Bài 7. Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Kiến thức: Trang bị cho người học các nội dung cơ bản về nghệ thuật đánh giặc của cha ông và nghệ thuật quân sự của Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. Nắm được những nội dung về nghệ thuật quân sự và cách vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 7. NHĂNG VÂN ĐÀ C¡ BÀN VÀ LàCH SĀ
NGHÞ THU¾T QUÂN Sþ VIÞT NAM
MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Trang bị cho ngưßi học các nội dung bản về nghệ thuật đánh giặc của cha
ông và nghệ thuật quân sự của Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. Nắm được những nội dung về
nghệ thuật quân sự cách vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, ngưßi học góc nhìn tổng quát về lịch sử
nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thßi cha ông đến thßi kỳ có Đảng lãnh đạo. Từ đó có thể tự trang
bị và tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này , góp phần xây dựng tình yêu quê hương, đất nước tinh thần
tự tôn dân tộc.
NÞI DUNG
I. Nghß thu¿t và truyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
1. Y¿u tố tác đßng đ¿n hình thành nghß thu¿t đánh giặc của ông cha ta
1.1. Đáa lý
Việt Nam nằm á vị trí chiến lược quan trọng, trên các đưßng giao thông từ Bắc xuống Nam,
từ Đông sang Tây, <như một cn cứ xuất phát từ đất liền tiến ra biển cả, một đầu cầu từ biển vào
đất liền=. Vị trí địa chiến lược quan trọng về quân sự, chính trị, kinh tế, vn hóa đã khiến những
lực lượng xâm lược lớn mạnh luôn muốn nhòm ngó, xâm chiếm nước ta, hòng bóc lột và nô dịch
n ta, lấy nước ta làm bàn đạp để bành trướng thế lực của chúng ta về các hướng. Chính vì vậy,
<trong suốt lịch sử lâu dài của mình, dân tộc ta đã buộc phải luôn đương đầu với các cuộc chiến
tranh xâm lược liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc để giữ gìn độc lập,
không ngừng nổi dậy khái nghĩa tiến hành chiến tranh giải phóng để giành lại độc lập dân
tộc=[3, tr.1206].
Việt Nam là quốc gia có địa hình hết sức phức tạp: dài nhưng hẹp, dễ bị chia cắt, có đầy đủ
dạng địa hình như núi rừng hiểm trá, trung du, đồng bằng, giáp biển và hệ thống sông, suối, kênh,
rạch chằng chịt. Những đặc điểm địa hình là một trong những yếu tố thuận lợi để ông cha ta phát
huy trong cuộc chiến chống lại kẻ thù xâm lược như: lợi dụng hình sông thế núi để phòng thủ bảo
vệ đất nước, bám vào rừng núi để kháng chiến lâu dài. Đưßng bß biển dài với các cảng biển sâu
luôn là một hướng chiến lược mà nhiều kẻ thù xâm lược thưßng xuyên sử dụng để tấn công theo
hướng từ biển vào đất liền. Vì vậy, từ rất sớm dân tộc Việt Nam đã luôn chú trọng chm lo công
tác quốc phòng, canh giữ biển, đảo, gia tng sức mạnh quân sự và xây dựng các công trình phòng
thủ tại khu vực này.
1.2. Kinh t¿
Việt Nam một quốc gia nền nông nghiệp lâu đßi, lấy các hoạt động sản xuất nông
nghiệp làm điểm trọng yếu trong xây dựng kinh tế và phát triển đất nước.
Song song với nhu cầu trồng trọt chn nuôi để phục vụ đßi sống dân sinh, nông nghiệp
còn đóng vai trò cùng quan trọng trong việc chuẩn bị các điều kiện vật chất phục vụ cho các
cuộc chiến tranh chống quân xâm lược, đặc biệt là vấn đề lương thực. Để có sự chuẩn bị chu đáo,
lâu dài, ông cha ta luôn phải lo tích trữ lương thực, khí giới, xây dựng nguồn nhân lực trong nhân
dân bằng nhiều chính sách phù hợp như: <ngụ binh ư nông=, <quốc phú binh cưßng=… nhằm kết
hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, phát huy mọi nguồn lực, chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng bảo vệ
đất nước.
Nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo còn góp phần tạo ra một nguồn nhân lực quan
trọng cung cấp cho quân đội. Đó là lực lượng lao động từ trong xã hội nông nghiệp, vừa nhiệm
vụ sản xuất lương thực thực phẩm, vừa tham gia quân đội khi cần. Vì thế, đây là lực lượng quân
trong dân, gắn chặt với lao động, sản xuất, là cơ hình thành tư tưáng quân sự <nông binh bất
phân=, toàn dân đánh giặc.
1.3. Chính trá, văn hóa xã hßi-
Dân tộc Việt Nam một dân tộc sớm hình thành nhà nước, ý thức xác lập chủ quyền
lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Các triều đại phong kiến Việt Nam có tư tưáng thân dân,
chm lo và bồi dưỡng sức dân, khuyến khích, động viên nhân dân hng hái lao động sản xuất, thực
hiện <khoan thư sức dân=, <yên dân vẹn đất=…, với mục đích chính trị cao nhất là quyết tâm bảo
vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Tinh thần đó đã nhận được
sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân cả nước. Trong thßi bình, các nhà nước phong kiến tiếp tục
động viên nhân dân lao động sản xuất, chủ động tích trữ lương thực, khí giới. Đến thßi chiến, huy
động tổ chức toàn dân đánh giặc, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp, trá thành
truyền thống lâu đßi của dân tộc Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam vốn dân tộc nền vn hóa bản địa xuất hiện sớm với bản sắc yêu
nước, cần cù, đoàn kết, kiên cưßng, bất khuất, bao dung, độ lượng, nghĩa tình... Bản sắc vn hóa
ấy đã <dần dần xây dựng nên phát huy mạnh mẽ một truyền thống cùng quý báu: truyền
thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt vì độc lập, tự do=[3, tr.1206]. Truyền thống đó
cũng làm nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam để chiến thắng thiên tai, địch họa, trưßng tồn
phát triển. thế, trong kế sách bảo vệ Tổ quốc phải giữ gìn bản sắc vn hóa dân tộc, khơi dậy
lòng yêu nước, ý chí quật cưßng của dân tộc. Bên trong đoàn kết, ổn định; bên ngoài hữu nghị,
hòa hiếu, mềm dẻo khôn khéo, giữ gìn hòa bình để xây dựng đất nước.
Trong đßi sống hội, dân tộc Việt Nam sống quần tụ theo làng, bản, xóm, thôn tạo điều
kiện thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong xây dựng và phát triển, mọi ngưßi đoàn
kết, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm lao động, sản xuất, giúp đỡ nhau khi khó khn, hoạn nạn, thấm
đượm tình làng, nghĩa xóm. Trong chiến tranh, mỗi làng, bản, xóm, thôn như một pháo đài kiên
cố vững chắc, có khả nng tự bảo vệ, huy động đông đảo lực lượng nhân dân, bảo đảm sự chỉ huy
tập trung, thống nhất từ đó hình thành ý thức <đánh giặc giữ làng, đánh giặc giữ nước=.
Những đặc điểm này cho phép chúng ta thể huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân và phát
huy sức mạnh đó cả trong thßi bình lẫn thßi chiến, trong xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong
những đặc điểm trên, đoàn kết và yêu nước đã trá thành nội dung cốt lõi và nguồn sức mạnh tinh
thần giúp dân tộc ta đi đến nhiều thắng lợi. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: <dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước=[4,tr.318].
2. TruyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
Trải qua nhiều thế hệ, những cộng đồng dân tộc ngưßi trên dải đất Việt Nam đã anh dũng
đứng lên chống giặc ngoại xâm, chịu đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ quyền sống, bảo vệ
nền độc lập tự chủ.
2.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.
Thế kỷ III trước Công nguyên, từ buổi đầu kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần, tinh
thần thà hy sinh tất cả chứ không đầu hàng đã nổi bật trong nhân dân Âu Lạc. Đến thế kỷ II trước
Công nguyên, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà (184 179 trước Công nguyên) do -
Thục Phán (An Dương Vương) lúc đầu giành được thắng lợi nhưng do chủ quan, mất cảnh giác
nên bị thất bại nm 179 trước Công nguyên. Từ đây đất nước rơi vào thảm họa hơn 1000 nm đô
hộ của các thế lực phương Bắc. Lịch sử gọi là thßi kỳ Bắc thuộc kéo dài từ nm 179 trước Công
nguyên đến nm 938 trước Công nguyên. Tuy vậy, thể thấy rằng, trước Công nguyên, ngh
thuật quân sự thßi Vn Lang, Âu Lạc đã hình thành với tư cách là một nền quân sự của quốc gia
độc lập, tự chủ, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Những yếu tố của nền quân sự thßi dựng nước
đã đặt nền móng cho nghệ thuật quân sự Việt Nam sau này, tuy nhiên á trình độ thấp, đó là ngh
thuật phòng ngự giữ nước, phòng ngự giữ thành, bảo vệ thành tựu dựng nước của dân tộc trong
buổi bình minh lịch sử.
2.2. Thời kỳ Bắc thuộc (kỷ thứ II đầu thế kỷ X)-
Trong một ngàn nm (179 trước Công nguyên - 938) bị các thế lực phong kiến phương kiến
Phương Bắc đô hộ và thực hiện mưu đồ đồng hóa, cộng đồng các dân tộc vẫn giữ vững tinh thần
bất khuất, ý chí tự chủ, tìm mọi cách giành lại nền độc lập. Các cuộc khái nghĩa tiêu biểu: Hai Bà
Trưng (mùa xuân nm 40); Triệu (248); (542); Tự Tiên Đinh Kiến (687); Mai
Thúc Loan (722- - 820); Phùng Hưng (766 791) Dương Đình Nghệ (931). Đặc biệt, chiến thắng
Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo đã phản ánh sức mạnh trỗi dậy của nền vn hóa giữ
nước của dân tộc, chấm dứt 1000 nm Bắc thuộc, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh vì nền độc lập
tự chủ trong quan hệ với các triều đại phương Bắc. <Chính giá trị tinh thần y là nguồn gốc sâu xa
nhất để dân tộc Việt Nam thoát khỏi đêm trưßng nô lệ, thảm họa hơn 1000 nm bị đô hộ=
Nền nghệ thuật quân sự Việt Nam tiếp tục phát triển đa dạng qua các cuộc khái nghĩa
trang. Tuy nhiên, các cuộc khái nghĩa diễn ra với quy mô vừa và nhỏ, phân tán, rải rác á một số
địa phương nhất định tính tự phát. Trong thßi kỳ chống Bắc thuộc, mọi lĩnh vực đều nằm
trong sự kiểm soát gắt gao của các triều đại phương Bắc nên khả nng phát huy tiềm lực về quân
sự để đánh giặc rất hạn chế. Nhưng khi có điều kiện, các phong trào của quần chúng nhanh chóng
phát triển lên quy mô lớn, tạo thành làn sóng đấu tranh mạnh mẽ kết thúc chiến tranh. Ông cha ta
chủ yếu thực hiện lối đánh nhỏ để tiêu hao lực lượng địch khi có điều kiện, hình thành những yếu
tố của chiến tranh du kích khi thế và lực quân sự của ta còn yếu. Từ đó, nuôi dưỡng, xây dựng và
phát triển lực lượng để chuẩn bị chß thßi, tạo thế và lực cho những trận đánh lớn kết thúc chiến
tranh giải phóng dân tộc.
2.3. Thời kỳ phong kiến độc lập, tự chủ (Thế kỷ X đầu XIX)-
Từ nm 938 đến nm 1884, Việt Nam trá thành quốc gia phong kiến độc lập, quân đội được
xây dựng thành lực lượng vững mạnh đủ khả nng chống lại các cuộc chiến tranh chống xâm lược
và bảo vệ nền độc lập đó. Nghệ thuật quân sự Việt Nam thßi kỳ này phát triển rực rỡ cả về lý luận
thực tiễn, được thể hiện rõ nét qua các cuộc kháng chiến: hai lần chống quân Tống; Tiền
(981); nhà (1075-1077); Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần thế kỷ XIII
(1258; 1285; 1287-1288); Khái nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi lãnh
đạo (1418-1427); Khái nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1784-1785),
Mãn Thanh (1788-1789)...
Đặc điểm đất nước thßi kỳ phong kiến độc lập vừa mới trải qua khoảng một ngàn nm
chống Bắc thuộc, hậu quả của chiến tranh còn chưa được khắc phục, nền nông nghiệp lạc hậu, vừa
phải sản xuất vừa phải tiến hành công việc giữ nước, mỗi ngưßi dân vừa là ngưßi nông dân sản
xuất vừa là ngưßi lính khi chiến tranh. Mặt khác, định mệnh lịch sử đã đặt nước ta nằm cạnh một
nước lớn. Mặc dù nhiều lần bị đánh đuổi ra khỏi lãnh thổ nước ta nhưng chúng luôn luôn tìm cách
xâm lược và phục thù. Bối cảnh lịch sử ấy đã góp phần hình thành, phát triển những nét đặc sắc
trong tư duy nghệ thuật quân sự Việt Nam thßi kỳ này, đó là tư duy quân sự quốc phòng, tư duy -
nông binh bất phân, tư duy quân dân bất biệt, tư duy tác chiến bất cương, đánh giặc cốt đuổi chứ
không cốt diệt, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều.
2.4. Thời kỳ lách sā c¿n đ¿i
Nm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam. Bất chấp sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn, nhân
dân anh dũng nổi dậy kháng chiến khắp nơi, từ Nam chí Bắc như: Trương Công Định, Nguyễn
Trung Trực, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa
Thám... khiến cho quân Pháp phải mất gần 40 nm mới chinh phục và bình định được Việt Nam
(1858-1896) và sau đó nền thống trị của chúng vẫn không ngừng bị rung chuyển.
Đến thßi kỳ này, dân tộc Việt Nam đã tích lũy được một hệ thống tri thức quân sự phong
phú và xây dựng nên một truyền thống quân sự độc đáo. Tiêu biểu là cuộc chiến đấu do Trương
Công Định, Nguyễn Trung Trực lãnh đạo, diễn ra trong gần 10 nm bằng hình thức đánh du kích
rộng rãi trên khắp các địa phương miền Gia Định với những trận đánh úp táo bạo vào các đồn lũy
trên đưßng giao thông và các thị trấn bị chiếm đóng, với những trận tài tình đánh đắm các tàu binh
hiện đại của quân Pháp. Nhưng một trong những khó khn của Việt Nam lúc này là chúng ta phải
đương đầu với một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân của một cưßng quốc tư bản, không những
diện tích và dân số lớn hơn mà còn có trình độ phát triển hơn hẳn một phương thức sản xuất về
kinh tế và kỹ thuật, cũng như trang bị vũ khí. Các phong trào yêu nước tuy diễn ra sôi nổi nhưng
chưa có đưßng lối đúng đắn nên dễ bị đàn áp.
3. Nghß thu¿t đánh giặc của ông cha ta
3.1. T° t°ởng chß đ¿o tác chi¿n và m°u k¿ đánh giặc
a. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Nghệ thuật quân sự Việt Nam luôn nắm vững tư tưáng tích cực chủ động tiến công. Coi đó
như một quy luật để giành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh giữ nước. tư tưáng tiến
công mới có hành động tiến công, mới giữ được quyền chủ động, không rơi vào thế bị động ứng
phó. Giành và giữ quyền chủ động trong tác chiến là nhân tố quan trọng để giành thắng lợi trong
các trận chiến đấu. tưáng tích cực chủ động tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt
trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Tư tưáng trên đặt ra yêu cầu phải tiến công bằng sức mạnh tổng hợp, tiến công liên tục từ
thấp lên cao, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ, đánh đổ địch từng phần, từng bộ phận, tiến
lên đánh đổ hoàn toàn, không để địch nghỉ ngơi, co cụm, củng cố.
