Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 7: Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

95 48 lượt tải Tải xuống
Bài 7
BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Em đã biết
Em đã học
Chu kì
Tần số
Phương trình dao
động
Vận tốc và gia
tốc
Động năng
Thế ng
ng
Con lắc xo
Con lắc đơn
Con lắc xo
Con lắc đơn
Con lắc xo
Con lắc đơn
Con lắc xo
Con lắc đơn
Tần số góc
Con lắc xo
Con lắc đơn
Vn tốc
Gia tốc
Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm li độ và vận tốc của
vật dao động điều hòa được không?
I
Các ví dụ
A
Q
B
O
C
h
A
=h
B
h
α
a) Chọn mốc để tính thế năng của vật tại vị trí cân
bằng O.
Hướng dẫn
giải
Thế năng và động năng của vật tại vị trí biên A và B
là:
Thế năng và động năng của vật tại vị trí cân bằng O
là:
I
Các ví dụ
A
Q
B
O
C
h
A
=h
B
h
α
a) Chọn mốc để tính thế năng của vật tại vị trí cân
bằng O.
Hướng dẫn
giải
Thế năng và động năng của vật tại vị trí C bất kỳ là:
I
Các ví dụ
A
Q
B
O
C
h
A
=h
B
h
α
b) Ở vị trí nào thì động năng bằng thế năng?
Hướng dẫn
giải
Vì cơ năng bảo toàn
nên:
I
Các ví dụ
Hướng dẫn
giải
Thế năng của vật được tính:
I
Các ví dụ
Hướng dẫn
giải
Em nên biết
0
x
đồ biểu diễn mối quan hệ giữa động năng thế năng theo ly
độ x
II
Bài tập luyện tập
Bài 1: Hình 7.3 tả một máy đo địa chấn đơn giản
hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Khi xảy ra động
đất thì hệ gồm xo vật nặng của máy đo sẽ dao
động theo tần số của địa chấn. Bút dạ gắn với vật
nặng sẽ ghi lại đồ thị của địa chấn trên cuộn giấy
quay đều. Biết sóng địa chấn tần số nằm trong
khoảng từ 30 Hz đến 40 Hz.
Hãy giải thích tại sao tần số riêng của hệ (vật nặng +
xo) trong máy địa chấn phải giá trị nhỏ hơn tần
số này rất nhiều.
Nếu tần số dao động của hệ vật nặng + xo giá trị gần bằng tần số dao động
của sóng địa chấn thì hệ sẽ xảy ra cộng hưởng, khi đó kết quả đo sẽ thiếu chính
xác.
Hướng dẫn
giải
II
Bài tập luyện tập
Bài 2: Đồ thị Hình 7.4 tả mối liên hệ giữa gia tốc li độ của
một vật dao động điều hoà.
Sử dụng số liệu trong đồ thị Hình 7.4 để tính tần số của dao
động.
Hướng dẫn
giải
II
Bài tập luyện tập
Hướng dẫn
giải
II
Bài tập luyện tập
Hướng dẫn
giải
Vậy phương trình dao động của vật là:
Pha ban đầu của dao động:
II
Bài tập luyện tập
Hướng dẫn
giải
a) Phần trăm thế năng chiếm
b) Ly độ có động năng bằng thế
năng
TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC ĐÃ
HỌC
Hãy chọn một phương án trả lời đúng
nhất
A. 0,32mJ
B. 3200J
C. 3,2J
D. 0,32J
NEXT
A. 0,4 m
B. 0,04 m
C. 4mm
D. 2 cm
NEXT
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì động năng bằng thế năng?
NEXT
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?
NEXT
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?
NEXT
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω biên độ A.
Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của vật biểu
thức
NEXT
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω biên độ A.
Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật biểu
thức
NEXT
Em nên biết
Khi quả lắc được cung cấp năng lượng ban đầu, sẽ
dao động. Thông qua hệ thống bánh răng đặc biệt sẽ làm
kim đồng hồ dịch chuyển. Trong quá trình quả lắc dao động
thì sự chuyển hóa giữa thế năng động năng. Nhưng
do ma sát các trục bánh răng cũng như ma sát với
không khí nên năng lượng của quả lắc giảm dần. Để duy trì
dao động không làm thay đổi chu kỳ của quả lắc, người
ta cung cấp thêm sau mỗi nửa chu mật năng lượng đúng
bằng năng ợng tiêu hao do ma sát thông qua hệ thống
dây cót.
Bài tập về nhà: Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng
giữa động năng thế năng trong hệ gồm hai xo vật
nặng m được mắc như hình vẽ bên. Khi quả nặng được thả
cho dao động.
| 1/22

