam nằm ở dÁi số 48 và 49.
+ Chia dÁi chiếu đồ theo độ từng khoÁng 4 độ kể từ xích đ¿o trở lên phía
Bắc cực xuống Nam cực, đánh thứ tA, B, C, D, …tính từ xích đ¿o. Việt Nam
thuộc 4 khoÁng C, D, E, F.
- Mổi hình thang cong (6 độ vĩ tuyến 4 độ kinh tuyến) là khuôn khổ một
mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:1000.000
Dùng cặp chữ trước số sau để ghi số hiệu cho một mÁnh bÁn đồ. Hà Nội nằm
ở mÁnh F - 48.
- Bản đố tỷ lệ: 1:100.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1.000.000 thành 144 ô nhỏ, mổi ô dọc 20’ ngang 30’
là khuôn khổ một mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:100.000.
Số hiệu đánh từ 1 144 (từ trái qua phÁi, từ trên xuống dưới) ghi vào sau số -
hiệu mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:1000.000.
- 48 - 116. Ví dụ: F
- Bản đồ tỷ lệ: 1:50.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ l1:100.000 thành 4 ô nhỏ mỗi ô dọc 10’ ngang 15’
đánh số A, B, C, D (từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới), ghi sau số hiệu mÁnh bÁn
đồ tỷ lệ 1:100.000 Ví dụ: F48 - 116 - B.
- Bản đồ tỷ lệ: 1:25.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:50.000 thành 4 ô nhỏ mỗi ô dọc 5’ ngang 7’ 30’’
đánh số a, b, c, d (từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới), ghi sau số hiệu mÁnh bÁn đồ
tỷ lệ 1:50.000 Ví dụ: F48 - 116 - B - a.
I.5.2. Cách chia m nh ghi s hiu b UTM ản đồ
- Bản đồ tỉ lệ 1:1.000.000
Cách chia giống nbÁn đồ Gauuss, khác lưới chiếu nên khuôn khổ mÁnh
bÁn đồ dọc là 4 độ vĩ tuyến, ngang là 6 độ kinh tuyến.
Số hiệu cũng kết hợp số dÁi múi, phía trước thêm chữ N để chỉ
hướng bắc hoặc chữ S để chỉ hướng Nam. Ví dụ: MÁnh bÁn đồ Hà Nội là NF - 48.
- Bản đồ tỉ lệ 1:100.000
Lấy giao điểm của 4 độ Nam 75 độ Đông làm gốc chia đều lên phía Bắc
sang phía Đông mỗi khoÁng 0 , khuôn khổ mÁnh bÁn đồ 1:100.000
o
30
0
o
30
x 0
o
30
’.
Số
hiệu được ghi bằng 2 cặp chữ số À rập, cặp một khởi điểm từ 00
ghi từ trái qua phÁi, cặp hai khởi điểm từ 01 ghi từ dưới lên. dụ TP. Hồ Chí
Minh: 6330.
- Bản đồ tỉ lệ 1:50.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỉ lệ 1:100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số La Mã: I,
II, III, IV theo chiều kim đồng hồ.
Khuôn khổ: Dọc 0 vĩ tuyến, ngang 0 kinh tuyến
0
15
0
15
Số hiệu ghi chữ số La Mã sau số hiệu bÁn đồ 1:100.000. Ví dụ: 0364 II
- Bản đồ tỉ lệ 1:25.000
Chia mÁnh bÁn đồ 1:50.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số mÁnh chia theo
hướng TB (tây bắc), ĐB (đông bắc), ĐN (đông nam), TN (tây nam)
Khuôn khổ: Dọc 0 vĩ tuyến, ngang 0 kinh tuyến
0
7
30
0
7
30
Số hiệu ghi chsố mÁnh chia sau số hiệu n đồ 1:50.000. Ví dụ: 0364II TB.
I.6. Cách ch p ghép, dán g p, b Áo qu n bÁ Án đß
I.6.1. Ch p ghép
- Căn cứ để chọn mÁnh ghép
Dựa vào bÁng chắp ghép đã ghi chú ở khung nam bÁn đồ
- Nguyên tắc chắp ghép
+ BÁn đồ phÁi cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình (tốt
nhất là cùng nơi, cùng năm sÁn xuất)
+ Khi chắp: MÁnh trên đè dưới, trái đè phÁi, các ký hiệu và lưới ô vuông nơi
tiếp giáp các mÁnh bÁn đồ phÁi tiếp hợp chính xác)
I.6.2. Dán g p b ản đồ
- Dán bÁn đồ: Thực hiện chiều nào ít mÁnh dán trước nhiều mÁnh dán sau,
điều chỉnh không để sai lệch ở các đường tiếp giáp giữa các mÁnh bÁn đồ.
- Gấp bÁn đồ: Nguyên tắc bÁo đÁm thuận tiện khi sử dụng phù hợp với kích
thước của túi đựng bÁn đồ, không được gấp theo các nếp hồ dán (có 2 cách gấp)
+ Gấp trong hành quân: TrÁi bàn đồ xác định hướng hành quân, gấp cho
đường hành quân ra phía ngoài, các phần còn l¿i vào trong, gấp dích dắc nhiều lần
điểm xuất phát để ra ngoài.
+ Gấp để trên bàn: TrÁi ra bàn xác định khu vực định tác nghiệp đo chiều
dài, rộng của bàn, ước tính kích thước bÁn đồ để khi gấp không lớn hơn hoặc nhỏ
hơn so với mặt bàn, gấp cho khu vực tác nghiệp lên trên, các phần còn l¿i gấp dích
dắc, phần thừa 2 đầu bàn gấp xuống dưới.
I.6.3. B o qu n b ản đồ
- Giữ gìn theo quy định bÁo mật (đặc biệt là bÁn đồ công tác chỉ huy).
- Không để mất mát, thất l¿c, nhàu nát.
- Không để nơi ẩm ướt hoặc quá nóng.
- Không dùng dao c¿o hoặc tẩy xóa làm rách bÁn đồ.
- Không viết vẽ tùy tiện vào bÁn đồ.
II. S D NG Bþ Ā ÀN ĐÞ
II.1. Đo cā ly
* Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục tiêu nằm trong khu vực ho¿t động
của mình, xác định cự ly đường hành quân.
* Dāng cā đo
Căn cứ vào khoÁng cách, cự ly cần đo trên bÁn đồ thẳng hay cong để ta chọn
dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường ta sử dụng thước 3 c¿nh kiểu Trung Quốc,
thước chỉ huy, thước milimet, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn
(Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bÁn đồ, băng giấy, sợi chỉ…
* Cách đo
- Đo cự ly thẳng.
