Bài 8 xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới | Lý thuyết Môn Giáo dục quốc phòng an ninh I

Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia và quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia Việt Nam trong tình hình mới. Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận diện được đầy đủ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 8
XÂY DĀNG VÀ BÀO VÞ CHþ QUYÀN BIÂN, ĐÀO, BIÊN GIàI QUÞC GIA
TRONG TÌNH HÌNH MàI
MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo, biên
giới quốc gia và quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới
quốc gia Việt Nam trong tình hình mới.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận diện được đầy đủ vai trò, vị
trí, tầm quan trọng của chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia . Từ đó, nhận thức đúng đắn
nâng cao tinh thần trách nhiệm góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc
gia, nâng cao cảnh giác đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái xuyên tạc của các thế
lực thù địch về vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
NÞI DUNG
I. L ãnh thổ và biên giái qußc gia Vißt Nam
1. L ãnh thổ qußc gia
a. Định nghĩa
Quốc gia
Trong hệ thống pháp luật quốc tế, <quốc gia chủ thể cơ bản và chủ yếu tham gia
tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp quốc tế= [6, tr.157]. Một quốc gia với tư
cách là chủ thể của luật pháp quốc tế được cấu thành bởi bốn yếu tố: lãnh thổ, dân cư, chính
phủ và khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế Mọi quốc gia đều .
1
bình đẳng về chủ quyền. Tính bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia được thể hiện
thông qua mọi hoạt động trên hai lĩnh vực đối nội và đối ngoại của quốc gia, do quốc gia
đó quyết định, không phụ thuộc vào ý chí của quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc
tế. Tính đến hiện nay, trên thế giới có khoảng 195 quốc gia.
Lãnh thổ quốc gia
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời
vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt tuyệt đối của một quốc gia. Theo
luật pháp quốc tế, lãnh thổ quốc gia được xác định là một trong bốn yếu tố cơ bản tạo nên
tư cách pháp lý của một quốc gia không gian xác định chủ quyền quốc gia trong quan hệ ,
quốc tế, bằng chứng pháp lý chứng minh sự hiện hữu của một quốc gia trên thực tế. Lãnh
1
. Điều 1, Công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia các quốc gia Trung Mỹ và Nam Mỹ
ngày 26-12-1933 xác định các yếu tố cơ bản cấu thành quốc gia: có dân cư trú thường xuyên; một lãnh thổ xác định;
chính phủ; khả năng tiến hành quan hệ với các nước khác.
thổ quốc gia là một yếu tố tĩnh, rất ít thay đổi trừ những trường hợp đặc biệt do có sự thay
đổi của tự nhiên hoặc chuyển nhượng lãnh thổ giữa các quốc gia.
Cần phân biệt lãnh thổ quốc gia với <lãnh thổ quốc tế=. Lãnh thổ quốc tế là những
vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của quốc gia nào. Trên các
vùng lãnh thổ quốc tế, mọi quốc gia đều có quyền nghiên cứu khoa học, thăm dò, đo đạc,
khai thác vì mục đích hòa bình
2
.
Chủ quyền quốc gia
Luật pháp quốc tế hiện đại xem mỗi quốc gia là một thực thể có chủ và tất cả quyền
các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Do đó, chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền
làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp
của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của
mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Tất cả các nước, không
tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội, đều có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia <đặc trưng chính trị pháp thiết yếu của một quốc gia
độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trong hệ thống pháp
luật quốc gia [4, tr.84]. Tôn trọng chủ quyền quốc gia một nguyên tắc bản của luật
pháp quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc đã khẳng định nguyên tắc bình đẳng về ch
quyền giữa các quốc gia; không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm
phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Trên thế giới xuất hiện nhiều học thuyết về chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Học thuyết
tài vật ra đời trong thời kỳ phong kiến đã đồng nhất tính chất pháp lý của quyền sở hữu tài
sản nhân với chủ quyền lãnh thổ quốc gia hời kỳ này, lãnh thổ quốc gia được tặng, . T
cho, mua bán, thừa kế theo sự định đoạt của vua. Học thuyết cai trị ra đời trong thời kỳ xã
hội Tư bản chủ nghĩa châu Âu, cho rằng quyền lực quốc gia tác động đến đâu thì lãnh thổ
quốc gia mở rộng đến đó. Học thuyết này đã hợp pháp hóa sự bành trướng và phạm vi cai
trị bằng cách xâm lược lãnh thổ quốc gia khác. Đây là cơ sở lý luận nhằm củng cố lợi ích
cho chủ nghĩa thực n kiểu cũ. ọc thuyết thẩm quyền ra đời năm 1906, Ngoài ra, h cho
rằng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia không chỉ tồn tại quyền lực của quốc gia đó mà còn
tồn tại quyền lực của quốc gia khác. Quan niệm trên đã biện minh cho hành vi can thiệp
vào công việc nội bộ của của các quốc gia tư bản đối với các quốc gia thuộc địa, nghèo và
kém phát triển [6, tr.285, 286]. Ba học thuyết trên đều đề cập đến chủ quyền lãnh thổ quốc
gia một cách hình thức và sai lệch, không phù hợp với nhận thức chủ quyền lãnh thổ quốc
2
Tham kh o ch pháp lý c a Nam C c trong c Washington pháp lý c a vùng tr i ¿ ¿ đß ÿ Công ±ß năm 1959 , ch¿ đß ÿ ß
qußc t¿ trong Công ±ßc Chicago năm 1944 và Lu¿ ¿, đáy đ¿i d±¡ng trong Công ±ßt bißn qußc t c cÿa Liên hp qußc
vß Lu t bi ¿ ßn năm 1982
gia hiện đại. Trong quan hệ quốc tế ngày nay, các quốc gia tư bản vẫn tiếp tục sử dụng triệt
để nhằm mục đích can thiệp và xâm lược quốc gia khác.
