Bài 8: Mô tả sóng | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

Trung Tâm GDNN - GDTX Bình Tân
GV: Võ Hoàng Anh Tuấn
Kính chào
quý thầy cô và các
bạn học sinh!!!
Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên
thật là Nguyễn Thắng
(1835-1909).
MÔ TẢ SÓNG
BÀI 8
NỘI DUNG CHÍNH
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC
I
II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
III
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG
01
Kiến thức
Nêu được định nghĩa sóng cơ, tốc độ truyền sóng,
tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Hiểu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu
kì, tần số, bước sóng năng lượng truyền sóng,
- Hiểu được mối liên hệ về pha của các phần tử.
- Vận dụng được công thức tính bước sóng.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
02
Năng lực
vật lí
NỘI DUNG CHÍNH
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC
I
II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
III
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG
NHIỆM VỤ
NHÓM 2
HOẠT ĐỘNG NHÓM
05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
Bắt đầu
Thực hiện thí nghiệm Hình 8.1 cho biết
dao động của miếng xốp như thế nào?
Đâu nguồn sóng? Phương truyền sóng?
Nguồn
sóng
Phương
truyền
sóng
Miếng xốp C dao động lên
xuống tại chỗ.
Tại O, nước là môi trường
truyền sóng.
Đường thẳng OC là phương
truyền sóng.
Hãy chỉ ra những điểm dao
động cùng pha, ngược pha
vuông pha?
Nêu định nghĩa về sóng cơ?
Những điểm cách nhau một bước sóng sẽ dao động
cùng pha, cách nhau nửa bước sóng sẽ dao động
ngược pha cách nhau ¼ bước sóng sẽ dao động
vuông pha với nhau.
Note
- Sóng những biến dạng lan truyền
trong một môi trường đàn hồi (rắn, lỏng, khí).
- Sóng học không truyền được trong chân
không.
Note
NỘI DUNG CHÍNH
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC
I
II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
III
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG
Quan sát miếng
xốp trong thí
nghiệm Hình 8.1
cho biết
miếng xốp
chuyển động ra
xa nguồn cùng
với sóng không?
Miếng xốp chỉ dao động quanh vị trí
cân bằng nhất định chứ không
chuyển động ra xa nguồn cùng với
sóng.
Nhờ lực liên kết
giữa các phần tử
nước các phần tử
nước điểm M lân
cận điểm O dao động
theo, sau đó đến các
phần tử nước điểm
N lân cận điểm M dao
động => truyền dao
động.
2 nguyên nhân tạo
nên sóng truyền trong
một môi trường. Đó
nguồn dao động từ bên
ngoài tác dụng lên môi
trường tại điểm O lực
liên kết giữa các phần tử
của môi trường.
Note
Khi sóng truyền đi chỉ pha dao động của các phần
tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao
động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
Note
Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào tính chất của i
trường truyền sóng không phụ thuộc vào tần số dao
động của nguồn hay của các phần tử của môi trường
sóng truyền qua.
Sự lệch pha của các
phân tử môi trường trên
phương truyền sóng
Tại thời điểm t = 0
phân tử nước tại O
bắt đầu đi lên, còn các
điểm khác chưa dao
động.
Tại thời điểm (hình a)
phân tử nước tại O đi
lên đến vị trí biên,
sóng truyền đến điểm
M cách O một đoạn
. Phân tử nước tại M
trễ pha so với phân
tử nước tại O.
Tại thời điểm (hình b)
phân tử nước tại O về
VTCB, phân tử nước tại M
đi lên đến VTB, sóng lan
đến điểm N cách M một
khoảng bằng .
Điểm N trễ pha so với
điểm M, trễ pha so với
O.
Tại thời điểm ,
hình dạng sóng
được mô tả như hình c,
hình d.
NỘI DUNG CHÍNH
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC
I
II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
III
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG
Nhóm 1
Biên
độ,
bước
sóng?
Nhóm 2
Chu
kỳ, tần
số
sóng?
Nhóm 3
Tần số
góc, tốc
độ
truyền
sóng?
Nhóm 4
Mối liên
hệ giữa
Cường
độ
sóng?
