Bài 6. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng và an ninh | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Kiến thức: Bài này cung cấp cho người học về tính tất yếu khách quan cả về mặt lý luận và thực tiễn, nội dung, giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại nước ta hiện nay. Kỹ năng: Từ nhận thức về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 6. KÀT HĀP PHÁT TRIàN KINH TÀ - Xà HÞI VàI TNG C¯âNG, CĄNG
CÞ QUÞC PHÒNG VÀ AN NINH
MĂC TIÊU
KiÁn thức: Bài này cung cấp cho ngưßi học về tính tất yếu khách quan cả về mặt lý
luận và thực tiễn, nội dung, giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng cũng
cố quốc phòng an ninh và đối ngoại á nước ta hiện nay.
Kỹ nng: Từ nhận thức về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng cũng cố
quốc phòng an ninh và đối ngoại, ngưßi học xác định tốt vai trò trách nhiệm của mình với
cương vị là ngưßi sinh viên góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, tng cưßng và cũng cố
quốc phòng an ninh và đối ngoại ngay từ khi con ngồi trên ghế nhà trưßng.
NÞI DUNG
I. sở lu¿n, thực tißn cąa viác kÁt hāp phát trián kinh hßi vái tng -
c°ãng cąng cß qußc phòng an ninh và đßi ngo¿i ở Viát Nam -
1. Mßt sß khái niám
a. Ho¿t đßng kinh tÁ
Hoạt động kinh tế là ạt động cơ bản, thưß ho ng xuyên, gn lin vi s tn ti ca xã
hi loài ngưßi. Đó toàn b qu tr nh ho á ì ạt động s n xu t v t i s n xu t ra c a c i v t ch t à á
cho x h i, ph c v cho nhu c i s i. ã ầu đß ống con ngưß Hoạt động kinh tế với tư cách là một
hoạt động sử dng nguồn lực của hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay
hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con ngưßi cho đến nay vẫn hoạt động chủ yếu,
đóng vai trò nền tảng trong đßi sống xã hội loài ngưßi. Đối với mỗi quốc gia, thành công
trong lĩnh vực phát triển kinh tế luôn cơ sá quan trọng để tạo dựng những thành tựu trong
các lĩnh vực khác.
b. Qußc phòng, an ninh
Quốc phòng là <công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thể các hoạt động
đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, vn hóa, khoa học…., của nhà nước
nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh
quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi ngn chặn các hoạt động gây chiến
của kẻ thù và sẵn sàng đánh thng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức quy mô= [11,
tr. 680].
l ng th i nh an to n, không c d u hi u nguy hi a s An ninh à <trạ á ổn đị à ó ểm để đe dọ
tn t i v ph t tri n b ng c nhân, c ch n x h i. B o v à á ình thưß a cá a t c, c a to à ã an ninh
là nhi m v tr ng y ếu, thưßng xuyên c a to n dân v c a c h th ng ch nh tr do l c à à í lượng
an ninh l m n ng c t; b o v an ninh luôn k t h p ch t ch v i c ng c qu c ph à ò ế òng= [10].
Khải niệm an ninh ban đầu xoay quanh các chủ đề quân sự, chiến tranh bạo lực hoặc
tập trung góc nhìn vào nhà nước. Khái niệm này với những kết nối mới đã ngày càng được
tiếp cận dưới nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, đối ngoại, tư
tưáng vn hóa, xã hội…. Hiện nay, xuất hiện những <hình thái an ninh mới= như an ninh -
phi truyền thống (an ninh mạng, khủng bố, tội phạm tổ chức, nng lượng, lương thực,
môi trưßng), thậm chí cũng cần phải bàn đến an ninh chính quyền, an ninh chế độ, an ninh
con ngưßi [6].
c. Đßi ngo¿i
Đối ngoại là <tập hợp các chiến lược mà quốc gia đó sử dng trong quá trình tương
tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân
sự, vn hóa hội, nhằm đạt được những mc tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của -
quốc gia đó= Chính sách đối ngoại thưßng được coi là cánh tay nối dài của chính sách [9].
đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, thúc đẩy sự thịnh vượng về kinh tế tối đa
hóa lợi ích quốc gia nói chung, thông qua các con đưßng như hợp tác, cạnh tranh, xung
đột, hoặc thậm chí chiến tranh.
Đưßng lối đối ngoại hệ thống các quan điểm, hoạt động của hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam với các nước, các chính đảng, tổ chức,
nhân trong cộng đồng thế giới nhằm mang lại những lợi ích thiết thực cho sự nghiệp xây
dựng vảo bảo vệ đất nước.
d. KÁt hāp phát trián kinh xã hßi vái tng c°ã- ng cąng cß qußc phòng - an
ninh đßi ngo¿i
Kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh và
đối ngoại ạt độ ho ng tích cc, ch động ca Nhà nước và nhân dân trong vic gn kết
cht ch ho - ạt động kinh tế hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong một ch nh th
thng nh t trên ph m vi c nước c t y nhau c ng ph t ũng như á ừng địa phương, thúc đẩ ù á
trin, g p ph ng s c m nh t ng h p c a qu c gia, th c hi n th ng l i hai nhi m ó ần tng cưß
v chiến lược xây d ng ch ngh a x h i v b o v T qu c Vi t Nam x h i ch ngh a ĩ ã à ã ĩ [7,
tr.34].
2. C¡ sở lý lu¿n
Kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh và
đối ngoại một trong những nội dung quan trọng trong đưßng lối quân sự bt nguồn từ
đưßng lối chính trị của Đảng, kế thừa phát triển học thuyết quân sMác nin, -
tưáng Hồ Chí Minh và tinh hoa quân sự thế giới.
a. Hßc thuyÁt Mác - Lê nin
Những ngưßi sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học C. Mác Ph. nghen,
được tiếp tc bổ sung hoàn chnh bái V.I. nin đã đề ra những luận điểm làm -
xuất phát cho luận điểm <kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc -
phòng - an ninh và đối ngoại=.
Theo Lê-nin, muốn tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, quốc gia đó phải tập trung
cho quốc phòng. Để bảo vệ Tổ quốc, nin nhấn mạnh: <phải có một thái độ nghiêm túc -
đối với vấn đề khả nng quốc phòng và đối với vấn đề chuẩn bị chiến đấu của nước nhà=
[12, tr.481]. Đây là tư tưáng hết sức sáng tạo, thể hiện được sự linh hoạt trong giải quyết
quan hệ giữa hai nhiệm v: phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Ch khi đập tan được
âm mưu của kẻ thù, bảo vệ vững chc được thành quả cách mạng mới có thể tạo điều kiện
hòa bình cho phát triển kinh tế. tưáng trên để huy động mọi lực lượng
phương tiện của đất nước phc v cho sự nghiệp quốc phòng.
Trong mối quan hệ biện chứng, phát triển kinh tế làm cho tng cưßng quốc
phòng bảo vệ Tổ quốc Tuy đặt quốc phòng là nhiệm v trung tâm trong giai đoạn đầu xây .
dựng chính quyền nhà nước, Lê nin không xem nhẹ nhiệm v còn lại. Vai trò của kinh tế -
đối với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được nin ch rõ phải tận dng thßi gian -
tạm chiến để hàn gn vết thương chiến tranh, phát triern kinh tế, nếu không thì không thể
nào nói đến tng ßng khả nng quốc phòng lên một mức tương đối được [13, tr.204].
Thậm chí, đối với các quốc gia nông nghiệp có nền kinh tế chậm phát triển, -nin phân
tích: <…không chuẩn bị hết sức đầy đủ về kinh tế, thì việc tiến hành một cuộc chiến tranh
hiện đại chống chủ nghĩa đế quốc tiên tiến là điều không thể làm được= [12, tr.475].
Ngoài ra, sức mạnh quân sự của một quốc gia s được phát huy hiệu quả tối đa nếu
nền kinh tế của quốc gia đó đặt dưới sự quản lý thống nhất của Đảng cộng sản. Sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng cộng sản góp phần hình thành khả nng huy động kinh tế động
viên các nguồn lực tinh thần cho quốc phòng của các quốc gia, bảo đảm giành thng lợi
trong công cuộc bảo vệ đất nước. nin nhấn mạnh: <Khả nng phòng thủ, sức mạnh quân -
sự của một nước mà ngân hàng đã được quốc hữu hóa, thì cao hơn khả nng phòng thủ của
một nước ngân hàng còn á trong tay nhân. Sức mạnh quân sự của một nước nông
dân, trong đó ruộng đất á trong tay ủy ban nông dân, thì cao hơn sức mạnh quân sự của
một nước còn chế độ địa chủ chiếm hữu ruộng đất= [14, tr.176].
Theo các nhà Mác-xít, phát triển kinh tế, tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh
phải gn bó chặt ch với hoạt động đối ngoại tích cực. Lê chủ trương thực hiện chính -nin
sách đối ngoại hòa bình, điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc xây dựng chủ nghĩatạo
hội và chủ nghĩa cộng sản; triệt để bảo vệ nguyên tc cùng tồn tại hòa bình giữa các nước
có chế độ xã hội khác nhau. Muốn chống lại chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn cầu, giai
cấp vô sản thế giới phải đoàn kết lại, lấy nguyên tc đoàn kết quốc tế vô sản vì mc đích
chính nghĩa làm nguyên tc trong hoạt động đối ngoại. Đồng thßi, tích cực ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ và tác toàn diện với các quốc gia. hợp
Những luận điểm của học thuyết Mác nin về mối quan hệ kinh tế với quốc - Lê-
phòng vẫn còn mang tính thßi sự cơ quan trọng, nguồn gốc luận cho sự hình
thành đưßng lối quân sự của Đảng cộng sản Việt Nam.
a. T° t°ởng Hồ Chí Minh
Kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập -
đến việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh, trong đó Thực túc - - <
cưßng binh= một trong những tưáng nổi bật của Ngưßi. Theo Hồ Chí Minh: <Thực
hành kế hoạch sản xuất và tiết kiệm bồi dưỡng tích trữ lực lượng dồi dào để kháng
chiến lâu dài, để chuyển sang tổng phản công, đưa kháng chiến đến thng lợi= [8, tr.306].
Mặc dù là hai lĩnh vực khác nhau nhưng cả hai nhiệm v trên đều có hướng đến mc tiêu
chung bảo vệ Tổ quốc hội chủ nghĩa. tưáng này đã nói lên tầm quan trọng của
việc phát triển kinh tế đối với củng cố, tng cưßng quốc phòng an ninh. Quan điểm này
được thể hiện qua nhiều bài viết, bài nói chuyện của Ngưßi.
Tư duy Hồ Chí Minh về kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh còn được -
thể hiện thông qua việc thực hành gn kết trên các lĩnh vực hoạt động. C thể: ngành công
nghiệp không những sản xuất ra sản phẩm để phc v đßi sống nhân dân còn phải phc
v cho cả quốc phòng. Trong tình huống có chiến tranh, nhiệm v sản xuất phc v quốc
phòng được đặt lên hàng đầu. Ngành nông nghiệp phc v nhu cầu về lương thực cho đßi
sống dân sinh còn phải tiếp tế lương thực cho quân đội. Ngành giao thông, trong đó
công tác sửa chữa cầu đưßng không ch nhằm mc đích giao thông dễ dàng đó còn
một chiến dịch, mỗi cán bộ là một chiến sĩ. Hồ Chí Minh cũng yêu cầu lực lượng vũ trang
phải xây dựng quân đội hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu, đồng thßi phải tng gia sản xuất
để tự túc phần nào, giảm bớt gánh nặng của nhân dân.
Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng nhưng phải biết tranh thủ sự ủng hộ của các
lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới nhằm tạo ra sức mạnh thßi đại. Theo
Hồ Chí Minh, sức mạnh thßi đại, kết hợp với sức mạnh dân tộc trá thành nguồn sức mạnh
tổng hợp để chiến thng kẻ thù. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Ngưßi đã
hết sức chú ý đến việc má rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới.
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưáng Hồ Chí Minh cho thấy mặc dù kinh
tế - hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại là ba lĩnh vực có nội dung, phương thức riêng
nhưng lại sự thống nhất á mc đích chung, cái này điều kiện tồn tại của cái kia
ngược lại. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đßi, sức mạnh, bản chất của quốc phòng -
an ninh. Ngược lại, quốc phòng - an ninh không ch ph thuộc vào kinh tế mà còn tác động
trá lại trên cả góc độ tích cực tiêu cực. Quốc phòng an ninh vững mạnh s tạo môi -
trưßng hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội: kích
thích kinh tế phát triển; đặt ra yêu cầu sÁn xuất sÁn phẩm hoặc thông qua mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngo¿i để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nó; t¿o ra thị trường tiêu thụ sÁn
phẩm của nền kinh tế. Tuy nhiên, ho¿t động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần
nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.
3. C¡ sở thực tißn
a. Thực tißn cąa các n°ác trên thÁ giái
Kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh và
đối ngoại vấn đề tính quy luật chung của mọi quốc gia, mọi chế độ XH khi tồn tại
giai cấp và nnước vì vậy, mọi quốc gia, dân tộc đều quan tâm gn kết chặt ch giữa phát
triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh và đối ngoại. Tất cả các
quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, lớn hay nhỏ đều quan tâm và thực
hành k t h p kinh t v i qu c phế ế òng. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất chính trị, hội
khác nhau, điều kiện hoàn cảnh khác nhau, mỗi quốc gia dân tộc s xây dựng mc đích,
nội dung, phương thức kết hợp khác nhau. Ngay trong một nước, á mỗi thßi kỳ phát triển,
sự kết hợp cũng có sự khác nhau.
b. Thực tißn ở n°ác ta qua các giai đo¿n lịch sử
Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh một chân lý: <Dựng nước phải đi đôi với
giữ nước= là quy luật tồn tại phát triển của dân tộc. Đó không ch là truyền thống quý
báu của dân tộc còn là một quy luật nội tại của quá trình xây dựng phát triển đất
nước. Quy luật đó đã sớm được hình thành trong lịch sử.
