Bài 8: Ôn tập | môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
48 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 8: Ôn tập | môn Ngữ văn 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm được biên soạn theo 35 tuần học. Qua giáo án PowerPoint Ngữ văn 10 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian, công sức trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy của mình.

91 46 lượt tải Tải xuống
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP
ĐỀ BÀI 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau
Băng tuyết của Bắc ng Dương đang biến mất nhanh đến mức khó tin.
Trong tháng 9/2007, băng tuyết chỉ còn bao phủ một diện tích bằng nửa châu
Âu. Theo tính toán của Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia Mỹ, so với
khoảng thời gian giữa thập niên 80 90, Trái đất đã mất gần 40% lượng
băng tuyết. Trong mùa năm 2007, nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao
hơn mức trung bình 5 độ C. Đây mức chênh lệch lớn nhất trong lịch sử.
Bắc Cực biến đổi nhanh hơn dự báo của các nh khí hậu toàn cầu.
Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng không thể giải
thích hiện tượng này. Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, Na Uy
Đức đã mở nhiều điều mới mẻ. Các chuyên gia cho biết, tuần hoàn
khí quyển phương bắc đã thay đổi hoàn toàn vào đầu thập niên này. Sự
biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
động lực chính dẫn tới những biến đổi khí hậu đang xảy ra tại đây.
Nhóm nghiên cứu không loại trừ khả năng khí hậu trong vùng Bắc
Cực đã vượt quá điểm giới hạn nên không thể đảo ngược lại được nữa.
Băng tuyết sẽ tan hoàn toàn trong mùa . Một đại dương không băng
sẽ hấp thụ ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nhiệt độ của đại dương sẽ tăng
lên thay phản chiếu lại các tia nắng khi lớp băng giá bao phủ.
"Trong trường hợp của băng tuyết vùng Bắc Cực, chúng ta đã vượt quá
cái được gọi điểm không thể đảo ngược", nhà nghiên cứu khí hậu nổi
tiếng người Mỹ James Hansen, giám đốc Viện nghiên cứu trụ Goddard
của NASA, nói.
Nhà vật học Rüdiger Gerdes, một thành viên trong nhóm nghiên
cứu, cho rằng băng tuyết Bắc Cực sẽ "biến mất nhanh chóng, nếu như
hình biến đổi khí hậu hiện nay tiếp tục tồn tại". Tuy Bắc Băng Dương sẽ
vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng lượng băng tuyết hình thành quá ít
để thể tồn tại qua mùa .
James Overland, chuyên gia của Phòng nghiên cứu môi trường biển
Thái Bình Dương thuộc quan Khí quyển Đại dương Quốc gia Mỹ
(NOAA) cho rằng, ngay cả khi sự tuần hoàn Bắc Cực lại trở về trạng
thái bình thường (hiện tượng này chỉ xuất hiện 10 năm một lần) thì khu
vực này vẫn khó thể quay trở lại trạng thái ban đầu
"Cứ mỗi lần như vậy, chúng ta mất nhiều băng tuyết đến mức Bắc Cực
không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa. Một kỷ nguyên mới của
biến đổi khí hậu đã bắt đầu với những thay đổi to lớn cực bắc của địa
cầu", James nhận định.
(Nguồn: khoahoc.tv)
Câu 1. Chủ đề của đoạn trích trên gì?
A. Nguyên nhân gây nên hiện tượng băng tan Bắc Cực
B. Thực trạng hiện tượng băng tan Bắc Cực
C. Hậu quả của hiện tượng băng tan Bắc Cực
D. Ý kiến của các nhà khoa học về hiện tượng băng tan Bắc Cực
Lựa chọn đáp án đúng nhất :
Câu 2. Theo đoạn trích hiện tượng băng tan Bắc Cực được
giải bởi nguyên nhân nào?
A. Do tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
B. Do nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5
độ C
C. Do sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến
Bắc Cực
D. Do tuần hoàn khí quyển phương bắc đã thay đổi hoàn toàn
Câu 3. Theo đoạn trích, trong tháng 9/2007diện tích băng tuyết
Bắc Cực như thế nào?