+ Đo bằng thước milimet: Đặt cho c¿nh thước nối qua 2 điểm, số đo trên
thước được bao nhiêu centimet, nhân với mẫu số tỉ lệ bÁn đồ ta được kết quÁ đo.
+ Đo bằng băng giấy: Băng giấy phÁi được chuẩn bị có độ dài khoÁng 20cm
trở lên rộng khoÁng 5cm, mép băng giấy phÁi thẳng. Đặt c¿nh băng giấy nối qua 2
điểm trên bÁn đồ đánh dấu l¿i, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc
được kết quÁ cần đo.
+ Dùng compa, băng giấy hoặc, đo¿n que… đo đo¿n cần đo được bao nhiêu
ráp khoÁng cách đó vào thước tỷ lệ thẳng để tính kết quÁ.
Chú ý: Nếu khoảng cách cần đo lớn hơn dụng cụ đo thì ta đo thành nhiều lần
sau đó cộng các kết quả lại, hoặc vận dụng lưới ô vuông km trên bản đồ để tính.
Thước tỷ lệ thẳng in ở mép nam bản đồ 1:50.000
- Đo cự ly cong, gấp khúc: Đo cự ly cong trên bÁn đồ ta thường sử dụng
băng giấy, sợi chỉ hoặc bộ phận đo cự ly cong trên địa bàn Trung Quốc để đo.
Trường hợp cong bất kỳ:
+ Đo bằng băng giấy. Chuẩn bị băng giấy như đã nêu trên. Khi đo đánh
dấu một đầu băng giấy trùng vào đầu đo¿n đo, điều khiển mép băng giấy uốn lượn
theo tim đường của đo¿n cần đo, đến điểm kết thúc đánh dấu vào băng giấy, đưa
lên ướm vào thước tỷ lệ thẳng, thước mm, để tính kết quÁ.
Chú ý: Khi xoay mép băng giấy phÁi lấy đầu bút chì làm trụ không để mép
băng giấy trượt khỏi đường đo.
+ Đo bằng sợi chỉ. RÁi sợi chỉ và dùng đầu bút chì điều chỉnh cho chiều dài
của sợi chỉ uốn lượn trùng với đo¿n cần đo rồi đem ướm đo¿n đo được vào thước
để tính kết quÁ (tương tự như cách làm khi đo bằng băng giấy).
Chú ý: Chọn sợi chỉ có độ đàn hồi nhỏ nhất, khi đo cần thấm ướt sợi chỉ để
khỏi bị gió bay bÁo đÁm độ chính xác cao.
+ Đo bằng Địa bàn Trung Quốc (dùng bộ phận thước đo cự ly cong kiểu
đồng hồ).
Điều chỉnh bánh xe lăn cho kim chỉ kết quÁ về vị trí số 0 (v¿ch chuẩn màu đỏ).
Đẩy nhẹ bánh xe lăn theo tim đo¿n cần đo đến điểm kết thúc thì nhấc lên để xem kết
quÁ o tn lo¿i bÁn đồ tlệ o thì xem kết qng sốtỷ lệ tương ứng).
Chú ý: Bánh xe lăn phÁi vuông góc với mặt phẳng bÁn đồ, tốc độ đẩy đều,
không giật lùi l¿i.
II.2. Xác đá ßa độnh t , chß thá m c tiêu. ā
Khi sử dụng bÁn đồ chúng ta không những phÁi nắm chắc hthống các
hiệu địa vật, dáng đất cần phÁi biết xác định chúng
nằm vị t nào để thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng
chính xác.
II.2.1. To độ c (4 ssơ lượ )
- Khái niệm
tọa độ để xác định vị trí một điểm, một địa
vật, mục tiêu nào đó trong ph¿m vi một ô vuông km.
Tọa độ có 4 số.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Dùng khi trong ô vuông tọa đchỉ một mục
tiêu, hoặc có nhiều mục tiêu nhưng tính chất các mục tiêu khác nhau.
- Cách xác đánh tßa độ
Xác định mục tiêu bằng tọa độ lược phÁi tìm 2 số cuối cùng của đường
hoành độ (ghi khung đông tây) 2 số cuối của đường tung độ (ghi ở khung
(1) (2)
bắc nam) bÁn đồ. Tìm giao điểm của đường hoành độ nối đường tung độ trong ô
vuông tọa độ chứa M cần tìm. M nằm phía trên của đường kẻ ngang bên
phÁi của đường kẻ dọc.
Ví dā: Xác định tọa độ điểm cao 55 (hình trên) ta có: 55 (8995)
- Chß thá māc tiêu
Viết tên địa vật, (mục tiêu) 2 số trục ngang đến 2 số trục dọc, viết liền nhau
không có dấu g¿ch ngang ( ) hoặc dấu chấm phẩy (;) -
Ví dā: Điểm cao 55 (8995)
55
95
89
II.2.2. Toạ độ ô 4 (5 chữ số: 4 số + 1chữ)
- Khái niệm
lo¿i tọa độ xác định một vị trí, một địa
vật, mục tiêu nào đó trong ph¿m vi 1/4 ô vuông
km. Tọa độ có 4 số và 1 chữ.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Trong ô vuông tọa độ có nhiều mc tiêu tính
chất giống nhau, dùng tọa độ sơ lược sẽ nhầm lẫn.
- Cách xác đánh tßa độ
Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 4 phần bằng nhau, đánh dấu bằng chữ cái
in hoa A, B, C, D từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới.
- Chß thá māc tiêu
Viết tên mc tiêu kết hợp tọa độ sơ lược của điểm đó và kí hiệu của từng ô.
Ví dā: Xác định tọa độ của cầu ở hình vẽ trên
Cầu: (8992D); hoặc Cầu: (8992A)
II.2.3. To độ ô 9 (5 s)
- Khái niệm
Là lo¿i tọa độ dùng để c định một
điểm, một địa vật, mục tiêu o đó trong
ph¿m vi chính c đến 1/9 ô vuông km. Tọa
độ có 5 số.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Trong ô vuông tọa độ nhiều mục
tiêu tính chất giống nhau, dùng tọa độ
lược và tọa độ ô 4 dễ bị nhầm lẫn.
- Cách xác đánh
Chia ô vuông tọa độ lược thành 9 phần bằng nhau, đánh dấu các ô bằng
chữ số từ 1 9 theo quy tắc: Số 1 góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ, ô số
9 ở ô giữa.
- Chß thá māc tiêu
Viết tên mc tiêu kết hợp to¿ độ sơ lược của điểm đó và kí hiệu của từng ô.