Trong buổi bình minh của lịch sử, nhß tinh thần đoàn kết cộng đồng, quốc gia
thống nhất của nền vn minh bản địa, ngưßi Việt mới sức mạnh để đánh thng giặc
ngoại xâm cũng như chinh phc tự nhiên. do khiến một dân tộc nhược tiểu thưßng
xuyên bị kẻ thù phương Bc nhòm ngó, xâm lược vùng lên và giành lại được quyền tự chủ
là nhß có ý chí độc lập tự do của cộng đồng ngưßi Việt trên cơ sá những thành tựu vật chất
và tinh thần ngày càng phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước trước đó.
Lịch sử dân tộc cũng chứng minh thßi đại nào mối quan hệ giữa kinh tế xã hội và -
quốc phòng an ninh được coi trọng, quốc phú, binh cưßng thì độc lập dân tộc chủ -
quyền lãnh thổ được giữ vững; ngược lại, thßi đại nào không coi trọng việc kết hợp hai
nhiệm v trên, thßi đại đó s bị kẻ thù dễ dàng tấn công. Trong thßi kỳ phong kiến, c
triều đạ ệt Nam luôn cố gng lấ nước với i Vi y li ích quc gia làm trng đề ra kế sách gi
tư tưáng: <Quốc phú binh cưßng=, Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bề ốc=, <Ng binh n g
ư nông=, <Động vi binh tĩnh vi dân=. Khi đất nước chiến tranh làm ngưßi lính, khi đất
nước bình yên làm ngưßi dân xây dựng kinh tế. Trong quá trình đấu tranh chống kẻ thù,
lợi ích quốc gia là lợi ích cao nhất, chi phối nội dung kế sách đánh giặc giữ nước qua các
thßi kỳ, trong đó có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội gn với tng cưßng củng cố quốc -
phòng - an ninh
Từ khi Đảng cộng sản xã hội Việt Nam ra đßi, nội dung kết hợp phát triển kinh tế -
gn với tng cưßng củng cố quốc phòng đối ngoại đã được Đảng chú trọng, - an ninh
nhất quán bằng những chủ trương sáng tạo, phù hợp với từng thßi kì của cách mạng. Trong
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đảng chủ trương thực hiện nhiều chính
sách như: <vừa kháng chiến, vừa kiến quốc=; <vừ ến đấ ừa tăng gia a chi u v n xut thc
hành ti t kiế ệm=; vừa thực hiện phát tri n kinh t ế địa phương vừa tiến hành chiến tranh nhân
dân r ng kh p. Thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975), Đảng chủ trương:
<Trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm v phc v quốc phòng, cũng như trong
củng cố quốc phòng phải khéo sp xếp cho n khớp với công cuộc xây dựng kinh tế= [5,
tr.535]. Việc kết hợp phát triển kinh tế hội gn với tng cưßng củng cố quốc phòng - -
an ninh được thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và thiết thực á cả hai
miền, tạo được sức mạnh tổng hợp đánh thng giặc xâm lược để lại nhiều bài học
quý giá cho thßi kì sau.
Sau ngày đất nước thống nhất chủ trương ết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng k
cưßng củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại luôn được xác định là một nội dung quan
trọng trong đưßng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tư duy và nhận thức của Đảng về việc .
kết hợp đã có bước chuyển biến và đạt nhiều kết quả quan trọng, giúp đất nước phát huy
được mọi tiềm nng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Quan điám cąa ĐÁng vß xây dựng phát trián kinh hßi gắn vái tng -
c°ãng và cąng cß qußc phòng an ninh và đßi ngo¿i trong tình hình mái-
1. Quan điám cąa ĐÁng xây dựng phát trián kinh hßi gắn vái qußc -
phòng - an ninh và đßi ngo¿i trong tình hình mái
a. KÁt hāp phát trián kinh hßi gắn vái qußc phòng an ninh và đßi ngo¿i - -
phÁi toàn dián, c¡ bÁn lâu dài ngay từ trong chiÁn l°āc phát trián qußc gia,
Nhận thức của Đảng vkết hợp xây dựng phát triển kinh tế hội gn với củng -
cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại được từng bước hoàn thiện:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng
(1991) đã ch rõ yêu cầu cần thiết <kết hợp chặt ch kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc -
phòng - - an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế hội= [2, tr.17]. Tuy
nhiên, cương nh chưa đề cập đến kết hợp giữa quốc phòng, an ninh đối ngoại trong
các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của đất nước. Từ Đại hội VIII (1996) đến
đại hội IX, nhận thức của Đảng về vai trò của đối ngoại trong các hoạt động quốc phòng,
an ninh, đặc biệt là các hoạt động đấu tranh trên mặt trận ngoại giao mới rõ ràng và c thể.
Nghị quyết VIII đã bổ sung luận điểm: <Phối hợp chặt ch hoạt động quốc phòng, an ninh
với hoạt động đối ngoại= Tại đại hội IX, với việc đề ra <Chiến lược bảo vệ Tổ [3, tr.40].
quốc trong tình hình mới=, nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa quốc phòng, an ninh
và đối ngoại đã trá nên đầy đủ, toàn diện, c thể và có bước phát triển hơn so với các kỳ
đại hội trước.
Các quan điểm, chủ trương về của Đảng tiếp tc bước phát triển toàn diện qua
các kỳ đại hội tiếp theo được c thể hóa trong thực tiễn. Điều 5, Luật quốc phòng (2005)
đã ch rõ nguyên tc của hoạt động quốc phòng là <kết hợp với hoạt động an ninh và hoạt
động đối ngoại=. nm 2009 cũng nhấn mạnh: <quốc Sách trắng Quốc phòng Việt Nam
phòng Việt Nam luôn gn mật thiết với đưßng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng má, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam= [1, tr.20,21]. Tại đại hội XI (2011), Đảng khẳng
định phối hợp chặt ch hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao
nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao vn hóa; giữa đối
ngoại với quốc phòng, an ninh. Điều này cho thấy, Đảng đã đề cập trực tiếp đánh giá
cao tầm quan trọng của việc kết hợp các hoạt động đối ngoại giữa kinh tế với quốc phòng
- an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trước yêu cầu của tình hình, Đảng
cho rằng kết hợp kinh tế an ninh và đối ngoại cần thiết phải: <c- - xã hội với quốc phòng ó
kế sách ngn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa,
phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tbên trong thể gây ra
đột biến= [4, tr.149]. Kế thừa quan điểm tại Nghị quyết Trung ương khóa IX, XI, XII, Ngh
quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp tc khẳng định: <Kết hợp chặt ch giữa phát triển kinh
tế, vn hóa, hội với củng cố quốc phòng an ninh, nhất tại địa bàn chiến lược, vùng
đặc biệt khó khn, biên giới, hải đảo, khu kinh tế trọng điểm… Gn kết chặt ch đối ngoại
với quốc phòng và an ninh, phc v phát triển kinh tế xã hội=- [5, tr.151, 153].
Như vậy, từ Đại hội VII nay, nhận thức của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với cùng cố quốc phòng an ninh tng cưßng đối ngoại đã từng bước hoàn thiện, -
ngày càng toàn diện, đầy đủ và sâu sc; thể hiện thống nhất trong chiến lược quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội gn với quốc phòng - - an ninh.
b. KÁt hāp chặt ch¿ qußc phòng an ninh vái phát kinh i và đßi ngo¿i - -
trên từng địa bàn lãnh thổ, quan tâm đặc biát đÁn các vùng, địa bàn trßng điám
Kết hợp chặt ch quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế hội đã trá thành -
nguyên tc, kim ch nam cho mọi hoạt động của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Trong
chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kết hợp các hoạt động trên cần được triển khai
một cách toàn diện, rộng khp nhưng có trọng tâm, trọng điểm.
Thực tiễn cho thấy kết hợp kinh tế, vn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh đã mang
lại nhiều thành tựu quan trọng nhưng vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế: <thiếu hiệu quả,
còn biểu hiện chủ quan, mất cảnh giác, nặng về lợi ích kinh tế đơn thuần, trước mt= [5,
tr.88]. Trên phân tích, đánh giá tình hình trong nước và thế giới hiện nay diễn biến
phức tạp và khó lưßng, Đảng xác định: <Kết hợp chặt ch giữa phát triển kinh tế, vn hóa,
xã hội với củng cố quốc phòng an ninh, nhất là tại địa bàn chiến lược, vùng đặc biệt khó
khn, biên giới, hải đảo, khu kinh tế trọng điểm. Đầu tư xây dựng các tnh, thành phố trực
thuộc trung ương, khu vực phòng thủ quân khu thành khu vực phòng thủ vững chc, đáp
ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Điều chnh bổ sung và nâng cao hiệu quả
các khu kinh tế quốc phòng á các địa bàn chiến lược, biên giới, biển, đảo. Thực hiện -
chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế biển vùng ven biển gn với bảo đảm quốc
phòng an ninh. Tng cưßng bảo vệ, hỗ trợ ngư dâm bám biến, khai thác thủy sản hiệu
quả, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo… Gn kết chặt ch đối ngoại với quốc phòng và
an ninh, phc v phát triển kinh tế - xã hội= [5, tr.151, 153].
Triển khai kết hợp phát triển kinh tế hội với củng cố quốc phòng - - an ninh
đối ngoại trên từng địa bàn lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp vật chất và tinh
thần, khc phc khó khn phát huy thế mạnh của từng địa bàn từng khu vực, hình
thành thế trận cả nước chung sức xây dựng phát triển. Những địa bàn trọng điểm, khu
vực chiến lược như biên giới, biển, đảo, khu kinh tế trọng điểm đóng vai trò quan trọng đối
với quốc phòng an ninh và đối ngoại, động lực phát triển kinh tế và góp phần duy trì ổn -
định đßi sống xã hội, tạo tiền để phát triển đất nước.
c. KÁt hāp dân tßc vái sức m¿nh thãi đ¿i trong quá trình kÁt hāp phát sức m¿nh
trián kinh tÁ xã hßi vái tng c°ãng cąng cß qußc phòng an ninh và đßi ngo¿i- -
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thßi đại vấn đề tính quy luật trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh dân tộc không phải là sự cộng lại
học của các yếu tố trong nước sức mạnh của các yếu tố nội lực cả về tổng hợp
kinh tế, chính trị, vn hóa, hội, quốc phòng an ninh nguồn lực vật chất, tinh thần -
của cộng đồng ngưßi Việt Nam á nước ngoài. Phát huy mạnh m nội lực là nhân tố quyết
định, là động lực thúc đẩy hiệu quả nhiệm v kết hợp xây dựng, phát triển toàn diện kinh
tế - xã hội với củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại. Quan điểm này được c thể hóa -
trong từng nhiệm v hoạt động bao gồm kết hợp phát triển kinh tế hội với quốc -
phòng - an ninh và đối ngoại. Vn kiện Đại hội XIII của Đảng đã làm rõ một cách c thể
và sâu sc quan điểm trên: Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn n tộc, của cả hệ thống
chính trị kết hợp với sức mạnh thßi đại, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng
quốc tế để bảo vệ vững chc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền vn hóa và lợi ích quốc
gia - dân tộc= [5, tr.155, 156].
Kết hợp các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng an ninh và đối ngoại nhằm tạo sức mạnh -
nội lực của dân tộc cần thiết phải kết hợp với sức mạnh của thßi đại; đồng thßi tranh thủ
tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Tng cưßng tiềm lực quốc gia phải gn liền với sự ch
động và tích cực hội nhập quốc tế, má rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương,
tranh thủ sức mạnh quốc tế trên cả ba phương diện để bảo vệ Tổ quốc:
Trong xây dựng nền kinh tế phải giải quyết đúng đn mối quan hệ giữa nội lực và
ngoại lực. Trong đó, nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng.
Trong công tác quốc phòng - an ninh, phải <chủ động, tích cực tham gia các cơ chế
đa phương về quốc phòng, an ninh theo tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc= [5; tr.163]
Trong các hoạt động đối ngoại, phải đẩy mạnh đối ngoại quân sự nhằm tuyên truyền
và xây dựng quan hệ hữu nghị với nhân dân và quân đội các quốc gia, làm cho đối tác hiểu
về Việt Nam. Đưßng lối đối ngoại của Đảng hiện nay là thực hiện nhất quán đưßng lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của
Đảng đã ch rõ: <Đẩy mạnh đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền
vững, tng cưßng đan xen lợi ích; xử lý linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả quan hệ với các nước
lớn. Đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương kết hợp với đối ngoại song phương, thực
hiện tốt các trọng trách quốc tế= [5, tr. 153].
Tng cưßng tiềm lực quốc gia luôn đi liền với nhiệm v giữ vững ổn định chính trị,
an ninh quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế, bảo đảm cho kinh tế, vn hóa, xã hội phát
triển với tng cưßng rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chú trọng hợp tác kinh tế biển với
các nước có thế mạnh, tạo đan xen lợi ích. Trên cơ sá đó, ta phát huy những yếu tố nội lực
và tranh thủ nguồn lực quốc tế về quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chc Tổ quốc.
d. - - an KÁt hāp phát trián kinh tÁ hßi vái tng c°ãng cąng qußc phòng
ninh và đßi ngo¿i phÁi vừa đáp ứng nhu cầu phát trián kinh tÁ xã hßi và tng c°ãng -
sức m¿nh qußc phòng, vừa nâng cao đãi sßng v¿t chất, tinh thần cąa nhân dân
Kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh và
đối ngoại là giải pháp tích cực, hiệu quả nhằm thực hiện hai nhiệm v chiến lược: xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa. Mọi thành quả của quá trình kết hợp suy
đến cùng hướng đến mc tiêu <dân giàu, nước mạnh, hội dân chủ, công bằng, vn minh=.
Biểu hiện c thể thúc đẩy tng trưáng kinh tế nhanh, mạnh và bền vững; tng cưßng,
củng cố quố an ninh; phát huy tích cực hoạt động đối ngoại trong các quan hệ c phòng -
quốc tế.