Luật pháp quốc tế hiện đại trên cơ sở định nghĩa <chủ quyền quốc gia=, xác định:
chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một thuộc tính không thể tách rời và vốn có của mỗi quốc
gia, bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên
vùng lãnh thổ của mình, biểu hiện chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của quốc
gia khác trên hai phương diện vật chất và quyền lực. Mỗi quốc gia có toàn quyền định đoạt
mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ can thiệp vào công
việc nội bộ của các quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại biên giới quốc gia; mọi tưởng và hành
động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mình đều là hành động
xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công ước quốc tế. Chủ quyền lãnh
thổ quốc gia tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia
nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
b. l Các bß ph¿n cấu thành ãnh thổ qußc gia
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội
thuỷ và lãnh hải), vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.
Vùng đất quốc gia
Vùng đất quốc gia là toàn bộ phần mặt đất (kể cả các đảo và quần đảo) và phần lòng
đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của quốc gia. Vùng đất quốc
gia là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, là cơ sở xác định vùng trời
quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải. Quốc gia chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối với lãnh th
vùng đất (quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp lý).
Việt Nam là quốc gia ven biển, lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ dải
đất hình chữ <S= nằm ở lục địa Đông Nam Á và các đảo, quần đả gần bờ hoặc xa bở như
đảo Thổ Chu, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Cồn Cỏ, Phú Qúy… và hai quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa.
Vùng biển quốc gia
Theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982 ( , quốc gia ven biển UNCLOS)
vùng biển bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Chiều rộng
của các vùng biển được tính từ đường cơ sở của quốc gia ven biển. Đường cơ sở là <đường
gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ
biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định
và công bố= [5, tr.9]
.
Nội thủy
Nội thủy là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền
hoàn toàn tuyệt đối của quốc gia. Nội thủy của một quốc gia ven biển toàn bộ vùng
biển tiếp giáp với bờ biển nằm phía trong đường sở của quốc gia đó. Đối với các
quốc gia quần đảo, nội thủy là toàn bộ phần nước biển nằm bên trong đường cơ sở, do đó
vùng nước này còn được gọi <vùng nước quần đảo=. Quốc gia ven biển chủ quyền
hoàn toàn và tuyệt đối (quyền tối cao về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp
lý) đối với nội thủy như đối với lãnh thổ trên đất liền và không có bất kỳ ngoại lệ nào.
Vùng nước nội thủy của Việt Nam được quy định trong Tuyên bố ngày 12 -5-1977
của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật Biển Việt Nam được ,
Quốc hội thông qua 2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 , thống nhất ngày 21-6- -01-2013)
phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Theo đó, nội thủy
của Việt Nam bao gồm biển nội địa, các cửa sông, vũng, vịnh, cảng biển và các vùng nước
ở khoảng giữa bờ biển và đường cơ sở vùng nước lịch sử cũng thuộc chế độ nội thủy., Nhà
nước Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và
đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất lin
Lãnh hải
Lãnh hảimột bộ phận cấu thành lãnh thổ trên biển của một quốc gia, là vùng biển
nằm phía ngoài đường sở, rộng 12 hải chế độ pháp như lãnh thổ đất liền.
Ranh giới ngoài của lãnh hải được gọi là biên giới quốc gia trên biển. Luật biển những năm
50 của thế kỷ XX xác định lãnh hải quốc gia ven biển chỉ rộng 3 hải lý, tức khoảng 5,7km.
Tại Hội nghị Luật biển lần thứ II của Liên Hợp Quốc , một số nước tiếp tục (UNCLOS II)
ủng hộ quan điểm lãnh hải 3 hải lý nhưng một số nước chủ trương mở rộng lãnh hải đến
12 hải lý. Đến hội nghị Luật biển lần thứ III năm 1982, các nước đã đạt nhận thức chung :
mọi quốc gia đều quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này không
vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở. Theo Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về lãnh
hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam (1977): lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối
liền các điểm nhô ra xa nhất của bờ biể các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của
Việt Nam.