A. Diện tích băng tuyết đã biến mất hoàn toàn
B. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm 40% diện tích Bắc Cực
C. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm một nửa diện tích Bắc Cực
D. Diện tích băng tuyết chỉ còn bằng nửa diện tích Châu Âu
Câu 4. Từ “điểm giới hạn” trong đoạn trích thể được thay
thế bằng cụm từ nào?
A. điểm tối đa
B. điểm cao nhất
C. điểm cho phép
D. điểm tối thiểu
Câu 5. Ý kiến nào không được các n nghiên cứu nói đến trong đoạn
trích?
A. Không khả năng khí hậu trong vùng Bắc Cực đã vượt quá điểm giới hạn.
B. Mất nhiều băng tuyết sẽ khiến Bắc Cực không th trở lại trạng thái ban đầu
được nữa
C. Sự tuần hoàn Bắc Cực không thể trở lại trở về trạng thái bình thường
D. Bắc Băng Dương sẽ vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng khó thể tồn
tại qua mùa .
Câu 6. Người viết đánh giá như thế nào về hiện tượng băng tan Bắc
Cực?
A. Băng tuyết của Bắc ng Dương đang biến mất
B. Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
C. Sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
D. Tất cả các đánh giá trên.
Câu 7. Việc đưa số liệu so sánh trong đoạn đầu văn bản trên tác
dụng gì?
A. tả nét, trực quan sinh động về hiện tượng băng trên Trái đất đang
tan nhanh hơn so với giữa thập niên 90 của thế kỉ trước.
B. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ
của người viết
C. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người
viết trước những biến đổi của hành tinh
D. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu
sắc của văn bảnBottom of Form
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Theo anh chị, hiện tượng băng tan sẽ gây ra những hậu quả nào?
Câu 9. Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn bản
tác dụng gì?
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên
của Trái Đất.
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Câu
1 2 3 4 5 6 7
Đáp
án
D C D C A D A
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
8
Hiện
tượng băng tan Bắc Cực sẽ gây hậu quả:
-
Biến đổi khí hậu nhanh chóng, nghiêm trọng: nhiệt độ
của
Trái
Đất nóng lên, gây ra hiệu ứng nhà kính suy
giảm
tầng
ozon, đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng
tiêu
cực
-
Nắng nóng kéo dài, khiến đất đai khô cằn, khan
hiếm
nước
sạch, cháy rừng, bão bụi, quét, bệnh dịch
-
Ảnh hưởng tới các phương tiện qua lại trên biển: bị
hỏng
do va chạm với băng lớn, thậm chí thể bị
nhấn
chìm
1,0
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
8
Mực nước biển dâng cao dẫn đến hiện tượng “biển lấn”
biển xâm nhập sâu vào trong đất liền gây
thay đổi hệ sinh thái, một số loài sinh vật biến
nguy tuyệt chủng,…Hướng dẫn chấm:
Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
Trả lời được 2 ý: 0,5 điểm
Trả lời được 3 ý: 0,75 điểm
Trả lời được từ 4 ý: 1,0 điểm
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
9
đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn
tác dụng:
Cung cấp thông tin chính xác, khoa học, cụ th về
băng tan Bắc Cực
Thể hiện quan điểm của người viết về những tác
biến đổi khí hậu trên Trái Đất
Cảnh báo về những hậu quả con người phải
dẫn chấm:
Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
1
,0
10
HS
đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của
Trái
đất
:
-
Trồng cây xanh bảo vệ tài nguyên rừng, biển
-
Hạn chế sử dụng sưởi điều hòa nhiệt độ
-
Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch
-
Tắt nguồn điện khi không sử dụng
-
Hạn chế sử dụng túi nylon,
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời được 2 ý: 0,25 điểm
-
Trả lời được 3 - 5 ý: 0,5 điểm
0
,5
II
LÀM
VĂN 4,0
Viết
bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng
(tự
chọn)
a
. Đảm bảo cấu trúc:
Văn
bản phải cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc
chung
của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi
công
cộng
.