Tuy mỗi lĩnh vực mc đích, cách thức hoạt động và chịu sự chi phối của hệ thống
quy luật riêng nhưng giữa chúng có mối liên hệ và tác động lẫn nhau. Trong đó, kinh tế là
yếu tố suy đến cùng quyết định đến quốc phòng an ninh đối ngoại. Kết quả của q-
trình phát triển kinh tế hội nhằm đáp ứng yêu cầu tng trưáng kinh tế, nâng cao đßi -
sống nhân dân và củng cố quốc phòng an ninh. Ngược lại, mọi hoạt động quốc phòng - - an
ninh giúp duy trì, củng cố và đảm bảo môi trưßng hòa bình, ổn định trong nước và quốc tế,
tạo điều kiện phát triển kinh tế, bảo vệ cuộc sống nhân dân. Từ đó, tạo ra cơ sá nền tảng
xây dựng thế trận và sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
2. Nßi dung kÁt hāp phát trián kinh hßi vái tng c°ãng cąng quß- c
phòng - an ninh và đßi ngo¿i ở n°ác ta hián nay
a. KÁt hāp trong xác định chiÁn l°āc phát trián đất n°ác
Đến nm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển
nng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo gn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng
xã hội dân chủ, công bằng, vn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống hạnh
phúc của ngưßi dân; không ngừng nâng cao đßi sống mọi mặt của nhân dân; bảo vệ vững
chc Tổ quốc, môi trưßng hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín
của Việt Nam trên trưßng quốc tế. Phấn đấu đến nm 2045 trá thành nước phát triển, thu
nhập cao [5, tr.316, 334].
b. KÁt hāp trong phát trián các vùng lãnh thổ
Kết hợp kinh tế hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - - an ninh theo vùng
lãnh thổ là sự gn kết chặt ch phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùng chiến
lược quốc phòng , nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc - an ninh
phòng - an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ
chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vững trên toàn cc và mạnh á từng trọng điểm.
Hiện nay nước ta đã phân chia thành các vùng kinh tế lớn và các vùng chiến lược,
các quân khu. Mỗi vùng đều có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế, chiến lược phòng thủ
bảo vệ Tổ quốc riêng. Các vùng kinh tế, vùng chiến lược có sự khác nhau về đặc điểm
yêu cầu nhiệm v phát triển kinh tế, quốc phòng , đối ngoại nên nội dung kết hợp - an ninh
c thể trong mỗi vùng có thể có sự khác nhau. Vì vậy, về lâu dài đều phải quan tâm ch đạo
kết hợp chặt ch giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng
- an ninh trên từng vùng lãnh thổ giữa các vùng với nhau, trong thế trận quốc phòng
chung.
Kết hợp phát triển kinh tế hội với quốc phòng á các vùng lãnh thổ, - - an ninh
cũng như á địa bàn mỗi tnh (thành phố) phải được thể hiện những nội dung chủ yếu sau:
Kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội với tng -
cưßng quốc phòng - an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tnh, thành phố; Kết hợp
trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng, địa phương với xây dựng các khu vực
phát triển then chốt, các cm chiến đấu liên hoàn, các phưßng), chiến đấu trên địa bàn
các tnh (tp), huyện (quận); Kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân
bố lại dân cư với tổ chức xây dựng và điều chnh, sp xếp bố trí lại lực lượng quốc phòng
- - an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội
và kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc; Kết hợp đầu tư xây dựng cơ sá hạ tầng kinh tế với
xây dựng các công trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ n sự... bảo đảm tính <lưỡng
dng= trong mỗi công trình được xây dựng; Kết hợp xây dựng các cơ kinh tế vững mạnh
toàn diện, rộng khp với xây dựng các cn cứ chiến đấu, cn cứ hậu cần, kỹ thuật hậu
phương vững chc.
Vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn
Các vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn là nơi có mật độ dân cư cao, tập trung
nhiều đầu mối giao thông quan trọng, sân bay, bến cảng, kho tàng dịch v; khu công
nghiệp…. Đây cũng là nơi nằm trong khu vực phát triển, phòng thủ then chốt có nhiều mc
tiêu quan trọng phải bảo vệ; nằm trên các hướng có thể là hướng tiến công của kẻ thù hoặc
những địa bàn trọng điểm đối phó với âm mưu <diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các
thế lực thù địch trong ngoài nước. Để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng
như tạo mối liên kết phối hợp trong phát triển kinh tế hội giữa các vùng kinh -
tế, Chính phủ đã và đang cố gng lựa chọn một số tnh, thành phố để hình thành nên vùng
kinh tế trọng điểm quốc gia có khả nng đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội của cả nước với tốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn
dân và nhanh chóng đạt được sự công bằng xã hội trong cả nước. Việc hình thàn h các vùng
kinh tế trọng điểm là nhằm đáp ứng những nhu cầu của thực tiễn nói chung và đỏi hỏi của
nền kinh tế nước ta nói riêng.
Tiến hành kết hợp phát triển kinh tế hội với củng cố quốc phòng - - an ninh
tng cưßng các hoạt động đối ngoại tại các vùng kinh tế trọng điểm được thực hiện đồng
bộ và có những yêu cầu c thể. Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng thành ph, khu công
nghip c n l a ch n quy mô trung b ình b tr í phân t n, tr u trên di n r d qu n á i đ ộng để
lý an ninh chính tr th i b i chi n; ß ình, hạn chế hậu quả thß ế kết hợp chặt chtrongy dựng
kết cu h tng kinh tế vi kết cấu hạ tầng của quc phòng tn n; Xây dng khu vực png
th, thiết b chiến đấu, công trình ngầm lưỡng dng tại các thành phố, khu đô thị, khu kinh tế;
Khc phc tình trng ch lo chú trng kinh tế mà quên đi quốc phòng hoặc thiếu gn kết chặt ch
với các nhiệm v quốc phòng. Trong qu tr nh xây d ng khu công nghi p tá ì ập trung, đặc khu
kinh tế, kết hợp với xây d ng l ực lượng quc ph ng an ninh c c t ch c ch nh trò á í ị, đoàn th
ngay trong đơn vị Lựa chọn đối tác đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích kinh tế cao kinh tế;
nhưng không đánh đổi xem nhẹ nhiệm v quốc phòng, đồng thßi tạo thế bố trí xen k
giữa các nhà đầu tư nước ngoài trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế lớn; Xây
dng kinh t nh ng v ng tr p ng nhu c u dân sinh thế á ù ọng điểm phải nhằm đá ßi bình
sẵn sàng, chủ động di dßi, sơ tán đến nơi an toàn khi chiế ảy ra; Quản lý chặt ch n tranh x
những khu vực tập trung đông ngưßi lao động, ngưßi nước ngoài và kiên quyết xử lý các
tình huống vi phạm.
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới những khu vực tập trung chủ yếu đồng bào
dân tộc thiểu số, mật độ dân thấp, kinh tế chưa phát triển, đßi sống nhân dân còn khó
khn.... và là vùng có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc
chiến lược hết sức trọng yếu. Đặc điểm địa hình, dân cư, kinh tế, xã hội khiến cho tình hình
an ninh, trật tự phức tạp dễ bị kẻ thù lợi dng, lôi kéo. Do đó, kết hợp phát triển kinh tế với
tng cưßng củng cố quốc phòng an ninh, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại á vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế, quốc phòng,
đối ngoại theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc, tạo ra sự vững vàng trên toàn
cc và mạnh á từng trọng điểm.
Kết hợp kinh tế, quốc phòng an ninh và đối ngoại tại vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới cần lưu ý một số nội dung: Quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng -
an ninh á các vùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới các nước; Tổ chức tốt việc định canh,
định cư tại chỗ và có chính sách phù hợp để động viên, điều chnh dân cư từ các nơi khác
đến vùng núi biên giới; Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng -
an ninh trước hết phải tập trung xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sá: điện, đưßng,
trưßng, trạm...; Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình 135 về phát
triển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo.
Đối với những nơi có địa thế quan trọng, các vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó
khn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của trung ương và các địa phương để cùng
lo, cùng làm. Đặc biệt là đối với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát đưßng biên giới,
sử dng lực lượng quân đội làm nòng cốt xây dựng các khu kinh tế quốc phòng hoặc các -
khu quốc phòng kinh tế, nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế hội và tng - -
cưßng sức mạnh quốc phòng - an ninh.
Vùng biển đ¿o
Vùng biển, đảo nước ta vị trí địa chiến lược, địa chính trị quan trọng trên thế giới,
trọng tâm của các hoạt động giao thương hàng hải quốc tế, chứa đựng nguồn tài
nguyên thiên nhiên dồi dào với nhiều tiềm nng phát triển kinh tế. Do đó, kết hợp phát
triển kinh tế - - xã hội với củng cố quốc phòng an ninh và tng cưßng hoạt động đối ngoại
tại khu vực biển, đảo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đặt biệt trong bối cảnh hiện nay.
Phát triển kinh hội kết hợp với quốc phòng an ninh và đối ngoại trong tình tế- -
hình mới cần đảm bảo những nội dung cơ bản: Xây dựng, hoàn chnh chiến lược phát triển
lực lượng vũ trang xây dựng thế trận quốc phòng an ninh bảo vệ biển, đảo trong thßi -
kỳ mới để làm sá cho việc thực hiện kết hợp kinh tế xã hội; Xây dựng quy hoạch, kế -
hoạch từng ớc đưa dân ra vùng ven biển á các tuyến đảo để lực lượng xây dựng
cn cứ hậu phương; Nhà nước phải có cơ chế chính sách thoả đáng động viên, khích lệ dân
ra đảo bám tr làm n lâu dài; Phát triển các loại hình dịch v trên biển, đảo, tạo điều kiện
cho nhân dân bám tr, sinh sống, làm n.
Ngoài ra, cần xây dựng chế, chính sách má rộng liên kết làm n kinh tế á vùng
biển, đảo thuộc chủ quyền của ta với những nước phát triển nhằm tạo ra đối tác đan xen lợi
ích đối trọng lại chủ nghĩa ßng quyền tại Biển Đông trong bối cảnh cng thẳng
những xung đột cc bộ đang gia tng tại vùng biển này. Đồng thßi Việt Nam cần tng
cưßng, má rộng hợp tác quốc phòng nhất là với các quốc gia trong khu vực các nước
lớn nhằm tng cưßng shiểu biết tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện giải quyết bất đồng
một cách nhanh chóng, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
Với công tác quốc phòng, ta chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bt cá xa
bß; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển để phối hợp với lực lượng hải quân, cảnh sát
biển kiểm tra, kiểm soát, ngn chặn c tình huống xâm phạm chủ quyền và hỗ trợ ngư dân
trên biển kịp thßi. Để chủ động, cần xây dựng các phương án đối phó với các tình huống,
lực lượng nòng cốt và thế trận phòng thủ trên biển, đảo, phát triển hiện đại hoá lực lượng
Hải quân đủ sức canh giữ, bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc.
c. KÁt hāp trong nnh, lĩnh vực kinh tÁ chą u
Công nghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, cung cấp máy móc, nguyên
vật liệu cho các ngành kinh tế khác cho quốc phòng... Kết hợp phát triển kinh tế với
quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp đặt ra những yêu cầu
cơ bản:
Kết hợp ngay từ khâu qui hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp ,
một cách hợp Phát triển công nghiệp quốc gia theo hướng các nhà máy, nghiệp vừa ;
có thể sản xuất hàng dân dng vừa có thể sản xuất được hàng quân sự khi cần thiết và đầu
tư phát triển một số ngành công nghiệp sản xuất một số sản phẩm kỹ thuật công nghệ
cao phc v cho quốc phòng Các nmáy công nghiệp quốc phòng trong thßi - an ninh;
bình ngoài sản xuất hàng quân sự phải tham gia sản xuất hàng dân dng chất lượng cao…
Má rộng liên doanh, liên kết giữa ngành công nghiệp (cả công nghiệp quốc phòng)
nước ta với công nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới; ưu tiên những ngành, lĩnh vực
có tính lưỡng dng cao; chuyển giao công nghệ hai chiều từ công nghiệp quốc giao công
nghiệp quốc phòng và nợc lại;
Xây dựng kế hoạch sẵn sàng động viên nền công nghiệp phc v thßi chiến; Thực
hiện dự trữ chiến lược những nguyên vật liệu quí hiếm cho sản xuất quân sự; Phát triển hệ
thống phòng không và phát triển lực lượng tự vệ để bảo vệ các nhà máy, nghiệp trong
cả thßi bình và thßi chiến.
¾nh 7: Thượng tướng Trần Đơn và các đ¿i biểu tham quan thiết bị quân sự công nghệ cao do Viettel
nghiên cứu, phát triển.
Nguồn: https://www.qdnd.vn/tien-toi-dai-hoi-xiii-cua-dang/tin-tuc/viettel-la-mo-hinh-
ket-hop-giua-kinh-te-va-quoc-phong-dien-hinh-va-hieu-qua-624921
Nông, lâm, ngư nghiệp
à nước ta dân số hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu , nên
nguồn lực huy động cho quốc phòng - an ninh, cho đất nước là hết sức quan trọng. Kết hợp
phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp
đặt ra những yêu cầu cơ bản:
Khai thác hiệu qutiềm nng đất đai rừng và biển, đảo, lực lượng lao động, phát ,
triển đa dạng các ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa n Kết - ông thôn;
hợp phát triển kinh tế phải gn với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội; Động viên đưa dân
ra lập nghiệp á các đảo để xây dựng các làng, huyện đảo vững mạnh, đồng thßi phải
chú trọng đầu tư phát triển các hợp tác xã, các đội thuyền đánh cá xa bß để xây dựng lực
lượng tự vệ biển, đảo gn với lực lượng Hải quân Cảnh sát biển; Đẩy mạnh phát triển
trồng rừng gn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sá chính trị vững chc.