Hình 10: Sơ đồ phân định biển theo luật biển quốc tế năm 1982
Nguồn: https://voh.com.vn/bien-dao-viet-nam/lanh-hai-duong-co-so-vung-dac-quyen-
kinh-te-197754.html
Các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, vùng trời ở trên lãnh hải, đáy
biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải Theo UNCLOS, quốc gia ven biển có quyền .
ban hành các quy định để kiểm soát và giám sát tàu thuyền nước ngoài đi ải của qua lãnh h
mình trong một số trường hợp và quy định hành lang để tài thuyền đi qua. Tàu thuyền của
3
quốc gia khác được quyền đi qua lãnh hải theo tuyến phân luồng giao thông biển của nước
ven biển nhưng không được phép gây hại, cụ thể: không được đe dọa, sử dụng vũ lực hoặc
dùng mọi cách khác trái với nguyên tắc của pháp luật quốc tế đã được nêu trong hiến
chương Liên Hợp Quốc để chống lại chủ quyền và độc lập chính trị của quốc gia ven biển;
không được tuyên truyền, thu thập thông tin gây hại cho quốc phòng, an ninh của quốc gia
ven biển v.v... Trường hợp máy bay của nước khác bay trên vùng trời thuộc lãnh hải quốc
gia ven biển phải được sự cho phép của quốc gia đó. Việt Nam là quốc gia ven biển có đầy
đủ các quyền và tuân thủ các nghĩa vụ được quy định trong UNCLOS. Lãnh hải của Việt
Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo.
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển đặc thù nằm ngoài lãnh hải tiếp liền lãnh
hải, chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, rộng 12 hải kể từ ranh giới
ngoài của lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải giữ vai trò như một vùng đệm, tại đó các quốc
3
Các qu c gia ven bi n có quy n ban hành m t s nh v an toàn hàng h u ph ng bi n; ß ß ß ß ß quy đß ß ¿i, điß ßi giao thông đ±ß ß
b¿o v các thi t b , công trình, h th m b o hàng h i; b o v tuy n dây cáp và ng d n bi n; b o t n tài ¿ ß ßng đ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ß ¿ ß ß ¿ ß
nguyên sinh v t bi a vi ph m pháp lu t c a qu c gia ven bi t h i s n; b o v ¿ ßn; ngăn ngÿ ¿ ¿ ÿ ß ßn liên quan đ¿n đánh b¿ ¿ ¿ ¿
môi tr±ß ßn; ngăn ngÿng bißn; nghiên cÿu khoa hßc bi a vi ph¿m vß h¿i quan, thu¿ khóa, xu¿t, nh¿p c¿nh, y t¿
gia ven biển có quyền thực hiện sự kiểm soát cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa và trừng
trị các vi phạm xảy ra trong lãnh hải quốc gia.
Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải, chiều rộng 200
hải lý tính từ đường cơ sở. Vùng đặc quyền kinh tế hiện nay là một chế định pháp lý hoàn
toàn mới. Trước đó, các quốc gia ven biển chỉ có lãnh hải 3 hải lý, ngoài lãnh hải 3 hải lý
là vùng biển quốc tế. Với sự ra đời của vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển của quốc gia ven
biển đã được mở rộng và vùng biển quốc tế bị thu hẹp đáng kể.
So với nội thủy và lãnh hải, quốc gia ven biển không có chủ quyền mà chỉ có quyền
chủ quyền đối với vùng đặc quyền kinh tế của mình. Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền
đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật những hoạt động
khác gồm sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu gió. Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên
chính trong vùng đặc quyền kinh tế được các quốc gia ven biển quan tâm đẩy mạnh
thăm dò, khai thác là tôm và cá. Trường hợp không đánh bắt hết số lượng tôm, cá, các quốc
gia ven biển có thể cho phép các quốc gia khác đánh bắt nhưng phải trả lệ phí và tuân thủ
các quy định của quốc gia ven biển. Quốc gia ven biển có quyền tài phán đối với việc lắp
đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ
và giữ gìn môi trường biển.
Thềm lục địa
Thềm lục địa vùng đất và lòng đất đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền
ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lí tính từ đường cơ sở lãnh hải. Tuy nhiên,
các quốc gia ven biển có thể mở rộng thềm lục địa của mình tối đa 350 hải lý kể từ đường
cơ sở hoặc không quá 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m (đường nối liền các điểm
độ sâu 2500m) nhưng phải trình Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc báo
cáo quốc gia kèm đầy đủ bằng chứng khoa học về địa chất và địa mạo của vùng đó.
Trong phạm vi thềm lục địa của mình, các quốc gia ven biển quyền chủ quyền
đối với việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đó. Hiện nay, các nước ven
biển tập trung thăm dò, khai thác nguồn lợi dầu khí để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh
tế. Đặc biệt, Khoản 2 điều 77 của UNCLOS nhấn mạnh chủ quyền của quốc gia ven biển
đối với thềm lục địa mang tính đặc quyền ở điểm: khi chưa được sự đồng ý của quốc gia
ven biển, không ai có quyền khai thác tại vùng biển này.