0
,25
b
. Xác định đúng vấn đề
Nội
dung văn bản thể hiện những hành vi cần thực
hiện
hoặc
không được thực hiện trong không gian công cộng,
phù
hợp
với yêu cầu, quy định của quan, tổ chức ban
hành,
phù
hợp với quy định của pháp luật.
0
,5
c
. Triển khai vấn đề
-
Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
-
Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
-
Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
-
Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục
Hướng
dẫn chấm:
-
Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm 2,5 điểm.
-
Viết đầy đủ nhưng ý còn chưa : 1,25 điểm - 1,
75
điểm
.
-
Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sài: 0,25 điểm
1
,0 điểm.
2
,5
d
. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác,
ràng,
dễ hiểu
Đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn
ngữ
khách
quan, chính xác, ràng, dễ hiểu.
Hướng
dẫn chấm: Kng cho điểm nếu bài m quá
nhiu
lỗi
cnh tả, ngữ pháp.
0
,25
e
. Sáng tạo
cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng
dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện
ngôn
ngữ
phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý,
sáng
tạo
-
Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
-
Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0
,5
ĐỀ BÀI 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào nền văn hóa của ta đồ sộ,
những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay những đặc sắc nổi bật. một
số dân tộc, hoặc một tôn giáo, hoặc một trường phái triết học, mt
ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh ởng
phổ biến lâu dài đến toàn bộ văn a, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc
đó, thành thiên hướng văn hóa của dân tộc đó. ta, thần thoại không phong
phú - hay nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn
giáo hay triết học cũng đều không phát triển.
Người Việt Nam không tâm kiền thành (cung kính, thành khẩn),
cuồng tín tôn giáo, cũng không say tranh biện triết học. Các tôn
giáo đều mặt, nhưng thường biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan
tâm đến giáo . Không một ngành khoa học, thuật, gi khoa học
(các bộ môn bề ngoài giống như khoa học, nhưng không phải khoa học)
nào phát triển đến thành truyền thống. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều
không phát triển đến tuyệt (khéo léo đến cực đỉnh). Trong các ngành
nghệ thuật, cái phát triển nhất thơ ca. Hầu như người nào cũng thể,
cũng dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm
thì không .
[...]
Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta thể nói người Việt Nam
sống văn hoá, người Việt Nam nền văn hoá của mình. Những cái
thô dã, những cái hung bạo đã bị xoá bỏ để cái nền nhân bản. Tinh
thần chung của văn hoá Việt Nam thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
Không khát vọng để hướng đến những sáng tạo lớn nhạy cảm,
tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
Những cái vừa nói cái đã lắng đọng, đã ổn định, chắc chắn kết quả
của sự dung hợp của cái vốn có, của văn hoá Phật giáo, văn hoá Nho giáo,
cái được dân tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình. Phật
giáo, Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc
trong bản sắc dân tộc. điều, để thích ứng với cái vốn có, Phật giáo
không được tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, Nho giáo
cũng không được tiếp nhận khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc
nghiệt. Đạo giáo hình như không nhiều ảnh hưởng trong văn hoá
nhưng tưởng Lão - Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao
cấp, để lại dấu vết khá trong văn học.
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông
cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó còn trông cậy vào khả năng
chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài. Về
mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam bản lĩnh.
(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, NXB Giáo dục Việt
Nam, Ngữ văn 12, tập một, 2014)
Câu 1. Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam “sở trường” nhất
ngành nghệ thuật nào?
A. Âm nhạc
B. Kiến trúc
C. Thơ ca
D. Hội họa
Lựa chọn đáp án đúng nhất :
Câu 2. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích gì?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính
D. Phong cách ngôn ngữ khoa học
Câu 3. Theo lập luận của tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện
nhất đặc điểm nào dưới đây
A. Không lĩnh vực nào bị cấm đoán
B. Không lĩnh vực nào phát triển đến đỉnh cao
C. Không lĩnh vực nào bị kỳ thị
D. Không tôn giáo nào phát triển đến đỉnh cao
Câu 4. Đoạn trích bàn về vấn đề gì?