Các lĩnh vực kinh tế khác
Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng an ninh đối ngoại được triển khai -
thực hiện và thực hiện có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, trong đó có các hoạt động dịch v,
giao thông vận tải, viễn thông, y tế, các lĩnh vực khoa học giáo dc...-
Trong giao thông vận tÁi: Từ khâu thi chú trọng phát triển ết kế đến vận hành cần
hệ thống giao thông đồng bộ trên cả nước; Nâng cấp, cải tạo và tính đến c nhu c u ho t
động th i bß ình và thßi chiến tại các tuyến vn t i chi ến lược, các tuyến đưßng đến các xã
vùng cao, v ng sâu, mi n n i biên gi ng v i; ù ú ới, khu vực cửa khẩu, đưß ành đai biên giớ
Phát triển hệ thống giao thông phù hợp với đặc điểm địa hình, thế mạnh của từng vùng;
Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thßi chiến.
Trong lĩnh vực bưu chính viễn thông: Cần lên phương án thiết kế, xây dựng, vận
hành và đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc quốc gia một cách vững chc, hiện đại, bí mật
và an toàn; Kết hợp chặt ch giữa ngành bưu chính viễn thông quốc gia với ngành thông
tin quân đội. Khi hợp c đầu tư với nước ngoài phải nâng cao tinh thần cảnh giác, lựa chọn
đối tác, lên phương án phòng ngừa các thủ đoạn phá hoại của địch đồng thß chuẩn bị kế
hoạch động viên thông tin liên lạc cho thßi chiến.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bÁn: Phải tính đến khả nng tự bảo vệ chuyển hoá
cho - an ninhquốc phòng , phòng thủ tác chiến, phòng thủ dân sự; khả nng bảo vệ di
dßi khi cần thiết các khu công nghiệp tập trung, nhà máy xí nghiệp lớn và quan trọng; Khi
xây dựng các thành phố phải gn với các khu vực phát triển địa phương, phải xây dựng các
công trình ngầm Khi cấp giấy phép đầu tư xây dựng cho các đối tác nước ngoài, phải .
sự tham gia ý kiến của cơ quan quân sự; Đẩy mạnh nghiên cứu sáng chế, chế tạo, sản xuất
những vật liệu siêu bền, khả nng chống nhiễu, chống bức xạ, chống mặn cao, dễ vận
chuyển phc v cho quốc phòng - an ninh.
Trong ho¿t động khoa học công nghệ, giáo dục: Phải phối hợp chặt ch toàn diện
hoạt động giữa các ngành khoa học của cả nước với các ngành khoa học của ốc phòng qu -
an ninh; , ban hành chính sách Nghiên cứu nhiều động viên khuyến khích các tchức,
cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học làm cơ sá tạo ra các sản phẩmý nghĩa phc v
cho nhu cầu bảo vệ Tổ quốc; Coi trọng giáo dc bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của
đất nước thực hiện hiệu quả công tác giáo dc quốc phòng cho các đối - an ninh
tượng.
Trong : lĩnh vực y tế Phối, kết hợp chặt ch giữa ngành y tế dân sự với y tế quân sự
trong nghiên cứu và ứng dng, trong đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng mô hình quân dân
y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là á miền núi, biên giới, hải đảo; chủ động xây dựng kế
hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranh xảy ra hát huy vai trò của và p
y tế quân sự trong phòng chống, khám chữa bệnh cho nhân dân thßi bình và thßi chiến.
d. KÁt hāp trong thực hián nhiám vă chiÁn l°āc BÁo vá Tổ qußc
Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng an ninhđối ngoại cũng được thực -
hiện trong nhiệm v chiến lược Bảo vệ Tổ quốc. Do đó, khi thực hiện cần đảm bảo những
yêu cầu cơ bản: Tổ chức biên chế lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế
nhu cầu phòng thủ đất nước; Sử dng tiết kiệm, hiệu quả tài chính, cơ sá vật chất kỹ thuật...
trong huấn luyện, trong chiến đấu của lực lượng vũ trang Khai thác tiềm nng, thế mạnh ;
của quân đội cho phát triển kinh tế Xây dựng phát triển các khu kinh tế quốc phòng; - trên
các địa bàn biên giới, giúp nhân dân ổn định đßi sống, c quốc phòng ng c - an ninh trên
địa b n; à Phát huy tốt vai trò tham mưu của các cơ quan quân sự, công an các cấp trong việc
thẩm định, đánh giá các dự án đầu tư, nhất là các dự án đầu tư có vốn nước ngoài.
e. KÁt hāp trong ho¿t đßng đßi ngo¿i
Đối ngoại là một hoạt động tích cực, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
và hội nhập hiện nay. Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng - - an ninh
trong các hoạt động đối ngoại cần lưu ý:
Tuân thủ các nguyên tc: bình đẳng, đôi bên cùng lợi, tôn trọng độc lập chủ
quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; giữ gìn bản sc vn hoá dân tộc;
giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, cần lựa chọn đối tác có ưu thế chế ngự cạnh tranh
với các thế lực mạnh bên ngoài, đồng thßi làm hạn chế sự chống phá của các thế lực thù
địch; lựa chọn phân bổ đầu tư nước ngoài vào các ngành, địa bàn phù hợp, có thế mạnh và
khc phc tình trạng ch thấy lợi trước mt;
Kết hợp trong xây dựng quản các khu chế xuất, đặc khu kinh tế liên doanh,
liên kết đầu với nước ngoài, bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, chú trọng xây dựng
đoàn, hội, lực lượng tự vệl Phá ác đạt huy vai trò ca cán b, nhân viên c i s quán, lãnh s
quán của nước ta á nước ngoài trong vi c qu ng b á….
Ành 8: Đ¿i tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam (giữa) chủ trì Hội
nghị ADMM+ lần thứ 7. Ành: HT
Nguồn: https://vnexpress.net/admm-cam-ket-tang-cuong-hop-tac-quoc-phong-
4204563.html
III. M ßt sß giÁi pháp chą yÁu
1. Tng c°ãng vai trò nh đ¿o cąa ĐÁng hiáu lực quÁn nhà n°ác, hoàn thián
há thßng pháp lu¿t
Mọi chủ trương, đưßng lối, chính sách của Đảng Nhà nước đều phải được thể
chế hoá thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định, vn bản dưới luật một cách đồng bộ, thống
nhất để quản lý tổ chức thực hiện nghiêm túc hiệu lực hiệu quả trong cả nước.
Đảng và Nhà nước phải chính sách khai thác các nguồn lực và vốn đầu cả trong và
ngoài nước, nhất đối với các công trình trọng điểm, á những địa bàn chiến lược trọng
yếu như miền núi biên giới và hải đảo; Phân bổ ngân sách đầu tư tập trung cho những mc
tiêu chủ yếu, những ng trình tính lưỡng dng cao cả trước mt lâu dài; Có chính
sách khuyến khích, đầu tư nghiên cứu khoa học áp dng khoa học kỹ thuật trong kết -
hợp phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng – an ninh.
Các cấp ủy Đảng thưßng xuyên nm vững chủ trương đưßng lối của Đảng, kịp thßi
đề ra những quyết định một cách đúng đn, thưßng xuyên; Gn chủ trương lãnh đạo với
tng cưßng kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện tổ chức kết, tổng kết rút kinh
nghiệm kịp thßi để bổ sung, điều chnh phù hợp yêu cầu của thực tiễn tại các ngành, địa
phương thuộc phạm vi lãnh đạo của các cấp uỷ đảng.
Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong kết hợp phát
triển kinh tế hội với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh phải: Từng cấp phải -
làm đúng chức nng, nhiệm v theo quy định của pháp luật Nghị định của Chính phủ
về kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Xây dựng và ch đạo thực
hiện các quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng nm; Đổi mới nâng cao quy trình, phương
pháp quản lý, điều hành hiệu quả, tiết kiệm của chính quyền các cấp.
2. Xây dựng chiÁn āc tổng thá kÁt hāp phát trián kinh hßi vái tng -
c°ãng cąng cß qußc phòng và an ninh trong thãi kỳ mái
Thực tiễn cho thấy, sự vận dng tính quy luật kinh tế, quốc phòng an ninh và
quán triệt quan điểm kết hợp của Đảng đã đề ra còn nhiều mâu thuẫn bất cập do thiếu
định hướng chiến lược cơ bản cả á tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, muốn kết hợp ngay từ đầu
và trong suốt quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước một cách cơ bản
thống nhất trên phạm vi cả nước từng địa phương, phải tiếp tc xây dựng hoàn
chnh các quy hoạch kế hoạch chiến lược tổng thể quốc gia về kết hợp phát triển kinh
tế với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh.
Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh và đối ngoại trong thßi kỳ mới,
phải sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá
các nguồn lực (cả bên trong bên ngoài) cho phát triển kinh tế củng cố, tng cưßng
quốc phòng và an ninh. Trên cơ sá đó xác định mc tiêu, phương hướng phát triển đề
ra các chính sách đúng đn, như: chính sách khai thác các nguồn lực; chính sách đầu tư và
phân bổ đầu tư; chính sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; chính sách ưu đãi khoa học
và công nghệ lưỡng dng….
3. Bồi d°ÿng nâng cao kiÁn thức, kinh nghiám kÁt hāp phát trián kinh -
hßi vái tng c°ãng, cąng cß qußc phòng và an ninh cho các đßi t°āng
Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu và đang là đòi hỏi cấp thiết đối toàn dân nhưng
trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành, đoàn thể từ
Trung ương đến địa phương, cơ sá nhằm nâng cao cả kiến thức, kinh nghiệm và nng lực
thực tiễn sát với cương vị đảm nhiệm, từng loại đối tượng và quần chúng.
Cn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm v để chọn lựa nội dung, chương trình bồi
dưỡng cho phù hợp và thiết thực. Các hình thức bồi dưỡng cần phong phú, đa dạng, linh
hoạt, phù hợp với nng lực và kinh nghiệm của từng đối tượng và được tiến hành thưßng
xuyên. Một số hình thức bồi dưỡng như đào tạo, sinh hoạt chính trị, diễn tập thực nghiệm,
thực tế á các bộ, ngành, địa phương cơ sá để nâng cao hoàn thiện sự hiểu biết và nng lực
tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ và của toàn dân, toàn quân về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh trong tình hình mới.
4. Cąng cß kián toàn và phát huy vai trò tham m°u cąa c¡ quan chuyên trách
qußc phòng và an ninh các cấp
Nghiên cứu, bổ sung, má rộng thêm chức nng, nhiệm v của các cơ quan chuyên
trách quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh nói chung và về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội gn với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh và đối ngoại nói riêng trong
thßi kỳ mới;
Kết hợp chặt ch giữa chấn chnh, kiện toàn tổ chức với chm lo bồi ỡng nâng
cao nng lực và trách nhiệm của các quan cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho
Đảng, Nhà nước về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế hội gn với tng cưßng củng -
cố quốc phòng và an ninh ngang tầm với nhiệm v trong thßi kỳ mới.
Kết luận: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh
một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đưßng lối phát triển đất ớc
của Đảng ta, nhằm thực hiện thng lợi hai nhiệm v chiến lược. Việc kết hợp được thực
hiện trên tất cả các lĩnh vực của đßi sống kinh tế và có sự phối hợp của các ngành, các cấp,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản của Nnước, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Do đó,
thống nhất quan điểm, tầm quan trọng, nm vững nội dung kết hợp nâng cao trách nhiệm
và nng lực thực hiện, triển khai là vô cùng quan trọng. Sinh viên cần học tập, nghiên cứu
nâng cao nhận thức về sự tất yếu của việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng -
củng cố quốc phòng an ninh. Từ đó xác định nghĩa v trách nhiệm công dân; học tập
tốt, rèn luyện toàn diện; tham gia tích cực các hoạt động quốc phòng và an ninh, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Phân tích cơ sá lý luận kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng, củng cố -
quốc phòng và an ninh á nước ta hiện nay?
2. Nội dung, phương thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng củng cố -
quốc phòng và an ninh á nước ta hiện nay?
3. Tại sao kết hợp phát triển kinh tế hội với tng cưßng cũng cố quốc phòng an
ninh và đối ngoại là một tất yếu khách quan.
TÀI LIàU THAM KHÀO
[1] B Qu c phòng (2009), Quc phòng Vi t Nam , Nxb. Th giế i, Hà N i.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội
[3] Đảng Cng s n Vi t Nam (1996), Văn kiện Đ¿ ội đ¿i h i biu toàn quc l n th VIII,
Nxb. Chính tr qu c gia, Hà N i.
[4] Đảng Cng sn Vit Nam (2016), , Văn kiện Đ¿ ội đ¿i h i biu toàn quc ln th XII
Vn phòng Trung ương Đảng, Hà Ni.
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện ĐÁng hội đ¿i biểu toàn quốc lần thứ
XIII ., Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Hiền Hòa - Phạm Cương (2011), Nhng nh n th i v an ninh qu c c mới, tư duy mớ
gia, Báo điện t Đảng cng sn Vit Nam, ngày 28-03-2011
[7] Đào Huy Hiệp - Nguyễn Mạnh Tưáng và tập thể tác giả (2009), Giáo trình giáo dục
quốc phòng và an ninh, Nxb. Giáo dc, Hà Nội.
[8] H Chí Minh (1960), , Nxb. S th t, Hà N i. Tuy n t p
[9] Đào Minh Hồng - H ng Hi p (ch biên) (2013), S tay Thu t ng Quan h Qu c
tế.
[10] Lut An ninh Qu c gia c c C ng hòa h i ch t Nam ủa nướ nghĩa Việ , s
32/2004/QH11 ngày 3-12-2004, truy c p t a ch ại đị https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/bo-may-hanh-chinh/law-no-32-2004-qh11-on-national-security-
116828.aspx?v=d, ngày truy c p 12-11-2021
[11] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự - Bộ quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa
quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
[12] V.I. Lê-nin (1978), , t p 35, Nxb. Ti n b , Mát- -va. Toàn tp ế xcơ
[13] V.I. Lê-nin (1978), , t p 36, Nxb. Ti n b , Mát- -va. Toàn tp ế xcơ
[14] V.I. Lê-nin (1976), -va. Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ
| 1/19

Preview text:

BÀI 6. KÀT HĀP PHÁT TRIàN KINH TÀ - Xà HÞI VàI TNG C¯âNG, CĄNG
CÞ QUÞC PHÒNG VÀ AN NINH MĂC TIÊU
KiÁn thức: Bài này cung cấp cho ngưßi học về tính tất yếu khách quan cả về mặt lý
luận và thực tiễn, nội dung, giải pháp kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng cũng
cố quốc phòng an ninh và đối ngoại á nước ta hiện nay.