Ví dā: Nhà thờ (93968)
II.2.4. T chính xác c a mọa độ ột điểm (10 s)
- Khái niệm
Là lo¿i tọa độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ô vuông tọa độ, để tìm
ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục tọa độ hoặc tọa độ sơ lược của điểm đó. Tọa
độ có 10 số (5 số đầu là số trục ngang, 5 số sau là số của trục dọc)
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Dùng để xác định vị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục tiêu, vị trí chỉ
1
Nhà thờ:
(93968)
2
3
4
9
5
6
7
8
A
C
D
89
Cu (8992A)
Cu (8992D)
92
huy cần tới độ chính xác cao đến mét.
- Cách xác đánh
- Đo tọa độ chính xác một điểm trên bÁn đồ, lấy tọa độ lược (X,Y) cộng
thêm phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đo đến đường kẻ hoành độ phía dưới (
x
) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái
y
lấy đơn vị tính bằng mét, công
thức tính tọa độ chính xác:
Tọa độ chính xác của điểm M: X = TĐSL +
x
Y = TĐSL +
y
- Vận dụng công thức đo tọa độ chính xác một điểm nào đó, trình tđược
thực hiện theo các bước sau:
+ ớc 1. Xác định tọa đgóc y Nam của ô vuông tọa độ chứa điểm M.
+ Bước 2. Từ điểm M kẻ đường vuông góc về phía nam phía tây tới
đường hoành độ và tung độ của ô vuông.
+ Bước 3. Đo khoÁng cách từ điểm M đến chân dường vuông góc với hoành
độ và tung đ.
+ Bước 4. Nhân khoÁng cách đó với mẫu số tỉ lệ bÁn đồ.
+ Bước 5. Cộng khoÁng cách
x
vào giá trị lược X
y
vào giá trị
lược Y của góc tây nam ô vuông nói trên.
* Ví dā: Xác định to¿ độ chính xác của nhà thờ có tọa độ sơ lược là (9397).
BÁn đồ có tỉ lệ 1:25.000.
Đo xuống trục ngang được 2,5cm; đo sang trục
dọc được 1,7cm.
- Áp dụng công thức ta được:
x
= 2,5 x 25.000 = 625m
y
= 1,7 x 25.000 = 425m
Vậy tọa độ chính xác của nhà thờ là:
X = 93 km + 625m = 93.625m.
Y = 97 km + 425m = 97.425m.
- Chß thá māc tiêu
- Viết tên mục tiêu trước đến tọa độ X (5 số của trục ngang), đến tọa độ Y (5
số của trục dọc). Nhà thờ (93625 97425)
- Đọc thứ tự như viết, đọc tên mục tiêu, tọa độ.
Ví dā : Nhà thờ: Chín, ba, sáu, hai, năm, chín, bÁy, bốn, hai, năm.
* Chú ý: Trường hợp khi tính đổi không đủ 10 số thì ta phÁi thêm số 0 vào
trước số lẻ của mỗi nhóm số cho đủ 10 số (mỗi nhóm số 5 số. VD: M (93025
97075).
2,5cm
1,7cm
93
97
II.2.5. T c c (Tham kh o) ọa độ
- Khái niệm
tọa độ xác định một vị trí, một địa vật, mục tiêu nào đó bằng góc độ
cự ly.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Dùng cho các đài quan sát, chỉ thị mục tiêu cho pháo binh.
- Cách xác đánh
- Người báo cáo (ở ngoài thực địa): Quan sát phát hiện được mục tiêu, đo
góc độ, tính toán cự ly báo cáo về cho người chỉ huy.
- Người chỉ huy (Tác nghiệp trên bÁn đồ) : T¿i vị trí người báo cáo xác
định góc chuẩn bắc lên bÁn đồ như kết quÁ nhận được, trên đường hướng đó đo cự
ly tương ứng như đã nhận được tới đâu là vị trí mục tiêu ở đó.
Ví dā : T¿i điểm cao 42 người báo cáo báo về :
Trận địa cối của địch, 45 cự 1500m.
0
- Trên bÁn đồ người chỉ huy tác nghiệp:
II.3. S d ng bÿ ā Án đß āc đá ngoài th a.
II.3.1. Đánh h°ớng bÁn đß
- Khái niệm
Định hướng bÁn đồ làm cho hướng bắc của bÁn đồ trùng với hướng bắc
ngoài thực địa. (Đầu bắc của bÁn đồ là phía trên của bÁn đồ).
- Ý nghĩa
- Định hướng bÁn đồ là cơ sở đầu tiên để sử dụng bÁn đồ.
- Định hướng bÁn đồ tốt thì đối chiếu bÁn đồ với thực địa xác định điểm
đứng dễ dàng chính xác.
- Các ph°¢ng pháp đánh h°ớng bÁn đß. (3 phương pháp)
* Đánh h°ớng bng đáa bàn:
- Mở địa bàn, giÁi phóng kim nam châm, điều chỉnh cho vị trí số 0 trùng vào
vị trí v¿ch chuẩn (hoặc đầu ngắm)
- TrÁi bÁn đồ lên vị trí bằng phẳng, đặt c¿nh địa bàn trùng lên đường PP’
hoặc trục dọc lưới ô vuông. (nếu địa bàn tròn thì ta đặt đường thẳng tgiữa khe
ngắm tới đầu ngắm) sao cho đầu ngắm (Số 0) quay về đầu bắc của bÁn đồ.
- Giữ nguyên địa bàn trên bÁn đồ, kết hợp hai tay xoay nhẹ bÁn đồ sao cho
đầu bắc của kim nam châm trùng vào vị trí số 0 hoặc v¿ch chuẩn được. BÁn đồ
0
5
4
2
0
0
1
1
1
2
1
3
1
4
4
5
0
6
cm
Tác nghiệp trên bản đồ
đã được định hướng xong.
Chú ý: Đặt địa bàn phÁi đặt đầu ngắm quay về hướng bắc của bÁn đồ, khi
tác nghiệp phÁi tránh xa các vật dễ gây nhiễm từ làm cho địa bàn mất chính xác.
* Đánh h°ớng bÁn đß bằng đáa v¿t dài thẳng:
- Trường hợp vận dụng: Khi không có địa bàn, chỗ đứng chân có địa vật dài
thẳng như đường sá, sông suối, đường ống dẫn dầu…
- Điều kiện: Các địa vật dài thẳng ngi thực địa phÁi hiệu trong bÁn đồ.
- Cách làm:
+ TrÁi bÁn đồ lên vị trí bằng phẳng.
+ Đặt cho c¿nh thước trùng lên kí hiệu địa vật dài thẳng trên bÁn đồ.
+ Xoay bÁn đồ cho hướng của thước trùng hoặc song song với hướng của
địa vật tương ứng ngoài thực địa, như vậy bÁn đồ đã được định hướng.