05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
Bắt
đầu
Biên độ sóng (A)
1
- Biên độ sóng độ lệch lớn nhất của phần tử
sóng khỏi vị trí cân bằng. Đơn vị: m, cm.
- Sóng biên độ càng lớn thì phần tử sóng dao
động càng mạnh.
Bước sóng
2
Là quãng đường sóng truyền được
trong một chu kỳ. Đơn vị: m.
khoảng ch giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền sóng dao động
cùng pha.
Chu kỳ (T) Tần số (f)
Tần số góc
( )
Chu kỳ, tần số, tần số góc
3
Chu sóng
chính chu
dao động của
phần tử sóng.
hiệu T, đơn
vị giây (s).
Đại lượng
được gọi tần
số sóng.
Đại ợng
được gọi tần
số góc của
sóng.
Tốc độ truyền sóng (v)
4
Tốc độ truyền sóng tốc độ lan truyền dao
động trong không gian.
v :
tốc độ sóng
(m/s)
T :
chu kỳ (s)
f: tần số sóng (Hz)
(m)
RắnLỏng
Khí
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào đặc tính của
môi trường (tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ phần
tử)
Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
thì tần số kh ông đổi, vận tốc bước ng thay
đổi
Cường độ sóng (I)
5
Cường độ sóng (I) năng lượng được truyền
qua một đơn vị diện tích vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời
gian. Đơn vị:
Mô tả
SÓNG
Định nghĩa
Giải thích
2 nguyên nhân tạo
nên sóng truyền trong
một môi trường:
+ Nguồn dao động
+ Lực liên kết giữa các
phần tử của môi
trường.
Các đại lượng đặc
trưng của sóng
Công thức
Sóng những biến
dạng lan truyền trong
một môi trường đàn hồi
(rắn, lỏng, khí), KHÔNG
truyền được trong chân
không.
+ Biên độ (A)
+ Bước sóng
+ Chu kỳ (T), tần số
(f), tần số góc
+ Vận tốc truyền sóng
(v)
+ Cường độ sóng (I)
Luyện tập
Câu hỏi số 1
Câu hỏi số 2
Câu hỏi số 3
Câu hỏi số 4
Câu hỏi số 5
Câu hỏi số 6
Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về ng học:
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không
gian của các phần tử vật chất.
B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động
theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền
trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời
gian trong môi trường vật chất đàn hồi
Câu 2. Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần
trong các môi trường:
A. Rắn, khí nà lỏng.
B. Khí, lỏng và rắn.
C. Rắn, lỏng và khí.
D. Lỏng, khí và rắn.
Câu 3. Cường độ âm được xác định bởi:
A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi
có sóng âm truyền qua.
B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một
đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền
âm trong một đơn vị thời gian.
C. Bình phương biên độ âm tại một điểm
trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
D. Áp suất, và biên độ âm.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:
A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không
và bằng 3.10
8
m/s.
B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
C. Tăng khi độ đàn hồi củai trường càng lớn.
D. Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.
Câu 5. Bước sóng được định nghĩa:
A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. quãng đường sóng truyền đi được trong một
chu kì.
C. khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một
phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. quãng đường sóng truyền đi được trong một
nửa chu kì.
Câu 6. Công thức liên hệ vận tốc truyền ng
v, bước sóng λ, chu kì sóng T và tần số sóng
f là:
A. λ = v.f = v/T
B. λ.T = v.f
C. λ = v.T= v/f
D. v = λ.T = λ/f
Vận dụng
Trên mặt hồ yên lặng, một người m cho con thuyền dao động tạo ra
sóng trên mặt nước. Thuyền thực hiện được 24 dao động trong 40 s,
mỗi dao động tạo ra một ngọn sóng cao 12 cm so với mặt hồ yên lặng
ngọn sóng tới bờ cách thuyền 10 m sau 5 s. Với số liệu này, hãy c
định:
a) Chu dao động của thuyền. b) Tốc độ lan truyền của sóng.
c) Bước sóng. d) Biên độ sóng.
- Học phần sóng cơ,
các đặc trưng của
sóng.
- Vẽ sơ đồ tư duy.
Làm bài tập còn lại
trong SGK.