Kỹ nng: Từ nhận thức về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng cũng cố
quốc phòng an ninh và đối ngoại, ngưßi học xác định tốt vai trò trách nhiệm của mình với
cương vị là ngưßi sinh viên góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, tng cưßng và cũng cố
quốc phòng an ninh và đối ngoại ngay từ khi con ngồi trên ghế nhà trưßng. NÞI DUNG I.
C¡ sở lý lu¿n, thực tißn cąa viác kÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi vái tng
c°ãng cąng cß qußc phòng - an ninh và đßi ngo¿i ở Viát Nam
1. Mßt sß khái niám
a. Ho¿t đßng kinh tÁ
Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản, thưßng xuyên, gn liền với sự tồn tại của xã
hội loài ngưßi. Đó là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất
cho xã hội, ph甃⌀c v甃⌀ cho nhu cầu đßi sống con ngưßi. Hoạt động kinh tế với tư cách là một
hoạt động sử d甃⌀ng nguồn lực của xã hội nhằm tạo ra các sản phẩm (hữu hình hay vô
hình) thỏa mãn nhu cầu khác nhau của con ngưßi cho đến nay vẫn là hoạt động chủ yếu,
đóng vai trò nền tảng trong đßi sống xã hội loài ngưßi. Đối với mỗi quốc gia, thành công
trong lĩnh vực phát triển kinh tế luôn là cơ sá quan trọng để tạo dựng những thành tựu trong các lĩnh vực khác.
b. Qußc phòng, an ninh
Quốc phòng là đối nội, đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, vn hóa, khoa học…., của nhà nước và
nhân dân để phòng thủ đất nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh
quân sự là đặc trưng, nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi ngn chặn các hoạt động gây chiến
của kẻ thù và sẵn sàng đánh thng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức quy mô= [11, tr. 680].
An ninh là tồn tại và phát triển bình thưßng của cá nhân, của tổ chức, của toàn xã hội. Bảo vệ an ninh
là nhiệm v甃⌀ trọng yếu, thưßng xuyên của toàn dân và của cả hệ thống chính trị do lực lượng
an ninh làm nòng cốt; bảo vệ an ninh luôn kết hợp chặt ch với củng cố quốc phòng= [10].
Khải niệm an ninh ban đầu xoay quanh các chủ đề quân sự, chiến tranh và bạo lực hoặc
tập trung góc nhìn vào nhà nước. Khái niệm này với những kết nối mới đã ngày càng được
tiếp cận dưới nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, đối ngoại, tư
tưáng - vn hóa, xã hội…. Hiện nay, xuất hiện những phi truyền thống (an ninh mạng, khủng bố, tội phạm có tổ chức, nng lượng, lương thực,
môi trưßng), thậm chí cũng cần phải bàn đến an ninh chính quyền, an ninh chế độ, an ninh con ngưßi [6]. c. Đßi ngo¿i
Đối ngoại là tác với các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân
sự, vn hóa - xã hội, nhằm đạt được những m甃⌀c tiêu khác nhau phù hợp với lợi ích của
quốc gia đó= [9]. Chính sách đối ngoại thưßng được coi là cánh tay nối dài của chính sách
đối nội, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, thúc đẩy sự thịnh vượng về kinh tế và tối đa
hóa lợi ích quốc gia nói chung, thông qua các con đưßng như hợp tác, cạnh tranh, xung
đột, hoặc thậm chí chiến tranh.
Đưßng lối đối ngoại là hệ thống các quan điểm, hoạt động của hệ thống chính trị
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam với các nước, các chính đảng, tổ chức, cá
nhân trong cộng đồng thế giới nhằm mang lại những lợi ích thiết thực cho sự nghiệp xây
dựng vảo bảo vệ đất nước.
d. KÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi vái tng c°ãng cąng cß qußc phòng - an ninh và đßi ngo¿i
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và
đối ngoại là hoạt động tích cực, chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc gn kết
chặt ch hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong một chnh thể
thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như á từng địa phương, thúc đẩy nhau cùng phát
triển, góp phần tng cưßng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thực hiện thng lợi hai nhiệm
v甃⌀ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [7, tr.34]. 2. C¡ sở lý lu¿n
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và
đối ngoại là một trong những nội dung quan trọng trong đưßng lối quân sự bt nguồn từ
đưßng lối chính trị của Đảng, kế thừa và phát triển học thuyết quân sự Mác - Lê nin, tư
tưáng Hồ Chí Minh và tinh hoa quân sự thế giới.
a. Hßc thuyÁt Mác - Lê nin
Những ngưßi sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học là C. Mác và Ph. nghen,
được tiếp t甃⌀c bổ sung và hoàn chnh bái V.I. Lê-nin đã đề ra những luận điểm làm cơ sá
xuất phát cho luận điểm phòng - an ninh và đối ngoại=.
Theo Lê-nin, muốn tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, quốc gia đó phải tập trung
cho quốc phòng. Để bảo vệ Tổ quốc, Lê-nin nhấn mạnh: đối với vấn đề khả nng quốc phòng và đối với vấn đề chuẩn bị chiến đấu của nước nhà=
[12, tr.481]. Đây là tư tưáng hết sức sáng tạo, thể hiện được sự linh hoạt trong giải quyết
quan hệ giữa hai nhiệm v甃⌀: phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng. Ch khi đập tan được
âm mưu của kẻ thù, bảo vệ vững chc được thành quả cách mạng mới có thể tạo điều kiện
hòa bình cho phát triển kinh tế. Tư tưáng trên là cơ sá để huy động mọi lực lượng và
phương tiện của đất nước ph甃⌀c v甃⌀ cho sự nghiệp quốc phòng.
Trong mối quan hệ biện chứng, phát triển kinh tế làm cơ sá cho tng cưßng quốc
phòng bảo vệ Tổ quốc. Tuy đặt quốc phòng là nhiệm v甃⌀ trung tâm trong giai đoạn đầu xây
dựng chính quyền nhà nước, Lê-nin không xem nhẹ nhiệm v甃⌀ còn lại. Vai trò của kinh tế
đối với chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc được Lê-nin ch rõ phải tận d甃⌀ng thßi gian
tạm chiến để hàn gn vết thương chiến tranh, phát triern kinh tế, nếu không thì không thể
nào nói đến tng cưßng khả nng quốc phòng lên một mức tương đối được [13, tr.204].
Thậm chí, đối với các quốc gia nông nghiệp có nền kinh tế chậm phát triển, Lê-nin phân
tích: <…không chuẩn bị hết sức đầy đủ về kinh tế, thì việc tiến hành một cuộc chiến tranh
hiện đại chống chủ nghĩa đế quốc tiên tiến là điều không thể làm được= [12, tr.475].
Ngoài ra, sức mạnh quân sự của một quốc gia s được phát huy hiệu quả tối đa nếu
nền kinh tế của quốc gia đó đặt dưới sự quản lý thống nhất của Đảng cộng sản. Sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng cộng sản góp phần hình thành khả nng huy động kinh tế và động
viên các nguồn lực tinh thần cho quốc phòng của các quốc gia, bảo đảm giành thng lợi
trong công cuộc bảo vệ đất nước. Lê-nin nhấn mạnh: sự của một nước mà ngân hàng đã được quốc hữu hóa, thì cao hơn khả nng phòng thủ của
một nước mà ngân hàng còn á trong tay tư nhân. Sức mạnh quân sự của một nước nông
dân, trong đó ruộng đất á trong tay ủy ban nông dân, thì cao hơn sức mạnh quân sự của
một nước còn chế độ địa chủ chiếm hữu ruộng đất= [14, tr.176].
Theo các nhà Mác-xít, phát triển kinh tế, tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh
phải gn bó chặt ch với hoạt động đối ngoại tích cực. Lê-nin chủ trương thực hiện chính
sách đối ngoại hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc xây dựng chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản; triệt để bảo vệ nguyên tc cùng tồn tại hòa bình giữa các nước
có chế độ xã hội khác nhau. Muốn chống lại chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn cầu, giai
cấp vô sản thế giới phải đoàn kết lại, lấy nguyên tc đoàn kết quốc tế vô sản vì m甃⌀c đích
chính nghĩa làm nguyên tc trong hoạt động đối ngoại. Đồng thßi, tích cực ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ và hợp tác toàn diện với các quốc gia.
Những luận điểm của học thuyết Mác - Lê-nin về mối quan hệ kinh tế với quốc
phòng vẫn còn mang tính thßi sự và là cơ sá quan trọng, nguồn gốc lý luận cho sự hình
thành đưßng lối quân sự của Đảng cộng sản Việt Nam.
a. T° t°ởng Hồ Chí Minh
Kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập
đến việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh, trong đó cưßng binh= là một trong những tư tưáng nổi bật của Ngưßi. Theo Hồ Chí Minh: hành kế hoạch sản xuất và tiết kiệm là bồi dưỡng và tích trữ lực lượng dồi dào để kháng
chiến lâu dài, để chuyển sang tổng phản công, đưa kháng chiến đến thng lợi= [8, tr.306].
Mặc dù là hai lĩnh vực khác nhau nhưng cả hai nhiệm v甃⌀ trên đều có hướng đến m甃⌀c tiêu
chung là bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Tư tưáng này đã nói lên tầm quan trọng của
việc phát triển kinh tế đối với củng cố, tng cưßng quốc phòng an ninh. Quan điểm này
được thể hiện qua nhiều bài viết, bài nói chuyện của Ngưßi.
Tư duy Hồ Chí Minh về kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh còn được
thể hiện thông qua việc thực hành gn kết trên các lĩnh vực hoạt động. C甃⌀ thể: ngành công
nghiệp không những sản xuất ra sản phẩm để ph甃⌀c v甃⌀ đßi sống nhân dân mà còn phải ph甃⌀c
v甃⌀ cho cả quốc phòng. Trong tình huống có chiến tranh, nhiệm v甃⌀ sản xuất ph甃⌀c v甃⌀ quốc
phòng được đặt lên hàng đầu. Ngành nông nghiệp ph甃⌀c v甃⌀ nhu cầu về lương thực cho đßi
sống dân sinh còn phải tiếp tế lương thực cho quân đội. Ngành giao thông, trong đó có
công tác sửa chữa cầu đưßng không ch nhằm m甃⌀c đích giao thông dễ dàng mà đó còn là
một chiến dịch, mỗi cán bộ là một chiến sĩ. Hồ Chí Minh cũng yêu cầu lực lượng vũ trang
phải xây dựng quân đội hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu, đồng thßi phải tng gia sản xuất
để tự túc phần nào, giảm bớt gánh nặng của nhân dân.
Phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng nhưng phải biết tranh thủ sự ủng hộ của các
lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới nhằm tạo ra sức mạnh thßi đại. Theo
Hồ Chí Minh, sức mạnh thßi đại, kết hợp với sức mạnh dân tộc trá thành nguồn sức mạnh
tổng hợp để chiến thng kẻ thù. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Ngưßi đã
hết sức chú ý đến việc má rộng quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới.
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưáng Hồ Chí Minh cho thấy mặc dù kinh
tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại là ba lĩnh vực có nội dung, phương thức riêng
nhưng lại có sự thống nhất á m甃⌀c đích chung, cái này là điều kiện tồn tại của cái kia và
ngược lại. Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đßi, sức mạnh, bản chất của quốc phòng -
an ninh. Ngược lại, quốc phòng - an ninh không ch ph甃⌀ thuộc vào kinh tế mà còn tác động
trá lại trên cả góc độ tích cực và tiêu cực. Quốc phòng - an ninh vững mạnh s tạo môi
trưßng hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội: kích
thích kinh tế phát triển; đặt ra yêu cầu sÁn xuất sÁn phẩm hoặc thông qua mở rộng quan
hệ kinh tế đối ngo¿i để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nó; t¿o ra thị trường tiêu thụ sÁn
phẩm của nền kinh tế. Tuy nhiên, ho¿t động quốc phòng, an ninh tiêu tốn đáng kể một phần
nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội. 3. C¡ sở thực tißn
a.
Thực tißn cąa các n°ác trên thÁ giái
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và
đối ngoại là vấn đề có tính quy luật chung của mọi quốc gia, mọi chế độ XH khi tồn tại
giai cấp và nhà nước vì vậy, mọi quốc gia, dân tộc đều quan tâm gn kết chặt ch giữa phát
triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại. Tất cả các
quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, lớn hay nhỏ đều quan tâm và thực
hành kết hợp kinh tế với quốc phòng. Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất chính trị, xã hội
khác nhau, điều kiện hoàn cảnh khác nhau, mỗi quốc gia dân tộc s xây dựng m甃⌀c đích,
nội dung, phương thức kết hợp khác nhau. Ngay trong một nước, á mỗi thßi kỳ phát triển,
sự kết hợp cũng có sự khác nhau.
b. Thực tißn ở n°ác ta qua các giai đo¿n lịch sử
Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh một chân lý: giữ nước= là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc. Đó không ch là truyền thống quý
báu của dân tộc mà còn là một quy luật nội tại của quá trình xây dựng và phát triển đất
nước. Quy luật đó đã sớm được hình thành trong lịch sử.
Trong buổi bình minh của lịch sử, nhß có tinh thần đoàn kết cộng đồng, quốc gia
thống nhất của nền vn minh bản địa, ngưßi Việt mới có sức mạnh để đánh thng giặc
ngoại xâm cũng như chinh ph甃⌀c tự nhiên. Lý do khiến một dân tộc nhược tiểu thưßng
xuyên bị kẻ thù phương Bc nhòm ngó, xâm lược vùng lên và giành lại được quyền tự chủ
là nhß có ý chí độc lập tự do của cộng đồng ngưßi Việt trên cơ sá những thành tựu vật chất
và tinh thần ngày càng phát triển trong quá trình dựng nước và giữ nước trước đó.