* Dāa vào đ°ờng h°ớng giÿa 2 đáa v¿t:
- Trường hợp vận dụng: Khi không địa bàn, ta đang đứng trên hoặc gần
đường hướng ca 2 địa vật nào đó.
- Điều kiện: Địa vật đó phÁi có ký hiệu trên bÁn đồ.
- Cách làm:
+ TrÁi bÁn đồ ra nơi bằng phẳng, quan sát địa vật ngoài thực địa, tìm
hiệu của nó trên bÁn đồ.
+ Dùng bút chì đánh dấu vào điểm chính xác của hiệu nối l¿i thành
một đường thẳng.
+ Đặt c¿nh thước trùng hoặc song song với đường thẳng vừa kẻ.
+ Giữ nguyên thước, điều chỉnh bÁn đồ sao cho đường hướng của thước
trùng hoặc song song với đường thẳng tưởng tượng nối liền giữa hai địa vật
ngoài thực địa là được.
II.3.2. Xác định điểm đứ ản đng trên b
- Khái niệm
Xác định điểm đứng là đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa là vị trí nào
trên bÁn đồ. Điểm đứng được biểu thị bằng số liệu to¿ độ.
- Ý nghĩa
Để đối chiếu bÁn đồ với thực địa nhanh chóng, xác định vị trí đứng chân, vị
trí các địa vật, các mục tiêu… Để giao nhiệm vụ hiệp đồng trong chiến đấu.
- Các ph°¢ng pháp xác đánh đißm đứng
* Ph°¢ng pháp °ớc l°ÿng cā ly:
- Trường hợp vận dụng: Khi ta vận động hoặc đứng chân trên một khu vực,
cần xác định điểm đứng, ở khu vực đó có một địa vật tương đối gần và rõ.
- Điều kiện: Địa vật đó phÁi có ký hiệu trong bÁn đồ.
- Cách xác định:
+ Định hướng bÁn đồ, quan sát chọn địa vật ngoài thực địa vẽ hiệu
| 1/12

Preview text:

Bài 6
HIÞU BI¾T CHUNG VÀ BÀN ĐÞ ĐàA HÌNH QUÂN SĀ ----------------
BÁn đồ địa hình trong đời sống xã hội có một ý nghĩa rất to lớn trong việc
giÁi quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, những vấn đề có liên quan đến việc
nghiên cứu địa hình, lợi dụng địa hình, tiến hành thiết kế, xây dựng các công trình trên thực địa…
Nghiên cứu địa hình trên bÁn đồ quân sự giúp cho người chỉ huy nắm chắc
các yếu tố về địa hình để chỉ đ¿o tác chiến và thực hiện nhiệm vụ khác. Thực tế
không phÁi lúc nào cũng ra ngoài thực địa được, hơn nữa việc nghiên cứu ngoài
thực địa bao giờ cũng có độ chính xác cao, song tầm nhìn h¿n chế bởi tính chất của
địa hình, tình hình địch… nên thiếu tính tổng quát. Vì vậy, bÁn đồ địa hình là
phương tiện không thể thiếu được trong ho¿t động và công tác của người chỉ huy.
I. Đ¾I C¯¡NG BÀN ĐÞ
I.1.
Khái nim.
- BÁn đồ là hình Ánh thu nhỏ, khái quát hóa một phần bề mặt Trái Đất lên mặt
phẳng theo những quy luật toán học nhất định. Trên bÁn đồ các yếu tố về tự nhiên,
kinh tế, văn hóa - xã hội được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu. Những yếu tố này
được phân lo¿i, lựa chọn, tổng hợp tương ứng với từng bÁn đồ và từng tỉ lệ.
- BÁn đồ địa hình là lo¿i bÁn đồ chuyên đề có tỉ lệ từ 1:1.000.000 và lớn hơn.
Trên bÁn đồ địa hình, dáng đất và địa vật một khu vực bề mặt trái đất được thể hiện
một cách chính xác và chi tiết bằng hệ thống các kí hiệu quy ước thích hợp.
I.2. Phân lo¿i bÁn đß: (Dựa vào tỉ lệ bÁn đồ chia thành 2 lo¿i)
I.2.1. BÁn đß đáa lý đ¿i c°¢ng:
Có tỉ lệ từ 1/1.000.000 trở xuống, thường vẽ một khu vực rộng như bÁn đồ
thế giới, một châu, một nước.
I.2.2. BÁn đß đáa hình:
Có tỉ lệ 1/1.000.000 trở lên, thường vẽ địa danh của một nước, tỉnh, thành phố, Quận, huyện…
I.3. Trong Quân sā: (Phân chia thành 3 lo¿i)
I.3.1. B
Án đß cp chi¿n thu¿t
- Là bÁn đồ địa hình có tỉ lệ lớn dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đ¿i đội đến cấp sư đoàn.
- Khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:25.000, 1:50.000.
- Khi tác chiến ở vùng rừng núi, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:100.000.
I.3.2. BÁn đß cp chi¿n dách
- Là lo¿i bÁn đồ có tỉ lệ trung bình chủ yếu dùng cho chỉ huy cấp chiến dịch
(chỉ huy và cơ quan tham mưu cấp quân đoàn, quân khu,…)
- Khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du, dùng bÁn đồ có tỷ lệ 1:100.000.
- Khi tác chiến ở vùng rừng núi, dùng bÁn đồ có tỉ lệ 1:250.000.
I.3.3. BÁn đß cp chi¿n l°ÿc
- Là lo¿i bÁn đồ dùng cho Bộ Tổng Tư Lệnh và các cơ quan cấp chiến lược.
BÁn đồ cấp chiến lược có tỉ lệ 1:500.000  1:1000.000
I.3.4. Đặc đißm khung bÁn đß và ghi chú xung quanh
- Khung bÁn đồ: Dùng để trang trí bÁn đồ, là những đường giới h¿n diện tích
của mỗi mÁnh bÁn đồ. Khung bÁn đồ được gọi tên khung bắc, nam, đông, tây.
- Ghi chú xung quanh khung bÁn đồ: Nhằm thuyết minh giÁi thích cho người
sử dụng bÁn đồ biết cách gọi tên và sử dụng các ký hiệu trên bÁn đồ.
Về nguyên tắc ghi chú xung quanh của bÁn đồ Gauss và bÁn đồ UTM về cơ
bÁn giống nhau chỉ khác cách sắp xếp vị trí, cách ghi, cách trình bày (hiện nay
thống nhất cÁ nước ta sử dụng bÁn đồ theo phép chiếu Gauss).