Việt Nam là quốc gia ven biển có thềm lục địa rộng lớn. Việt Nam có chủ quyền
quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa. Thềm lục địa của Việt Nam đã được mở rộng
Nam biển Đông phía Bắc theo quy định của UNCLOS. 2009, Đại diện
.
Ngày 06-05-
thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc cùng đại diện thường trực Malaysia trình Báo
cáo chung của Việt Nam và về xác định ranh giới thềm lục địa ngoài 200 hải lý Malaysia
ở Nam Biển Đông. Tiếp đó, ngày 07 2009, Đại diện Thường trực nước ta tại Liên Hợp -05-
Quốc đã trình tiếp Báo cáo riêng của Việt Nam về xác định thềm lục địa ngoài 200 hải lý
ở khu vực phía Bắc.
Vùng trời quốc gia
Vùng trời quốc gia là khoảng không gian bao trùm phía trên lãnh thổ quốc gia, thuộc
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia. Việt Nam đã ghi nhận và khẳng định chủ
quyền đối với vùng trời quốc gia trong nhiều văn bản tính chất pháp lý như Tuyên bố
ngày 5-6-1984 của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hiến pháp (2013), Luật
Biên giới quốc gia (2003), Luật Hàng không dân dụng (2006) Luật Biển Việt Nam
(2012). Tuyên bố năm 1984 nêu rõ: <Vùng trời của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
được xác định cụ thể là khoảng không gian trên đất liền, nội thủy, lãnh hải và các hải đảo
Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.=[2]
Quốc gia có chủ quyền tối cao về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp
lý liên quan đến vùng trời quốc gia. Quốc gia có quyền điều hành, cho phép và kiểm soát
mọi hoạt động hàng không dân dụng và không dân dụng, quân sự, phi thương mại, vũ trụ,
các hoạt động thể thao giải trí, cứu hộ cứu nạn… nhưng phải tuân thủ tuyệt đối luật pháp
của quốc gia sở tại. Làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được
thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia chưa quy định cụ thể độ cao ng trời ch
tuyên bố xác lập chủ quyền đối với vùng trời. Trước đó,
Liên Xô và Mỹ trong Hội nghị của
tổ chức hàng không dân dụng quốc tế tại Canada đã đề nghị độ cao vùng trời thuộc chủ
quyền là 100km +( ) 10km tính theo độ cao bay tối thiểu của vệ tinh nhân tạo nhưng không -
được các nước chấp nhận.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại nh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tại hợp pháp
trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế. Ví dụ: trụ sở làm
việc và nơi của cơ quan đại diện ngoại giao; tàu, thuyền, máy bay quân sự, các công trình,
thiết bị nhân tạo như hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm, đảo nhân tạo… có mang cờ hoặc
dấu hiệu riêng biệt, hợp pháp của quốc gia hoạt động nằm ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia
(ở vùng biển quốc tế, châu Nam cực, khoảng không vũ trụ).
Hình 11 : Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản
( https://xuatkhaulaodong.com.vn/dia-chi-lien-he-dai-su-quan-tong-lanh-su-quan-viet-
nam-tai-nhat-ban-721.htm)
c. Đặc điÃm lãnh thổ n°ác ta
Việt Nam một quốc gia biển lớn nằm trong khu vực Biển Đông một khu vực -
đặc thù bao gồm các yếu tố liên quan như quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, các vùng
biển thuộc quyền tài phán quốc gia, quốc gia không có biển hay bất lợi về mặt địa lý, vùng
nước lịch sử, vùng đánh cá… an toàn hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn [7, tr.20]. Vùng biển
Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước: Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Brunei, Thái Lan,
Philippines, Malaysia Campuchia. Đường bờ biển Việt Nam kéo dài trên 3260 km
(không kể bờ các đảo) theo hướng á kinh tuyến, cắt qua nhiều đơn vị tự nhiên - sinh thái
khác nhau cùng hơn 100 bãi biển lớn nhỏ trải dài từ Bắc đến Nam.
Lãnh thổ nước ta có sự phân hóa đặc biệt theo tỷ lệ: một phần đất có ba phần biển.
Đường bờ biển Việt Nam cắt xẻ, khúc khuỷu, nhiều eo, vụng, vũng, vịnh ven bờ theo tỉ lệ
cứ 20km đường bờ biển bắt gặp một cửa sông lớn đổ ra biển. Vùng biển Việt Nam rộng,
trên 3000 đảo lớn nhỏ, phân bố tập trung thành các quần thể đảo vùng biển ven bờ
Quảng Ninh Hải Phòng và hai quần đảo ngoài khơi là Hoàng Sa và Trường Sa. Các đảo -
và quần đảo giữ vai trò đặc biệt quan trọng khi trở thành điểm mốc quốc gia trên biển, xác
lập đường sở ven bờ lục địa và vùng biển quốc gia đồng thời giữ vị trí chiến lược bảo
vệ sườn phía đông của đất nước. Sự phân hóa lãnh thổ và đặc điểm vùng biển Việt Nam đã
tạo nên tính đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên biển và tiềm năng phát triển các
lĩnh vực kinh tế biển đảo, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng trên biển. Tất cả trở thành
sở pháp lý đặc biệt để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên các vùng biển [1].