Tư tưáng tiến công còn thể hiện á việc đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế
và thßi cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công.
b. Mưu kế đánh giặc
Mưu là để lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ há, chỗ ít phòng bị, làm cho chúng bị động,
lúng túng đối phó. Kế là để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải
đánh theo cách đánh của ta. Kế sách đánh giặc của tổ tiên ta không những sáng tạo, hết sức
mềm dẻo, khôn khéo đó là:
<Biết tiến, biết thoái, biết công, biết thủ=, kết hợp chặt chẽ các mặt trận trong đó mặt trận
quân sự giữ vai trò quyết định. Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thßi Trần thực hiện
kế sách đánh giặc <tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, nơi hiểm yếu của kẻ thù, chúng ta vừa chặn
đánh vừa rút lui kết hợp với tổ chức cho toàn dân lập kế <thanh dã= (vưßn không nhà trống, tiêu
thổ kháng chiến) cơ động và đánh phá nhỏ, lẻ hai bên sưßn, phía sau.
Khi có thßi cơ, phải phản công quyết liệt, kết hợp mọi hình thức tiến công phá thế mạnh của
địch, nhanh chóng giành thắng lợi. Để bảo vệ thành Thng Long, Thưßng Kiệt đã xây dựng
tuyến phòng ngự sông Cầu nhằm chặn giặc, nhß đó khiến quân nhà Tống tiến công vượt sông
không thành và buộc phải chuyển sang phòng ngự. Lý Thưßng Kiệt đã dùng quân địa phương và
dân binh liên tục quấy rối làm cho địch mệt mỏi, cng thẳng, tạo thßi cho quân đội nhà
chuyển sang phản công giành thắng lợi hoàn toàn.
mặt trận ngoại giao, thực hiện <mưu phạt ng tâm=, đánh vào lòng ngưßi. Lợi,
Nguyễn Trãi là những nhà quân sự tiêu biểu cho tư tưáng này. Không những giỏi trong bày mưu,
lập kế để đánh thắng giặc trên chiến trưßng, còn giỏi thu phục lòng ngưßi. Sau khi đánh tan
quân viện binh do Liễu Thng chỉ huy, nghĩa quân Lam Sơn đã vây chặt thành Đông Quan, buộc
tướng Vương Thông phải đầu hàng vô điều kiện. Những nhà lãnh đạo nghĩa quân không những
không bắt giữ còn cấp phương tiện di chuyển gồm thuyền, ngựa, lương thảo cho hàng binh
nhà Minh về nước trong danh dự, để dập tắt nguy cơ chiến tranh do thù hằn dân tộc. Thßi Lý, sau
khi đánh bại đạo quân chủ lực của nhà Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy, Lý Thưßng Kiệt
đã dùng kế sách <biện sĩ bàn hòa= để <không nhọc tướng sĩ khỏi tốn máu xương mà bảo toàn được
tông miếu=, không những không triệt đưßng sống mà còn má đưßng cho quân Tống lui về nước
trong danh dự. Thßi Trần, sau đòn tiến công quân sự đánh tan giặc Nguyên Mông, nhà Trần đã -
chủ động má mặt trận ngoại giao buộc nhà Nguyên phải công nhận <xâm phạm biên cảnh và công
nhân quốc cảnh Đại Việt= sau đó mới tha cho 5 vạn tù binh về nước. Đến thßi Tây Sơn, sau khi
đánh tan 29 vạn quân Thanh (25 đến 30 1789), Quang Trung đã ngay mặt trận ngoại -1- giao
thiết lập quan hệ bang giao với nhà Thanh để tránh họa binh đao lâu dài.
Phát triển mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành một chiến trưßng, tạo ra một <thiên la, địa
võng= để diệt địch. Đây là một trong những nghệ thuật đánh giặc độc đáo của ông cha ta, tập trung
kết hợp chặt chẽ giữa quân triều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh cùng đánh địch. Kế
sách này làm chuyển hóa lực lượng của kẻ thù: khiến chúng từ đông hóa ít, mạnh hóa yếu, bị tấn
công trên mọi khu vực, luôn trong trạng thái bị tập kích, phục kích khiến lực lượng bị tiêu hao,
tiêu diệt và rơi vào trạng thái <tiến thoái lưỡng nan=.
Tập trung triệt phá lương thảo, hậu cần của địch. Điểm yếu cơ bản của kẻ thù là tác chiến á
chiến trưßng xa, do đó khả nng tiếp tế gặp nhiều khó khn. Vì vậy, ngoài việc thực hiện kế <thanh
dã=, vưßn không nhà trống để làm cho địch rơi vào trạng thái <ngưßi không lương n, ngựa
không nước uống=, ta còn tập trung triệt phá lương thảo, hậu cần của địch. Tiêu biểu là việc
quân đội nhà Trần tổ chức lực lượng đón đánh các lực lượng vận chuyển lương thực, hậu cần và
kho tàng của địch. Trong quá trình kháng chiến, đội quân của chỉ huy Trần Khánh Dư đã tiêu diệt
toàn bộ đoàn thuyền tiếp tế lương thảo của giặc do Trương Vn Hổ chỉ huy á bến Vân Đồn, khiến
giặc Nguyên á thành Thng Long vô cùng hoảng loạn.
3.2. Nghß thu¿t chi¿n tranh của ông cha
a. Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc một trong những nét độc đáo trong
nghệ thuật quân sự của cha ông ta. Nghệ thuật đó được thể hiện hết sức cụ thể và liên tục trong
các cuộc khái nghĩa và chiến tranh giải phóng.
Nét độc đáo đó xuất phát từ tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc ta; từ tính chất tự vệ,
chính nghĩa của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Đứng trước bất kỳ tình huống nào,
để bảo vệ vận mệnh quốc gia, dân tộc thì <vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước chung sức,
trm họ là binh=, giữ vững quê hương, bảo vệ xã tắc, <đội quân một lòng như cha con= [8, tr.77].
Nội dung bản của thực hiện toàn dân đánh giặc thể hiện thông qua vai trò của từng cá
nhân, tập thể và mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Cụ thể: mỗi ngưßi dân là một ngưßi lính,
đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm, bản làng là một pháo đài diệt giặc.
Cả nước là một chiến trưßng, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc làm cho
địch đông a ít, mạnh hóa yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng bị sa lầy. Lực
lượng của chiến tranh nhân dân hình thành từ vai trò của dân, tư tưáng thân dân, huy động được
sức mạnh toàn dân, toàn dân tộc thực hiện <trm họ binh, toàn dân đánh giặc= của nhà nước
phong kiến. Thế trận đánh giặc thế trận của chiến tranh nhân dân, thực hiện <cử quốc nghênh
địch= (cả nước một chiến trưßng) làm cho quân địch luôn sa vào thế bị động, lúng túng. Vận
dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh của nhiều lực lượng, nhiều thứ quân. Để đánh giặc hiệu quả,
ông cha ta còn vận dụng nhiều yếu tố khác như địa hình, thế trận, sáng tạo nhiều hình thức đánh
giặc để đạt hiệu quả cao như: phòng ngự sông Cầu, phục kích Chi Lng, phản công Chương
Dương, Hàm Tử, tiến công Ngọc Hồi, Đống Đa…
b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh chính là sản phẩm của
lấy <thế= thắng <lực=, do đó đây là nét đặc sắc và tất yếu trong nghệ thuật quân sự của tổ tiên ta.
Nghệ thuật này hình thành trong điều kiện thực tiễn: Việt Nam là một đất nước đất không
rộng, ngưßi không đông nhưng luôn phải chống lại những đội quân xâm lược có quân số, vũ khí
trang bị lớn hơn nhiều lần. Nguyễn Trãi từng viết <Ngưßi dùng binh giỏi là á chỗ biết rõ thßi thế
thôi. Được thßi có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn, mất thßi, không thế thì mạnh
hóa ra yếu, yếu lại thành nguy sự thay đổi ấy chỉ trong khoảng trá bàn tay mà thôi=.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh nghệ thuật <lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu
chống mạnh= luôn phát huy được hiệu quả trong chiến đấu. Thßi đại của các vua Hùng, quân đội
của nhà nước Vn Lang Âu Lạc tuy lực lượng không đông nhưng đã đánh tan 50 vạn quân Tần -
hùng mạnh. Ngô Quyền đánh bại 8 vạn quân Nam Hán và kết thúc thắng lợi cuộc khái nghĩa bằng
trận thủy chiến mưu lược. Thßi chống Tống (1077), với lực lượng chỉ khoảng 10 vạn ngưßi
nhưng Lý Thưßng Kiệt đã đánh bại 30 vạn quân xâm lược. Thßi Trần chống quân Nguyên - Mông,
ta có khoảng 15 vạn quân thưßng trực nhưng đã tiêu diệt 60 vạn quân địch…
Sức mạnh của chiến tranh là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, không thuần túy là sự so
sánh, hơn kém về quân số, vũ khí của mỗi bên tham chiến. Vì thế, nghệ thuật quân sự Việt Nam
hoàn toàn đối lập với nghệ thuật quân sự truyền thống của các quân đội mạnh. Trong khi kẻ thù
sử dụng chiến thuật <biển ngưßi= để thử thách tinh thần của đối phương, còn ta sử dụng nghệ thuật
<lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh= làm kế sách đánh giặc. Điều làm nên
sự khác hoàn toàn với nghệ thuật quân sự của ông cha ta.
c. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao
Nhận thức đầy đủ về tính toàn diện của chiến tranh đối với tất cả các quốc gia khi tham
chiến, cũng như xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mặt trận nhưng cùng thống nhất á
mục đích tạo ra sức mạnh để giành thắng lợi trong chiến tranh, ông cha ta đã sử dụng có hiệu quả
nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao.
Mặt trận chính trị có vai trò trong tuyên truyền, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy
tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, là cơ sá để tạo ra sức mạnh quân sự, động lực trên phương diện
tinh thần để chiến đấu và chiến thắng.
Mặt trận quân sự là mặt trận quyết liệt nhất. Mọi hoạt động chiến đấu đều được thể hiện trên
mặt trận này, trong đó có thực hiện tiêu diệt sinh lực, phá hủy phương tiện chiến tranh của địch,
quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển. Mặt
trận quân sự và chiến thắng trên chiến trưßng có vai trò quyết định đến mọi mặt trận khác.
Mặt trận ngoại giao giữ vị trí vô cùng quan trọng, thể hiện tính chính nghĩa của dân tộc ta,
có nhiệm vụ phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến đấu. Mặt trận ngoại giao còn
thể hiện thiện chí hòa giải, tinh thần hòa hợp giữa các dân tộc mong muốn hòa bình của ông
cha ta.
Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, đánh vào tâm lý và điểm yếu
tinh thần của kẻ thù, góp phần quan trọng để hạn chế thấp nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến
tranh.
d. Tổ chức và thực hành các trận đánh lớn
Tổ chức và tiến hành các trận đánh quyết định để giải phóng đất nước, kết thúc chiến tranh
đã được tổ tiên ta thực hiện và giành được nhiều thắng lợi quan trọng, quyết định đến vận mệnh
của toàn dân tộc.
Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt) nhà Lý được xem là một điển hình trong việc hợp chặt
chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự và phản công trên cả quy mô chiến lược, chiến thuật. Thßi
kỳ đất nước chống giặc Mông Nguyên lần thứ hai (nm 1285), quân đội nhà Trần đã tổ chức một
cuộc rút lui chiến lược, làm thất bại âm mưu hợp vây của địch. Cuộc khái nghĩa Lam Sơn do Lê
Lợi lãnh đạo, thßi Tây Sơn với cuộc tiến công thần tốc ra Bắc xuân Kỷ Dậu nm 1789. Nghệ thuật
quân sự được biểu hiện tập trung nhất, rực rỡ nhất trong việc chọn đánh vào Thng Long. Đây là
địa bàn quân địch tập trung đông nhất, cũng nơi bộ chỉ huy quân Thanh chiếm đóng triều
đình Chiêu Thống nắm quyền. Mặc kẻ thù mạnh nhưng Nguyễn Huệ đã nhìn thấy rất
những điểm yếu và sơ há của kẻ thù, vì vậy Nguyễn Huệ đã quyết định hợp vây và tiến công bằng
những đòn thọc sâu, đánh nhanh, mạnh, bất ngß khiến kẻ địch không kịp trá tay, ứng cứu dẫn đến
thất bại nặng nề.
II. Nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam tÿ khi có ĐÁng lãnh đ¿o
1. C¢ sở hình thành nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam
1.1. TruyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
Trải qua nhiều thế hệ, những cộng đồng dân tộc ngưßi trên dải đất Việt Nam đã anh dũng
đứng lên chống giặc ngoại xâm, chịu đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ quyền sống, bảo vệ
nền độc lập tự chủ.
Lịch sử dựng nước giữ nước của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ thßi đại Hùng Vương
sự ra đßi của nhà nước đầu tiên Vn Lang Âu Lạc trên cơ sá yêu cầu tự vệ trong việc chống lại -
sự xâm lược của kẻ thù cùng với nhu cầu trị thủy trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do có vị
trí địa lý thuận lợi, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó và âm mưu thôn tính. Vì vậy
yêu cầu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử
dân tộc ta.
1.2. Hßc thuy¿t Mác Lênin vÁ chi¿n tranh, quân đßi và bÁo vß Tổ quốc -
Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh làm nền tảng -
tư tưáng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Học thuyết chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc
hội chủ nghĩa nghệ thuật quân sự được đúc kết qua các cuộc chiến tranh C.Mác,
Ph.ngghen, V.I.Lênin tổng kết.
C. Mác và Ph. ngghen là những ngưßi đầu tiên đã vạch ra bản chất và nguồn gốc của chiến
tranh quân đội, chứng minh rằng thái độ của giai cấp sản đối với cuộc chiến tranh tùy
thuộc theo tinh thần của cuộc chiến tranh đó. Cũng theo C.Mác và Ph. ngghen, phương pháp tiến
hành chiến tranh, tổ chức trang bị của quân đội, chiến lược và chiến thuật đều phụ thuộc vào
phương thức sản xuất. Các ông vạch rõ tầm quan trọng của nghệ thuật quân sự đối với giai cấp
sản đã đề ra một số luận điểm quan trọng trong vấn đề này. Theo nin, để tiến hành chiến
tranh, phải động viên mọi lực lượng trong nhân dân. Phải biến cả nước thành một dinh lũy cách
mạng. Tất cả hãy chi viện cho chiến tranh tất cả mọi lực lượng, mọi tài nguyên của đất nước
phải dành cho công cuộc bảo vệ cách mạng. Chủ nghĩa Mác Lê nin đề cao vũ trang quần chúng -
đồng thßi tổ chức quân đội thưßng trực vì cho rằng không một lực lượng nào trên thế giới dám cả
gan động đến một quốc gia (Nga) tự do nếu trụ cột của nền tự do đó là nhân dân vũ trang, biến tất
cả binh lính là công dân và tất cả công dân có khả nng mang vũ khí thành binh lính. Để tiến hành
khái nghĩa vũ trang nhân dân mà trung tâm là chuyển hóa tương quan lực lượng, để chiến thắng
một quân đội lớn mạnh thì không được giới hạn trong những phương thức thông thưßng. <Khái
nghĩa của quần chúng, chiến tranh cách mạng, những đội du kích á khắp nơi đó là phương thức -
duy nhất nhß đó mà một dân tộc nhỏ có thể chiến thắng được một dân tộc lớn, mà một quân đội ít
mạnh hơn có thể đối lập với một quân đội mạnh hơn và có tổ chức hơn= [1, tr.72].
- <Cống hiến đại của Lê Nin là á chỗ, Ngưßi không những đã xác nhận nguyên của
Mác và ng Ghen về trang nhân dân mà còn phát triển tưáng của Mác và ng Ghen, nêu
lên nguyên lý cần thiết phải xây dựng một quân đội thưßng trực chính quy của Nhà nước Xô viết -
trên trang nhân dân, một quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân, của nhân dân lao
động= [5, tr.361]. Để tiến hành chiến tranh các nhà sáng lập học thuyết quân sự Mác Lênin cũng -
hết sức coi trọng xây dựng hậu phương, khẳng định hậu phương là một trong những nhân tố thưßng
xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. <Muốn tiến hành chiến tranh một cách thực sự, phải
có một hậu phương được tổ chức vững chắc. Một quân đội giỏi nhất, những ngưßi trung thành với
sự nghiệp cách mạng cũng đều sẽ lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu họ không được vũ trang, tiếp tế
lương thực và huấn luyện đầy đủ= [8, tr.497].