Làm trắc nghiệm
về sóng trong
tài liệu.
DẶN
CHUẨN BỊ BÀI 9. SÓNG NGANG, SÓNG DỌC
SỰ TRUYỀN NĂNG ỢNG CỦA SÓNG CƠ
40
1
2
3
Định nghĩa sóng ngang, sóng dọc?
Giải thích quá trình truyền năng lượng của sóng?
Sóng âm?
Tài liệu được chia sẻ bởi Website
https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
| 1/41

Preview text:

Trung Tâm GDNN - GDTX Bình Tân Kính chào quý thầy cô và các bạn học sinh!!!
GV: Võ Hoàng Anh Tuấn
Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên
thật là Nguyễn Thắng (1835-1909). MÔ TẢ SÓNG BÀI 8 NỘI DUNG CHÍNH I
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG III CỦA SÓNG MỤC TIÊU BÀI HỌC 01
Nêu được định nghĩa sóng cơ, tốc độ truyền sóng, Kiến thức
tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Hiểu được các đặc trưng của sóng như: biên độ, chu 02
kì, tần số, bước sóng và năng lượng truyền sóng,… Năng lực
- Hiểu được mối liên hệ về pha của các phần tử. vật lí
- Vận dụng được công thức tính bước sóng. NỘI DUNG CHÍNH I
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG III CỦA SÓNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 05:0 04:5 04:4 04:3 04:2 04:1 04:0 03:5 03:4 03:3 03:2 03:1 03:0 02:5 02:4 02:3 02:2 02:1 02:0 01:5 01:4 01:3 01:2 01:1 01:0 00:5 00:4 00:3 00:2 00:1 00:00 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Bắt đầu NHÓM 2 NHIỆM VỤ
Thực hiện thí nghiệm Hình 8.1 cho biết
dao động của miếng xốp như thế nào?
Đâu là nguồn sóng? Phương truyền sóng?
Miếng xốp C dao động lên xuống tại chỗ. Nguồn
Tại O, nước là môi trường sóng truyền sóng. Phương truyền
Đường thẳng OC là phương sóng truyền sóng.
Hãy chỉ ra những điểm dao động Nêu cùng định ng pha, hĩa vềngược sóng pha cơ? và vuông pha? Note
Những điểm cách nhau một bước sóng sẽ dao động
cùng pha, cách nhau nửa bước sóng sẽ dao động
ngược pha và cách nhau ¼ bước sóng sẽ dao động vuông pha với nhau. Note
- Sóng cơ là những biến dạng cơ lan truyền
trong một môi trường đàn hồi (rắn, lỏng, khí).
- Sóng cơ học không truyền được trong chân không. NỘI DUNG CHÍNH I
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG III CỦA SÓNG Quan sát miếng xốp trong thí Miếng xốp chỉ nghiệm dao động quanh vị trí Hình 8.1 và cho biết
cân bằng nhất định chứ không miếng xốp có
chuyển động ra xa nguồn cùng với chuyển động ra sóng. xa nguồn cùng với sóng không? Nhờ có lực liên kết gi Có ữa2 nguyên nhân tạo các phần tử nước nên mà sóng các tru phần yền tử trong nước ở điểm M lân một môi trường. Đó là cận điểm O dao động nguồn dao động từ bên theo, sau đó đến các phần ngoài tử tác nước dụng ởlê đi n ểm môi N trư lân ờng cận tại điểm điểm M O dao và lực động => truyền dao
liên kết giữa các phần tử động. của môi trường. Note
Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần
tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao
động xung quanh vị trí cân bằng cố định. Note
Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào tính chất của môi
trường truyền sóng không phụ thuộc vào tần số dao
động của nguồn hay của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Sự lệch pha của các
phân tử môi trường trên phương truyền sóng

Tại thời điểm t = 0 phân tử nước tại O
bắt đầu đi lên, còn các điểm khác chưa dao động.
Tại thời điểm (hình a)
phân tử nước tại O đi lên đến vị trí biên, sóng truyền đến điểm M cách O một đoạn . Phân tử nước tại M trễ pha so với phân tử nước tại O.