A. Văn hóa Việt Nam
B. Kiến trúc Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam
D. Tôn giáo Việt Nam
Câu 5. Thao tác lập luận chính của đoạn trích gì?
A. Giải thích
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Bình luận
Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích sau: “Con đường hình thành bản
sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân
tộc đó còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa
những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh dân
tộc Việt Nam bản lĩnh”
A. Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc
B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam
C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Qua đoạn trích, tác giả bày tỏ quan điểm:
A. Mỗi người cần ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong
việc giữ gìn phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
B. Mỗi người cần nêu cao bản lĩnh văn hóa của dân tộc mình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Anh/chị hiểu như thế nào về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?
Câu 9. sao th khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân
tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó
còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá
trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt
Nam bản lĩnh.”?
Câu 10. Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
Câu
1 2 3 4 5 6 7
Đáp
án
C D B A D C C
PHẦN I. ĐỌC HIỂU
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
8
-
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thuật ngữ chỉ
sắc
thái,
vẻ đẹp tính chất đặc biệt, cái riêng để phân biệt
với
những
nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc cái
gốc
của
nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn lẫn
trong
cội
nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam.
-
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam những nét đặc
trưng
đặc
biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh dấu ấn riêng của
dân
tộc,
từ những nét đó để phân biệt dân tộc này với dân
tộc
khác,
1,0
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
8
dẫn chấm:
Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
Trả lời được 2 ý: 1,0 điểm
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
9
ó thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc
của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác
dân tộc đó còn trông cậy vào khả năng
khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài.
đó, lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam
:
tác: sự sáng tạo của dân tộc, tiếp thu một cách
sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
1
,0
-
Khẳng định của tác giả sở căn cứ: Dân tộc ta
trải
qua
thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa
bị
mai
một, xóa nhòa. Như vậy, không thể chỉ trông cậy vào
sự
tạo
tác. Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không
rập
khuôn
máy móc sự chọn lọc biến đổi cho
phù
hợp
để hòa nhập chứ không hòa tan,
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
-
Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
10
Nhận
xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích:
-
Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc
-
Bố cục ràng, rành mạch
-
Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lẽ sắc bén
Hướng
dẫn chấm:
-
Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
-
Trả lời được 2 - 3 ý: 0,5 điểm
0
,5
II
LÀM
VĂN 4,0
Viết
bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng
(tự
chọn)
a
. Đảm bảo cấu trúc:
Văn
bản phải cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu
trúc
chung
của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi
công
cộng
.
0
,25
b
. Xác định đúng vấn đề
Nội
dung văn bản thể hiện những hành vi cần thực
hiện
hoặc
không được thực hiện trong không gian công cộng,
phù
hợp
với yêu cầu, quy định của quan, tổ chức ban
hành,
phù
hợp với quy định của pháp luật.
0
,5
c
. Triển khai vấn đề
-
Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
-
Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
-
Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
-
Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục
Hướng
dẫn chấm:
-
Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm 2,5 điểm.
-
Viết đầy đủ nhưng ý còn chưa : 1,25 điểm - 1,
75
điểm
.
-
Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sài: 0,25 điểm
1
,0 điểm.
2
,5
d
. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác,
ràng,
dễ hiểu
Đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn
ngữ
khách
quan, chính xác, ràng, dễ hiểu.
Hướng
dẫn chấm: Kng cho điểm nếu bài làm quá
nhiu
lỗi
cnh tả, ngữ pháp.
0
,25
e
. Sáng tạo
cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng
dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện
ngôn
ngữ
phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý,
sáng
tạo
-
Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
-
Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0
,5
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
| 1/48

Preview text:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ BÀI 1
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau
Băng tuyết của Bắc Băng Dương đang biến mất nhanh đến mức khó tin.