2. Chÿ quyÁn biên giái qußc gia
a. Biên giái qußc gia
Trong lịch sử, thuật ng biên giới quốc gia dùng để chỉ các <vùng tiếp giáp= giữa
các quốc gia, được xác định bởi những chướng ngại vật tự nhiên như rừng núi, sông suối,
sa mạc heo luật quốc tế hiện đại, biên giới quốc gia là <ranh giới phân ... Tuy nhiên, t pháp
định= lãnh thổ quốc gia này với quốc gia khác hoặc với các vùng quốc gia chủ quyền
trên biển. Theo Điều 1, Luật biên giới quốc gia năm 2003, <Biên giới quốc gia nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định
giới hạn lãnh thổ trên đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa
quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam= [5, tr.8]. Cũng theo luật này, biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.
Chức năng cơ bản của đường biên giới quốc gia là đường giới hạn để phân định lãnh
thổ của quốc gia này với quốc gia khác; ranh giới để giới hạn chủ quyền và quyền chủ
quyền của các quốc gia đối với lãnh thổ xác định; ranh giới để tạo nên sự khác biệt về ngôn
ngữ, văn hóa của cộng đồng dân cư của các quốc gia. Hiện nay, xuất hiện thêm thuật ngữ
<biên giới mềm= bên cạnh thuật ngữ <biên giới cứng=. Trong khi biên giới cứng được xác
định cụ thể bởi tọa độ hoặc cột mốc biên giới, biên giới mềm là giới hạn không gian lãnh
thổ chịu sự ảnh hưởng, tác động của văn hóa, kinh tế, thương mại.
b. Các bß ph¿n cấu thành biên giái qußc gia
Biên giới quốc gia gồm các bộ phận cấu thành: biên giới trên đất liền (trên bộ), biên
giới trên biển, biên giới trong lòng đất và biên giới vùng trời.
Biên giới quốc gia trên đất liền
Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng
đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập dựa trên các yếu
tố như: địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn (theo kinh tuyến,
tuyến); hình học (đường nối liền các điểm quy ước).
Hình 12 Lào: Tuần tra song phương biên giới Việt
(https://www.qdnd.vn/doi-ngoai/doi-ngoai-quoc-phong/tuan-tra-song-phuong-bien-gioi-
viet-lao-572817 )
Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa theo thoả
thuận giữa hai hay nhiều quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với nhau, được thể hiện bằng các
điều ước hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan. Trong một số trường hợp đặc
biệt, một số điều ước có thể đặt dưới sự bảo trợ và giám sát của Liên Hợp Quốc như Hiệp
định Bàn Môn Điếm (1953), Hiệp ước phân chia lãnh thổ giới giữa Iraq Coet biên
(1991). Các điều ước quốc tế xác định biên giới gồm hai nội dung chính: hoạch định biên
giới và phân giới thực địa, cắm mốc; đính kèm với bản đồ chi tiết.
Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung
Quốc phía Bắc, với Lào Campuchia phía Tây, phía Đông giáp Biển Đông. Ngoài
các điều ước song phương, Việt Nam hai điều ước biên giới đa phương với các nước
trong khu vực là Việt Nam - Lào - - Lào - Campuchia; Việt Nam Trung Quốc.
Biên giới quốc gia trên biển
Biên giới quốc gia trên biển ranh giới phía ngoài của lãnh hải do quốc gia ven
biển thiết lập, phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, được
hoạch định và đánh dấu bằng các độ trên hải đồ hoặc bằng các tọa độ địa lý có ghi rõ tọa
hệ thống trắc địa được sử dụng. Đối với quốc gia quần đảo, biên giới quốc gia trên biển là
đường biên giới quốc gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo nằm
ngoài phạm vi lãnh hải, biên giới quốc gia trên biển là đường ranh giới phía ngoài của lãnh
hải bao quanh đảo. Theo Điều 5, Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2003: <Biên
giới quốc gia trên biển của Việt Nam là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải
của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp
quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam các quốc gia hữu quan. Các đường ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm
1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quốc gia
hữu quan=[5, tr.8].
Biên giới quốc gia trên biển được xác định trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu các quốc gia đối diện hoặc tiếp giáp nhau có lãnh hải chồng lấn,
biên giới được thiết lập trên sở thỏa thuận giữa các quốc gia liên quan được phân
định theo điều ước quốc tế. rường hợp các quốc gia liên quan chưa đạt được thỏa thuận, T
Luật pháp quốc tế không thừa nhận việc đơn phương xác định ranh giới ngoài lãnh hải vượt
quá đường trung tuyến hoặc đường cách đều trừ trường hợp danh nghĩa lịch sử hoặc
hoàn cảnh đặc biệt.
Trường hợp 2: Nếu các quốc gia không đối diện hoặc tiếp giáp với quốc gia nào
trên biển thì biên giới là ranh giới để giới hạn nội thủy, lãnh hải của quốc gia với các vùng
biển quốc gia có quyền chủ quyền trên biển.