Trong quá trình lãnh đạo khái nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng Việt Nam, trên
sá đưßng lối chính trị đúng đắn, Đảng luôn xuất phát từ những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa
Mác Nin về khái nghĩa chiến tranh, tiến hành phân tích cụ thể, nhận thức sâu sắc những
quy luật riêng biệt về khái nghĩa trang chiến tranh cách mạng, từ đó xác định phương
châm, phương hướng, nguyên tắc cơ bản để xây dựng lực lượng, chỉ đạo tiến hành chiến tranh và
nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân nhằm hoàn thành nhiệm vụ quân sự của Đảng trong
mỗi thßi kỳ cách mạng. Học thuyết Mác Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc là cơ -
để Đảng ta vận dụng, định ra đưßng lối quân sự trong khái nghĩa trang chiến tranh giải
phóng á Việt Nam.
1.3. T° t°ởng quân sÿ Hồ Chí Minh vÁ chi¿n tranh, quân đßi và bÁo vß Tổ quốc
Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động quốc tế đã nghiên cứu, tiếp thu một cách chọn lọc những
nội dung tích cực, tinh hoa quân sự thế giới; kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận dụng
lý luận Mác Lênin về quân sự vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưáng của Ngưßi là cơ sá -
cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng thống nhất với tư tưáng nhân đạo và hòa bình. Ngưßi
khẳng định: <chế độ thực dân, tư bản tự nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ
yếu rồi= [4, tr.114] nên <cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy
chính quyền bảo vệ chính quyền=, nhưng cũng tùy tình hình cụ thể mà quyết định hình thức
đấu tranh cách mạng, sử dụng đúng và khéo= [ ]. Tuy nhiên, tiến hành chiến tranh chỉ 5, tr.391
giải pháp bắt buộc cuối cùng, với tinh thần nhân đạo và yêu thương con ngưßi, Hồ Chí Minh nói
<trước lòng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, ngưßi Pháp hay ngưßi Việt cũng
đều là ngưßi= [6, tr.510]. Vì thế Ngưßi luôn nhắc nhá quân đội và nhân dân đối xử tử tế, nhân đạo
với tù binh, khoan dung, độ lượng với những ngưßi lầm đưßng lạc lối, giúp họ cải tà quy chính.
Ngưßi cũng đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố thßi cơ trong tiến hành khái nghĩa. Thßi cơ chỉ
đến khi hội tụ đủ ba điều kiện: (1) chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay, bối rối đến cao độ,
không thể ngồi yên nắm giữ địa vị của mình; (2) quần chúng đói khổ đã cm thù thực dân đế quốc
đến cực điểm; (3) đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng nổi dậy
khái nghĩa theo một đưßng lối đúng đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho cuộc
khái nghĩa
tưáng chiến lược tiến công: <kiên quyết không ngừng thế tiến công= bằng nhiều lực
lượng, nhiều hình thức đấu tranh một tưáng lớn trong nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh.
Ngưßi đã từng biên dịch <Binh pháp Tôn Tử=, viết về <Kinh nghiệm du kích Tàu=, <du kích
Nga=…, phát triển nguyên tắc chiến đấu tiến công, chiến đấu phòng ngự. Khi không thể tránh khỏi
chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh. Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân tộc vùng
dậy đánh giặc, trao cho lực lượng trang của ta <quyết chiến, quyết thắng= trong kháng
chiến chống thực dân Pháp <Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược= trong kháng chiến chống
Mỹ. Trong tác phẩm Cách đánh du kích, Hồ Chí Minh nêu lên các nguyên tắc <giữ quyền chủ
động=, <bao giß cũng giữ thế tiến công=.
Ngưßi cũng đặc biệt nhấn mạnh tư tưáng chủ động tiến công. Hồ Chí Minh nói: <giữ quyền
chủ động là khôn khéo sử khiến quân thù, muốn đánh nó chỗ nào thì đưa nó đến chỗ đó mà đánh,
muốn đưa vào bẫy của mình thể đưa được... giữ được chủ động thì thế nào cũng thắng,
không thắng to thì thắng nhỏ= [ ]. Muốn làm được điều này, phải biết địch, biết ta, luôn 7, tr.503
chủ động làm chủ tình thế, phải <thấy trước, chuẩn bị trước=, giữ quyền chủ động tiến công nhưng
không mạo hiểm mà phải chắc thắng.
Ngoài ra còn rất nhiều bài học kinh nghiệm được Ngưßi tổng kết, tất cả đã trá thành kim chỉ
nam cho Đảng đề ra phương châm chỉ đạo, phương thức tác chiến chiến lược, nắm bắt đúng thßi
cơ, đưa chiến tranh kết thúc thắng lợi.
2. Nßi dung nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam
2.1. Chi¿n l°ÿc quân sÿ
a. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
Trong chiến lược quân sự, phải xác định chính xác đối tượng tác chiến để từ đó có đối sách
và phương thức tác chiến phù hợp. Đây là vấn đề tối quan trọng của chiến tranh cách mạng, là cơ
sá để đánh giá đúng kẻ thù, tìm cách phân hóa kẻ thù và chĩa mũi nhọn, tập trung sức mạnh vào
kẻ thù chính.
Thực tiễn nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám nm 1945, đối mặt với thù trong, giặc ngoài
âm mưu xóa bỏ chính quyền nhà nước non trẻ vừa thành lập, Đảng đã xác định kẻ thù nguy hiểm
trực tiếp của cách mạng Việt Nam thực dân Pháp, từ đó đưa ra đối sách đúng đắn, mềm dẻo:
hòa hoãn với kẻ thù khác tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tập trung mũi nhọn vào kẻ
thù chính. Từ đó xác định đối tượng tác chiến của quân và dân ta là quân đội Pháp xâm lược. Khi
kẻ thù <càng lấn tới= thì chúng ta không thể nhân nhượng phải quyết tâm kháng chiến đến
cùng.
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954), Mỹ không chịu ký Hiệp định Giơnevơ (20-
7-1954), can thiệp vào tình hình miền Nam Việt Nam và chuẩn bị thực hiện chiến lược chiến tranh
kiểu mới tại đây. Trên phân tích tình hình, Đảng đã nhận định đế quốc Mỹ đang dần trá
thành kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của nhân dân Đông Dương. Từ đó chủ trương đoàn kết ba nước
Đông Dương chống Mỹ. Đây là sự phán đoán chính xác trong xác định kẻ thù của cách mạng nói
chung, của chiến lược quân sự nói riêng.
b. Đánh giá đúng kẻ thù
Binh pháp Tôn Tử chỉ <Biết địch biết ta trm trận không thua=. Đánh giá đúng kẻ thù
việc làm rất quan trọng có tính quyết định thành bại của chiến tranh.
Đánh giá đúng kẻ thù nắm chắc điểm mạnh điểm yếu của chúng để đề ra cách đánh
phù hợp nhằm phá thế mạnh của địch, lập thế mạnh của ta; xây dựng quyết tâm đánh địch, chống
tư tưáng đề cao hay hạ thấp kẻ thù.
Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng đã phân tích chỉ ra sự
phát triển trong so sánh lực lượng: <Lực lượng của Pháp như mặt trßi lúc hoàng hôn, hống hách
lắm nhưng đã gần tắt nghỉ= [9, tr.65]. Ngược lại, <lực lượng của ta ngày càng thêm mạnh, như
suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến…=. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh nhận định của
Đảng là hoàn toàn chính xác và cơ sá. Tại chiến trưßng, Pháp ngày càng sa lầy, suy yếu. Tại chính
quốc, kinh tế, tài chính Pháp vô cùng khó khn, chính trị nội bộ lủng củng phải lệ thuộc vào Mỹ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng đã đánh giá khả nng của Mỹ <giàu nhưng không
mạnh=. Dù có quân đông, súng tốt, tiền nhiều nhưng chúng có điểm yếu cơ bản là đi xâm lược, bị
nhân dân thế giới và nhân dân Mỹ phản đối. Đây là một tư duy chính xác, khoa học vượt lên mọi
tư duy của thßi đại tại thßi điểm lịch sử đó, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân ta quyết tâm đánh
Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.
c. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc
đầu kết thúc chiến tranh đúng lúc một trong những nghệ thuật quân sự độc đáo
trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.
Má đầu chiến tranh phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tình hình trong nước và quốc tế. Kết
thúc chiến tranh vào thßi điểm ta có đủ sức mạnh để giành thắng lợi lớn nhất, hạn chế tổn thất đến
mức thấp nhất. Nhß đó, cuộc đấu tranh của ta có sức lôi cuốn đối với toàn dân tộc và được thế giới
đồng tình ủng hộ, tạo cơ sá cho việc hình thành sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh thắng kẻ thù.
Trong kháng chiến chống Pháp, ta quyết định má đầu chiến tranh vào đêm 19 1946, đây -12-
thßi điểm không thể lùi được nữa vì ngày 20 là hạn chót trong tối hậu thư mà Pháp đưa ra. Trong
kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta chọn thßi điểm sau 1960 để chuyển hình thái khái nghĩa thành
chiến tranh cách mạng. Thßi điểm này miền Bắc đã bước và vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội,
hậu phương vững chắc cho chiến trưßng Miền Nam. à Miền Nam, song song với chiến lược
<chiến tranh đặc biệt= của Mỹ là các hành động của chính quyền Ngô Đình Diệm: thẳng tay khủng
bố, tàn sát nhân dân; ban hành Luật 10.59 nhằm <đặt công sản ngoài vòng pháp luật=; lập tòa án
quân sự, máy chém khắp miền Nam Việt Nam. Kết quả chỉ trong vòng 5 nm (1954 đến
1959), hơn 10 vạn cán bộ Đảng viên bị giết, đồng bào bị tàn sát. Những hành động đó càng khiến
cho lòng cm thù giặc và tay sai lên cao độ, khí thế cách mạng miền Nam sôi sục hơn bao giß hết.
d. Phương châm tiến hành chiến tranh
Ta đánh giặc với tinh thần <toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh=. Đây là bước đi
có tính quy luật của một dân tộc nhỏ chống lại những đế quốc lớn.
Phương châm này xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của đất nước: kẻ thù luôn lớn mạnh hơn
ta gấp nhiều lần về sức mạnh quân sự, tiềm lực kinh tế, khả nng phát triển và ứng dụng khoa học
- kỹ thuật.
Để chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù, Đảng đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân
dân trên tất cả các mặt trận, trong đó mặt trận quân sự với những chiến thắng trên chiến trưßng
tính chất quyết định nhất.
Đánh lâu dài để có đủ thßi gian chuyển hóa lực lượng của kẻ thù theo hướng từ mạnh xuống
yếu, chuyển hóa sức mạnh của ta theo hướng càng đánh càng mạnh, tạo thế và lực nắm thßi
đánh đòn quyết định giành thắng lợi toàn vẹn. Đánh lâu dài không có nghĩa là kéo dài vô thßi hạn
phải tranh thủ thßi gian, chọn thßi điểm thích hợp kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
Trong kháng chiến chống Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: <trưßng kỳ kháng chiến nhất định
thắng lợi=. Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, Bộ Chính trị trung ương Đảng xác định
<chiến tranh thể kéo dài 5 nm, 10 nm, 20 nm hoặc lâu hơn nữa= nhưng với một tinh thần
quyết tâm đánh giặc, ta nhất định sẽ giành lại độc lập, haimiền Nam Bắc nhất định thống nhất. Kết
quả là, sau 15 nm (1960 1975), cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã toàn thắng, Bắc Nam - sum
họp một nhà, cả nước đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
d. Phương thức tiến hành chiến tranh
Đảng chỉ đạo phương thức tiến hành chiến tranh là <tiến hành chiến tranh nhân dân kết hợp
giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng hai lực lượng
chính trị, quân sự; bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận; trên cả ba vùng chiến lược:
rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thị, làm cho địch bị động, lúng túng trong đối phó, dẫn đến
sai lầm về chiến lược, sa lầy về chiến thuật và thất bại=.
2.2. Nghß thu¿t chi¿n dách
Chiến dịch tổng thể các trận chiến đấu (có những trận then chốt) tác động liên quan
đến nhau chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thßi gian nhất định, nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ do chiến lược vạch ra. <Nghệ thuật chiến dịch là lý luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành
chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương; là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự,
là khâu nối liền giữa chiến lược quân sự và chiến thuật.= [2, tr.153].
Chiến dịch đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng được hình thành trong kháng chiến chống
Pháp. Đó là chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947. Từ 1945 1954, ta có hơn 40 chiến dịch á các - -
quy mô khác nhau. Trong kháng chiến chống Mỹ, ta đã tiến hành hơn 50 chiến dịch quân sự. Nội
dung của nghệ thuật chiến dịch tập trung vào những vấn đề chủ yếu: loại hình, quy mô, cách đánh,
hình thức chiến thuật, lực lượng tham gia…
a. Loại hình chiến dịch
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, quân đội nhân dân Việt Nam và các
lực lượng vũ trang đã tổ chức và thực hành các loại hình chiến dịch, trong đó chiến dịch tiến công
là chủ yếu:
Hình 9. Xe tăng của Quân Giải phóng húc đổ cánh cổng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4 kết thúc
thắng lợi của Chiến Dịch Hồ CMinh
(Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/chien-dich-mang-ten-ho-chi-minh-20200417113629802.htm )
- Chiến dịch Tiến công: Chiến dịch Điện Biên Phủ nm 1954 (từ 13 3 đến 07 1954); Chiến - -5-
dịch Tây Nguyên 1975 (từ 04 3 đến 24 1975); Chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến - -3-
công và nổi dậy mùa xuân 1975 (từ 26 4 đến 30- -4-1975).
- Chiến dịch phản công: Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông nm 1947; Chiến dịch đưßng số 9 -
- Nam Lào nm 1971.
- Chiến dịch phòng ngự: Chiến dịch Quảng Trị nm 1972 (82 ngày đêm); Chiến dịch cánh
đồng Chum Xiêng khoảng 1972.-
- -Chiến dịch phòng không: Chiến dịch phòng không Hà Nội nm 1972 (từ ngày 18 đến 29
12-1972). Trong chiến dịch này, Mỹ đã huy động 193 máy bay B52 và nhiều máy bay chiến đấu
khác. Ta bắn rơi 81 máy bay các loại trong đó có 34 máy bay B52, 5 máy bay F111, bắt sống nhiều
giặc lái (riêng quân chủng phòng không quân khu bắn rơi 3 máy bay B52).
- Chiến dịch tiến công tổng hợp: Chiến dịch tiến công tổng hợp khu 8 nm 1974.
b. Quy mô chiến dịch
à cả hai thßi kỳ của cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, quy mô chiến dịch phát
triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trong kháng chiến chống Pháp: Quy mô chiến dịch của ta còn rất nhỏ bé, lực lượng tham
gia từ 1 đến 3 trung đoàn, vũ khí trang bị chiến đấu thô sơ trong những ngày đầu kháng chiến. Tuy
nhiên, bước vào giai đoạn cuối, đặc biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng tham gia đã
lên tới 5 đại đoàn (sư đoàn f308, 351, f312, 316, eBB 57/f304) cùng nhiều lực lượng khác.