+ Khung bắc: Ghi tên bÁn đồ, ghi địa danh hành chính cấp cao nhất được thể
hiện trong bÁn đồ, hoặc địa danh nổi tiếng trong vùng dân cư dưới tên bÁn đồ ghi
số hiệu của mÁnh bÁn đồ (xác định mÁnh bÁn đồ này nằm ở vị trí nào trên trái đất)
Bên trái tên bÁn đồ ghi tên vị trí địa chỉ 1 khu vực, địa chỉ tổng quát 1 huyện, 1 tỉnh
+ Khung nam: Ghi tỷ lệ số, tỷ lệ thước, tỷ lệ chữ, phía dưới tỷ lệ chữ ghi chú
khoÁng cao đều của đường biên độ cơ bÁn, tùy theo tỷ lệ bÁn đồ mà ghi chú này
thay đổi - lược đồ bÁn chắp: Giúp người sử dụng biết các mÁnh bÁn đồ cần chắp
với các mÁnh bÁn đồ đang dùng.
Tiếp theo là phần chỉ dẫn các ký hiệu giúp người sử dụng tra cứu khi sử dụng bÁn đồ.
I.4. C¢ sở toán hßc của bÁn đß đáa hình
I.4.1. T l bản đồ Khái niệm:
- Tỷ lệ bÁn đồ là yếu tố toán học quan trọng, để xác định mức độ thu nhỏ, độ
dài khi chuyển từ mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của bÁn đồ.
- Tỷ lệ bÁn đồ là tỷ số giữa độ dài trên bÁn đồ và độ dài ngoài thực địa.
- Tỷ lệ bÁn đồ là mức độ thu nhỏ chiều dài nằm ngang của các đường trên
thực địa khi biểu thị chúng trên bÁn đồ.
- Tỷ lệ bÁn đồ được biểu diễn dưới d¿ng phân số 1/M.
+ Tử số là độ dài trên bÁn đồ.
+ M là độ dài trên thực địa
- Tỉ lệ bÁn đồ được biểu diễn dưới 3 d¿ng:
+ Tỉ lệ số: Tỉ lệ d¿ng phân số, ví dụ 1:25.000; 1/50.000…
+ Tỉ lệ chữ: Thường được ghi rõ dưới khung nam bÁn đồ, ví dụ: 1cm bằng
250m ngoài thực địa (bÁn đồ tỉ lệ 1:25.000)
+ Tỉ lệ thước: Trên mỗi tờ bÁn đồ đều có một thước tỉ lệ thẳng đã tính ra cự ly thực địa.
I.4.2. Phép chiếu đồ
Hiện t¿i ta có hai phép chiếu để thể hiện trái đất lên mặt bÁn đồ.
- Phép chiếu GAUSS của nhà bác học người Đức)
- Phép chiếu UTM của Quân đội Mỹ.
CÁ hai phép chiếu là cách chiếu hình kinh tuyến và vĩ tuyến từ mặt trái đất
lên mặt phẳng giấy bằng phương pháp toán học (hiện t¿i ta thống nhất sử dụng bÁn
đố theo phương pháp chiếu GAUSS).
I.5. Cách chia mnh và ghi s bản đồ
Tùy theo phương pháp chiếu đồ để thực hiện việc chia mÁnh và ghi số hiệu bÁn đồ.
I.5.1. Theo phương pháp chiếu Gauss
-
Bản đồ tỷ lệ 1:1000.000.
+ Chia mặt trái đất thành 60 dÁi chiếu đồ đánh số thứ tự từ 1 - 60. DÁi số 1
từ 180 độ đến 174 độ tây và tiến dần về phía đông đến dÁi số 60 mỗi dÁi cách nhau
6 độ. Việt Nam nằm ở dÁi số 48 và 49.
+ Chia dÁi chiếu đồ theo vĩ độ từng khoÁng 4 độ kể từ xích đ¿o trở lên phía
Bắc cực và xuống Nam cực, đánh thứ tự A, B, C, D, …tính từ xích đ¿o. Việt Nam thuộc 4 khoÁng C, D, E, F.
- Mổi hình thang cong (6 độ vĩ tuyến và 4 độ kinh tuyến) là khuôn khổ một
mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:1000.000
Dùng cặp chữ trước số sau để ghi số hiệu cho một mÁnh bÁn đồ. Hà Nội nằm ở mÁnh F - 48.
- Bản đố tỷ lệ: 1:100.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1.000.000 thành 144 ô nhỏ, mổi ô dọc 20’ ngang 30’
là khuôn khổ một mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:100.000.
Số hiệu đánh từ 1 - 144 (từ trái qua phÁi, từ trên xuống dưới) ghi vào sau số
hiệu mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:1000.000. Ví dụ: F - 48 - 116.
- Bản đồ tỷ lệ: 1:50.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:100.000 thành 4 ô nhỏ mỗi ô dọc 10’ ngang 15’
đánh số A, B, C, D (từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới), ghi sau số hiệu mÁnh bÁn
đồ tỷ lệ 1:100.000 Ví dụ: F48 - 116 - B.
- Bản đồ tỷ lệ: 1:25.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỷ lệ 1:50.000 thành 4 ô nhỏ mỗi ô dọc 5’ ngang 7’ 30’’
đánh số a, b, c, d (từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới), ghi sau số hiệu mÁnh bÁn đồ
tỷ lệ 1:50.000 Ví dụ: F48 - 116 - B - a.
I.5.2. Cách chia mnh ghi s hiu bản đồ UTM
- Bản đồ tỉ lệ 1:1.000.000
Cách chia giống như bÁn đồ Gauuss, khác lưới chiếu nên khuôn khổ mÁnh
bÁn đồ dọc là 4 độ vĩ tuyến, ngang là 6 độ kinh tuyến.
Số hiệu cũng kết hợp số dÁi và múi, ở phía trước có thêm chữ N để chỉ
hướng bắc hoặc chữ S để chỉ hướng Nam. Ví dụ: MÁnh bÁn đồ Hà Nội là NF - 48.
- Bản đồ tỉ lệ 1:100.000
Lấy giao điểm của 4 độ Nam và 75 độ Đông làm gốc chia đều lên phía Bắc
và sang phía Đông mỗi khoÁng là 0o30’, khuôn khổ mÁnh bÁn đồ 1:100.000 là
0o30’ x 0o30’. Số hiệu được ghi bằng 2 cặp chữ số À rập, cặp một khởi điểm từ 00
ghi từ trái qua phÁi, cặp hai khởi điểm từ 01 ghi từ dưới lên. Ví dụ TP. Hồ Chí Minh: 6330.