Lịch sử dân tộc cũng chứng minh thßi đại nào mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội và
quốc phòng - an ninh được coi trọng, quốc phú, binh cưßng thì độc lập dân tộc và chủ
quyền lãnh thổ được giữ vững; ngược lại, thßi đại nào không coi trọng việc kết hợp hai
nhiệm v甃⌀ trên, thßi đại đó s bị kẻ thù dễ dàng tấn công. Trong thßi kỳ phong kiến, các
triều đại Việt Nam luôn cố gng lấy lợi ích quốc gia làm trọng đề ra kế sách giữ nước với
tư tưáng: ư nông=, <Động vi binh tĩnh vi dân=. Khi đất nước có chiến tranh làm ngưßi lính, khi đất
nước bình yên làm ngưßi dân xây dựng kinh tế. Trong quá trình đấu tranh chống kẻ thù,
lợi ích quốc gia là lợi ích cao nhất, chi phối nội dung kế sách đánh giặc giữ nước qua các
thßi kỳ, trong đó có kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gn với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh
Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đßi, nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội
gn với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại đã được Đảng chú trọng,
nhất quán bằng những chủ trương sáng tạo, phù hợp với từng thßi kì của cách mạng. Trong
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Đảng chủ trương thực hiện nhiều chính
sách như: a chiến đấu vừa tăng gia sÁn xut thc
h
ành tiết kiệm=; vừa thực hiện phát triển kinh tế địa phương vừa tiến hành chiến tranh nhân
dân rộng khp. Thực hiện cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975), Đảng chủ trương:
củng cố quốc phòng phải khéo sp xếp cho n khớp với công cuộc xây dựng kinh tế= [5,
tr.535]. Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gn với tng cưßng củng cố quốc phòng -
an ninh được thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và thiết thực á cả hai
miền, tạo được sức mạnh tổng hợp đánh thng giặc Mĩ xâm lược và để lại nhiều bài học quý giá cho thßi kì sau.
Sau ngày đất nước thống nhất chủ trương kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng
cưßng củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại luôn được xác định là một nội dung quan
trọng trong đưßng lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tư duy và nhận thức của Đảng về việc
kết hợp đã có bước chuyển biến và đạt nhiều kết quả quan trọng, giúp đất nước phát huy
được mọi tiềm nng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Quan điám cąa ĐÁng vß xây dựng phát trián kinh tÁ - xã hßi gắn vái tng
c°ãng và cąng cß qußc phòng - an ninh và đßi ngo¿i trong tình hình mái
1. Quan điám cąa ĐÁng vß xây dựng phát trián kinh tÁ - xã hßi gắn vái qußc
phòng - an ninh và đßi ngo¿i trong tình hình mái
a. KÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi gắn vái qußc phòng - an ninh và đßi ngo¿i
phÁi toàn dián, c¡ bÁn, lâu dài ngay từ trong chiÁn l°āc phát trián qußc gia
Nhận thức của Đảng về kết hợp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội gn với củng
cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại được từng bước hoàn thiện:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thßi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng
(1991) đã ch rõ yêu cầu cần thiết phòng - an ninh với kinh tế trong các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội= [2, tr.17]. Tuy
nhiên, cương lĩnh chưa đề cập đến kết hợp giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong
các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của đất nước. Từ Đại hội VIII (1996) đến
đại hội IX, nhận thức của Đảng về vai trò của đối ngoại trong các hoạt động quốc phòng,
an ninh, đặc biệt là các hoạt động đấu tranh trên mặt trận ngoại giao mới rõ ràng và c甃⌀ thể.
Nghị quyết VIII đã bổ sung luận điểm: với hoạt động đối ngoại= [3, tr.40]. Tại đại hội IX, với việc đề ra quốc trong tình hình mới=, nhận thức của Đảng về mối quan hệ giữa quốc phòng, an ninh
và đối ngoại đã trá nên đầy đủ, toàn diện, c甃⌀ thể và có bước phát triển hơn so với các kỳ đại hội trước.
Các quan điểm, chủ trương về của Đảng tiếp t甃⌀c có bước phát triển toàn diện qua
các kỳ đại hội tiếp theo và được c甃⌀ thể hóa trong thực tiễn. Điều 5, Luật quốc phòng (2005)
đã ch rõ nguyên tc của hoạt động quốc phòng là động đối ngoại=. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam nm 2009 cũng nhấn mạnh: phòng Việt Nam luôn gn bó mật thiết với đưßng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại rộng má, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam= [1, tr.20,21]. Tại đại hội XI (2011), Đảng khẳng
định phối hợp chặt ch hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao
nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao vn hóa; giữa đối
ngoại với quốc phòng, an ninh. Điều này cho thấy, Đảng đã đề cập trực tiếp và đánh giá
cao tầm quan trọng của việc kết hợp các hoạt động đối ngoại giữa kinh tế với quốc phòng
- an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trước yêu cầu của tình hình, Đảng
cho rằng kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại cần thiết phải: kế sách ngn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa,
phát hiện sớm và triệt tiêu các nhân tố bất lợi, nhất là các nhân tố bên trong có thể gây ra
đột biến= [4, tr.149]. Kế thừa quan điểm tại Nghị quyết Trung ương khóa IX, XI, XII, Nghị
quyết Đại hội XIII của Đảng tiếp t甃⌀c khẳng định: tế, vn hóa, xã hội với củng cố quốc phòng an ninh, nhất là tại địa bàn chiến lược, vùng
đặc biệt khó khn, biên giới, hải đảo, khu kinh tế trọng điểm… Gn kết chặt ch đối ngoại
với quốc phòng và an ninh, ph甃⌀c v甃⌀ phát triển kinh tế - xã hội= [5, tr.151, 153].
Như vậy, từ Đại hội VII nay, nhận thức của Đảng về kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với cùng cố quốc phòng - an ninh và tng cưßng đối ngoại đã từng bước hoàn thiện,
ngày càng toàn diện, đầy đủ và sâu sc; thể hiện thống nhất trong chiến lược quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội gn với quốc phòng - an ninh.
b. KÁt hāp chặt ch¿ qußc phòng - an ninh vái phát kinh tÁ - xã hßi và đßi ngo¿i
trên từng địa bàn lãnh thổ, quan tâm đặc biát đÁn các vùng, địa bàn trßng điám
Kết hợp chặt ch quốc phòng – an ninh với phát triển kinh tế - xã hội đã trá thành
nguyên tc, kim ch nam cho mọi hoạt động của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Trong
chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kết hợp các hoạt động trên cần được triển khai
một cách toàn diện, rộng khp nhưng có trọng tâm, trọng điểm.
Thực tiễn cho thấy kết hợp kinh tế, vn hóa, xã hội với quốc phòng, an ninh đã mang
lại nhiều thành tựu quan trọng nhưng vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế: còn biểu hiện chủ quan, mất cảnh giác, nặng về lợi ích kinh tế đơn thuần, trước mt= [5,
tr.88]. Trên cơ sá phân tích, đánh giá tình hình trong nước và thế giới hiện nay diễn biến
phức tạp và khó lưßng, Đảng xác định: xã hội với củng cố quốc phòng an ninh, nhất là tại địa bàn chiến lược, vùng đặc biệt khó
khn, biên giới, hải đảo, khu kinh tế trọng điểm. Đầu tư xây dựng các tnh, thành phố trực
thuộc trung ương, khu vực phòng thủ quân khu thành khu vực phòng thủ vững chc, đáp
ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Điều chnh bổ sung và nâng cao hiệu quả
các khu kinh tế - quốc phòng á các địa bàn chiến lược, biên giới, biển, đảo. Thực hiện
chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế biển và vùng ven biển gn với bảo đảm quốc
phòng – an ninh. Tng cưßng bảo vệ, hỗ trợ ngư dâm bám biến, khai thác thủy sản hiệu
quả, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo… Gn kết chặt ch đối ngoại với quốc phòng và
an ninh, ph甃⌀c v甃⌀ phát triển kinh tế - xã hội= [5, tr.151, 153].
Triển khai kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh và
đối ngoại trên từng địa bàn lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp vật chất và tinh
thần, khc ph甃⌀c khó khn và phát huy thế mạnh của từng địa bàn và từng khu vực, hình
thành thế trận cả nước chung sức xây dựng và phát triển. Những địa bàn trọng điểm, khu
vực chiến lược như biên giới, biển, đảo, khu kinh tế trọng điểm đóng vai trò quan trọng đối
với quốc phòng - an ninh và đối ngoại, động lực phát triển kinh tế và góp phần duy trì ổn
định đßi sống xã hội, tạo tiền để phát triển đất nước.
c. KÁt hāp sức m¿nh dân tßc vái sức m¿nh thãi đ¿i trong quá trình kÁt hāp phát
trián kinh tÁ - xã hßi vái tng c°ãng cąng cß qußc phòng - an ninh và đßi ngo¿i
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thßi đại là vấn đề có tính quy luật trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh dân tộc không phải là sự cộng lại
cơ học của các yếu tố trong nước mà là sức mạnh tổng hợp của các yếu tố nội lực cả về
kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh và nguồn lực vật chất, tinh thần
của cộng đồng ngưßi Việt Nam á nước ngoài. Phát huy mạnh m nội lực là nhân tố quyết
định, là động lực thúc đẩy hiệu quả nhiệm v甃⌀ kết hợp xây dựng, phát triển toàn diện kinh
tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh và đối ngoại. Quan điểm này được c甃⌀ thể hóa
trong từng nhiệm v甃⌀ và hoạt động bao gồm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng - an ninh và đối ngoại. Vn kiện Đại hội XIII của Đảng đã làm rõ một cách c甃⌀ thể
và sâu sc quan điểm trên: “Phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống
chính trị kết hợp với sức mạnh thßi đại, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng
quốc tế để bảo vệ vững chc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc,
bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, nền vn hóa và lợi ích quốc
gia - dân tộc= [5, tr.155, 156].
Kết hợp các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng-an ninh và đối ngoại nhằm tạo sức mạnh
nội lực của dân tộc cần thiết phải kết hợp với sức mạnh của thßi đại; đồng thßi tranh thủ
tối đa mọi thuận lợi từ bên ngoài. Tng cưßng tiềm lực quốc gia phải gn liền với sự chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế, má rộng quan hệ hợp tác song phương và đa phương,
tranh thủ sức mạnh quốc tế trên cả ba phương diện để bảo vệ Tổ quốc:
Trong xây dựng nền kinh tế phải giải quyết đúng đn mối quan hệ giữa nội lực và
ngoại lực. Trong đó, nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng.
Trong công tác quốc phòng - an ninh, phải đa phương về quốc phòng, an ninh theo tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc= [5; tr.163]
Trong các hoạt động đối ngoại, phải đẩy mạnh đối ngoại quân sự nhằm tuyên truyền
và xây dựng quan hệ hữu nghị với nhân dân và quân đội các quốc gia, làm cho đối tác hiểu
về Việt Nam. Đưßng lối đối ngoại của Đảng hiện nay là thực hiện nhất quán đưßng lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển. Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của
Đảng đã ch rõ: <Đẩy mạnh đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền
vững, tng cưßng đan xen lợi ích; xử lý linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả quan hệ với các nước
lớn. Đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương kết hợp với đối ngoại song phương, thực
hiện tốt các trọng trách quốc tế= [5, tr. 153].
Tng cưßng tiềm lực quốc gia luôn đi liền với nhiệm v甃⌀ giữ vững ổn định chính trị,
an ninh quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế, bảo đảm cho kinh tế, vn hóa, xã hội phát
triển với tng cưßng má rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chú trọng hợp tác kinh tế biển với
các nước có thế mạnh, tạo đan xen lợi ích. Trên cơ sá đó, ta phát huy những yếu tố nội lực
và tranh thủ nguồn lực quốc tế về quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chc Tổ quốc.
d. KÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi vái tng c°ãng cąng cß qußc phòng - an
ninh và đßi ngo¿i phÁi vừa đáp ứng nhu cầu phát trián kinh tÁ - xã hßi và tng c°ãng
sức m¿nh qußc phòng, vừa nâng cao đãi sßng v¿t chất, tinh thần cąa nhân dân
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh và
đối ngoại là giải pháp tích cực, hiệu quả nhằm thực hiện hai nhiệm v甃⌀ chiến lược: xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mọi thành quả của quá trình kết hợp suy
đến cùng hướng đến m甃⌀c tiêu Biểu hiện c甃⌀ thể là thúc đẩy tng trưáng kinh tế nhanh, mạnh và bền vững; tng cưßng,
củng cố quốc phòng - an ninh; phát huy tích cực hoạt động đối ngoại trong các quan hệ quốc tế.
Tuy mỗi lĩnh vực có m甃⌀c đích, cách thức hoạt động và chịu sự chi phối của hệ thống
quy luật riêng nhưng giữa chúng có mối liên hệ và tác động lẫn nhau. Trong đó, kinh tế là
yếu tố suy đến cùng quyết định đến quốc phòng - an ninh và đối ngoại. Kết quả của quá
trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu tng trưáng kinh tế, nâng cao đßi
sống nhân dân và củng cố quốc phòng-an ninh. Ngược lại, mọi hoạt động quốc phòng - an
ninh giúp duy trì, củng cố và đảm bảo môi trưßng hòa bình, ổn định trong nước và quốc tế,
tạo điều kiện phát triển kinh tế, bảo vệ cuộc sống nhân dân. Từ đó, tạo ra cơ sá nền tảng
xây dựng thế trận và sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân.