Trong kháng chiến chống Mỹ: giai đoạn đầu lực lượng của ta chỉ có từ 1 đến 2 trung đoàn,
sau đó phát triển đến sư đoàn nhưng đến thßi điểm cuối cùng cuộc kháng chiến, lực lượng của ta
tng mạnh. Đặc biệt nhấttrong chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng bộ binh là nm quân đoàn
và nhiều binh chủng, quân chủng khác, phối hợp chặt chẽ với nổi dậy của quần chúng.
c. Địa bàn chiến dịch
Điểm đặc biệt của hai cuộc kháng chiến là á giai đoạn đầu, ta tác chiến chủ yếu á địa hình
vùng núi nhưng sau đó, các chiến dịch diễn ra trên tất cả địa hình, tấn công địch trên mọi hướng
để kết thúc chiến tranh một cách nhanh chóng. Thực tiễn chiến trưßng cho thấy, giai đoạn đầu
chiến tranh, kẻ địch đang lực mạnh, thế hng chúng ta không thể đối đầu trực tiếp với địch
phải biết dựa vào địa hình hiểm trá để chặn bước tiến của chúng, bẻ gãy ý đồ đánh nhanh, thắng
nhanh, bảo vệ địa bàn, giữ dân, giữ đất, bảo toàn lực lượng của ta. Trong quá trình tiến hành chiến
tranh chúng ta từng bước chuyển thế và lực tổ chức phản công, tiến công tiêu diệt địch đánh chiếm
các mục tiêu quan trọng, các địa bàn xung yếu, tạo thế lợi cho ta, đẩy địch vào thế bất lợi. Khi đã
chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt, chúng ta sẵn sàng chớp thßi cơ chiến lược, tổ chức các trận
đánh lớn, đánh rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược, ba mũi giáp công, trên tất cả các địa bàn để
tiêu diệt, gây tổn thất lớn cho địch buộc chúng chấp nhận thất bại, kết thúc chiến tranh.
d. Cách đánh chiến dịch
Cách đánh chiến dịch của ta là cách đánh chiến dịch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là
vận dụng tổng hợp cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô tác chiến,
trong đó tác chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ yếu.
Trải qua quá trình rèn luyện và đấu tranh, nghệ thuật chiến dịch đã có bước phát triển vượt
bậc: lựa chọn khu vực tác chiến, chuẩn bị thế trận, tập trung ưu thế lực lượng, xử trí tình huống.
Kinh nghiệm, trình độ chỉ huy thực hành tác chiến của quân đội ta được nâng lên rõ rệt. Đặc
biệt, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật chiến dịch đã thể hiện bước đột phá quan trọng,
biểu hiện cụ thể: (1) xác định đúng phương châm tác chiến chiến dịch. Ta chủ động thay đổi
phương châm tác chiến từ <đánh nhanh, thắng nhanh= sang <đánh chắc, tiến chắc=. Điều này thể
hiện sự nhãn quan phân tích khoa học, khả nng đánh giá tình hình địch, ta và địa hình chính xác;
(2) xây dựng thế trận chiến dịch vững chắc, thực hiện bao vây, chia cắt và cô lập Điện Biên Phủ
với các chiến trưßng khác; (3) Phát huy cao nhất sức mạnh tác chiến hiệp đồng các binh chủng,
tập trung ưu thế binh hỏa lực đánh dứt điểm từng trận then chốt, tiêu diệt từng bộ phận địch, phá
vỡ từng mảng phòng ngự của chúng; (4) Dựa vào hệ thống trận địa, thực hành vây hãm kết hợp
với đột phá, kết hợp đánh chính diện với các mũi thọc sâu, luồn sâu, tạo thế chia cắt địch; (5) Kết
hợp các đợt đánh á quy khác nhau: đánh lớn, đánh vừa thưßng xuyên vây lấn, ngày càng
siết chặt vòng vây, tạo thßi cơ thực hành tổng công kích tiêu diệt toàn bộ quân địch.
Kế thừa kinh nghiệm trong những nm tháng kháng chiến chống Pháp, trong thßi kỳ kháng
chiến chống Mỹ, Đảng tiếp tục vận dụng, phát triển và đưa nghệ thuật chiến dịch lên một tầm cao
mới. Nghệ thuật chiến dịch đã giúp ta chỉ đạo chiến thuật làm phá sản hoàn toàn các chiến lược
quân sự của đế quốc Mĩ, chính quyền Việt Nam Cộng hòa và lực lượng chư hầu. Đặc biệt, trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân nm 1975, nghệ thuật chiến dịch đã có bước phát triển
vượt bậc, thể hiện á các nội dung sau: (1) Tạo ưu thế lực lượng, đảm bảo đánh địch trên thế mạnh,
hình thành sức mạnh áp đảo địch trong chiến dịch; (2) Vận dụng sáng tạo cách đánh chiến dịch
(vận dụng hai cách đánh lần lượtđồng loạt); (3) Phát huy sức mạnh của các binh chủng, quân
chủng trong tác chiến hiệp đồng quy mô lớn; (4) Nghệ thuật kết hợp tiến công với nổi dậy, phối
hợp tác chiến ba thứ quân, lấy đòn đánh lớn của chủ lực làm trung tâm phối hợp; (5) Nghệ thuật
chỉ đạo vận dụng chiến thuật sáng tạo để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến dịch, (6) Nghệ thuật
khuếch trương kết quả của trận then chốt trước với trận then chốt sau trong chiến dịch tiến công.
2.3. Chi¿n thu¿t quân sÿ
<Chiến thuật luận và thực tiễn vtổ chức thực hành chiến đấu của phân đội, binh
đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam= [2, tr.217].
Chiến thuật quân sự hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưáng thành
của quân đội ta. Đó là kết quả của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch, nghệ thuật tổ chứcthực
hành các trận chiến đấu của bộ đội ta trước một đối tượng địch, địa hình cụ thể. Nội dung của
chiến lược được thể hiện qua việc vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu, quy mô
lực lượng tham gia, cách đánh.
a. Vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu
Những nm đầu của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mĩ, lực
lượng, vũ khí, các trang bị của ta còn hạn chế. Vì vậy, ta quán triệt <tư áng tiến công, triệt để
dùng du kích chiến, vận động chiến để tiêu diệt địch=. Quy mô các trận chiến á cấp trung đội, đại
đội, tiểu đoàn tập trung đánh địch ngoài công sự phổ biến. Tập kích, phục kích, vận động
tiến công là chiến thuật thưßng vận dụng, trong đó phục kích có lợi hơn tập kích.
Trong giai đoạn tiếp theo, ta được trang bị thêm nhiều loại binh khí, kỹ thuật, phương tiện
chiến đấu hiện đại. Sự chỉ đạo của chiến dịch cũng được hết sức quan tâm, tng cưßng. Quân đội
ta trưáng thành trong chiến đấu, không những đánh giỏi vận động chiến (đánh địch ngoài công
sự) mà còn từng bước vận dụng công kiên chiến (đánh địch trong công sự).
Những nm cuối của cuộc kháng chiến, chiến thuật phòng ngự xuất hiện do yêu cầu của
cuộc chiến đấu. Chiến thuật phòng ngự được vận dụng một cách hiệu quả tại đồi A1 trong chiến
dịch Điện Biên Phủ, phòng ngự trong trận đánh tại Quảng Trị nm 1972, phòng ngự Thượng Đức
nm 1974... Ngoài ra, ta còn vận dụng nhiều hình thức chiến thuật khác như truy kích, đánh địch
đổ bộ đưßng không và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp trên giao.
b. Quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu
Thßi kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến, lực lượng tham gia các trận chiến đấu chủ yếu trong
biên chế và được tng cưßng một số hỏa lực như súng cối 82mm, DKZ… à các giai đoạn sau,
quy lực lượng tham gia chiến đấu ngày càng lớn, nhiều trận đánh áp dụng chiến thuật hiệp
đồng tác chiến giữa các binh chủng: bộ binh, xe tng, pháo binh, phòng không…; giữa các lực
lượng: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ ngày càng nhiều.
Cách đánh chiến dịch
Cách đánh chiến dịch là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật. Mỗi binh chủng,
mỗi hình thức chiến thuật đều có những cách đánh cụ thể, phù hợp với đối tượng và địa hình.
Nội dung cách đánh trong từng hình thức chiến thuật phát triển từ cách đánh của lực lượng
bộ binh chủ yếu đến cách đánh hiệp đồng binh chủng nhưng luôn thể hiện tính tích cực, chủ
động tiến công, bám thắt lưng địch, chia địch ra đánh, trói địch lại mà diệt. Trong một trận
chiến đấu, chúng ta đã thực hiện chia cắt giữa bộ binh và xe tng địch, giữa địch mặt đất và trên
không, giữa địch trong trận địa với ngoài trận địa địch từ nơi khác đến chi viện; kết hợp chặt
chẽ giữa hành động tiến công và phòng ngự của ba thứ quân để hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên
giao.
Đánh du kích: hình thức tác chiến bản của chiến tranh du kích, đó cách đánh của
quần chúng nhân dân, du kích, dân quân tự vệ, bộ đội địa phương bộ đội chủ lực hoạt động
phân tán, nổi tiếng nhất là du kích Củ Chi.
Đặc công: là cách đánh sáng tạo đặc biệt trong nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân
dân. Đó là miếng võ hiểm của bộ đội đặc biệt: tinh nhuệ, tiến công bất ngß vào cơ quan chỉ huy,
kho tàng, sân bay, nơi á của quan làm cho kẻ thù khiếp sợ. dụ: ngày 29 962, ta đã đốt -6-1
cháy kho xng Tân Sơn Nhất, thiêu huỷ 6 triệu lít làm cho địch rối loạn. Ngày 01 1966 đánh -4-
khách sạn Victory diệt 216 sĩ quan Mỹ. Ngày 12 1966 đánh phá sân bay Tân Sơn Nhất diệt 300 -4-
tên Mỹ, phá huỷ 67 máy bay.
Biệt động: ngày 29-1-1965, lực lượng biệt động của ta đánh cư xá sĩ quan Mỹ tại Sài Gòn,
diệt 55 tên Mỹ có 2 tướng, 15 tá. Ngày 10 1965, ta tấn công tòa đại sứ Mỹ, diệt 217 tên giữa Sài -3-
Gòn; đánh tổng nha cảnh sát, kho xng Nhà Bè, tổng kho Long Bình bia tưáng niệm. Ngày 31-1-
1968, ta đánh vào đại sứ quán gây kinh hoàng cho giặc Mỹ.
III. V¿n dāng mßt số bài hßc kinh nghißm vÁ nghß thu¿t quân sÿ vào sÿ nghißp bÁo Tổ
quốc
Bối cảnh mới làm xuất hiện nhiều yếu tố tác động đến nghệ thuật quân sự Việt Nam n như:
đối tượng tác chiến đã có sự phát triển; binh khí trang bị kỹ thuật của địch đã có sự thay đổi cn
bản; các thế hệ khí kỹ thuật, trình độ các mặt về chỉ huy, điều khiển các hoạt động đấu tranh
vũ trang và chiến tranh đã nâng cao; địa hình khí hậu cũng có thay đổi do thiên nhiên và do chính
cả con ngưßi. Tất cả đều đang trực tiếp tác động đến quốc phòng an ninh của nước ta. Để ngn -
ngừa đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức,
quy mô và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ta cần vận dụng sáng tạo, linh
hoạt, bổ sung, phát triển những nội dung, đặc trưng, bài học kinh nghiệm mà nghệ thuật quân sự
Việt Nam đã đúc kết cho phù hợp với tình hình mới.
1. Quán trißt t° t°ởng <tích cÿc chủ đßng ti¿n công=
Tích cực, chủ động tiến công được thể hiện thông qua việc thưßng xuyên nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, nắm vững âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, nhất là á những nơi xung yếu, địa
bàn chiến lược, đặc biệt tình hình biển Đông; Chm lo xây dựng phát triển toàn diện đất
nước, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện; Xây dựng quân đội nhân dân
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm vũ khí, trang bị hiện đại cho quân
đội; Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với phát triển khoa học và công nghệ, chú ý xây dựng
phát triển các binh chủng kỹ thuật, tạo thế lực mới sẵn sàng chủ động ứng phó kịp thßi, hiệu
quả với mọi tình huống.
Trên cơ sá không ngừng nâng cao cảnh giác, phát huy tinh thần, nguồn lực và sức sáng tạo
trên mọi mặt của đßi sống xã hội, nắm vững tư tưáng tiến công, chúng ta hoàn toàn có thể giành
quyền chủ động trên chiến trưßng và kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất.
2. V¿n dāng nghß thu¿t chi¿n tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, phát huy sức m¿nh
tổng hÿp của đÃt n°ác
Điểm cốt lõi của việc thực hiện chiến tranh nhân dân nằm á tính toàn dân, toàn diện và phát
huy sức mạnh tổng hợp của đất nước. Để vận dụng tư tưáng này, hệ thống chính trị cần xây dựng
và phát triển kinh tế, chm lo cải thiện đßi sống nhân dân lao động; xây dựng lực lượng chính trị,
cơ sá chính trị rộng khắp, củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng thế trận lòng dân, chm lo sự
nghiệp giáo dục quốc phòng, an ninh cho toàn dân; chuẩn bị đầy đủ tiềm lực thế trận, kế
hoạch sẵn sàng chuyển thế trận quốc phòng, an ninh toàn dân thành thế trận chiến tranh nhân dân
rộng khắp.
Ngay trong thßi bình, song song với phát triển kinh tế, cần kết hợp chặt chẽ kinh tế với củng
cố, tng cưßng quốc phòng- an ninh; tập trung xây dựng tiềm lực thế trận quốc phòng - an ninh;
kết hợp chặt chẽ thế trận quốc phòng với thế trận an ninh; chú trọng xây dựng khu vực phòng thủ
tỉnh (thành phố) vững chắc.
Nếu chiến tranh xâm lược xảy ra, phải nhanh chóng huy động sức mạnh toàn dân, toàn diện
cho sự nghiệp kháng chiến; vạch trần bản chất chiến tranh xâm lược phi nghĩa của kẻ thù, khẳng
định tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của dân tộc ta, tranh
thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của thế giới.
3. V¿n dāng nghß thu¿t k¿t hÿp chặt chẽ lÿc, th¿, thời m°u
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật biết đánh giá đúng và triệt để khai thác các yếu
tố <thiên thßi, địa lợi, nhân hoà=. Không phải khi chiến tranh xảy ra chúng ta mới vận dụng nghệ
thuật tạo lực, lập thế, tranh thßi, dùng mưu, mà ngay cả trong thßi bình, xây dựng kiến thiết đất
nước cũng cần phải vận dụng sáng tạo nghệ thuật này. Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, cần
đánh giá đúng lực lượng của ta, nắm được thế, củng cố thế, phát triển thế vận dụng đúng thßi
cơ để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh cũng như xây dựng đất nước.
4. V¿n dāng nghß thu¿t <lÃy nhá đánh lán, lÃy ít đách nhiÁu=
<Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều= đã được chứng minh trong thực tiễn lịch sử nhưng khi
vận dụng cần hết sức linh hoạt, không nguyên tắc cứng nhắc và thực hiện phương châm đúng thßi
điểm. Trong những thßi điểm quan trọng, chúng ta vẫn tập trung ưu thế lực lượng, áp đảo quân
thù để giành thắng lợi quyết định. Một mặt, ta tận dụng địa hình, tận dụng yếu tố bí mật, bất ngß
để đánh nhỏ, lẻ, tiết kiệm lực lượng, đánh lâu dài nhưng mặt khác phải thưßng xuyên xây dựng
quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, có trình độ kỹ chiến thuật cao, làm chủ vũ khí, trang -
bị kỹ thuật hiện đại, giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí kiên cưßng bất khuất, dũng cảm, mưu trí
sáng tạo cho quân và dân cả nước để sẵn sàng tổ chức những trận đánh quy mô lớn á những thßi
điểm quyết định.
K¿t Lu¿n: Tóm lại, Nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành và phát triển trong suốt
quá trình lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc, từ cuộc kháng chiến đầu tiên
chống quân xâm lược nhà Tần thế kỷ thứ III TCN cho đến nay. Nghệ thuật quân sự Việt Nam
tài sản tinh thần vô giá, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, liên tục được kế thừa và phát triển.
Hiện nay bối cảnh tình hình thế giới, tình hình khu vực đang có những diễn biến hết sức phức tạp.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang dùng mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt
nhằm lật đổ chế độ hội chủ nghĩa á Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu, vận dụng, bổ sung, phát
triển nghệ thuật quân sự Việt Nam có ý nghĩa cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc hiện nay./.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Phân tích, làm nội dung <tích cực chủ động tiến công= của nghệ thuật quân sự Việt
Nam. Liên hệ, vận dụng nội dung này trong thực tiễn bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
2. Phân tích nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm
nòng cốt. Liên hệ, vận dụng nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay.