Trong tháng 9/2007, băng tuyết chỉ còn bao phủ một diện tích bằng nửa châu
Âu. Theo tính toán của Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia Mỹ, so với
khoảng thời gian giữa thập niên 80 và 90, Trái đất đã mất gần 40% lượng
băng tuyết. Trong mùa hè năm 2007, nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao
hơn mức trung bình 5 độ C. Đây là mức chênh lệch lớn nhất trong lịch sử.
Bắc Cực biến đổi nhanh hơn dự báo của các mô hình khí hậu toàn cầu.
Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng không thể giải
thích hiện tượng này. Một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, Na Uy
và Đức đã hé mở nhiều điều mới mẻ. Các chuyên gia cho biết, tuần hoàn
khí quyển ở phương bắc đã thay đổi hoàn toàn vào đầu thập niên này. Sự
biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực và là
động lực chính dẫn tới những biến đổi khí hậu đang xảy ra tại đây.
Nhóm nghiên cứu không loại trừ khả năng khí hậu trong vùng Bắc
Cực đã vượt quá điểm giới hạn nên không thể đảo ngược lại được nữa.
Băng tuyết sẽ tan hoàn toàn trong mùa hè. Một đại dương không có băng
sẽ hấp thụ ánh sáng Mặt Trời nhiều hơn. Nhiệt độ của đại dương sẽ tăng
lên thay vì phản chiếu lại các tia nắng khi có lớp băng giá bao phủ.
"Trong trường hợp của băng tuyết vùng Bắc Cực, chúng ta đã vượt quá
cái được gọi là điểm không thể đảo ngược", nhà nghiên cứu khí hậu nổi
tiếng người Mỹ James Hansen, giám đốc Viện nghiên cứu vũ trụ Goddard của NASA, nói.
Nhà vật lý học Rüdiger Gerdes, một thành viên trong nhóm nghiên
cứu, cho rằng băng tuyết Bắc Cực sẽ "biến mất nhanh chóng, nếu như mô
hình biến đổi khí hậu hiện nay tiếp tục tồn tại". Tuy Bắc Băng Dương sẽ
vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng lượng băng tuyết hình thành quá ít
để có thể tồn tại qua mùa hè.
James Overland, chuyên gia của Phòng nghiên cứu môi trường biển
Thái Bình Dương thuộc Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ
(NOAA) cho rằng, ngay cả khi sự tuần hoàn ở Bắc Cực lại trở về trạng
thái bình thường (hiện tượng này chỉ xuất hiện 10 năm một lần) thì khu
vực này vẫn khó có thể quay trở lại trạng thái ban đầu
"Cứ mỗi lần như vậy, chúng ta mất nhiều băng tuyết đến mức Bắc Cực
không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa. Một kỷ nguyên mới của
biến đổi khí hậu đã bắt đầu với những thay đổi to lớn ở cực bắc của địa cầu", James nhận định. (Nguồn: khoahoc.tv)
Lựa chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
A. Nguyên nhân gây nên hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
B. Thực trạng hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
C. Hậu quả của hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
D. Ý kiến của các nhà khoa học về hiện tượng băng tan ở Bắc Cực
Câu 2. Theo đoạn trích hiện tượng băng tan ở Bắc Cực được lí
giải bởi nguyên nhân nào?

A. Do tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
B. Do nhiệt độ vùng eo biển Bering tăng cao hơn mức trung bình 5 độ C
C. Do sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
D. Do tuần hoàn khí quyển ở phương bắc đã thay đổi hoàn toàn
Câu 3. Theo đoạn trích, trong tháng 9/2007diện tích băng tuyết ở
Bắc Cực như thế nào?

A. Diện tích băng tuyết đã biến mất hoàn toàn
B. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm 40% diện tích Bắc Cực
C. Diện tích băng tuyết chỉ còn chiếm một nửa diện tích Bắc Cực
D. Diện tích băng tuyết chỉ còn bằng nửa diện tích Châu Âu
Câu 4. Từ “điểm giới hạn” trong đoạn trích có thể được thay
thế bằng cụm từ nào?
