Bài 6: Nói, nghe | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.

Video Con rồng cháu tiên[Kể
chuyện] Con rồng cháu
tiên.mp4
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm: …………….
Tiêu chí
Mức độ
Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được
câu chuyện
hay, ý nghĩa
Chưa biết lựa chọn truyền
thuyết.
truyền thuyết để kể
nhưng chưa hay.
Câu chuyện hay ấn
tượng.
2. Nội dung
câu chuyện
phong phú, hấp
dẫn
ND sài, chưa có đủ chi
tiết để người nghe hiểu câu
chuyện.
Nội dung câu chuyện đầy
đủ các chi tiết quan trọng.
Nội dung câu chuyện đầy
đủ các chi tiết quan trọng
sự chuyển ý giữa
các sự việc.
3. Nói to,
ràng, truyền
cảm.
Nói nhỏ, khó nghe; i lắp,
ngập ngừng…
Nói to nhưng đôi chỗ lặp
lại hoặc ngập ngừng một
vài câu.
Giọng kể thay đổi linh
hoạt, lúc trang nghiêm,
lúc truyền cảm, hào
sảng, trầm lắng..
4. Sử dụng yếu
tố phi ngôn ngữ
phù hợp.
Điệu bộ thiếu tự tin, mắt
chưa nhìn vào người nghe;
nét mặt chưa biểu cảm
hoặc biểu cảm không phù
hợp.
Điệu bộ tự tin, mắt nhìn
vào người nghe; nét mặt
biểu cảm p hợp với nội
dung câu chuyện.
Điệu bộ rất tự tin, mắt
nhìn vào người nghe; nét
mặt sinh động.
5. Mở đầu
kết thúc hợp
Không chào hỏi/ không
lời kết thúc bài i.
chào hỏi/ lời kết
thúc bài nói.
Chào hỏi/ kết thúc bài
nói một cách hấp dẫn.
TRƯỚC KHI NÓI
1. Chuẩn bị nội dung
- Xác định mục đích nói và người nghe.
2. Tập luyện
- Tập nói một mình.
- Luyện nói theo nhóm đôi.
STT Các yếu tố Đặc điểm
1 Chủ đề
2 Nhân vật
3 Cốt truyện
4 Lời kể
5 Yếu tố kì ảo
Bài tập 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền
thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Viết đoạn văn tưởng tượng cách kết
thúc khác của truyền thuyết Thánh Gióng và kể
lại trước lớp. Trong đó có sử dụng dấu chấm
phẩy và nêu tác dụng.
LUYỆN TẬP
| 1/8

Preview text:

Video Con rồng cháu tiên[Kể chuyện] Con rồng cháu tiên.mp4
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
Nhóm: ……………. Mức độ Tiêu chí Chưa đạt Đạt Tốt
1. Chọn được Chưa biết lựa chọn truyền Có truyền thuyết để kể Câu chuyện hay và ấn câu chuyện thuyết. nhưng chưa hay. tượng. hay, có ý nghĩa 2.
Nội dung ND sơ sài, chưa có đủ chi Nội dung câu chuyện đầy Nội dung câu chuyện đầy câu
chuyện tiết để người nghe hiểu câu đủ các chi tiết quan trọng. đủ các chi tiết quan trọng phong phú, hấp chuyện.
và có sự chuyển ý giữa dẫn các sự việc.
3. Nói to, rõ Nói nhỏ, khó nghe; nói lắp, Nói to nhưng đôi chỗ lặp Giọng kể thay đổi linh ràng, truyền ngập ngừng…
lại hoặc ngập ngừng một hoạt, có lúc trang nghiêm, cảm. vài câu. có lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng..
4. Sử dụng yếu Điệu bộ thiếu tự tin, mắt Điệu bộ tự tin, mắt nhìn
Điệu bộ rất tự tin, mắt
tố phi ngôn ngữ chưa nhìn vào người nghe; vào người nghe; nét mặt nhìn vào người nghe; nét phù hợp.
nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm phù hợp với nội mặt sinh động.
hoặc biểu cảm không phù dung câu chuyện. hợp.
5. Mở đầu và Không chào hỏi/ và không Có chào hỏi/ và có lời kết Chào hỏi/ và kết thúc bài
kết thúc hợp lí có lời kết thúc bài nói. thúc bài nói. nói một cách hấp dẫn. TRƯỚC KHI NÓI
1. Chuẩn bị nội dung
- Xác định mục đích nói và người nghe. 2. Tập luyện - Tập nói một mình.
- Luyện nói theo nhóm đôi. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền
thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau: STT Các yếu tố Đặc điểm 1 Chủ đề 2 Nhân vật 3 Cốt truyện 4 Lời kể 5 Yếu tố kì ảo LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Viết đoạn văn tưởng tượng cách kết
thúc khác của truyền thuyết Thánh Gióng và kể
lại trước lớp. Trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy và nêu tác dụng.