3. Nêu những giá trị tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam bài học kinh
nghiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB
Chính trị quốc gia Sự thật.
[2] Giáo trình lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội nm 1997.
[3] Giáo trình Lịch sử quân sự (1997), tập 3, Nxb. Quân đội nhân dân.
[4] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập Luận văn, NXB Quân đội nhân dân, tr.1206
[5] Ngô Sĩ Liên (1985), , NXB Khoa học xã hội, tr.77.Đại Việt sử ký toàn thư Tập 2-
[6] Ph. ngghen, V.I. Lê nin, J. Stalin (1970), , NXB Sự Thật, Bàn về chiến tranh nhân dân
tr. 72.
[7] V.I. Lê nin (1959), Chiến lược, chiến thuật quân sự trong thời kỳ Cách mạng tháng ời,
NXB Sự Thật.
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1,3,4,15 Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội.
[9] Bộ Quốc Phòng (2004), Từ điển Bách Khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân,
tr. 153.
| 1/17

Preview text:

BÀI 7. NHĂNG VÂN ĐÀ C¡ BÀN VÀ LàCH SĀ
NGHÞ THU¾T QUÂN Sþ VIÞT NAM MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Trang bị cho ngưßi học các nội dung cơ bản về nghệ thuật đánh giặc của cha
ông và nghệ thuật quân sự của Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo. Nắm được những nội dung về
nghệ thuật quân sự và cách vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, ngưßi học có góc nhìn tổng quát về lịch sử
nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thßi cha ông đến thßi kỳ có Đảng lãnh đạo. Từ đó có thể tự trang
bị và tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này , góp phần xây dựng tình yêu quê hương, đất nước tinh thần tự tôn dân tộc. NÞI DUNG
I. Nghß thu¿t và truyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
1. Y¿u tố tác đßng đ¿n hình thành nghß thu¿t đánh giặc của ông cha ta 1.1. Đáa lý
Việt Nam nằm á vị trí chiến lược quan trọng, trên các đưßng giao thông từ Bắc xuống Nam,
từ Đông sang Tây, đất liền=. Vị trí địa chiến lược quan trọng về quân sự, chính trị, kinh tế, vn hóa đã khiến những
lực lượng xâm lược lớn mạnh luôn muốn nhòm ngó, xâm chiếm nước ta, hòng bóc lột và nô dịch
dân ta, lấy nước ta làm bàn đạp để bành trướng thế lực của chúng ta về các hướng. Chính vì vậy,
tranh xâm lược và liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc để giữ gìn độc lập,
không ngừng nổi dậy khái nghĩa và tiến hành chiến tranh giải phóng để giành lại độc lập dân tộc=[3, tr.1206].
Việt Nam là quốc gia có địa hình hết sức phức tạp: dài nhưng hẹp, dễ bị chia cắt, có đầy đủ
dạng địa hình như núi rừng hiểm trá, trung du, đồng bằng, giáp biển và hệ thống sông, suối, kênh,
rạch chằng chịt. Những đặc điểm địa hình là một trong những yếu tố thuận lợi để ông cha ta phát
huy trong cuộc chiến chống lại kẻ thù xâm lược như: lợi dụng hình sông thế núi để phòng thủ bảo
vệ đất nước, bám vào rừng núi để kháng chiến lâu dài. Đưßng bß biển dài với các cảng biển sâu
luôn là một hướng chiến lược mà nhiều kẻ thù xâm lược thưßng xuyên sử dụng để tấn công theo
hướng từ biển vào đất liền. Vì vậy, từ rất sớm dân tộc Việt Nam đã luôn chú trọng chm lo công
tác quốc phòng, canh giữ biển, đảo, gia tng sức mạnh quân sự và xây dựng các công trình phòng thủ tại khu vực này. 1.2. Kinh t¿
Việt Nam là một quốc gia có nền nông nghiệp lâu đßi, lấy các hoạt động sản xuất nông
nghiệp làm điểm trọng yếu trong xây dựng kinh tế và phát triển đất nước.
Song song với nhu cầu trồng trọt và chn nuôi để phục vụ đßi sống dân sinh, nông nghiệp
còn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc chuẩn bị các điều kiện vật chất phục vụ cho các
cuộc chiến tranh chống quân xâm lược, đặc biệt là vấn đề lương thực. Để có sự chuẩn bị chu đáo,
lâu dài, ông cha ta luôn phải lo tích trữ lương thực, khí giới, xây dựng nguồn nhân lực trong nhân
dân bằng nhiều chính sách phù hợp như: hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, phát huy mọi nguồn lực, chuẩn bị mọi mặt sẵn sàng bảo vệ đất nước.
Nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo còn góp phần tạo ra một nguồn nhân lực quan
trọng cung cấp cho quân đội. Đó là lực lượng lao động từ trong xã hội nông nghiệp, vừa có nhiệm
vụ sản xuất lương thực thực phẩm, vừa tham gia quân đội khi cần. Vì thế, đây là lực lượng quân
trong dân, gắn chặt với lao động, sản xuất, là cơ sá hình thành tư tưáng quân sự phân=, toàn dân đánh giặc.
1.3. Chính trá, văn hóa - xã hßi
Dân tộc Việt Nam là một dân tộc sớm hình thành nhà nước, có ý thức xác lập chủ quyền
lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Các triều đại phong kiến Việt Nam có tư tưáng thân dân,
chm lo và bồi dưỡng sức dân, khuyến khích, động viên nhân dân hng hái lao động sản xuất, thực
hiện vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Tinh thần đó đã nhận được
sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân cả nước. Trong thßi bình, các nhà nước phong kiến tiếp tục
động viên nhân dân lao động sản xuất, chủ động tích trữ lương thực, khí giới. Đến thßi chiến, huy
động và tổ chức toàn dân đánh giặc, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp, trá thành
truyền thống lâu đßi của dân tộc Việt Nam.
Dân tộc Việt Nam vốn là dân tộc có nền vn hóa bản địa xuất hiện sớm với bản sắc yêu
nước, cần cù, đoàn kết, kiên cưßng, bất khuất, bao dung, độ lượng, nghĩa tình... Bản sắc vn hóa
ấy đã thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt vì độc lập, tự do=[3, tr.1206]. Truyền thống đó
cũng làm nên sức mạnh của dân tộc Việt Nam để chiến thắng thiên tai, địch họa, trưßng tồn và
phát triển. Vì thế, trong kế sách bảo vệ Tổ quốc phải giữ gìn bản sắc vn hóa dân tộc, khơi dậy
lòng yêu nước, ý chí quật cưßng của dân tộc. Bên trong đoàn kết, ổn định; bên ngoài hữu nghị,
hòa hiếu, mềm dẻo khôn khéo, giữ gìn hòa bình để xây dựng đất nước.
Trong đßi sống xã hội, dân tộc Việt Nam sống quần tụ theo làng, bản, xóm, thôn tạo điều
kiện thuận lợi cho xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong xây dựng và phát triển, mọi ngưßi đoàn
kết, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm lao động, sản xuất, giúp đỡ nhau khi khó khn, hoạn nạn, thấm
đượm tình làng, nghĩa xóm. Trong chiến tranh, mỗi làng, bản, xóm, thôn như một pháo đài kiên
cố vững chắc, có khả nng tự bảo vệ, huy động đông đảo lực lượng nhân dân, bảo đảm sự chỉ huy
tập trung, thống nhất từ đó hình thành ý thức <đánh giặc giữ làng, đánh giặc giữ nước=.
Những đặc điểm này cho phép chúng ta có thể huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân và phát
huy sức mạnh đó cả trong thßi bình lẫn thßi chiến, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong
những đặc điểm trên, đoàn kết và yêu nước đã trá thành nội dung cốt lõi và nguồn sức mạnh tinh
thần giúp dân tộc ta đi đến nhiều thắng lợi. Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước=[4,tr.318].
2. TruyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
Trải qua nhiều thế hệ, những cộng đồng dân tộc ngưßi trên dải đất Việt Nam đã anh dũng
đứng lên chống giặc ngoại xâm, chịu đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ quyền sống, bảo vệ
nền độc lập tự chủ.
2.1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.
Thế kỷ III trước Công nguyên, từ buổi đầu kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần, tinh
thần thà hy sinh tất cả chứ không đầu hàng đã nổi bật trong nhân dân Âu Lạc. Đến thế kỷ II trước
Công nguyên, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà (184-179 trước Công nguyên) do
Thục Phán (An Dương Vương) lúc đầu giành được thắng lợi nhưng do chủ quan, mất cảnh giác
nên bị thất bại nm 179 trước Công nguyên. Từ đây đất nước rơi vào thảm họa hơn 1000 nm đô
hộ của các thế lực phương Bắc. Lịch sử gọi là thßi kỳ Bắc thuộc kéo dài từ nm 179 trước Công
nguyên đến nm 938 trước Công nguyên. Tuy vậy, có thể thấy rằng, trước Công nguyên, nghệ
thuật quân sự thßi Vn Lang, Âu Lạc đã hình thành với tư cách là một nền quân sự của quốc gia
độc lập, tự chủ, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Những yếu tố của nền quân sự thßi dựng nước
đã đặt nền móng cho nghệ thuật quân sự Việt Nam sau này, tuy nhiên á trình độ thấp, đó là nghệ
thuật phòng ngự giữ nước, phòng ngự giữ thành, bảo vệ thành tựu dựng nước của dân tộc trong
buổi bình minh lịch sử.
2.2. Thời kỳ Bắc thuộc (kỷ thứ II - đầu thế kỷ X)
Trong một ngàn nm (179 trước Công nguyên - 938) bị các thế lực phong kiến phương kiến
Phương Bắc đô hộ và thực hiện mưu đồ đồng hóa, cộng đồng các dân tộc vẫn giữ vững tinh thần
bất khuất, ý chí tự chủ, tìm mọi cách giành lại nền độc lập. Các cuộc khái nghĩa tiêu biểu: Hai Bà
Trưng (mùa xuân nm 40); Bà Triệu (248); Lý Bí (542); Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687); Mai
Thúc Loan (722-820); Phùng Hưng (766 - 791) Dương Đình Nghệ (931). Đặc biệt, chiến thắng
Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo đã phản ánh sức mạnh trỗi dậy của nền vn hóa giữ
nước của dân tộc, chấm dứt 1000 nm Bắc thuộc, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh vì nền độc lập
tự chủ trong quan hệ với các triều đại phương Bắc. nguồn gốc sâu xa
nhất để dân tộc Việt Nam thoát khỏi đêm trưßng nô lệ, thảm họa hơn 1000 nm bị đô hộ=
Nền nghệ thuật quân sự Việt Nam tiếp tục phát triển đa dạng qua các cuộc khái nghĩa vũ
trang. Tuy nhiên, các cuộc khái nghĩa diễn ra với quy mô vừa và nhỏ, phân tán, rải rác á một số
địa phương nhất định và có tính tự phát. Trong thßi kỳ chống Bắc thuộc, mọi lĩnh vực đều nằm
trong sự kiểm soát gắt gao của các triều đại phương Bắc nên khả nng phát huy tiềm lực về quân
sự để đánh giặc rất hạn chế. Nhưng khi có điều kiện, các phong trào của quần chúng nhanh chóng
phát triển lên quy mô lớn, tạo thành làn sóng đấu tranh mạnh mẽ kết thúc chiến tranh. Ông cha ta
chủ yếu thực hiện lối đánh nhỏ để tiêu hao lực lượng địch khi có điều kiện, hình thành những yếu
tố của chiến tranh du kích khi thế và lực quân sự của ta còn yếu. Từ đó, nuôi dưỡng, xây dựng và
phát triển lực lượng để chuẩn bị chß thßi, tạo thế và lực cho những trận đánh lớn kết thúc chiến
tranh giải phóng dân tộc.
2.3. Thời kỳ phong kiến độc lập, tự chủ (Thế kỷ X - đầu XIX)
Từ nm 938 đến nm 1884, Việt Nam trá thành quốc gia phong kiến độc lập, quân đội được
xây dựng thành lực lượng vững mạnh đủ khả nng chống lại các cuộc chiến tranh chống xâm lược
và bảo vệ nền độc lập đó. Nghệ thuật quân sự Việt Nam thßi kỳ này phát triển rực rỡ cả về lý luận
và thực tiễn, được thể hiện rõ nét qua các cuộc kháng chiến: hai lần chống quân Tống; Tiền Lê
(981); nhà Lý (1075-1077); Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên của nhà Trần thế kỷ XIII
(1258; 1285; 1287-1288); Khái nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc do Lê Lợi lãnh
đạo (1418-1427); Khái nghĩa Tây Sơn và các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1784-1785), Mãn Thanh (1788-1789)...
Đặc điểm đất nước thßi kỳ phong kiến độc lập là vừa mới trải qua khoảng một ngàn nm
chống Bắc thuộc, hậu quả của chiến tranh còn chưa được khắc phục, nền nông nghiệp lạc hậu, vừa
phải sản xuất vừa phải tiến hành công việc giữ nước, mỗi ngưßi dân vừa là ngưßi nông dân sản
xuất vừa là ngưßi lính khi chiến tranh. Mặt khác, định mệnh lịch sử đã đặt nước ta nằm c ạnh một
nước lớn. Mặc dù nhiều lần bị đánh đuổi ra khỏi lãnh thổ nước ta nhưng chúng luôn luôn tìm cách
xâm lược và phục thù. Bối cảnh lịch sử ấy đã góp phần hình thành, phát triển những nét đặc sắc
trong tư duy nghệ thuật quân sự Việ
t Nam thßi kỳ này, đó là tư duy quân sự - quốc phòng, tư duy
nông binh bất phân, tư duy quân dân bất biệt, tư duy tác chiến bất cương, đánh giặc cốt đuổi chứ
không cốt diệt, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều.
2.4. Thời kỳ lách sā c¿n đ¿i
Nm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam. Bất chấp sự đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn, nhân
dân anh dũng nổi dậy kháng chiến khắp nơi, từ Nam chí Bắc như: Trương Công Định, Nguyễn
Trung Trực, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa
Thám... khiến cho quân Pháp phải mất gần 40 nm mới chinh phục và bình định được Việt Nam
(1858-1896) và sau đó nền thống trị của chúng vẫn không ngừng bị rung chuyển.
Đến thßi kỳ này, dân tộc Việt Nam đã tích lũy được một hệ thống tri thức quân sự phong
phú và xây dựng nên một truyền thống quân sự độc đáo. Tiêu biểu là cuộc chiến đấu do Trương
Công Định, Nguyễn Trung Trực lãnh đạo, diễn ra trong gần 10 nm bằng hình thức đánh du kích
rộng rãi trên khắp các địa phương miền Gia Định với những trận đánh úp táo bạo vào các đồn lũy
trên đưßng giao thông và các thị trấn bị chiếm đóng, với những trận tài tình đánh đắm các tàu binh
hiện đại của quân Pháp. Nhưng một trong những khó khn của Việt Nam lúc này là chúng ta phải
đương đầu với một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân của một cưßng quốc tư bản, không những
diện tích và dân số lớn hơn mà còn có trình độ phát triển hơn hẳn một phương thức sản xuất về
kinh tế và kỹ thuật, cũng như trang bị và vũ khí. Các
phong trào yêu nước tuy diễn ra sôi nổi nhưng
chưa có đưßng lối đúng đắn nên dễ bị đàn áp.
3. Nghß thu¿t đánh giặc của ông cha ta
3.1. T° t°ởng chß đ¿o tác chi¿n và m°u k¿ đánh giặc
a. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến
Nghệ thuật quân sự Việt Nam luôn nắm vững tư tưáng tích cực chủ động tiến công. Coi đó
như một quy luật để giành thắng lợi trong suốt quá trình chiến tranh giữ nước. Có tư tưáng tiến
công mới có hành động tiến công, mới giữ được quyền chủ động, không rơi vào thế bị động ứng
phó. Giành và giữ quyền chủ động trong tác chiến là nhân tố quan trọng để giành thắng lợi trong
các trận chiến đấu. Tư tưáng tích cực chủ động tiến công được xem như sợi chỉ đỏ xuyên suốt
trong quá trình chuẩn bị và tiến hành chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Tư tưáng trên đặt ra yêu cầu phải tiến công bằng sức mạnh tổng hợp, tiến công liên tục từ
thấp lên cao, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ, đánh đổ địch từng phần, từng bộ phận, tiến
lên đánh đổ hoàn toàn, không để địch nghỉ ngơi, co cụm, củng cố.