Biên giới quốc gia trong lòng đất
Khoản 4, Điều 5, Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 quy định: <Biên giới
quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới
quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng
đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống
lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 các điều ước quốc tế
giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam các quốc gia hữu quan = [5, tr.8].
Biên giới quốc gia trên không (vùng trời)
Biên giới quốc gia trên không của quốc gia ranh giới phân định vùng trời thuộc
chủ quyền của quốc gia này với vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia khác hoặc vùng
trời quốc tế. Khoản 5, điều 5, Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 quy định: Biên
giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới
quốc gia trên biển lên vùng trời. ý nghĩa vô Vic xác lp biên gii quc gia trên không có
cùng quan tr ng trong vi c th c hi n ch quy i v ền đố i vùng tr i qu c gia. Tuy nhiên hi n
nay, v cao c th c a biên gi i qu c gia trên không ẫn chưa có quy định độ
Biên giới quốc gia trên không gồm hai bộ phận: biên giới sườn và biên giới trên cao.
Biên giới sườn là mặt phẳng thẳng đứng được dựng qua các điểm nằm trên biên giới vùng
đất, vùng nước của lãnh thổ quốc gia và hướng chạy thẳng vào tâm của trái đất. Biên
giới trên cao là ranh giới để phân định vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia và vùng trời
quốc tế.
Khu vực biên giới
Khu vực biên giới vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định
đặc biệt do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.
Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm: khu vực biên giới trên đất liền gồm xã,
phường, thị trấn một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia Việt
Nam trên đất liền; khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển được tính từ biên giới
quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần
đảo; khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia
chiều rộng mười kilômét tính từ biên giới Việt Nam trở vào.
II. Quan điÃm cÿa ĐÁng Cßng SÁn Vißt Nam xây dāng bÁo chÿ quyÁn
biÃn, đÁo, biên giái qußc gia
1. Hoàn cÁnh lịch sử
a. Tình hình th¿ giái
Những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế, hội, khoa học thuật cùng sự gia tăng -
nhanh chóng của khuynh hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang ngày càng thúc
đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Hòa bình, hợp tác và phát triển
vẫn là xu thế lớn. Tuy nhiên, xu thế này đang đứng trước nhiều trở ngại bởi sự cạnh tranh
chiến lược giữa các nước và xung đột cục bộ ngày càng phức tạp, gay gắt, biểu hiện dưới
nhiều hình thức, làm gia tăng thêm các rủi ro đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh
toàn cầu.
Hình 13: Toàn cầu hóa vẫn được coi là quá trình mang lại tác động tích cực trên thế giới
(https://vn.yougov.com/news/2016/11/30/kho-sat-quc-t-toan-cu-hoa-vn-c-coi-la-qua-
trinh-ma/)
Trong quan hệ quốc tế, cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa
trung tâm; vừa hợp tác, thỏa hiệp vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau. Sự trỗi dậy của chủ
nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa thực dụng và cường quyền nước lớn không những đặt
luật pháp quốc tế các thể chế đa phương đứng trước nhiều thách thức lớn còn đặt
các quốc gia đang phát triển, nhất các nước nhỏ trước nhiều khó khăn mới Hiện nay, .
thế giới còn phải đối mặt với hàng loạt thách thức, đặc biệt khủng hoảng suy thoái
kinh tế dự đoán có thể còn kéo dài do tác động của đại dịch Covid 19. Cạnh tranh kinh tế, -
chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực
chất lượng cao, thu hút đầu nước ngoài giữa các nước ngày càng quyết liệt, tác động
mạnh đến chuỗi sản xuất và phân phối toàn cầu. Để đối phó, các quốc gia lớn nhỏ đều ra
sức điều chỉnh lại chiến lược phát triển nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài và tác
động tiêu cực từ sự biến đổi của tình hình thế giới.
Trên phương diện khoa học kỹ thuật, không thể phủ nhận cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã tạo ra bước đột phá trên
nhiều lĩnh vực. Sự phát triển đó tạo ra cả thời và thách thức đối với mỗi quốc gia, dân
tộc. Dự báo về tình hình thế giới và khu vực, văn kiện đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: <Khu
vực châu Á – Thái Bình ơng có vị trí trọng yếu trên thế giới, tiếp tục động lực của
kinh tế toàn cầu., song tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định do cạnh tranh chiến lược,
tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên. Tình hình biển Đông ngày càng diễn biến phức tạp, khó
lường, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định của khu vực và môi trường đầu tư phát
triển= [3, tr.209].
b. Tình hình trong n°ác
Sau 35 năm đổi mới, thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín của Việt Nam
trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, quản lý của Nhà nước ngày càng được củng cố. Đây là những tiền đề quan trọng để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đónhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Tuy nhiên, thực trạng nền kinh tế của đất ớc phát triển nhanh nhưng chưa bền
vững, còn nhiều hạn chế, chịu sự tác động của nhiều yếu tố: đại dịch Covid 19 và khủng -
hoảng kinh tế toàn cầu, chiến tranh xung đột thương mại, cạnh tranh tài nguyên, thị
trường... ngày càng khốc liệt. Xu hướng già hóa dân số nhanh; tốc độ công nghiệp hóa, đô
thị hóa tăng mạnh; biến đổi khí hậu gay gắt, phức tạp... cũng là một trong những nhân tố
tác động mạnh đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay [4, tr.90, 92].