2. Nßi dung kÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi vái tng c°ãng cąng cß qußc
phòng - an ninh và đßi ngo¿i ở n°ác ta hián nay
a. KÁt hāp trong xác định chiÁn l°āc phát trián đất n°ác
Đến nm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập
trung bình cao; có thể chế quản lý hiện đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển
nng động, nhanh và bền vững, độc lập, tự chủ trên cơ sá khoa học, công nghệ, đổi mới sáng
tạo gn với nâng cao hiệu quả trong hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí và sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng
xã hội dân chủ, công bằng, vn minh, trật tự, kỷ cương, an toàn, bảo đảm cuộc sống hạnh
phúc của ngưßi dân; không ngừng nâng cao đßi sống mọi mặt của nhân dân; bảo vệ vững
chc Tổ quốc, môi trưßng hoà bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín
của Việt Nam trên trưßng quốc tế. Phấn đấu đến nm 2045 trá thành nước phát triển, thu
nhập cao [5, tr.316, 334].
b. KÁt hāp trong phát trián các vùng lãnh thổ
Kết hợp kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng - an ninh theo vùng
lãnh thổ là sự gn kết chặt ch phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây dựng vùng chiến
lược quốc phòng - an ninh, nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc
phòng - an ninh trên từng vùng lãnh thổ, trên địa bàn tnh, thành phố, theo ý đồ phòng thủ
chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vững trên toàn c甃⌀c và mạnh á từng trọng điểm.
Hiện nay nước ta đã phân chia thành các vùng kinh tế lớn và các vùng chiến lược,
các quân khu. Mỗi vùng đều có vị trí chiến lược về phát triển kinh tế, chiến lược phòng thủ
bảo vệ Tổ quốc riêng. Các vùng kinh tế, vùng chiến lược có sự khác nhau về đặc điểm và
yêu cầu nhiệm v甃⌀ phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh, đối ngoại nên nội dung kết hợp
c甃⌀ thể trong mỗi vùng có thể có sự khác nhau. Vì vậy, về lâu dài đều phải quan tâm ch đạo
kết hợp chặt ch giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng
- an ninh trên từng vùng lãnh thổ và giữa các vùng với nhau, trong thế trận quốc phòng chung.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh á các vùng lãnh thổ,
cũng như á địa bàn mỗi tnh (thành phố) phải được thể hiện những nội dung chủ yếu sau:
Kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với tng
cưßng quốc phòng - an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tnh, thành phố; Kết hợp
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, địa phương với xây dựng các khu vực
phát triển then chốt, các c甃⌀m chiến đấu liên hoàn, các xã phưßng), chiến đấu trên địa bàn
các tnh (tp), huyện (quận); Kết hợp trong quá trình phân công lại lao động của vùng, phân
bố lại dân cư với tổ chức xây dựng và điều chnh, sp xếp bố trí lại lực lượng quốc phòng
- an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
và kế hoạch phòng thủ bảo vệ Tổ quốc; Kết hợp đầu tư xây dựng cơ sá hạ tầng kinh tế với
xây dựng các công trình quốc phòng, quân sự, phòng thủ dân sự... bảo đảm tính d甃⌀ng= trong mỗi công trình được xây dựng; Kết hợp xây dựng các cơ sá kinh tế vững mạnh
toàn diện, rộng khp với xây dựng các cn cứ chiến đấu, cn cứ hậu cần, kỹ thuật và hậu phương vững chc.
Vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn
Các vùng kinh tế trọng điểm, vùng đô thị lớn là nơi có mật độ dân cư cao, tập trung
nhiều đầu mối giao thông quan trọng, sân bay, bến cảng, kho tàng dịch v甃⌀; khu công
nghiệp…. Đây cũng là nơi nằm trong khu vực phát triển, phòng thủ then chốt có nhiều m甃⌀c
tiêu quan trọng phải bảo vệ; nằm trên các hướng có thể là hướng tiến công của kẻ thù hoặc
những địa bàn trọng điểm đối phó với âm mưu thế lực thù địch trong và ngoài nước. Để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nước cũng
như tạo mối liên kết và phối hợp trong phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng kinh
tế, Chính phủ đã và đang cố gng lựa chọn một số tnh, thành phố để hình thành nên vùng
kinh tế trọng điểm quốc gia có khả nng đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội của cả nước với tốc độ cao và bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống của toàn
dân và nhanh chóng đạt được sự công bằng xã hội trong cả nước. Việc hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm là nhằm đáp ứng những nhu cầu của thực tiễn nói chung và đỏi hỏi của
nền kinh tế nước ta nói riêng.
Tiến hành kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh và
tng cưßng các hoạt động đối ngoại tại các vùng kinh tế trọng điểm được thực hiện đồng
bộ và có những yêu cầu c甃⌀ thể. Trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng thành phố, khu công
nghiệp cần lựa chọn quy mô trung bình bố trí phân tán, trải đều trên diện rộng để dễ quản
lý an ninh chính trị thßi bình, hạn chế hậu quả thßi chiến; kết hợp chặt ch trong xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế với kết cấu hạ tầng của quốc phòng toàn dân; Xây dựng khu vực phòng
thủ, thiết bị chiến đấu, công trình ngầm lưỡng d甃⌀ng tại các thành phố, khu đô thị, khu kinh tế;
Khc ph甃⌀c tình trạng ch lo chú trọng kinh tế mà quên đi quốc phòng hoặc thiếu gn kết chặt ch
với các nhiệm v甃⌀ quốc phòng. Trong quá trình xây dựng khu công nghiệp tập trung, đặc khu
kinh tế, kết hợp với xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh các tổ chức chính trị, đoàn thể
ngay trong đơn vị kinh tế; Lựa chọn đối tác đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích kinh tế cao
nhưng không đánh đổi và xem nhẹ nhiệm v甃⌀ quốc phòng, đồng thßi tạo thế bố trí xen k
giữa các nhà đầu tư nước ngoài trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế lớn; Xây
dựng kinh tế á những vùng trọng điểm phải nhằm đáp ứng nhu cầu dân sinh thßi bình và
sẵn sàng, chủ động di dßi, sơ tán đến nơi an toàn khi chiến tranh xảy ra; Quản lý chặt ch
những khu vực tập trung đông ngưßi lao động, ngưßi nước ngoài và kiên quyết xử lý các
tình huống vi phạm.
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới
Vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới là những khu vực tập trung chủ yếu đồng bào
dân tộc thiểu số, mật độ dân cư thấp, kinh tế chưa phát triển, đßi sống nhân dân còn khó
khn.... có tầm quan trọng đặc biệt trong chiến lược phòng thủ bảo vệ Tổ quốc và là vùng
chiến lược hết sức trọng yếu. Đặc điểm địa hình, dân cư, kinh tế, xã hội khiến cho tình hình
an ninh, trật tự phức tạp dễ bị kẻ thù lợi d甃⌀ng, lôi kéo. Do đó, kết hợp phát triển kinh tế với
tng cưßng củng cố quốc phòng an ninh, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại á vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới nhằm tạo ra thế bố trí chiến lược mới cả về kinh tế, quốc phòng,
đối ngoại theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc, tạo ra sự vững vàng trên toàn
c甃⌀c và mạnh á từng trọng điểm.
Kết hợp kinh tế, quốc phòng an ninh và đối ngoại tại vùng sâu, vùng xa, vùng biên
giới cần lưu ý một số nội dung: Quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng -
an ninh á các vùng cửa khẩu, các vùng giáp biên giới các nước; Tổ chức tốt việc định canh,
định cư tại chỗ và có chính sách phù hợp để động viên, điều chnh dân cư từ các nơi khác
đến vùng núi biên giới; Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phòng -
an ninh trước hết phải tập trung xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sá: điện, đưßng,
trưßng, trạm...; Thực hiện tốt chương trình xoá đói, giảm nghèo, chương trình 135 về phát
triển kinh tế - xã hội đối với các xã nghèo.
Đối với những nơi có địa thế quan trọng, các vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó
khn, cần kết hợp mọi nguồn lực, mọi lực lượng của trung ương và các địa phương để cùng
lo, cùng làm. Đặc biệt là đối với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát đưßng biên giới,
sử d甃⌀ng lực lượng quân đội làm nòng cốt xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng hoặc các
khu quốc phòng - kinh tế, nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội và tng
cưßng sức mạnh quốc phòng - an ninh. Vùng biển đ¿o
Vùng biển, đảo nước ta có vị trí địa chiến lược, địa chính trị quan trọng trên thế giới,
là trọng tâm của các hoạt động giao thương và hàng hải quốc tế, chứa đựng nguồn tài
nguyên thiên nhiên dồi dào với nhiều tiềm nng phát triển kinh tế. Do đó, kết hợp phát
triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh và tng cưßng hoạt động đối ngoại
tại khu vực biển, đảo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, đặt biệt trong bối cảnh hiện nay.
Phát triển kinh tế-xã hội kết hợp với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong tình
hình mới cần đảm bảo những nội dung cơ bản: Xây dựng, hoàn chnh chiến lược phát triển
lực lượng vũ trang và xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh bảo vệ biển, đảo trong thßi
kỳ mới để làm cơ sá cho việc thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội; Xây dựng quy hoạch, kế
hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và á các tuyến đảo để có lực lượng xây dựng
cn cứ hậu phương; Nhà nước phải có cơ chế chính sách thoả đáng động viên, khích lệ dân
ra đảo bám tr甃⌀ làm n lâu dài; Phát triển các loại hình dịch v甃⌀ trên biển, đảo, tạo điều kiện
cho nhân dân bám tr甃⌀, sinh sống, làm n.
Ngoài ra, cần xây dựng cơ chế, chính sách má rộng liên kết làm n kinh tế á vùng
biển, đảo thuộc chủ quyền của ta với những nước phát triển nhằm tạo ra đối tác đan xen lợi
ích và đối trọng lại chủ nghĩa cưßng quyền tại Biển Đông trong bối cảnh cng thẳng và
những xung đột c甃⌀c bộ đang gia tng tại vùng biển này. Đồng thßi Việt Nam cần tng
cưßng, má rộng hợp tác quốc phòng nhất là với các quốc gia trong khu vực và các nước
lớn nhằm tng cưßng sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện giải quyết bất đồng
một cách nhanh chóng, duy trì hòa bình, ổn định khu vực.
Với công tác quốc phòng, ta chú trọng đầu tư phát triển chương trình đánh bt cá xa
bß; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển để phối hợp với lực lượng hải quân, cảnh sát
biển kiểm tra, kiểm soát, ngn chặn các tình huống xâm phạm chủ quyền và hỗ trợ ngư dân
trên biển kịp thßi. Để chủ động, cần xây dựng các phương án đối phó với các tình huống,
lực lượng nòng cốt và thế trận phòng thủ trên biển, đảo, phát triển và hiện đại hoá lực lượng
Hải quân đủ sức canh giữ, bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc.
c. KÁt hāp trong ngành, lĩnh vực kinh tÁ chą yÁu Công nghiệp
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của đất nước, cung cấp máy móc, nguyên
vật liệu cho các ngành kinh tế khác và cho quốc phòng... Kết hợp phát triển kinh tế với
quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp đặt ra những yêu cầu cơ bản:
Kết hợp ngay từ khâu qui hoạch, bố trí các đơn vị kinh tế của ngành công nghiệp
một cách hợp lý; Phát triển công nghiệp quốc gia theo hướng các nhà máy, xí nghiệp vừa
có thể sản xuất hàng dân d甃⌀ng vừa có thể sản xuất được hàng quân sự khi cần thiết và đầu
tư phát triển một số ngành công nghiệp sản xuất một số sản phẩm có kỹ thuật công nghệ
cao ph甃⌀c v甃⌀ cho quốc phòng - an ninh; Các nhà máy công nghiệp quốc phòng trong thßi
bình ngoài sản xuất hàng quân sự phải tham gia sản xuất hàng dân d甃⌀ng chất lượng cao…
Má rộng liên doanh, liên kết giữa ngành công nghiệp (cả công nghiệp quốc phòng)
nước ta với công nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới; ưu tiên những ngành, lĩnh vực
có tính lưỡng d甃⌀ng cao; chuyển giao công nghệ hai chiều từ công nghiệp quốc gia vào công
nghiệp quốc phòng và ngược lại;
Xây dựng kế hoạch sẵn sàng động viên nền công nghiệp ph甃⌀c v甃⌀ thßi chiến; Thực
hiện dự trữ chiến lược những nguyên vật liệu quí hiếm cho sản xuất quân sự; Phát triển hệ
thống phòng không và phát triển lực lượng tự vệ để bảo vệ các nhà máy, xí nghiệp trong
cả thßi bình và thßi chiến.
¾nh 7: Thượng tướng Trần Đơn và các đ¿i biểu tham quan thiết bị quân sự công nghệ cao do Viettel
nghiên cứu, phát triển.
Nguồn: https://www.qdnd.vn/tien-toi-dai-hoi-xiii-cua-dang/tin-tuc/viettel-la-mo-hinh-
ket-hop-giua-kinh-te-va-quoc-phong-dien-hinh-va-hieu-qua-624921 Nông, lâm, ngư nghiệp
à nước ta, dân số hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp là chủ yếu nên
nguồn lực huy động cho quốc phòng - an ninh, cho đất nước là hết sức quan trọng. Kết hợp
phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại trong lĩnh vực kinh tế công nghiệp
đặt ra những yêu cầu cơ bản:
Khai thác hiệu quả tiềm nng đất đai, rừng và biển, đảo, lực lượng lao động, phát
triển đa dạng các ngành nghề theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông thôn; Kết
hợp phát triển kinh tế phải gn với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội; Động viên đưa dân
ra lập nghiệp á các đảo để xây dựng các làng, xã huyện đảo vững mạnh, đồng thßi phải
chú trọng đầu tư phát triển các hợp tác xã, các đội thuyền đánh cá xa bß để xây dựng lực
lượng tự vệ biển, đảo gn với lực lượng Hải quân và Cảnh sát biển; Đẩy mạnh phát triển
trồng rừng gn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sá chính trị vững chc.
Các lĩnh vực kinh tế khác
Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại được triển khai
thực hiện và thực hiện có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, trong đó có các hoạt động dịch v甃⌀,
giao thông vận tải, viễn thông, y tế, các lĩnh vực khoa học - giáo d甃⌀c...