A. điểm tối đa B. điểm cao nhất C. điểm cho phép D. điểm tối thiểu
Câu 5. Ý kiến nào không được các nhà nghiên cứu nói đến trong đoạn trích?
A. Không có khả năng khí hậu trong vùng Bắc Cực đã vượt quá điểm giới hạn.
B. Mất nhiều băng tuyết sẽ khiến Bắc Cực không thể trở lại trạng thái ban đầu được nữa
C. Sự tuần hoàn ở Bắc Cực không thể trở lại trở về trạng thái bình thường
D. Bắc Băng Dương sẽ vẫn đóng băng trong mùa đông, nhưng khó có thể tồn tại qua mùa hè.
Câu 6. Người viết đánh giá như thế nào về hiện tượng băng tan ở Bắc Cực?
A. Băng tuyết của Bắc Băng Dương đang biến mất
B. Tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng
C. Sự biến đổi khí hậu đột ngột mang nhiều luồng khí nóng đến Bắc Cực
D. Tất cả các đánh giá trên.
Câu 7. Việc đưa số liệu so sánh trong đoạn đầu văn bản trên có tác dụng gì?
A. Mô tả rõ nét, trực quan sinh động về hiện tượng băng trên Trái đất đang
tan nhanh hơn so với giữa thập niên 90 của thế kỉ trước.
B. Giúp cho văn bản giàu thuyết phục hơn thể hiện được quan điểm, thái độ của người viết
C. Giúp cho lời văn du dương hơn thể hiện được sự ngỡ ngàng của người
viết trước những biến đổi của hành tinh
D. Giúp nhấn mạnh nội dung của văn bản đồng thời khẳng định ý nghĩa sâu
sắc của văn bảnBottom of Form
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Theo anh chị, hiện tượng băng tan sẽ gây ra những hậu quả nào?
Câu 9. Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 10. Anh/chị hãy đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái Đất.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
PHẦN I. ĐỌC HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C D C A D A
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Phần Câu Nội dung Điểm 8
Hiện tượng băng tan ở Bắc Cực sẽ gây hậu quả: 1,0
- Biến đổi khí hậu nhanh chóng, nghiêm trọng: nhiệt độ của
Trái Đất nóng lên, gây ra hiệu ứng nhà kính và suy giảm
tầng ozon, đẩy mạnh sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực
- Nắng nóng kéo dài, khiến đất đai khô cằn, khan hiếm
nước sạch, cháy rừng, bão bụi, lũ quét, bệnh dịch
- Ảnh hưởng tới các phương tiện qua lại trên biển: bị hư
hỏng do va chạm với băng lớn, thậm chí có thể bị nhấn chìm Phần Câu Nội dung Điểm 8
- Mực nước biển dâng cao dẫn đến hiện tượng “biển lấn” –
nước biển xâm nhập sâu vào trong đất liền gây nhiễm
mặn, thay đổi hệ sinh thái, một số loài sinh vật biến mất
hoặc có nguy cơ tuyệt chủng,…Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 2 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 3 ý: 0,75 điểm
- Trả lời được từ 4 ý: 1,0 điểm
Phần Câu Nội dung Điểm 9
Việc đưa ra các ý kiến của các nhà khoa học trong văn bản 1,0 có tác dụng:
- Cung cấp thông tin chính xác, khoa học, cụ thể về hiện
tượng băng tan ở Bắc Cực
- Thể hiện quan điểm của người viết về những tác động
của biến đổi khí hậu trên Trái Đất
- Cảnh báo về những hậu quả mà con người phải đối mặt,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm

HS đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái 0,5 10 đất:
- Trồng cây xanh và bảo vệ tài nguyên rừng, biển
- Hạn chế sử dụng lò sưởi và điều hòa nhiệt độ
- Thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch
- Tắt nguồn điện khi không sử dụng
- Hạn chế sử dụng túi nylon,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 2 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 3 - 5 ý: 0,5 điểm
II LÀM VĂN 4,0
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
a. Đảm bảo cấu trúc: 0,25
Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc
chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
b. Xác định đúng vấn đề 0,5
Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện
hoặc không được thực hiện trong không gian công cộng, phù
hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành,
phù hợp với quy định của pháp luật.
c. Triển khai vấn đề 2,5
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.