Trong năm năm tiếp theo, dự báo đất nước sẽ tiếp tục hội nhập quốc tế sâu, rộng. Yêu cầu
đặt ra cho Việt Nam là cần phải thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các cam kết khi tham gia
vào sân chơi kinh tế thế giới, là thành viên của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
(FTA) [3, tr. 323].
2. Quan điÃm cÿa ĐÁng vÁ xây dāng và bÁo chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái
qußc gia Vißt Nam trong tình hình mái
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới
một bộ phận quan trọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng hiện nay,
tiếp tục được Đảng điều chỉnh, bổ sung và phát triển cho phù hợp với bối cảnh mới. Nghị
quyết đại hội Đảng lần thứ XIII xác định rõ: <Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.= [3, tr.336].
a. Xây dāng, bÁo chÿ quyÁn lãnh thổ, biên giái qußc gia mßt nßi dung
quan trßng cÿa sā nghißp xây dāng và bÁo vß Tổ qußc Vißt nam xã hßi chÿ nghĩa.
Quan điểm trên xuất phát từ cơ sở nhận thức về đặc điểm lịch sử hình thành và phát
triển lâu dài của dân tộc, đặc biệt là quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia là một
bộ phận hợp thành quan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lãnh thổ và biên giới quốc gia yếu tố bản xác lập chủ quyền quốc gia trên cả ba
phương diện: lập pháp, hành pháp và tư pháp trong phạm vi lãnh thổ; là cơ sở để bảo đảm
sự ổn định và phát triển của đất nước trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt
quan trọng, được xác định trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Trước những diễn biến phức tạp của bối cảnh trong nước và quốc tế, Đảng cộng
sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ xây dựngbảo vệ chủ quyền biển, đảo trong chiến
lược phát triển đất nước qua từng thời kỳ, triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ
quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh sự tích
cực động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ được chủ
quyền biển, đảo, vùng trời và duy trì môi trường ổn định làm tiền đề phát triển hòa bình,
đất nước. Nghị quyết đại hội XIII tiếp tục khẳng định quan điểm <Kiên quyết, kiên trì bảo
vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định, phát triển đất nước= [3, tr.336]. Đây cũng là nhiệm vụ
trọng tâm của Đảng trong nhiệm kỳ đại hội XIII. So với các đại hội trước, Đại hội lần thứ
XIII là bước tiến trong nhận thức của Đảng khi triển khai và xác định cụ thể yếu tố biển,
đảo vùng trời trong nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ mới. Theo tinh thần Nghị quyết XIII,
nội dung phát triển kinh tế biển được nhấn mạnh. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2015 cũng đã xác định mục tiêu cụ thể: Việt Nam
phấn đấu trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn;
kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, p phần xây dựng nước ta
thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sẽ không thể thực hiện được nếu chủ quyền
biển, đảo biên giới quốc gia bị xâm phạm. Đảng, Nhà nước ta khẳng: <xây dựng, quản lý,
bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ
quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường
quốc phòng và an ninh của đất nước= [5, tr.7].
b. Chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia là thiêng liêng, bất khÁ xâm ph¿m
cÿa dân tßc Vißt Nam
Quan điểm trên thể hiện ý chí cao nhất của Đảng, nhà nước và toàn thể dân tộc Việt
Nam, đúc kết từ nhận thức các giá trị bền vững của dân tộc qua hàng ngàn năm đấu tranh
dựng nước giữ nước (giá trị, truyền thống, bản sắc văn hóa...). Nổi bật nhất ý thức
<độc lập dân tộc= và tinh thần quyết tâm bảo vệ Tổ quốc đến cùng của thế hệ người Việt.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng bất khả xâm phạm nguyên tắc
xuyên suốt, nhất quán của dân tộc Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết
quả đấu tranh bền bỉ của dân tộc Việt Nam kiên cường trước các thế lực ngoại xâm một
qua hàng ngàn năm lịch sử. Độc lập, hòa bình của dân tộc Việt được đổi bằng máu đánh
xương của biết bao thế hệ, nên nền độc lập, hòa bình phải đồng nhất với chủ quyền, thống
nhấttoàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam không đánh đổi bằng sự hòa bình, hữu nghị viển vông
. lệ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong đó chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia luôn được xem những vấn đề thiêng liêng, tối thượng đối với mỗi
quốc gia, được khẳng định trong các văn bản có tính chất pháp lý. Điều 11 Hiến pháp 2013
khẳng định: Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi hành vi chống lại
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị=. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 nêu rõ: Biên giới
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Bảo vệ biên
giới là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ tính
uy nghiêm, biểu tượng quốc gia biên giới, cửa khẩu; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộ- c.