Tư tưáng tiến công còn thể hiện á việc đánh giá đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh,
khẩn trương chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch suy yếu, tạo ra thế
và thßi cơ có lợi để tiến hành phản công, tiến công.
b. Mưu kế đánh giặc
Mưu là để lừa địch, đánh vào chỗ yếu, chỗ sơ há, chỗ ít phòng bị, làm cho chúng bị động,
lúng túng đối phó. Kế là để điều địch theo ý định của ta, giành quyền chủ động, buộc chúng phải
đánh theo cách đánh của ta. Kế sách đánh giặc của tổ tiên ta không những sáng tạo, mà hết sức
mềm dẻo, khôn khéo đó là:
quân sự giữ vai trò quyết định. Cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thßi Trần thực hiện
kế sách đánh giặc đánh vừa rút lui kết hợp với tổ chức cho toàn dân lập kế thổ kháng chiến) cơ động và đánh phá nhỏ, lẻ hai bên sưßn, phía sau.
Khi có thßi cơ, phải phản công quyết liệt, kết hợp mọi hình thức tiến công phá thế mạnh của
địch, nhanh chóng giành thắng lợi. Để bảo vệ thành Thng Long, Lý Thưßng Kiệt đã xây dựng
tuyến phòng ngự sông Cầu nhằm chặn giặc, nhß đó khiến quân nhà Tống tiến công vượt sông
không thành và buộc phải chuyển sang phòng ngự. Lý Thưßng Kiệt đã dùng quân địa phương và
dân binh liên tục quấy rối làm cho địch mệt mỏi, cng thẳng, tạo thßi cơ cho quân đội nhà Lý
chuyển sang phản công giành thắng lợi hoàn toàn.
Má mặt trận ngoại giao, thực hiện Nguyễn Trãi là những nhà quân sự tiêu biểu cho tư tưáng này. Không những giỏi trong bày mưu,
lập kế để đánh thắng giặc trên chiến trưßng, mà còn giỏi thu phục lòng ngưßi. Sau khi đánh tan
quân viện binh do Liễu Thng chỉ huy, nghĩa quân Lam Sơn đã vây chặt thành Đông Quan, buộc
tướng Vương Thông phải đầu hàng vô điều kiện. Những nhà lãnh đạo nghĩa quân không những
không bắt giữ mà còn cấp phương tiện di chuyển gồm thuyền, ngựa, lương thảo cho hàng binh
nhà Minh về nước trong danh dự, để dập tắt nguy cơ chiến tranh do thù hằn dân tộc. Thßi Lý, sau
khi đánh bại đạo quân chủ lực của nhà Tống do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy, Lý Thưßng Kiệt
đã dùng kế sách tông miếu=, không những không triệt đưßng sống mà còn má đưßng cho quân Tống lui về nước
trong danh dự. Thßi Trần, sau đòn tiến công quân sự đánh tan giặc Nguyên - Mông, nhà Trần đã
chủ động má mặt trận ngoại giao buộc nhà Nguyên phải công nhận nhân quốc cảnh Đại Việt= sau đó mới tha cho 5 vạn tù binh về nước. Đến thßi Tây Sơn, sau khi
đánh tan 29 vạn quân Thanh (25 đến 30-1-1789), Quang Trung đã má ngay mặt trận ngoại giao
thiết lập quan hệ bang giao với nhà Thanh để tránh họa binh đao lâu dài.
Phát triển mưu, kế đánh giặc, biến cả nước thành một chiến trưßng, tạo ra một võng= để diệt địch. Đây là một trong những nghệ thuật đánh giặc độc đáo của ông cha ta, tập trung
kết hợp chặt chẽ giữa quân triều đình, quân địa phương và dân binh, thổ binh cùng đánh địch. Kế
sách này làm chuyển hóa lực lượng của kẻ thù: khiến chúng từ đông hóa ít, mạnh hóa yếu, bị tấn
công trên mọi khu vực, luôn trong trạng thái bị tập kích, phục kích khiến lực lượng bị tiêu hao,
tiêu diệt và rơi vào trạng thái Tập trung triệt phá lương thảo, hậu cần của địch. Điểm yếu cơ bản của kẻ thù là tác chiến á
chiến trưßng xa, do đó khả nng tiếp tế gặp nhiều khó khn. Vì vậy, ngoài việc thực hiện kế dã=, vưßn không nhà trống để làm cho địch rơi vào trạng thái không có nước uống=, ta còn tập trung triệt phá lương thảo, hậu cần của địch. Tiêu biểu là việc
quân đội nhà Trần tổ chức lực lượng đón đánh các lực lượng vận chuyển lương thực, hậu cần và
kho tàng của địch. Trong quá trình kháng chiến, đội quân
của chỉ huy Trần Khánh Dư đã tiêu diệt
toàn bộ đoàn thuyền tiếp tế lương thảo của giặc do Trương Vn Hổ chỉ huy á bến Vân Đồn, khiến
giặc Nguyên á thành Thng Long vô cùng hoảng loạn.
3.2. Nghß thu¿t chi¿n tranh của ông cha
a. Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
Chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc là một trong những nét độc đáo trong
nghệ thuật quân sự của cha ông ta. Nghệ thuật đó được thể hiện hết sức cụ thể và liên tục trong
các cuộc khái nghĩa và chiến tranh giải phóng.
Nét độc đáo đó xuất phát từ tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc ta; từ tính chất tự vệ,
chính nghĩa của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược. Đứng trước bất kỳ tình huống nào,
để bảo vệ vận mệnh quốc gia, dân tộc thì trm họ là binh=, giữ vững quê hương, bảo vệ xã tắc, <đội quân một lòng như cha con= [8, tr.77].
Nội dung cơ bản của thực hiện toàn dân đánh giặc thể hiện thông qua vai trò của từng cá
nhân, tập thể và mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể. Cụ thể: mỗi ngưßi dân là một ngưßi lính,
đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm, bản làng là một pháo đài diệt giặc.
Cả nước là một chiến trưßng, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân liên hoàn, vững chắc làm cho
địch đông mà hóa ít, mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng thái bị động, lúng túng và bị sa lầy. Lực
lượng của chiến tranh nhân dân hình thành từ vai trò của dân, tư tưáng thân dân, huy động được
sức mạnh toàn dân, toàn dân tộc thực hiện phong kiến. Thế trận đánh giặc là thế trận của chiến tranh nhân dân, thực hiện địch= (cả nước là một chiến trưßng) làm cho quân địch luôn sa vào thế bị động, lúng túng. Vận
dụng linh hoạt, sáng tạo cách đánh của nhiều lực lượng, nhiều thứ quân. Để đánh giặc hiệu quả,
ông cha ta còn vận dụng nhiều yếu tố khác như địa hình, thế trận, sáng tạo nhiều hình thức đánh
giặc để đạt hiệu quả cao như: phòng ngự sông Cầu, phục kích Chi Lng, phản công Chương
Dương, Hàm Tử, tiến công Ngọc Hồi, Đống Đa…
b. Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh chính là sản phẩm của
lấy Nghệ thuật này hình thành trong điều kiện thực tiễn: Việt Nam là một đất nước đất không
rộng, ngưßi không đông nhưng luôn phải chống lại những đội quân xâm lược có quân số, vũ khí
trang bị lớn hơn nhiều lần. Nguyễn Trãi từng viết mà thôi. Được thßi có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn, mất thßi, không thế thì mạnh
hóa ra yếu, yếu lại thành nguy sự thay đổi ấy chỉ trong khoảng trá bàn tay mà thôi=.
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh nghệ thuật chống mạnh= luôn phát huy được hiệu quả trong chiến đấu. Thßi đại của các vua Hùng, quân đội
của nhà nước Vn Lang- Âu Lạc tuy lực lượng không đông nhưng đã đánh tan 50 vạn quân Tần
hùng mạnh. Ngô Quyền đánh bại 8 vạn quân Nam Hán và kết thúc thắng lợi cuộc khái nghĩa bằng
trận thủy chiến mưu lược. Thßi Lý chống Tống (1077), với lực lượng chỉ khoảng 10 vạn ngưßi
nhưng Lý Thưßng Kiệt đã đánh bại 30 vạn quân xâm lược. Thßi Trần chống quân Nguyên - Mông,
ta có khoảng 15 vạn quân thưßng trực nhưng đã tiêu diệt 60 vạn quân địch…
Sức mạnh của chiến tranh là sức mạnh tổng hợp của nhiều yếu tố, không thuần túy là sự so
sánh, hơn kém về quân số, vũ khí của mỗi bên tham chiến. Vì thế, nghệ thuật quân sự Việt Nam
hoàn toàn đối lập với nghệ thuật quân sự truyền thống của các quân đội mạnh. Trong khi kẻ thù
sử dụng chiến thuật sự khác hoàn toàn với nghệ thuật quân sự của ông cha ta.
c. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao
Nhận thức đầy đủ về tính toàn diện của chiến tranh đối với tất cả các quốc gia khi tham
chiến, cũng như xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của từng mặt trận nhưng cùng thống nhất á
mục đích tạo ra sức mạnh để giành thắng lợi trong chiến tranh, ông cha ta đã sử dụng có hiệu quả
nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, binh vận và ngoại giao.
Mặt trận chính trị có vai trò trong tuyên truyền, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy
tụ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, là cơ sá để tạo ra sức mạnh quân sự, động lực trên phương diện
tinh thần để chiến đấu và chiến thắng.
Mặt trận quân sự là mặt trận quyết liệt nhất. Mọi hoạt động chiến đấu đều được thể hiện trên
mặt trận này, trong đó có thực hiện tiêu diệt sinh lực, phá hủy phương tiện chiến tranh của địch,
quyết định thắng lợi trực tiếp của chiến tranh, tạo đà, tạo thế cho các mặt trận khác phát triển. Mặt
trận quân sự và chiến thắng trên chiến trưßng có vai trò quyết định đến mọi mặt trận khác.
Mặt trận ngoại giao giữ vị trí vô cùng quan trọng, thể hiện tính chính nghĩa của dân tộc ta,
có nhiệm vụ phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến đấu. Mặt trận ngoại giao còn
thể hiện thiện chí hòa giải, tinh thần hòa hợp giữa các dân tộc và mong muốn hòa bình của ông cha ta.
Mặt trận binh vận để vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, đánh vào tâm lý và điểm yếu
tinh thần của kẻ thù, góp phần quan trọng để hạn chế thấp nhất tổn thất của nhân dân ta trong chiến tranh.
d. Tổ chức và thực hành các trận đánh lớn
Tổ chức và tiến hành các trận đánh quyết định để giải phóng đất nước, kết thúc chiến tranh
đã được tổ tiên ta thực hiện và giành được nhiều thắng lợi quan trọng, quyết định đến vận mệnh của toàn dân tộc.
Phòng tuyến sông Cầu (Như Nguyệt) nhà Lý được xem là một điển hình trong việc hợp chặt
chẽ hai hình thức tác chiến phòng ngự và phản công trên cả quy mô chiến lược, chiến thuật. Thßi
kỳ đất nước chống giặc Mông Nguyên lần thứ hai (nm 1285), quân đội nhà Trần đã tổ chức một
cuộc rút lui chiến lược, làm thất bại âm mưu hợp vây của địch. Cuộc khái nghĩa Lam Sơn do Lê
Lợi lãnh đạo, thßi Tây Sơn với cuộc tiến công thần tốc ra Bắc xuân Kỷ Dậu nm 1789. Nghệ thuật
quân sự được biểu hiện tập trung nhất, rực rỡ nhất trong việc chọn đánh vào Thng Long. Đây là
địa bàn quân địch tập trung đông nhất, cũng là nơi bộ chỉ huy quân Thanh chiếm đóng và triều
đình Lê Chiêu Thống nắm quyền. Mặc dù kẻ thù mạnh nhưng Nguyễn Huệ đã nhìn thấy rất rõ
những điểm yếu và sơ há của kẻ thù, vì vậy Nguyễn Huệ đã quyết định hợp vây và tiến công bằng
những đòn thọc sâu, đánh nhanh, mạnh, bất ngß khiến kẻ địch không kịp trá tay, ứng cứu dẫn đến
thất bại nặng nề.
II. Nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam tÿ khi có ĐÁng lãnh đ¿o
1. C¢ sở hình thành nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam
1.1. TruyÁn thống đánh giặc của ông cha ta
Trải qua nhiều thế hệ, những cộng đồng dân tộc ngưßi trên dải đất Việt Nam đã anh dũng
đứng lên chống giặc ngoại xâm, chịu đựng mọi hy sinh gian khổ để bảo vệ quyền sống, bảo vệ
nền độc lập tự chủ.
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ thßi đại Hùng Vương và
sự ra đßi của nhà nước đầu tiên Vn Lang - Âu Lạc trên cơ sá yêu cầu tự vệ trong việc chống lại
sự xâm lược của kẻ thù cùng với nhu cầu trị thủy trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Do có vị
trí địa lý thuận lợi, nước ta luôn bị các thế lực ngoại xâm nhòm ngó và âm mưu thôn tính. Vì vậy
yêu cầu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc và cuộc sống đã sớm xuất hiện trong lịch sử dân tộc ta.
1.2. Hßc thuy¿t Mác - Lênin vÁ chi¿n tranh, quân đßi và bÁo vß Tổ quốc
Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưáng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưáng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Học thuyết chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa và nghệ thuật quân sự được đúc kết qua các cuộc chiến tranh mà C.Mác,
Ph.ngghen, V.I.Lênin tổng kết.
C. Mác và Ph. ngghen là những ngưßi đầu tiên đã vạch ra bản chất và nguồn gốc của chiến
tranh và quân đội, chứng minh rằng thái độ của giai cấp vô sản đối với cuộc chiến tranh là tùy
thuộc theo tinh thần của cuộc chiến tranh đó. Cũng theo C.Mác và Ph. ngghen, phương pháp tiến
hành chiến tranh, tổ chức và trang bị của quân đội, chiến lược và chiến thuật đều phụ thuộc vào
phương thức sản xuất. Các ông vạch rõ tầm quan trọng của nghệ thuật quân sự đối với giai cấp vô
sản và đã đề ra một số luận điểm quan trọng trong vấn đề này. Theo Lê nin, để tiến hành chiến
tranh, phải động viên mọi lực lượng trong nhân dân. Phải biến cả nước thành một dinh lũy cách
mạng. Tất cả hãy chi viện cho chiến tranh và tất cả mọi lực lượng, mọi tài nguyên của đất nước
phải dành cho công cuộc bảo vệ cách mạng. Chủ nghĩa Mác-Lê nin đề cao vũ trang quần chúng
đồng thßi tổ chức quân đội thưßng trực vì cho rằng không một lực lượng nào trên thế giới dám cả
gan động đến một quốc gia (Nga) tự do nếu trụ cột của
nền tự do đó là nhân dân vũ trang, biến tất
cả binh lính là công dân và tất cả công dân có khả nng mang vũ khí thành binh lính. Để tiến hành
khái nghĩa vũ trang nhân dân mà trung tâm là chuyển hóa tương quan lực lượng, để chiến thắng
một quân đội lớn mạnh thì không được giới hạn trong những phương thức thông thưßng. nghĩa của quần chúng, chiến tranh cách mạng, những đội du kích á khắp nơi - đó là phương thức
duy nhất nhß đó mà một dân tộc nhỏ có thể chiến thắng được một dân tộc lớn, mà một quân đội ít
mạnh hơn có thể đối lập với một quân đội mạnh hơn và có tổ chức hơn= [1, tr.72].