- Viết đầy đủ nhưng có ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75
điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ 0,25 ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo 0,5
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng tạo

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. ĐỀ BÀI 2
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau
“Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có
những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một
số dân tộc, hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một
ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng
phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc
đó, thành thiên hướng văn hóa của dân tộc đó. Ở ta, thần thoại không phong
phú - hay là có nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? Tôn
giáo hay triết học cũng đều không phát triển.
Người Việt Nam không có tâm lí kiền thành (cung kính, thành khẩn),
cuồng tín tôn giáo, mà cũng không say mê tranh biện triết học. Các tôn
giáo đều có mặt, nhưng thường là biến thành một lối thờ cúng, ít ai quan
tâm đến giáo lí. Không có một ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học
(các bộ môn bề ngoài giống như khoa học, nhưng không phải là khoa học)
nào phát triển đến thành có truyền thống. Âm nhạc, hội họa, kiến trúc đều
không phát triển đến tuyệt kĩ (khéo léo đến cực đỉnh). Trong các ngành
nghệ thuật, cái phát triển nhất là thơ ca. Hầu như người nào cũng có thể,
cũng có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì không có. [...]
Nhìn vào lối sống, quan niệm sống, ta có thể nói người Việt Nam
sống có văn hoá, người Việt Nam có nền văn hoá của mình. Những cái
thô dã, những cái hung bạo đã bị xoá bỏ để có cái nền nhân bản. Tinh
thần chung của văn hoá Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.
Không có khát vọng để hướng đến những sáng tạo lớn mà nhạy cảm,
tinh nhanh, khôn khéo gỡ các khó khăn, tìm được sự bình ổn.
Những cái vừa nói là cái đã lắng đọng, đã ổn định, chắc chắn là kết quả
của sự dung hợp của cái vốn có, của văn hoá Phật giáo, văn hoá Nho giáo,
cái được dân tộc sàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của mình. Phật
giáo, Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhưng đều để lại dấu ấn sâu sắc
trong bản sắc dân tộc. Có điều, để thích ứng với cái vốn có, Phật giáo
không được tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo
cũng không được tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc
nghiệt. Đạo giáo hình như không có nhiều ảnh hưởng trong văn hoá
nhưng tư tưởng Lão - Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao
cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông
cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng
chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài. Về
mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh.”
(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, NXB Giáo dục Việt
Nam, Ngữ văn 12, tập một, 2014)
Lựa chọn đáp án đúng nhất :
Câu 1. Theo tác giả đoạn trích, người Việt Nam có “sở trường” nhất ở ngành nghệ thuật nào? A. Âm nhạc B. Kiến trúc C. Thơ ca D. Hội họa
Câu 2. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Phong cách ngôn ngữ chính luận
C. Phong cách ngôn ngữ hành chính
D. Phong cách ngôn ngữ khoa học
Câu 3. Theo lập luận của tác giả, văn hóa Việt Nam thể hiện rõ
nhất đặc điểm nào dưới đây
A. Không có lĩnh vực nào bị cấm đoán
B. Không có lĩnh vực nào phát triển đến đỉnh cao
C. Không có lĩnh vực nào bị kỳ thị
D. Không có tôn giáo nào phát triển đến đỉnh cao
Câu 4. Đoạn trích bàn về vấn đề gì? A. Văn hóa Việt Nam
B. Kiến trúc Việt Nam
C. Khoa học Việt Nam
D. Tôn giáo Việt Nam
Câu 5. Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì? A. Giải thích B. Phân tích C. Chứng minh D. Bình luận
Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích sau: “Con đường hình thành bản
sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân
tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa
những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân
tộc Việt Nam có bản lĩnh”
A. Một số nhận xét về vấn đề văn hóa của dân tộc
B. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam
C. Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 7. Qua đoạn trích, tác giả bày tỏ quan điểm:
A. Mỗi người cần ý thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong
việc giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
B. Mỗi người cần nêu cao bản lĩnh văn hóa của dân tộc mình
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8.