- Bản đồ tỉ lệ 1:50.000
Chia mÁnh bÁn đồ tỉ lệ 1:100.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số La Mã: I,
II, III, IV theo chiều kim đồng hồ.
Khuôn khổ: Dọc 0015’ vĩ tuyến, ngang 0015’ kinh tuyến
Số hiệu ghi chữ số La Mã sau số hiệu bÁn đồ 1:100.000. Ví dụ: 0364 II
- Bản đồ tỉ lệ 1:25.000
Chia mÁnh bÁn đồ 1:50.000 thành 4 phần bằng nhau, đánh số mÁnh chia theo
hướng TB (tây bắc), ĐB (đông bắc), ĐN (đông nam), TN (tây nam)
Khuôn khổ: Dọc 007’30” v
ĩ tuyến, ngang 007’30” k inh tuyến
Số hiệu ghi chữ số mÁnh chia sau số hiệu bÁn đồ 1:50.000. Ví dụ: 0364II TB.
I.6. Cách chp ghép, dán gp, bÁo quÁn bÁn đß I.6.1. Chp ghép
- Căn cứ để chọn mÁnh ghép
Dựa vào bÁng chắp ghép đã ghi chú ở khung nam bÁn đồ - Nguyên tắc chắp ghép
+ BÁn đồ phÁi có cùng tỷ lệ, cùng phép chiếu, cùng khu vực địa hình (tốt
nhất là cùng nơi, cùng năm sÁn xuất)
+ Khi chắp: MÁnh trên đè dưới, trái đè phÁi, các ký hiệu và lưới ô vuông nơi
tiếp giáp các mÁnh bÁn đồ phÁi tiếp hợp chính xác)
I.6.2. Dán gp bản đồ
- Dán bÁn đồ: Thực hiện chiều nào ít mÁnh dán trước nhiều mÁnh dán sau,
điều chỉnh không để sai lệch ở các đường tiếp giáp giữa các mÁnh bÁn đồ.
- Gấp bÁn đồ: Nguyên tắc bÁo đÁm thuận tiện khi sử dụng phù hợp với kích
thước của túi đựng bÁn đồ, không được gấp theo các nếp hồ dán (có 2 cách gấp)
+ Gấp trong hành quân: TrÁi bàn đồ xác định hướng hành quân, gấp cho
đường hành quân ra phía ngoài, các phần còn l¿i vào trong, gấp dích dắc nhiều lần
điểm xuất phát để ra ngoài.
+ Gấp để trên bàn: TrÁi ra bàn xác định khu vực định tác nghiệp đo chiều
dài, rộng của bàn, ước tính kích thước bÁn đồ để khi gấp không lớn hơn hoặc nhỏ
hơn so với mặt bàn, gấp cho khu vực tác nghiệp lên trên, các phần còn l¿i gấp dích
dắc, phần thừa 2 đầu bàn gấp xuống dưới.
I.6.3. Bo qun bản đồ
- Giữ gìn theo quy định bÁo mật (đặc biệt là bÁn đồ công tác chỉ huy).
- Không để mất mát, thất l¿c, nhàu nát.
- Không để nơi ẩm ướt hoặc quá nóng.
- Không dùng dao c¿o hoặc tẩy xóa làm rách bÁn đồ.
- Không viết vẽ tùy tiện vào bÁn đồ.
II. Sþ DĀNG BÀN ĐÞ II.1. Đo cā ly
* Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Xác định cự ly giữa các địa vật, các mục tiêu nằm trong khu vực ho¿t động
của mình, xác định cự ly đường hành quân. * Dāng cā đo
Căn cứ vào khoÁng cách, cự ly cần đo trên bÁn đồ thẳng hay cong để ta chọn
dụng cụ đo cho phù hợp. Thông thường ta sử dụng thước 3 c¿nh kiểu Trung Quốc,
thước chỉ huy, thước milimet, thước đo đường cong kiểu đồng hồ trên địa bàn
(Trung Quốc), thước tỷ lệ thẳng ở trên khung nam bÁn đồ, băng giấy, sợi chỉ… * Cách đo - Đo cự ly thẳng.
+ Đo bằng thước milimet: Đặt cho c¿nh thước nối qua 2 điểm, số đo trên
thước được bao nhiêu centimet, nhân với mẫu số tỉ lệ bÁn đồ ta được kết quÁ đo.
+ Đo bằng băng giấy: Băng giấy phÁi được chuẩn bị có độ dài khoÁng 20cm
trở lên rộng khoÁng 5cm, mép băng giấy phÁi thẳng. Đặt c¿nh băng giấy nối qua 2
điểm trên bÁn đồ và đánh dấu l¿i, đem băng giấy ướm vào thước tỉ lệ thẳng, đọc
được kết quÁ cần đo.
+ Dùng compa, băng giấy hoặc, đo¿n que… đo đo¿n cần đo được bao nhiêu
ráp khoÁng cách đó vào thước tỷ lệ thẳng để tính kết quÁ.
Chú ý: Nếu khoảng cách cần đo lớn hơn dụng cụ đo thì ta đo thành nhiều lần
sau đó cộng các kết quả lại, hoặc vận dụng lưới ô vuông km trên bản đồ để tính.
Thước tỷ lệ thẳng in ở mép nam bản đồ 1:50.000
- Đo cự ly cong, gấp khúc: Đo cự ly cong ở trên bÁn đồ ta thường sử dụng
băng giấy, sợi chỉ hoặc bộ phận đo cự ly cong trên địa bàn Trung Quốc để đo.
Trường hợp cong bất kỳ:
+ Đo bằng băng giấy. Chuẩn bị băng giấy như đã nêu ở trên. Khi đo đánh
dấu một đầu băng giấy trùng vào đầu đo¿n đo, điều khiển mép băng giấy uốn lượn
theo tim đường của đo¿n cần đo, đến điểm kết thúc đánh dấu vào băng giấy, đưa
lên ướm vào thước tỷ lệ thẳng, thước mm, để tính kết quÁ.
Chú ý: Khi xoay mép băng giấy phÁi lấy đầu bút chì làm trụ không để mép
băng giấy trượt khỏi đường đo.
+ Đo bằng sợi chỉ. RÁi sợi chỉ và dùng đầu bút chì điều chỉnh cho chiều dài
của sợi chỉ uốn lượn trùng với đo¿n cần đo rồi đem ướm đo¿n đo được vào thước
để tính kết quÁ (tương tự như cách làm khi đo bằng băng giấy).
Chú ý: Chọn sợi chỉ có độ đàn hồi nhỏ nhất, khi đo cần thấm ướt sợi chỉ để
khỏi bị gió bay bÁo đÁm độ chính xác cao.
+ Đo bằng Địa bàn Trung Quốc (dùng bộ phận thước đo cự ly cong kiểu đồng hồ).