Trong giao thông vận tÁi: Từ khâu thiết kế đến vận hành cần chú trọng phát triển
hệ thống giao thông đồng bộ trên cả nước; Nâng cấp, cải tạo và tính đến cả nhu cầu hoạt
động thßi bình và thßi chiến tại các tuyến vận tải chiến lược, các tuyến đưßng đến các xã
vùng cao, vùng sâu, miền núi biên giới, khu vực cửa khẩu, đưßng vành đai biên giới;
Phát triển hệ thống giao thông phù hợp với đặc điểm địa hình, thế mạnh của từng vùng;
Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thßi chiến.
Trong lĩnh vực bưu chính viễn thông: Cần lên phương án thiết kế, xây dựng, vận
hành và đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc quốc gia một cách vững chc, hiện đại, bí mật
và an toàn; Kết hợp chặt ch giữa ngành bưu chính viễn thông quốc gia với ngành thông
tin quân đội. Khi hợp tác đầu tư với nước ngoài phải nâng cao tinh thần cảnh giác, lựa chọn
đối tác, lên phương án phòng ngừa các thủ đoạn phá hoại của địch đồng thß chuẩn bị kế
hoạch động viên thông tin liên lạc cho thßi chiến.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bÁn: Phải tính đến khả nng tự bảo vệ và chuyển hoá
cho quốc phòng - an ninh, phòng thủ tác chiến, phòng thủ dân sự; khả nng bảo vệ và di
dßi khi cần thiết các khu công nghiệp tập trung, nhà máy xí nghiệp lớn và quan trọng; Khi
xây dựng các thành phố phải gn với các khu vực phát triển địa phương, phải xây dựng các
công trình ngầm. Khi cấp giấy phép đầu tư xây dựng cho các đối tác nước ngoài, phải có
sự tham gia ý kiến của cơ quan quân sự; Đẩy mạnh nghiên cứu sáng chế, chế tạo, sản xuất
những vật liệu siêu bền, có khả nng chống nhiễu, chống bức xạ, chống mặn cao, dễ vận
chuyển ph甃⌀c v甃⌀ cho quốc phòng - an ninh.
Trong ho¿t động khoa học công nghệ, giáo dục: Phải phối hợp chặt ch và toàn diện
hoạt động giữa các ngành khoa học của cả nước với các ngành khoa học của quốc phòng -
an ninh; Nghiên cứu, ban hành nhiều chính sách động viên và khuyến khích các tổ chức,
cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học làm cơ sá tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa ph甃⌀c v甃⌀
cho nhu cầu bảo vệ Tổ quốc; Coi trọng giáo d甃⌀c bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của
đất nước và thực hiện có hiệu quả công tác giáo d甃⌀c quốc phòng - an ninh cho các đối tượng.
Trong lĩnh vực y tế: Phối, kết hợp chặt ch giữa ngành y tế dân sự với y tế quân sự
trong nghiên cứu và ứng d甃⌀ng, trong đào tạo nguồn nhân lực; Xây dựng mô hình quân dân
y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là á miền núi, biên giới, hải đảo; chủ động xây dựng kế
hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranh xảy ra và phát huy vai trò của
y tế quân sự trong phòng chống, khám chữa bệnh cho nhân dân thßi bình và thßi chiến.
d. KÁt hāp trong thực hián nhiám vă chiÁn l°āc BÁo vá Tổ qußc
Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh và đối ngoại cũng được thực
hiện trong nhiệm v甃⌀ chiến lược Bảo vệ Tổ quốc. Do đó, khi thực hiện cần đảm bảo những
yêu cầu cơ bản: Tổ chức biên chế lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện kinh tế và
nhu cầu phòng thủ đất nước; Sử d甃⌀ng tiết kiệm, hiệu quả tài chính, cơ sá vật chất kỹ thuật...
trong huấn luyện, trong chiến đấu của lực lượng vũ trang; Khai thác tiềm nng, thế mạnh
của quân đội cho phát triển kinh tế; Xây dựng phát triển các khu kinh tế - quốc phòng trên
các địa bàn biên giới, giúp nhân dân ổn định đßi sống, củng cố quốc phòng - an ninh trên
địa bàn; Phát huy tốt vai trò tham mưu của các cơ quan quân sự, công an các cấp trong việc
thẩm định, đánh giá các dự án đầu tư, nhất là các dự án đầu tư có vốn nước ngoài.
e. KÁt hāp trong ho¿t đßng đßi ngo¿i
Đối ngoại là một hoạt động tích cực, có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
và hội nhập hiện nay. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh
trong các hoạt động đối ngoại cần lưu ý:
Tuân thủ các nguyên tc: bình đẳng, đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ
quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; giữ gìn bản sc vn hoá dân tộc;
giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hoà bình.
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, cần lựa chọn đối tác có ưu thế chế ngự cạnh tranh
với các thế lực mạnh bên ngoài, đồng thßi làm hạn chế sự chống phá của các thế lực thù
địch; lựa chọn phân bổ đầu tư nước ngoài vào các ngành, địa bàn phù hợp, có thế mạnh và
khc ph甃⌀c tình trạng ch thấy lợi trước mt;
Kết hợp trong xây dựng và quản lý các khu chế xuất, đặc khu kinh tế liên doanh,
liên kết đầu tư với nước ngoài, bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, chú trọng xây dựng
đoàn, hội, lực lượng tự vệl Phát huy vai trò của cán bộ, nhân viên các đại sứ quán, lãnh sự
quán của nước ta á nước ngoài trong việc quảng bá….
Ành 8: Đ¿i tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam (giữa) chủ trì Hội
nghị ADMM+ lần thứ 7. Ành: HT
Nguồn: https://vnexpress.net/admm-cam-ket-tang-cuong-hop-tac-quoc-phong- 4204563.html
III. Mßt sß giÁi pháp chą yÁu
1. Tng c°ãng vai trò lãnh đ¿o cąa ĐÁng và hiáu lực quÁn lý nhà n°ác, hoàn thián há thßng pháp lu¿t
Mọi chủ trương, đưßng lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đều phải được thể
chế hoá thành luật pháp, pháp lệnh, nghị định, vn bản dưới luật một cách đồng bộ, thống
nhất để quản lý và tổ chức thực hiện nghiêm túc có hiệu lực và hiệu quả trong cả nước.
Đảng và Nhà nước phải có chính sách khai thác các nguồn lực và vốn đầu tư cả trong và
ngoài nước, nhất là đối với các công trình trọng điểm, á những địa bàn chiến lược trọng
yếu như miền núi biên giới và hải đảo; Phân bổ ngân sách đầu tư tập trung cho những m甃⌀c
tiêu chủ yếu, những công trình có tính lưỡng d甃⌀ng cao cả trước mt và lâu dài; Có chính
sách khuyến khích, đầu tư nghiên cứu khoa học và áp d甃⌀ng khoa học - kỹ thuật trong kết
hợp phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng – an ninh.
Các cấp ủy Đảng thưßng xuyên nm vững chủ trương đưßng lối của Đảng, kịp thßi
đề ra những quyết định một cách đúng đn, thưßng xuyên; Gn chủ trương lãnh đạo với
tng cưßng kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện và tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh
nghiệm kịp thßi để bổ sung, điều chnh phù hợp yêu cầu của thực tiễn tại các ngành, địa
phương thuộc phạm vi lãnh đạo của các cấp uỷ đảng.
Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong kết hợp phát
triển kinh tế - xã hội với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh phải: Từng cấp phải
làm đúng chức nng, nhiệm v甃⌀ theo quy định của pháp luật và Nghị định của Chính phủ
về kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng, an ninh và đối ngoại; Xây dựng và ch đạo thực
hiện các quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng nm; Đổi mới nâng cao quy trình, phương
pháp quản lý, điều hành hiệu quả, tiết kiệm của chính quyền các cấp.
2. Xây dựng chiÁn l°āc tổng thá kÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã hßi vái tng
c°ãng cąng cß qußc phòng và an ninh trong thãi kỳ mái
Thực tiễn cho thấy, sự vận d甃⌀ng tính quy luật kinh tế, quốc phòng và an ninh và
quán triệt quan điểm kết hợp của Đảng đã đề ra còn nhiều mâu thuẫn và bất cập do thiếu
định hướng chiến lược cơ bản cả á tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy, muốn kết hợp ngay từ đầu
và trong suốt quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước một cách cơ bản
và thống nhất trên phạm vi cả nước và từng địa phương, phải tiếp t甃⌀c xây dựng và hoàn
chnh các quy hoạch và kế hoạch chiến lược tổng thể quốc gia về kết hợp phát triển kinh
tế với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh.
Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược tổng thể về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh và đối ngoại trong thßi kỳ mới,
phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành, địa phương từ khâu khảo sát, đánh giá
các nguồn lực (cả bên trong và bên ngoài) cho phát triển kinh tế và củng cố, tng cưßng
quốc phòng và an ninh. Trên cơ sá đó xác định m甃⌀c tiêu, phương hướng phát triển và đề
ra các chính sách đúng đn, như: chính sách khai thác các nguồn lực; chính sách đầu tư và
phân bổ đầu tư; chính sách điều động nhân lực, bố trí dân cư; chính sách ưu đãi khoa học
và công nghệ lưỡng d甃⌀ng….
3. Bồi d°ÿng nâng cao kiÁn thức, kinh nghiám kÁt hāp phát trián kinh tÁ - xã
hßi vái tng c°ãng, cąng cß qußc phòng và an ninh cho các đßi t°āng
Đây là giải pháp quan trọng hàng đầu và đang là đòi hỏi cấp thiết đối toàn dân nhưng
trước hết phải tập trung vào đội ngũ cán bộ chủ trì các cấp, các bộ, ngành, đoàn thể từ
Trung ương đến địa phương, cơ sá nhằm nâng cao cả kiến thức, kinh nghiệm và nng lực
thực tiễn sát với cương vị đảm nhiệm, từng loại đối tượng và quần chúng.
Cn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm v甃⌀ để chọn lựa nội dung, chương trình bồi
dưỡng cho phù hợp và thiết thực. Các hình thức bồi dưỡng cần phong phú, đa dạng, linh
hoạt, phù hợp với nng lực và kinh nghiệm của từng đối tượng và được tiến hành thưßng
xuyên. Một số hình thức bồi dưỡng như đào tạo, sinh hoạt chính trị, diễn tập thực nghiệm,
thực tế á các bộ, ngành, địa phương cơ sá để nâng cao hoàn thiện sự hiểu biết và nng lực
tổ chức thực hiện của đội ngũ cán bộ và của toàn dân, toàn quân về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tng cưßng củng cố quốc phòng và an ninh trong tình hình mới.
4. Cąng cß kián toàn và phát huy vai trò tham m°u cąa c¡ quan chuyên trách
qußc phòng và an ninh các cấp
Nghiên cứu, bổ sung, má rộng thêm chức nng, nhiệm v甃⌀ của các cơ quan chuyên
trách quản lý nhà nước về quốc phòng và an ninh nói chung và về kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội gn với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh và đối ngoại nói riêng trong thßi kỳ mới;
Kết hợp chặt ch giữa chấn chnh, kiện toàn tổ chức với chm lo bồi dưỡng nâng
cao nng lực và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trách làm tham mưu cho
Đảng, Nhà nước về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gn với tng cưßng củng
cố quốc phòng và an ninh ngang tầm với nhiệm v甃⌀ trong thßi kỳ mới.
Kết luận: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng, củng cố quốc phòng và an ninh
là một tất yếu khách quan, một nội dung quan trọng trong đưßng lối phát triển đất nước
của Đảng ta, nhằm thực hiện thng lợi hai nhiệm v甃⌀ chiến lược. Việc kết hợp được thực
hiện trên tất cả các lĩnh vực của đßi sống kinh tế và có sự phối hợp của các ngành, các cấp,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Do đó,
thống nhất quan điểm, tầm quan trọng, nm vững nội dung kết hợp nâng cao trách nhiệm
và nng lực thực hiện, triển khai là vô cùng quan trọng. Sinh viên cần học tập, nghiên cứu
nâng cao nhận thức về sự tất yếu của việc kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tng cưßng
củng cố quốc phòng và an ninh. Từ đó xác định nghĩa v甃⌀ trách nhiệm công dân; học tập
tốt, rèn luyện toàn diện; tham gia tích cực các hoạt động quốc phòng và an ninh, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Phân tích cơ sá lý luận kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng, củng cố
quốc phòng và an ninh á nước ta hiện nay?
2. Nội dung, phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tng cưßng củng cố
quốc phòng và an ninh á nước ta hiện nay?
3. Tại sao kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tng cưßng cũng cố quốc phòng an
ninh và đối ngoại là một tất yếu khách quan. TÀI LIàU THAM KHÀO
[1] Bộ Quốc phòng (2009), Quc phòng Vit Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
[2] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội
[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đ¿i hội đ¿i biu toàn quc ln th VIII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đ¿i hội đ¿i biu toàn quc ln th XII,
Vn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
[5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện ĐÁng hội đ¿i biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Hiền Hòa - Phạm Cương (2011), Nhng nhn thc mới, tư duy mới v an ninh quc
gia, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 28-03-2011
[7] Đào Huy Hiệp - Nguyễn Mạnh Tưáng và tập thể tác giả (2009), Giáo trình giáo dục
quốc phòng và an ninh, Nxb. Giáo d甃⌀c, Hà Nội.
[8] Hồ Chí Minh (1960), Tuyn tp, Nxb. Sự thật, Hà Nội.
[9] Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), S tay Thut ng Quan h Quc tế.
[10] Lut An ninh Quc gia của nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam, số
32/2004/QH11 ngày 3-12-2004, truy cập tại địa ch https://thuvienphapluat.vn/van-
ban/bo-may-hanh-chinh/law-no-32-2004-qh11-on-national-security-
116828.aspx?v=d, ngày truy cập 12-11-2021
[11] Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự - Bộ quốc phòng (2004), Từ điển Bách khoa
quân sự Việt Nam, Nxb. Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
[12] V.I. Lê-nin (1978), Toàn tp, tập 35, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
[13] V.I. Lê-nin (1978), Toàn tp, tập 36, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.
[14] V.I. Lê-nin (1976), Toàn tập, tập 34, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va.