Mác và ng Ghen về vũ trang nhân dân mà còn phát triển tư tưáng của Mác và ng Ghen, nêu
lên nguyên lý cần thiết phải xây dựng một quân đội thưßng trực chính quy của Nhà nước Xô-viết
trên cơ sá vũ trang nhân dân, một quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân, của nhân dân lao
động= [5, tr.361]. Để tiến hành chiến tranh các nhà sáng lập học thuyết quân sự Mác-Lênin cũng
hết sức coi trọng xây dựng hậu phương, khẳng định hậu phương là một trong những nhân tố thưßng
xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. có một hậu phương được tổ chức vững chắc. Một quân đội giỏi nhất, những ngưßi trung thành với
sự nghiệp cách mạng cũng đều sẽ lập tức bị kẻ thù tiêu diệt, nếu họ không được vũ trang, tiếp tế
lương thực và huấn luyện đầy đủ= [8, tr.497].
Trong quá trình lãnh đạo khái nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng Việt Nam, trên cơ
sá đưßng lối chính trị đúng đắn, Đảng luôn xuất phát từ những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin về khái nghĩa và chiến tranh, tiến hành phân tích cụ thể, nhận thức sâu sắc những
quy luật riêng biệt về khái nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, từ đó xác định rõ phương
châm, phương hướng, nguyên tắc cơ bản để xây dựng lực lượng, chỉ đạo tiến hành chiến tranh và
nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân nhằm hoàn thành nhiệm vụ quân sự của Đảng trong
mỗi thßi kỳ cách mạng. Học thuyết Mác - Lênin về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc là cơ
sá để Đảng ta vận dụng, định ra đưßng lối quân sự trong khái nghĩa vũ trang chiến tranh giải phóng á Việt Nam.
1.3. T° t°ởng quân sÿ Hồ Chí Minh vÁ chi¿n tranh, quân đßi và bÁo vß Tổ quốc
Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động quốc tế đã nghiên cứu, tiếp thu một cách chọn lọc những
nội dung tích cực, tinh hoa quân sự thế giới; kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ tiên, vận dụng
lý luận Mác - Lênin về quân sự vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Tư tưáng của Ngưßi là cơ sá
cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng thống nhất với tư tưáng nhân đạo và hòa bình. Ngưßi
khẳng định: yếu rồi= [4, tr.114] nên chính quyền và bảo vệ chính quyền=, nhưng cũng tùy tình hình cụ thể mà quyết định hình thức
đấu tranh cách mạng, sử dụng đúng và khéo= [5, tr.391]. Tuy nhiên, tiến hành chiến tranh chỉ là
giải pháp bắt buộc cuối cùng, với tinh thần nhân đạo và yêu thương con ngưßi, Hồ Chí Minh nói
đều là ngưßi= [6, tr.510]. Vì thế Ngưßi luôn nhắc nhá quân đội và nhân dân đối xử tử tế, nhân đạo
với tù binh, khoan dung, độ lượng với những ngưßi lầm đưßng lạc lối, giúp họ cải tà quy chính.
Ngưßi cũng đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố thßi cơ trong tiến hành khái nghĩa. Thßi cơ chỉ
đến khi hội tụ đủ ba điều kiện: (1) chính quyền thực dân đế quốc đã lung lay, bối rối đến cao độ,
không thể ngồi yên nắm giữ địa vị của mình; (2) quần chúng đói khổ đã cm thù thực dân đế quốc
đến cực điểm; (3) đã có một chính đảng cách mạng đủ sức tổ chức, lãnh đạo quần chúng nổi dậy
khái nghĩa theo một đưßng lối đúng đắn, kế hoạch phù hợp, đảm bảo giành thắng lợi cho cuộc khái nghĩa
Tư tưáng chiến lược tiến công: lượng, nhiều hình thức đấu tranh là một tư tưáng lớn trong nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh.
Ngưßi đã từng biên dịch Nga=…, phát triển nguyên tắc chiến đấu tiến công, chiến đấu phòng ngự. Khi không thể tránh khỏi
chiến tranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh. Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân tộc vùng
dậy đánh giặc, trao cho lực lượng vũ trang của ta lá cß chiến chống thực dân Pháp và Mỹ. Trong tác phẩm Cách đánh du kích, Hồ Chí Minh nêu lên các nguyên tắc động=, Ngưßi cũng đặc biệt nhấn mạnh tư tưáng chủ động tiến công. Hồ Chí Minh nói: chủ động là khôn khéo sử khiến quân thù, muốn đánh nó chỗ nào thì đưa nó đến chỗ đó mà đánh,
muốn đưa nó vào bẫy của mình có thể đưa được... giữ được chủ động thì thế nào cũng thắng,
không thắng to thì thắng nhỏ= [7, tr.503]. Muốn làm được điều này, phải biết địch, biết ta, luôn
chủ động làm chủ tình thế, phải không mạo hiểm mà phải chắc thắng.
Ngoài ra còn rất nhiều bài học kinh nghiệm được Ngưßi tổng kết, tất cả đã trá thành kim chỉ
nam cho Đảng đề ra phương châm chỉ đạo, phương thức tác chiến chiến lược, nắm bắt đúng thßi
cơ, đưa chiến tranh kết thúc thắng lợi.
2. Nßi dung nghß thu¿t quân sÿ Vißt Nam 2.1. Chi¿n l°ÿc quân sÿ
a. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến
Trong chiến lược quân sự, phải xác định chính xác đối tượng tác chiến để từ đó có đối sách
và phương thức tác chiến phù hợp. Đây là vấn đề tối quan trọng của chiến tranh cách mạng, là cơ
sá để đánh giá đúng kẻ thù, tìm cách phân hóa kẻ thù và chĩa mũi nhọn, tập trung sức mạnh vào kẻ thù chính.
Thực tiễn nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám nm 1945, đối mặt với thù trong, giặc ngoài
âm mưu xóa bỏ chính quyền nhà nước non trẻ vừa thành lập, Đảng đã xác định kẻ thù nguy hiểm
trực tiếp của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp, từ đó đưa ra đối sách đúng đắn, mềm dẻo:
hòa hoãn với kẻ thù khác tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tập trung mũi nhọn vào kẻ
thù chính. Từ đó xác định đối tượng tác chiến của quân và dân ta là quân đội Pháp xâm lược. Khi kẻ thù cùng.
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954), Mỹ không chịu ký Hiệp định Giơnevơ (20-
7-1954), can thiệp vào tình hình miền Nam Việt Nam và chuẩn bị thực hiện chiến lược chiến tranh
kiểu mới tại đây. Trên cơ sá phân tích tình hình, Đảng đã nhận định đế quốc Mỹ đang dần trá
thành kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm của nhân dân Đông Dương. Từ đó chủ trương đoàn kết ba nước
Đông Dương chống Mỹ. Đây là sự phán đoán chính xác trong xác định kẻ thù của cách mạng nói
chung, của chiến lược quân sự nói riêng.
b. Đánh giá đúng kẻ thù
Binh pháp Tôn Tử chỉ rõ việc làm rất quan trọng có tính quyết định thành bại của chiến tranh.
Đánh giá đúng kẻ thù là nắm chắc điểm mạnh và điểm yếu của chúng để đề ra cách đánh
phù hợp nhằm phá thế mạnh của địch, lập thế mạnh của ta; xây dựng quyết tâm đánh địch, chống
tư tưáng đề cao hay hạ thấp kẻ thù.
Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng đã phân tích và chỉ ra sự
phát triển trong so sánh lực lượng: lắm nhưng đã gần tắt nghỉ= [9, tr.65]. Ngược lại, suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến…=. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh nhận định của
Đảng là hoàn toàn chính xác và cơ sá. Tại chiến trưßng, Pháp ngày càng sa lầy, suy yếu. Tại chính
quốc, kinh tế, tài chính Pháp vô cùng khó khn, chính trị nội bộ lủng củng phải lệ thuộc vào Mỹ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Đảng đã đánh giá khả nng của Mỹ mạnh=. Dù có quân đông, súng tốt, tiền nhiều nhưng chúng có điểm yếu cơ bản là đi xâm lược, bị
nhân dân thế giới và nhân dân Mỹ phản đối. Đây là một tư duy chính xác, khoa học vượt lên mọi
tư duy của thßi đại tại thßi điểm lịch sử đó, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân ta quyết tâm đánh
Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn.
c. Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc
Má đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc là một trong những nghệ thuật quân sự độc đáo
trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.
Má đầu chiến tranh phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tình hình trong nước và quốc tế. Kết
thúc chiến tranh vào thßi điểm ta có đủ sức mạnh để giành thắng lợi lớn nhất, hạn chế tổn thất đến
mức thấp nhất. Nhß đó, cuộc đấu tranh của ta có sức lôi cuốn đối với toàn dân tộc và được thế giới
đồng tình ủng hộ, tạo cơ sá cho việc hình thành sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh thắng kẻ thù.
Trong kháng chiến chống Pháp, ta quyết định má đầu chiến tranh vào đêm 19-12-1946, đây
là thßi điểm không thể lùi được nữa vì ngày 20 là hạn chót trong tối hậu thư mà Pháp đưa ra. Trong
kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta chọn thßi điểm sau 1960 để chuyển hình thái khái nghĩa thành
chiến tranh cách mạng. Thßi điểm này miền Bắc đã bước và vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội, là
hậu phương vững chắc cho chiến trưßng Miền Nam. à Miền Nam, song song với chiến lược
bố, tàn sát nhân dân; ban hành Luật 10.59 nhằm <đặt công sản ngoài vòng pháp luật=; lập tòa án
quân sự, lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam. Kết quả là chỉ trong vòng 5 nm (1954 đến
1959), hơn 10 vạn cán bộ Đảng viên bị giết, đồng bào bị tàn sát. Những hành động đó càng khiến
cho lòng cm thù giặc và tay sai lên cao độ, khí thế cách mạng miền Nam sôi sục hơn bao giß hết.
d. Phương châm tiến hành chiến tranh
Ta đánh giặc với tinh thần có tính quy luật của một dân tộc nhỏ chống lại những đế quốc lớn.
Phương châm này xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của đất nước: kẻ thù luôn lớn mạnh hơn
ta gấp nhiều lần về sức mạnh quân sự, tiềm lực kinh tế, khả nng phát triển và ứng dụng khoa học - kỹ thuật.
Để chống lại chiến tranh xâm lược của kẻ thù, Đảng đã chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân
dân trên tất cả các mặt trận, trong đó mặt trận quân sự với những chiến thắng trên chiến trưßng có
tính chất quyết định nhất.
Đánh lâu dài để có đủ thßi gian chuyển hóa lực lượng của kẻ thù theo hướng từ mạnh xuống
yếu, chuyển hóa sức mạnh của ta theo hướng càng đánh càng mạnh, tạo thế và lực nắm thßi cơ
đánh đòn quyết định giành thắng lợi toàn vẹn. Đánh lâu dài không có nghĩa là kéo dài vô thßi hạn
mà phải tranh thủ thßi gian, chọn thßi điểm thích hợp kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
Trong kháng chiến chống Pháp, chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: thắng lợi=. Trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ, Bộ Chính trị trung ương Đảng xác định
quyết tâm đánh giặc, ta nhất định sẽ giành lại độc lập, haimiền Nam Bắc nhất định thống nhất. Kết
quả là, sau 15 nm (1960-1975), cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã toàn thắng, Bắc Nam sum
họp một nhà, cả nước đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
d. Phương thức tiến hành chiến tranh
Đảng chỉ đạo phương thức tiến hành chiến tranh là giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng hai lực lượng
chính trị, quân sự; bằng ba mũi giáp công quân sự, chính trị, binh vận; trên cả ba vùng chiến lược:
rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thị, làm cho địch bị động, lúng túng trong đối phó, dẫn đến
sai lầm về chiến lược, sa lầy về chiến thuật và thất bại=.
2.2. Nghß thu¿t chi¿n dách
Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu (có những trận then chốt) có tác động liên quan
đến nhau chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thßi gian nhất định, nhằm hoàn thành những
nhiệm vụ do chiến lược vạch ra. chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương; là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự,
là khâu nối liền giữa chiến lược quân sự và chiến thuật.= [2, tr.153].
Chiến dịch đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng được hình thành trong kháng chiến chống
Pháp. Đó là chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947. Từ 1945-1954, ta có hơn 40 chiến dịch á các
quy mô khác nhau. Trong kháng chiến chống Mỹ, ta đã tiến hành hơn 50 chiến dịch quân sự. Nội
dung của nghệ thuật chiến dịch tập trung vào những vấn đề chủ yếu: loại hình, quy mô, cách đánh,
hình thức chiến thuật, lực lượng tham gia…
a. Loại hình chiến dịch
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, quân đội nhân dân Việt Nam và các
lực lượng vũ trang đã tổ chức và thực hành các loại hình chiến dịch, trong đó chiến dịch tiến công là chủ yếu:
Hình 9. Xe tăng của Quân Giải phóng húc đổ cánh cổng tiến vào Dinh Độc Lập trưa ngày 30/4 kết thúc
thắng lợi của Chiến Dịch Hồ Chí Minh
(Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/chien-dich-mang-ten-ho-chi-minh-20200417113629802.htm )
- Chiến dịch Tiến công: Chiến dịch Điện Biên Phủ nm 1954 (từ 13-3 đến 07-5-1954); Chiến
dịch Tây Nguyên 1975 (từ 04-3 đến 24-3-1975); Chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân 1975 (từ 26-4 đến 30-4-1975).
- Chiến dịch phản công: Chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông nm 1947; Chiến dịch đưßng số 9 - Nam Lào nm 1971.
- Chiến dịch phòng ngự: Chiến dịch Quảng Trị nm 1972 (82 ngày đêm); Chiến dịch cánh
đồng Chum - Xiêng khoảng 1972.
- Chiến dịch phòng không: Chiến dịch phòng không Hà Nội nm 1972 (từ ngày 18 đến 29-
12-1972). Trong chiến dịch này, Mỹ đã huy động 193 máy bay B52 và nhiều máy bay chiến đấu
khác. Ta bắn rơi 81 máy bay các loại trong đó có 34 máy bay B52, 5 máy bay F111, bắt sống nhiều
giặc lái (riêng quân chủng phòng không quân khu bắn rơi 3 máy bay B52).
- Chiến dịch tiến công tổng hợp: Chiến dịch tiến công tổng hợp khu 8 nm 1974.
b. Quy mô chiến dịch
à cả hai thßi kỳ của cuộc chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, quy mô chiến dịch phát
triển cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trong kháng chiến chống Pháp: Quy mô chiến dịch của ta còn rất nhỏ bé, lực lượng tham
gia từ 1 đến 3 trung đoàn, vũ khí trang bị chiến đấu thô sơ trong những ngày đầu kháng chiến. Tuy
nhiên, bước vào giai đoạn cuối, đặc biệt là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng tham gia đã
lên tới 5 đại đoàn (sư đoàn f308, 351, f312, 316, eBB 57/f304) cùng nhiều lực lượng khác.
Trong kháng chiến chống Mỹ: giai đoạn đầu lực lượng của ta chỉ có từ 1 đến 2 trung đoàn,
sau đó phát triển đến sư đoàn nhưng đến thßi điểm cuối cùng cuộc kháng chiến, lực lượng của ta
tng mạnh. Đặc biệt nhất là trong chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng bộ binh là nm quân đoàn
và nhiều binh chủng, quân chủng khác, phối hợp chặt chẽ với nổi dậy c ủa quần chúng.
c. Địa bàn chiến dịch
Điểm đặc biệt của hai cuộc kháng chiến là á giai đoạn đầu, ta tác chiến chủ yếu á địa hình
vùng núi nhưng sau đó, các chiến dịch diễn ra trên tất cả địa hình, tấn công địch trên mọi hướng
để kết thúc chiến tranh một cách nhanh chóng. Thực tiễn chiến trưßng cho thấy, giai đoạn đầu
chiến tranh, kẻ địch đang lực mạnh, thế hng chúng ta không thể đối đầu trực tiếp với địch mà
phải biết dựa vào địa hình hiểm trá để chặn bước tiến của chúng, bẻ gãy ý đồ đánh nhanh, thắng
nhanh, bảo vệ địa bàn, giữ dân, giữ đất, bảo toàn lực lượng của ta. Trong quá trình tiến hành chiến
tranh chúng ta từng bước chuyển thế và lực tổ chức phản công, tiến công tiêu diệt địch đánh chiếm
các mục tiêu quan trọng, các địa bàn xung yếu, tạo thế lợi cho ta, đẩy địch vào thế bất lợi. Khi đã
chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt, chúng ta sẵn sàng chớp thßi cơ chiến lược, tổ chức các trận
đánh lớn, đánh rộng khắp trên cả ba vùng chiến lược, ba mũi giáp công, trên tất cả các địa bàn để
tiêu diệt, gây tổn thất lớn cho địch buộc chúng chấp nhận thất bại, kết thúc chiến tranh.
d. Cách đánh chiến dịch
Cách đánh chiến dịch của ta là cách đánh chiến dịch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là
vận dụng tổng hợp cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô tác chiến,
trong đó tác chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ yếu.