Điều chỉnh bánh xe lăn cho kim chỉ kết quÁ về vị trí số 0 (v¿ch chuẩn màu đỏ).
Đẩy nhẹ bánh xe lăn theo tim đo¿n cần đo đến điểm kết thúc thì nhấc lên để xem kết
quÁ (Đo trên lo¿i bÁn đồ tỷ lệ nào thì xem kết quÁ ở vòng số có tỷ lệ tương ứng).
Chú ý: Bánh xe lăn phÁi vuông góc với mặt phẳng bÁn đồ, tốc độ đẩy đều, không giật lùi l¿i.
II.2. Xác đánh tßa độ, chß thá māc tiêu.
Khi sử dụng bÁn đồ chúng ta không những phÁi nắm chắc hệ thống các ký
hiệu địa vật, dáng đất mà cần phÁi biết xác định chúng
nằm ở vị trí nào để thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng chính xác.
II.2.1. To độ sơ lược (4 s)
- Khái niệm 55
Là tọa độ để xác định vị trí một điểm, một địa
vật, mục tiêu nào đó trong ph¿m vi một ô vuông km. 89
Tọa độ có 4 số.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng 95
Dùng khi trong ô vuông tọa độ chỉ có một mục
tiêu, hoặc có nhiều mục tiêu nhưng tính chất các mục tiêu khác nhau.
- Cách xác đánh tßa độ
Xác định mục tiêu bằng tọa độ sơ lược phÁi tìm 2 số cuối cùng của đường
hoành độ(1) (ghi ở khung đông tây) và 2 số cuối của đường tung độ(2) (ghi ở khung
bắc nam) bÁn đồ. Tìm giao điểm của đường hoành độ nối đường tung độ trong ô
vuông tọa độ có chứa M cần tìm. M nằm ở phía trên của đường kẻ ngang và bên
phÁi của đường kẻ dọc.
Ví dā: Xác định tọa độ điểm cao 55 (hình trên) ta có: 55 (8995) - Chß thá māc tiêu
Viết tên địa vật, (mục tiêu) 2 số trục ngang đến 2 số trục dọc, viết liền nhau
không có dấu g¿ch ngang (-) hoặc dấu chấm phẩy (;)
Ví dā: Điểm cao 55 (8995)
II.2.2. Toạ độ ô 4 (5 chữ số: 4 số + 1chữ) - Khái niệm
Là lo¿i tọa độ xác định một vị trí, một địa
vật, mục tiêu nào đó trong ph¿m vi 1/4 ô vuông Cu (8992A) A B
km. Tọa độ có 4 số và 1 chữ.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng C D
Trong ô vuông tọa độ có nhiều mục tiêu tính
chất giống nhau, dùng tọa độ sơ lược sẽ nhầm lẫn. 89
- Cách xác đánh tßa độ 92 Cu (8992D)
Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 4 phần bằng nhau, đánh dấu bằng chữ cái
in hoa A, B, C, D từ trái qua phÁi từ trên xuống dưới.
- Chß thá māc tiêu
Viết tên mục tiêu kết hợp tọa độ sơ lược của điểm đó và kí hiệu của từng ô.
Ví dā: Xác định tọa độ của cầu ở hình vẽ trên
Cầu: (8992D); hoặc Cầu: (8992A)
II.2.3. To
độ ô 9 (5 s) - Khái niệm 1 2 3
Là lo¿i tọa độ dùng để xác định một
điểm, một địa vật, mục tiêu nào đó trong Nhà thờ: 8 9 4
ph¿m vi chính xác đến 1/9 ô vuông km. Tọa (93968) độ có 5 số. 7 6 5
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng 93
Trong ô vuông tọa độ có nhiều mục 96
tiêu tính chất giống nhau, dùng tọa độ sơ
lược và tọa độ ô 4 dễ bị nhầm lẫn. - Cách xác đánh
Chia ô vuông tọa độ sơ lược thành 9 phần bằng nhau, đánh dấu các ô bằng
chữ số từ 1 9 theo quy tắc: Số 1 góc Tây Bắc thuận theo chiều kim đồng hồ, ô số 9 ở ô giữa. - Chß thá māc tiêu
Viết tên mục tiêu kết hợp to¿ độ sơ lược của điểm đó và kí hiệu của từng ô.
Ví dā: Nhà thờ (93968)
II.2.4. Tọa độ chính xác ca một điểm (10 s) - Khái niệm
Là lo¿i tọa độ xác định vị trí một điểm nằm trong một ô vuông tọa độ, để tìm
ra độ chênh về mét so với gốc hệ trục tọa độ hoặc tọa độ sơ lược của điểm đó. Tọa
độ có 10 số (5 số đầu là số trục ngang, 5 số sau là số của trục dọc)
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Dùng để xác định vị trí đứng chân, vị trí bố trí các địa vật, mục tiêu, vị trí chỉ
huy cần tới độ chính xác cao đến mét. - Cách xác đánh
- Đo tọa độ chính xác một điểm trên bÁn đồ, lấy tọa độ sơ lược (X,Y) cộng
thêm phần cự ly vuông góc từ vị trí điểm đo đến đường kẻ hoành độ phía dưới ( x
) và từ vị trí điểm đo đến đường tung độ bên trái y lấy đơn vị tính bằng mét, công
thức tính tọa độ chính xác:
Tọa độ chính xác của điểm M: X = TĐSL + x Y = TĐSL + y
- Vận dụng công thức đo tọa độ chính xác một điểm nào đó, trình tự được
thực hiện theo các bước sau:
+ Bước 1. Xác định tọa độ góc Tây Nam của ô vuông tọa độ có chứa điểm M.
+ Bước 2. Từ điểm M kẻ đường vuông góc về phía nam và phía tây tới
đường hoành độ và tung độ của ô vuông.
+ Bước 3. Đo khoÁng cách từ điểm M đến chân dường vuông góc với hoành độ và tung độ.
+ Bước 4. Nhân khoÁng cách đó với mẫu số tỉ lệ bÁn đồ.
+ Bước 5. Cộng khoÁng cách x vào giá trị sơ lược X và y vào giá trị sơ
lược Y của góc tây nam ô vuông nói trên.
* Ví dā: Xác định to¿ độ chính xác của nhà thờ có tọa độ sơ lược là (9397).
BÁn đồ có tỉ lệ 1:25.000.
Đo xuống trục ngang được 2,5cm; đo sang trục dọc được 1,7cm.
- Áp dụng công thức ta được: 1,7cm
x = 2,5 x 25.000 = 625m 2,5
y = 1,7 x 25.000 = 425m cm
Vậy tọa độ chính xác của nhà thờ là: 93 X = 93 km + 625m = 93.625m. 97 Y = 97 km + 425m = 97.425m.