Anh/chị hiểu như thế nào về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?
Câu 9. Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân
tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó
mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá
trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh.”?
Câu 10. Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN
PHẦN I. ĐỌC HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C D B A D C C
Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Phần Câu Nội dung Điểm 8
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là thuật ngữ chỉ sắc 1,0
thái, vẻ đẹp và tính chất đặc biệt, cái riêng để phân biệt với
những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là cái gốc
của nền văn hóa, những đặc trưng không thể trộn lẫn trong
cội nguồn văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những nét đặc trưng
đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh và dấu ấn riêng của dân
tộc, từ những nét đó để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác,… Phần Câu Nội dung Điểm 8 Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- Trả lời được 2 ý: 1,0 điểm
HS có cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa Phần Câu Nội dung Điểm 9
Có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân 1,0
tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của
chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm
lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài. Về
mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”, vì:
-Tạo tác: sự sáng tạo của dân tộc, tiếp thu một cách chủ
động, có sàng lọc những giá trị văn hóa bên ngoài.
- Khẳng định của tác giả có cơ sở và căn cứ: Dân tộc ta trải
qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hóa, nhiều giá trị văn hóa bị
mai một, xóa nhòa. Như vậy, không thể chỉ trông cậy vào sự
tạo tác. Chúng ta tiếp thu văn hóa bên ngoài những không rập
khuôn và máy móc mà có sự chọn lọc và biến đổi cho phù
hợp để hòa nhập chứ không hòa tan,… Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được đầy đủ như đáp án: 1,0 điểm
- Trả lời được 1 ý: 0,5 điểm

Nhận xét về giá trị nghệ thuật của đoạn trích: 0,5 10
- Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc
- Bố cục rõ ràng, rành mạch
- Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ sắc bén Hướng dẫn chấm:
- Trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
- Trả lời được 2 - 3 ý: 0,5 điểm II LÀM VĂN 4,0
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn nơi công cộng (tự chọn)
a. Đảm bảo cấu trúc: 0,25
Văn bản phải có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với mẫu cấu trúc
chung của văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
b. Xác định đúng vấn đề 0,5
Nội dung văn bản thể hiện rõ những hành vi cần thực hiện
hoặc không được thực hiện trong không gian công cộng, phù
hợp với yêu cầu, quy định của cơ quan, tổ chức ban hành,
phù hợp với quy định của pháp luật.
c. Triển khai vấn đề 2,5
- Tên của tổ chức biên soạn nội dung nội quy, vị trí đặt?
- Tên nội quy, vị trí đặt, hình thức trình bày
- Vị trí đặt lời dẫn, hình thức lời dẫn
- Các mục trong nội quy, cách sắp xếp theo trật tự các
mục, Hình thức trình bày các mục Hướng dẫn chấm:
- Viết đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm – 2,5 điểm.
- Viết đầy đủ nhưng có ý còn chưa rõ: 1,25 điểm - 1,75
điểm.
- Viết chưa đầy đủ hoặc chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm.

d. Chính tả, ngữ pháp, ngôn ngữ khách quan, chính xác, rõ 0,25 ràng, dễ hiểu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt, ngôn ngữ
khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều
lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo 0,5
Có cách trình bày, diễn đạt mới mẻ
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận phương tiện ngôn
ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ một cách hợp lý, sáng tạo

- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Tìm đọc và tham khảo các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
- Học bài ở nhà, ôn tập các nội dung đã học.
- Làm hoàn chỉnh các đề bài.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48