Tại thời điểm (hình b)
phân tử nước tại O về
VTCB, phân tử nước tại M
đi lên đến VTB, sóng lan
đến điểm N cách M một khoảng bằng . Điểm N trễ pha so với điểm M, trễ pha so với O. Tại thời điểm , hình dạng sóng
được mô tả như hình c, hình d. NỘI DUNG CHÍNH I
THÍ NGHIỆM TẠO SÓNG MẶT NƯỚC II
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH SÓNG
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG III CỦA SÓNG Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Biên Chu Tần số Mối liên độ, kỳ, tần góc, tốc hệ giữa 05:00 04:59 04:58 04:57 04:56 04:55 04:54 04:53 04:52 04:51 04:50 04:49 04:48 04:47 04:46 04:45 04:44 04:43 04:42 04:41 04:40 04:39 04:38 04:37 04:36 04:35 04:34 04:33 04:32 04:31 04:30 04:29 04:28 04:27 04:26 04:25 04:24 04:23 04:22 04:21 04:20 04:19 04:18 04:17 04:16 04:15 04:14 04:13 04:12 04:11 04:10 04:09 04:08 04:07 04:06 04:05 04:04 04:03 04:02 04:01 04:00 03:59 03:58 03:57 03:56 03:55 03:54 03:53 03:52 03:51 03:50 03:49 03:48 03:47 03:46 03:45 03:44 03:43 03:42 03:41 03:40 03:39 03:38 03:37 03:36 03:35 03:34 03:33 03:32 03:31 03:30 03:29 03:28 03:27 03:26 03:25 03:24 03:23 03:22 03:21 03:20 03:19 03:18 03:17 03:16 03:15 03:14 03:13 03:12 03:11 03:10 03:09 03:08 03:07 03:06 03:05 03:04 03:03 03:02 03:01 03:00 02:59 02:58 02:57 02:56 02:55 02:54 02:53 02:52 02:51 02:50 02:49 02:48 02:47 02:46 02:45 02:44 02:43 02:42 02:41 02:40 02:39 02:38 02:37 02:36 02:35 02:34 02:33 02:32 02:31 02:30 02:29 02:28 02:27 02:26 02:25 02:24 02:23 02:22 02:21 02:20 02:19 02:18 02:17 02:16 02:15 02:14 02:13 02:12 02:11 02:10 02:09 02:08 02:07 02:06 02:05 02:04 02:03 02:02 02:01 02:00 01:59 01:58 01:57 01:56 01:55 01:54 01:53 01:52 01:51 01:50 01:49 01:48 01:47 01:46 01:45 01:44 01:43 01:42 01:41 01:40 01:39 01:38 01:37 01:36 01:35 01:34 01:33 01:32 01:31 01:30 01:29 01:28 01:27 01:26 01:25 01:24 01:23 01:22 01:21 01:20 01:19 01:18 01:17 01:16 01:15 01:14 01:13 01:12 01:11 01:10 01:09 01:08 01:07 01:06 01:05 01:04 01:03 01:02 01:01 01:00 00:59 00:58 00:57 00:56 00:55 00:54 00:53 00:52 00:51 00:50 00:49 00:48 00:47 00:46 00:45 00:44 00:43 00:42 00:41 00:40 00:39 00:38 00:37 00:36 00:35 00:34 00:33 00:32 00:31 00:30 00:29 00:28 00:27 00:26 00:25 00:24 00:23 00:22 00:21 00:20 00:19 00:18 00:17 00:16 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00 bước số độ Bắt sóng? sóng? truyền đầu Cường sóng? độ sóng? 1 Biên độ sóng (A)
- Biên độ sóng là độ lệch lớn nhất của phần tử
sóng khỏi vị trí cân bằng. Đơn vị: m, cm.
- Sóng có biên độ càng lớn thì phần tử sóng dao động càng mạnh. 2 Bước sóng
Là quãng đường sóng truyền được
trong một chu kỳ. Đơn vị: m.

Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
3
Chu kỳ, tần số, tần số góc Chu kỳ (T) Tần số (f) Tần số góc ( ) Chu kì sóng Đại lượng Đại lượng chính là chu kì dao động của phần tử sóng. được gọi là tần được gọi là tần Kí hiệu T, đơn số sóng. số góc của vị là giây (s). sóng. 4
Tốc độ truyền sóng (v)
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong không gian. (m) v : tốc độ sóng (m/s) T : chu kỳ (s) f: tần số sóng (Hz) Khí Lỏng Rắn Tốc đ Khi ộ tru tru yền yền só từ m ng ôi phụ th trường uộc này vào đ sang ặc m tín ôi h của trường khác môi trường thì tần (tín số h kh đàn hồ ông đổ i, nhiệt i, vận độ tốc và và mật độ bước ph só ần ng thay tử) đổi 5
Cường độ sóng (I)
Cường độ sóng (I) là năng lượng được truyền
qua một đơn vị diện tích vuông góc với
phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Đơn vị: Sóng cơ là những biến Có 2 nguyên nhân tạo + Biên độ (A) dạng cơ lan truyền trong nên sóng truyền trong + Bước sóng
một môi trường đàn hồi một môi trường: + Chu kỳ (T), tần số + Nguồn dao động (rắn, lỏng, khí), KHÔNG (f), tần số góc
+ Lực liên kết giữa các truyền được trong chân + Vận tốc truyền sóng phần tử của môi (v) không. trường. + Cường độ sóng (I)
Các đại lượng đặc Định nghĩa Giải thích Công thức trưng của sóng Mô tả SÓNG Luyện tập Câu hỏi số 1 Câu hỏi số 4 Câu hỏi số 2 Câu hỏi số 5 Câu hỏi số 3 Câu hỏi số 6
Câu 1. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học:
A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền trong không
gian của các phần tử vật chất.
B. Sóng cơ học là quá trình lan truyền của dao động theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền
trong môi trường vật chất theo thời gian.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ theo thời
gian trong môi trường vật chất đàn hồi
Câu 2. Vận tốc truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường:
A. Rắn, khí nà lỏng.
B. Khí, lỏng và rắn.
C. Rắn, lỏng và khí.
D. Lỏng, khí và rắn.
Câu 3. Cường độ âm được xác định bởi:
A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một
đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền
âm trong một đơn vị thời gian.
C. Bình phương biên độ âm tại một điểm
trong môi trường khi có sóng âm truyền qua.
D. Áp suất, và biên độ âm.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng. Vận tốc truyền âm:
A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không và bằng 3.108 m/s.
B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trường giảm.
C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn.
D. Giảm khi nhiệt độ của môi trường tăng.
Câu 5. Bước sóng được định nghĩa:
A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên
cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha.
B. Là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C. Là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một
phương truyền sóng dao động cùng pha.
D. Là quãng đường sóng truyền đi được trong một nửa chu kì.
Câu 6. Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng
v, bước sóng λ, chu kì sóng T và tần số sóng f là:
A. λ = v.f = v/T B. λ.T = v.f C. λ = v.T= v/f D. v = λ.T = λ/f Vận dụng
Trên mặt hồ yên lặng, một người làm cho con thuyền dao động tạo ra
sóng trên mặt nước. Thuyền thực hiện được 24 dao động trong 40 s,
mỗi dao động tạo ra một ngọn sóng cao 12 cm so với mặt hồ yên lặng
và ngọn sóng tới bờ cách thuyền 10 m sau 5 s. Với số liệu này, hãy xác định:
a) Chu kì dao động của thuyền.
b) Tốc độ lan truyền của sóng. c) Bước sóng. d) Biên độ sóng. DẶN - Học phần sóng cơ, các đặc trưng của
Làm bài tập còn lại sóng. trong SGK.
- Vẽ sơ đồ tư duy. Làm trắc nghiệm về sóng cơ trong tài liệu.
CHUẨN BỊ BÀI 9. SÓNG NGANG, SÓNG DỌC
SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG CƠ
1 Định nghĩa sóng ngang, sóng dọc?
2 Giải thích quá trình truyền năng lượng của sóng? 3 Sóng âm? 40
Tài liệu được chia sẻ bởi Website https://www.vnteach.com
Một sản phẩm của cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com
https://www.facebook.com/groups/vnteach/
https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41