- Chß thá māc tiêu
- Viết tên mục tiêu trước đến tọa độ X (5 số của trục ngang), đến tọa độ Y (5
số của trục dọc). Nhà thờ (93625 97425)
- Đọc thứ tự như viết, đọc tên mục tiêu, tọa độ.
Ví dā : Nhà thờ: Chín, ba, sáu, hai, năm, chín, bÁy, bốn, hai, năm.
* Chú ý:
Trường hợp khi tính đổi không đủ 10 số thì ta phÁi thêm số 0 vào
trước số lẻ của mỗi nhóm số cho đủ 10 số (mỗi nhóm số có 5 số. VD: M (93025 97075).
II.2.5. Tọa độ cc (Tham kho) - Khái niệm
Là tọa độ xác định một vị trí, một địa vật, mục tiêu nào đó bằng góc độ và cự ly.
- Tr°ờng hÿp v¿n dāng
Dùng cho các đài quan sát, chỉ thị mục tiêu cho pháo binh. - Cách xác đánh
- Người báo cáo (ở ngoài thực địa): Quan sát phát hiện được mục tiêu, đo
góc độ, tính toán cự ly báo cáo về cho người chỉ huy.
- Người chỉ huy (Tác nghiệp ở trên bÁn đồ) : T¿i vị trí người báo cáo xác
định góc chuẩn bắc lên bÁn đồ như kết quÁ nhận được, trên đường hướng đó đo cự
ly tương ứng như đã nhận được tới đâu là vị trí mục tiêu ở đó. 0 4
Ví dā : T¿i điểm cao 42 người báo cáo báo về : 6 0 50 cm
Trận địa cối của địch, 450 cự 1500m.
- Trên bÁn đồ người chỉ huy tác nghiệp: 4 0 2 1 1 1 1 5 1 2 3 4
Tác nghiệp trên bản đồ
II.3. Sÿ dāng bÁn đß ngoài thāc đáa.
II.
3.1. Đánh h°ớng bÁn đß - Khái niệm
Định hướng bÁn đồ là làm cho hướng bắc của bÁn đồ trùng với hướng bắc
ngoài thực địa. (Đầu bắc của bÁn đồ là phía trên của bÁn đồ). - Ý nghĩa
- Định hướng bÁn đồ là cơ sở đầu tiên để sử dụng bÁn đồ.
- Định hướng bÁn đồ tốt thì đối chiếu bÁn đồ với thực địa và xác định điểm
đứng dễ dàng chính xác.
- Các ph°¢ng pháp đánh h°ớng bÁn đß. (3 phương pháp)
* Đánh h°ớng bằng đáa bàn:
- Mở địa bàn, giÁi phóng kim nam châm, điều chỉnh cho vị trí số 0 trùng vào
vị trí v¿ch chuẩn (hoặc đầu ngắm)
- TrÁi bÁn đồ lên vị trí bằng phẳng, đặt c¿nh địa bàn trùng lên đường PP’
hoặc trục dọc lưới ô vuông. (nếu địa bàn tròn thì ta đặt đường thẳng từ giữa khe
ngắm tới đầu ngắm) sao cho đầu ngắm (Số 0) quay về đầu bắc của bÁn đồ.
- Giữ nguyên địa bàn trên bÁn đồ, kết hợp hai tay xoay nhẹ bÁn đồ sao cho
đầu bắc của kim nam châm trùng vào vị trí số 0 hoặc v¿ch chuẩn là được. BÁn đồ
đã được định hướng xong.
Chú ý: Đặt địa bàn phÁi đặt đầu ngắm quay về hướng bắc của bÁn đồ, khi
tác nghiệp phÁi tránh xa các vật dễ gây nhiễm từ làm cho địa bàn mất chính xác.
* Đánh h°ớng bÁn đß bằng đáa v¿t dài thẳng:
- Trường hợp vận dụng: Khi không có địa bàn, chỗ đứng chân có địa vật dài
thẳng như đường sá, sông suối, đường ống dẫn dầu…
- Điều kiện: Các địa vật dài thẳng ngoài thực địa phÁi có ký hiệu trong bÁn đồ. - Cách làm:
+ TrÁi bÁn đồ lên vị trí bằng phẳng.
+ Đặt cho c¿nh thước trùng lên kí hiệu địa vật dài thẳng trên bÁn đồ.
+ Xoay bÁn đồ cho hướng của thước trùng hoặc song song với hướng của
địa vật tương ứng ngoài thực địa, như vậy bÁn đồ đã được định hướng.
* Dāa vào đ°ờng h°ớng giÿa 2 đáa v¿t:
- Trường hợp vận dụng: Khi không có địa bàn, ta đang đứng trên hoặc gần
đường hướng của 2 địa vật nào đó.
- Điều kiện: Địa vật đó phÁi có ký hiệu trên bÁn đồ. - Cách làm:
+ TrÁi bÁn đồ ra nơi bằng phẳng, quan sát địa vật ở ngoài thực địa, tìm ký
hiệu của nó trên bÁn đồ.
+ Dùng bút chì đánh dấu vào điểm chính xác của ký hiệu và nối l¿i thành một đường thẳng.
+ Đặt c¿nh thước trùng hoặc song song với đường thẳng vừa kẻ.
+ Giữ nguyên thước, điều chỉnh bÁn đồ sao cho đường hướng của thước
trùng hoặc song song với đường thẳng tưởng tượng nối liền giữa hai địa vật ở
ngoài thực địa là được.
II.3.2. Xác định điểm đứng trên bản đồ - Khái niệm
Xác định điểm đứng là đi tìm vị trí ta đang đứng ngoài thực địa là vị trí nào
trên bÁn đồ. Điểm đứng được biểu thị bằng số liệu to¿ độ. - Ý nghĩa
Để đối chiếu bÁn đồ với thực địa nhanh chóng, xác định vị trí đứng chân, vị
trí các địa vật, các mục tiêu… Để giao nhiệm vụ hiệp đồng trong chiến đấu.
- Các ph°¢ng pháp xác đánh đißm đứng
* Ph°¢ng pháp °ớc l°ÿng cā ly:
- Trường hợp vận dụng: Khi ta vận động hoặc đứng chân trên một khu vực,
cần xác định điểm đứng, ở khu vực đó có một địa vật tương đối gần và rõ.
- Điều kiện: Địa vật đó phÁi có ký hiệu trong bÁn đồ. - Cách xác định:
+ Định hướng bÁn đồ, quan sát chọn địa vật ngoài thực địa có vẽ ký hiệu