Preview text:

Bài 7
BÀI TẬP VỀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Em đã biết Con lắc lò xo Tần số góc Con lắc đơn Vận tốc Vận tốc và gia Gia tốc tốc Con lắc lò xo Chu kì Động năng Con lắc đơn Em đã học Con lắc lò xo Con lắc lò xo Con lắc đơn Thế năng Tần số Con lắc đơn Con lắc lò xo Cơ năng Phương trình dao động Con lắc đơn
Ta có thể sử dụng định luật bảo toàn cơ năng để tìm li độ và vận tốc của
vật dao động điều hòa được không? I Các ví dụ Hướng dẫn Q
a) Chọn mốc để tính thế năng của vật tại vị trí cân giải bằng O.
■ Thế năng và động năng của vật tại vị trí biên A và B α là: A B
■ Thế năng và động năng của vật tại vị trí cân bằng O C h là: A=h h B O I Các ví dụ Hướng dẫn Q
a) Chọn mốc để tính thế năng của vật tại vị trí cân giải bằng O.
■ Thế năng và động năng của vật tại vị trí C bất kỳ là: α A B C hA=h h B O I Các ví dụ Hướng dẫn Q
b) Ở vị trí nào thì động năng bằng thế năng? giải α Vì cơ năng bảo toàn A B nên: C hA=h h B O I Các ví dụ Hướng dẫn giải
Thế năng của vật được tính: I Các ví dụ Hướng dẫn giải Em nên biết
■ Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa động năng và thế năng theo ly độ x x 0 II
Bài tập luyện tập
Bài 1: Hình 7.3 mô tả một máy đo địa chấn đơn giản
hoạt động theo nguyên tắc sau đây: Khi xảy ra động
đất thì hệ gồm lò xo và vật nặng của máy đo sẽ dao
động theo tần số của địa chấn. Bút dạ gắn với vật
nặng sẽ ghi lại đồ thị của địa chấn trên cuộn giấy
quay đều. Biết sóng địa chấn có tần số nằm trong
khoảng từ 30 Hz đến 40 Hz.
Hãy giải thích tại sao tần số riêng của hệ (vật nặng +
lò xo) trong máy địa chấn phải có giá trị nhỏ hơn tần số này rất nhiều. Hướng dẫn giải
Nếu tần số dao động của hệ vật nặng + lò xo có giá trị gần bằng tần số dao động
của sóng địa chấn thì hệ sẽ xảy ra cộng hưởng, khi đó kết quả đo sẽ thiếu chính xác. II
Bài tập luyện tập
Bài 2: Đồ thị Hình 7.4 mô tả mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của
một vật dao động điều hoà.
Sử dụng số liệu trong đồ thị Hình 7.4 để tính tần số của dao động. Hướng dẫn giải II
Bài tập luyện tập Hướng dẫn giải II
Bài tập luyện tập Hướng dẫn giải
Pha ban đầu của dao động:
Vậy phương trình dao động của vật là: II
Bài tập luyện tập Hướng dẫn
a) Phần trăm thế năng chiếm giải
b) Ly độ có động năng bằng thế năng
TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất A. 0,32mJ B. 3200J C. 3,2J D. 0,32J NEXT A. 0,4 m B. 0,04 m C. 4mm D. 2 cm NEXT
Câu 3: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì động năng bằng thế năng? NEXT
Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì thế năng bằng 3 lần động năng? NEXT
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ
nào thì động năng bằng 8 lần thế năng? NEXT
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A.
Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ v của vật có biểu thức NEXT
Câu 7: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A.
Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ v của vật có biểu thức NEXT Em nên biết
■ Khi quả lắc được cung cấp năng lượng ban đầu, nó sẽ
dao động. Thông qua hệ thống bánh răng đặc biệt sẽ làm
kim đồng hồ dịch chuyển. Trong quá trình quả lắc dao động
thì có sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng. Nhưng
do ma sát ở các trục và bánh răng cũng như ma sát với
không khí nên năng lượng của quả lắc giảm dần. Để duy trì
dao động mà không làm thay đổi chu kỳ của quả lắc, người
ta cung cấp thêm sau mỗi nửa chu kì mật năng lượng đúng
bằng năng lượng tiêu hao do ma sát thông qua hệ thống dây cót.
■ Bài tập về nhà: Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng
giữa động năng và thế năng trong hệ gồm hai lò xo và vật
nặng m được mắc như hình vẽ bên. Khi quả nặng được thả cho dao động.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22