Trải qua quá trình rèn luyện và đấu tranh, nghệ thuật chiến dịch đã có bước phát triển vượt
bậc: lựa chọn khu vực tác chiến, chuẩn bị thế trận, tập trung ưu thế lực lượng, xử trí tình huống.
Kinh nghiệm, trình độ chỉ huy và thực hành tác chiến của quân đội ta được nâng lên rõ rệt. Đặc
biệt, trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nghệ thuật chiến dịch đã thể hiện bước đột phá quan trọng,
biểu hiện cụ thể: (1) xác định đúng phương châm tác chiến chiến dịch. Ta chủ động thay đổi
phương châm tác chiến từ <đánh nhanh, thắng nhanh= sang <đánh chắc, tiến chắc=. Điều này thể
hiện sự nhãn quan phân tích khoa học, khả nng đánh giá tình hình địch, ta và địa hình chính xác;
(2) xây dựng thế trận chiến dịch vững chắc, thực hiện bao vây, chia cắt và cô lập Điện Biên Phủ
với các chiến trưßng khác; (3) Phát huy cao nhất sức mạnh tác chiến hiệp đồng các binh chủng,
tập trung ưu thế binh hỏa lực đánh dứt điểm từng trận then chốt, tiêu diệt từng bộ phận địch, phá
vỡ từng mảng phòng ngự của chúng; (4) Dựa vào hệ thống trận địa, thực hành vây hãm kết hợp
với đột phá, kết hợp đánh chính diện với các mũi thọc sâu, luồn sâu, tạo thế chia cắt địch; (5) Kết
hợp các đợt đánh á quy mô khác nhau: đánh lớn, đánh vừa và thưßng xuyên vây lấn, ngày càng
siết chặt vòng vây, tạo thßi cơ thực hành tổng công kích tiêu diệt toàn bộ quân địch.
Kế thừa kinh nghiệm trong những nm tháng kháng chiến chống Pháp, trong thßi kỳ kháng
chiến chống Mỹ, Đảng tiếp tục vận dụng, phát triển và đưa nghệ thuật chiến dịch lên một tầm cao
mới. Nghệ thuật chiến dịch đã giúp ta chỉ đạo chiến thuật làm phá sản hoàn toàn các chiến lược
quân sự của đế quốc Mĩ, chính quyền Việt Nam Cộng hòa và lực lượng chư hầu. Đặc biệt, trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân nm 1975, nghệ thuật chiến dịch đã có bước phát triển
vượt bậc, thể hiện á các nội dung sau: (1) Tạo ưu thế lực lượng, đảm bảo đánh địch trên thế mạnh,
hình thành sức mạnh áp đảo địch trong chiến dịch; (2) Vận dụng sáng tạo cách đánh chiến dịch
(vận dụng hai cách đánh lần lượt và đồng loạt); (3) Phát huy sức mạnh của các binh chủng, quân
chủng trong tác chiến hiệp đồng quy mô lớn; (4) Nghệ thuật kết hợp tiến công với nổi dậy, phối
hợp tác chiến ba thứ quân, lấy đòn đánh lớn của chủ lực làm trung tâm phối hợp; (5) Nghệ thuật
chỉ đạo vận dụng chiến thuật sáng tạo để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến dịch, (6) Nghệ thuật
khuếch trương kết quả của trận then chốt trước với trận then chốt sau trong chiến dịch tiến công. 2.3. Chi¿n thu¿t quân sÿ
đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam= [2, tr.217].
Chiến thuật quân sự hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưáng thành
của quân đội ta. Đó là kết quả của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch, nghệ thuật tổ chức và thực
hành các trận chiến đấu của bộ đội ta trước một đối tượng địch, địa hình cụ thể. Nội dung của
chiến lược được thể hiện qua việc vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu, quy mô
lực lượng tham gia, cách đánh.
a. Vận dụng hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu
Những nm đầu của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ, lực
lượng, vũ khí, các trang bị của ta còn hạn chế. Vì vậy, ta quán triệt dùng du kích chiến, vận động chiến để tiêu diệt địch=. Quy mô các trận chiến á cấp trung đội, đại
đội, tiểu đoàn và tập trung đánh địch ngoài công sự là phổ biến. Tập kích, phục kích, vận động
tiến công là chiến thuật thưßng vận dụng, trong đó phục kích có lợi hơn tập kích.
Trong giai đoạn tiếp theo, ta được trang bị thêm nhiều loại binh khí, kỹ thuật, phương tiện
chiến đấu hiện đại. Sự chỉ đạo của chiến dịch cũng được hết sức quan tâm, tng cưßng. Quân đội
ta trưáng thành trong chiến đấu, không những đánh giỏi vận động chiến (đánh địch ngoài công
sự) mà còn từng bước vận dụng công kiên chiến (đánh địch trong công sự).
Những nm cuối của cuộc kháng chiến, chiến thuật phòng ngự xuất hiện do yêu cầu của
cuộc chiến đấu. Chiến thuật phòng ngự được vận dụng một cách hiệu quả tại đồi A1 trong chiến
dịch Điện Biên Phủ, phòng ngự trong trận đánh tại Quảng Trị nm 1972, phòng ngự Thượng Đức
nm 1974... Ngoài ra, ta còn vận dụng nhiều hình thức chiến thuật khác như truy kích, đánh địch
đổ bộ đưßng không và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cấp trên giao.
b. Quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu
Thßi kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến, lực lượng tham gia các trận chiến đấu chủ yếu trong
biên chế và được tng cưßng một số hỏa lực như súng cối 82mm, DKZ… à các giai đoạn sau,
quy mô lực lượng tham gia chiến đấu ngày càng lớn, nhiều trận đánh áp dụng chiến thuật hiệp
đồng tác chiến giữa các binh chủng: bộ binh, xe tng, pháo binh, phòng không…; giữa các lực
lượng: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ ngày càng nhiều. Cách đánh chiến dịch
Cách đánh chiến dịch là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật. Mỗi binh chủng,
mỗi hình thức chiến thuật đều có những cách đánh cụ thể, phù hợp với đối tượng và địa hình.
Nội dung cách đánh trong từng hình thức chiến thuật phát triển từ cách đánh của lực lượng
bộ binh là chủ yếu đến cách đánh hiệp đồng binh chủng nhưng luôn thể hiện tính tích cực, chủ
động tiến công, bám thắt lưng địch, chia địch ra mà đánh, trói địch lại mà diệt. Trong một trận
chiến đấu, chúng ta đã thực hiện chia cắt giữa bộ binh và xe tng địch, giữa địch mặt đất và trên
không, giữa địch trong trận địa với ngoài trận địa và địch từ nơi khác đến chi viện; kết hợp chặt
chẽ giữa hành động tiến công và phòng ngự của ba thứ quân để hoàn thành nhiệm vụ của cấp trên giao.
Đánh du kích: là hình thức tác chiến cơ bản của chiến tranh du kích, đó là cách đánh của
quần chúng nhân dân, du kích, dân quân tự vệ, bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực hoạt động
phân tán, nổi tiếng nhất là du kích Củ Chi.
Đặc công: là cách đánh sáng tạo đặc biệt trong nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân
dân. Đó là miếng võ hiểm của bộ đội đặc biệt: tinh nhuệ, tiến công bất ngß vào cơ quan chỉ huy,
kho tàng, sân bay, nơi á của sĩ quan làm cho kẻ thù khiếp sợ. Ví dụ: ngày 29-6-1962, ta đã đốt
cháy kho xng Tân Sơn Nhất, thiêu huỷ 6 triệu lít làm cho địch rối loạn. Ngày 01-4-1966 đánh
khách sạn Victory diệt 216 sĩ quan Mỹ. Ngày 12-4-1966 đánh phá sân bay Tân Sơn Nhất diệt 300
tên Mỹ, phá huỷ 67 máy bay.
Biệt động: ngày 29-1-1965, lực lượng biệt động của ta đánh cư xá sĩ quan Mỹ tại Sài Gòn,
diệt 55 tên Mỹ có 2 tướng, 15 tá. Ngày 10-3-1965, ta tấn công tòa đại sứ Mỹ, diệt 217 tên giữa Sài
Gòn; đánh tổng nha cảnh sát, kho xng Nhà Bè, tổng kho Long Bình bia tưáng niệm. Ngày 31-1-
1968, ta đánh vào đại sứ quán gây kinh hoàng cho giặc Mỹ.
III. V¿n dāng mßt số bài hßc kinh nghißm vÁ nghß thu¿t quân sÿ vào sÿ nghißp bÁo vß Tổ quốc
Bối cảnh mới làm xuất hiện nhiều yếu tố tác động đến nghệ thuật quân sự Việt Nam n như:
đối tượng tác chiến đã có sự phát triển; binh khí trang bị kỹ thuật của địch đã có sự thay đổi cn
bản; các thế hệ vũ khí kỹ thuật, trình độ các mặt về chỉ huy, điều khiển các hoạt động đấu tranh
vũ trang và chiến tranh đã nâng cao; địa hình khí hậu cũng có thay đổi do thiên nhiên và do chính
cả con ngưßi. Tất cả đều đang trực tiếp tác động đến quốc phòng - an ninh của nước ta. Để ngn
ngừa đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức,
quy mô và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ta cần vận dụng sáng tạo, linh
hoạt, bổ sung, phát triển những nội dung, đặc trưng, bài học kinh nghiệm mà nghệ thuật quân sự
Việt Nam đã đúc kết cho phù hợp với tình hình mới.
1. Quán trißt t° t°ởng Tích cực, chủ động tiến công được thể hiện thông qua việc thưßng xuyên nêu cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, nắm vững âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, nhất là á những nơi xung yếu, địa
bàn chiến lược, đặc biệt là tình hình biển Đông; Chm lo xây dựng và phát triển toàn diện đất
nước, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh toàn diện; Xây dựng quân đội nhân dân
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm vũ khí, trang bị hiện đại cho quân
đội; Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với phát triển khoa học và công nghệ, chú ý xây dựng
phát triển các binh chủng kỹ thuật, tạo thế và lực mới sẵn sàng chủ động ứng phó kịp thßi, hiệu
quả với mọi tình huống.
Trên cơ sá không ngừng nâng cao cảnh giác, phát huy tinh thần, nguồn lực và sức sáng tạo
trên mọi mặt của đßi sống xã hội, nắm vững tư tưáng tiến công, chúng ta hoàn toàn có thể giành
quyền chủ động trên chiến trưßng và kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất.
2. V¿n dāng nghß thu¿t chi¿n tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, phát huy sức m¿nh
tổng hÿp của đÃt n°ác
Điểm cốt lõi của việc thực hiện chiến tranh nhân dân nằm á tính toàn dân, toàn diện và phát
huy sức mạnh tổng hợp của đất nước. Để vận dụng tư tưáng này, hệ thống chính trị cần xây dựng
và phát triển kinh tế, chm lo cải thiện đßi sống nhân dân lao động; xây dựng lực lượng chính trị,
cơ sá chính trị rộng khắp, củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng thế trận lòng dân, chm lo sự
nghiệp giáo dục quốc phòng, an ninh cho toàn dân; chuẩn bị đầy đủ tiềm lực và thế trận, có kế
hoạch sẵn sàng chuyển thế trận quốc phòng, an ninh toàn dân thành thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp.
Ngay trong thßi bình, song song với phát triển kinh tế, cần kết hợp chặt chẽ kinh tế với củng
cố, tng cưßng quốc phòng- an ninh; tập trung xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng - an ninh;
kết hợp chặt chẽ thế trận quốc phòng với thế trận an ninh; chú trọng xây dựng khu vực phòng thủ
tỉnh (thành phố) vững chắc.
Nếu chiến tranh xâm lược xảy ra, phải nhanh chóng huy động sức mạnh toàn dân, toàn diện
cho sự nghiệp kháng chiến; vạch trần bản chất chiến tranh xâm lược phi nghĩa của kẻ thù, khẳng
định tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của dân tộc ta, tranh
thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của thế giới.
3. V¿n dāng nghß thu¿t k¿t hÿp chặt chẽ lÿc, th¿, thời m°u
Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật biết đánh giá đúng và triệt để khai thác các yếu
tố thuật tạo lực, lập thế, tranh thßi, dùng mưu, mà ngay cả trong thßi bình, xây dựng kiến thiết đất
nước cũng cần phải vận dụng sáng tạo nghệ thuật này. Để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, cần
đánh giá đúng lực lượng của ta, nắm được thế, củng cố thế, phát triển thế và vận dụng đúng thßi
cơ để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh cũng như xây dựng đất nước.
4. V¿n dāng nghß thu¿t vận dụng cần
hết sức linh hoạt, không nguyên tắc cứng nhắc và thực hiện phương châm đúng thßi
điểm. Trong những thßi điểm quan trọng, chúng ta vẫn tập trung ưu thế lực lượng, áp đảo quân
thù để giành thắng lợi quyết định. Một mặt, ta tận dụng địa hình, tận dụng yếu tố bí mật, bất ngß
để đánh nhỏ, lẻ, tiết kiệm lực lượng, đánh lâu dài nhưng mặt khác phải thưßng xuyên xây dựng
quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, có trình độ kỹ - chiến thuật cao, làm chủ vũ khí, trang
bị kỹ thuật hiện đại, giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí kiên cưßng bất khuất, dũng cảm, mưu trí
sáng tạo cho quân và dân cả nước để sẵn sàng tổ chức những trận đánh quy mô lớn á những thßi điểm quyết định.
K¿t Lu¿n: Tóm lại, Nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành và phát triển trong suốt
quá trình lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc, từ cuộc kháng chiến đầu tiên
chống quân xâm lược nhà Tần thế kỷ thứ III TCN cho đến nay. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là
tài sản tinh thần vô giá, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam, liên tục được kế thừa và phát triển.
Hiện nay bối cảnh tình hình thế giới, tình hình khu vực đang có những diễn biến hết sức phức tạp.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang dùng mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt
nhằm lật đổ chế độ Xã hội chủ nghĩa á Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu, vận dụng, bổ sung, phát
triển nghệ thuật quân sự Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc hiện nay./.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Phân tích, làm rõ nội dung Nam. Liên hệ, vận dụng nội dung này trong thực tiễn bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
2. Phân tích nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang làm
nòng cốt. Liên hệ, vận dụng nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
3. Nêu những giá trị tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam và bài học kinh
nghiệm đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB
Chính trị quốc gia Sự thật.
[2] Giáo trình lịch sử quân sự, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội nm 1997.
[3] Giáo trình Lịch sử quân sự (1997), tập 3, Nxb. Quân đội nhân dân.
[4] Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập Luận văn, NXB Quân đội nhân dân, tr.1206
[5] Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử ký toàn thư - Tập 2, NXB Khoa học xã hội, tr.77.
[6] Ph. ngghen, V.I. Lê nin, J. Stalin (1970), Bàn về chiến tranh nhân dân, NXB Sự Thật, tr. 72.
[7] V.I. Lê nin (1959), Chiến lược, chiến thuật quân sự trong thời kỳ Cách mạng tháng Mười, NXB Sự Thật.
[8] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1,3,4,15 Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội.
[9] Bộ Quốc Phòng (2004), Từ điển Bách Khoa quân sự Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, tr. 153.