Quan điểm trên tiếp tục được nhấn mạnh trong Nghị quyết XI, XII và XIII của Đảng.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm cũng phản
ánh quy luật tồn tại phát triển của các dân tộc trên thế giới. Vì vậy dân tộc Việt Nam phải
được tiếp tục tồn tại và phát triển bình đẳng với các quốc gia, dân tộc khác trong cộng đồng
quốc tế. Chỉ có hòa bình, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong đó có
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia mới tạo được tiền đề, nền tảng
vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
c. Xây dāng biên giái hòa bình, hÿu nghị, ổn định; giÁi quy¿t các vấn đÁ tranh
chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trßng đßc l¿p, chÿ quyÁn, toàn vẹn lãnh th
và lÿi ích chính đáng cÿa nhau.
Quan điểm trên xuất phát từ đường lối đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước:
đường lối <độc lập, tự chủ, a bình, hợp tác phát triển=, phù hợp với lợi ích luật
pháp Việt Nam, luật pháp quốc tế, phản ánh xu thế phát triển chung và khát vọng về một
thế giới hòa bình của nhân loại.
Trong mọi tình huống, Việt Nam chủ trương kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết
mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp và thông lệ quốc tế,
và sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ khi chủ quyền, lãnh thổ, lợi ích quốc gia -
dân tộc bị xâm phạm. rong đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đàm phán, thương lượng, T
nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên
liên quan, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, hòa bình, ổn định
khu vực và quốc tế. Giải quyết bất đồng, tranh chấp về chủ quyền biển đảo, biên giới quốc
gia được thực hiện theo hướng song phương đa phương, được công khai, minh bạch
giữa các nước liên quan.
Đối với vấn đề biển đảo, Đảng khẳng định luôn kiên trì, kiên quyết bảo vệ đến cùng
chủ quyền biển đảo đất nước, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. <Việt Nam
luôn sẵn sàng thương lượng hoà bình để giải quyết một cách có , có tình= [5, tr.7] trên
sở Luật pháp quốc tế, trong đó có Bộ quy tắc ng xử tại Biển Đông (COC) của các bên liên
quan. Đây là bộ quy tắc do ASEAN và Trung Quốc cùng nhau ký năm 2002 vì lợi ích an
ninh chung của các bên hữu quan, tiếp tục tìm kiếm đề xuất các giải pháp có tính lâu
dài.
d. Xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia là sā nghißp cÿa
toàn dân, d°ái sā lãnh đ¿o cÿa ĐÁng, sā quÁn lý thßng nhất cÿa Nhà n°ác, lāc l°ÿng
vũ trang là nòng cßt
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia là là trách nhiệm thiêng
liêng của mọi công dân Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, là nhân tố quan trọng bảo đảm
cho dân tộc ta phát triển bền vững. Do đó mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách
nhiệm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội và mỗi công dân
Việt Nam.
Trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, toàn Đảng, toàn
dân toàn quân phải tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh các kế hoạch,
phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn nh thổ an ninh của Tổ quốc trong mọi nh huống. Với vai trò lực
lượng nòng cốt, Quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền
lãnh thổ đặc biệt là chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia; phối hợp cùng lực lượng công
an nhân dân, chính quyền địa phương và các ngành hữu quan thực hiện quản lý, đảm bảo
an ninh trật tự, an toàn hội các khu vực. Bộ đội Biên phòng lực lượng nòng cốt,
chuyên trách, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác để bảo vệ khu vực biên giới theo
quy định của pháp luật...
3. Nßi dung y dāng bÁo chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia Vißt
Nam trong tình hình mái
a. Xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới được thực hiện trên cơ
sở thực tiễn quá trình vận động và phát triển của dân tộc, đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam, xu hướng biến đổi của tình hình quốc tế trong bối
cảnh hiện nay. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới trở thành một
trong những nhiệm vụ tất yếu khách quan, có tính lâu dài đối với toàn dân tộc và là nhiệm
vụ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, dưới sự lãnh đạo thống nhất
của Đảng.
Xây dựng và bảo vệ quyền biển, đảo trong tình hình mới được thực hiện một cách
tổng thể và toàn diện bằng mọi biện pháp, giải pháp; tiến hành trên mọi lĩnh vực; sử dụng
tổng hợp mọi lực lượng nhằm thiết lập và đảm bảo quyền chủ quyền của dân tộc, chống lại
sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức, giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước đối với
lãnh thổ quốc gia. Cụ thể:
Xây dựng, phát triển trên mọi mặt, lĩnh vực của đời sống hội. Đây điều kiện
để phát huy sức mạnh nội lực, tổng hợp của đất nước trong công cuộc giữ gìn và bảo vệ
chủ quyền biển, đảo quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh phức tạp hiện nay.
Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt
trong phạm vi lãnh thổ của mình. Đây nội dung bản, bước đầu tiên nh chất
pháp để đảm bảo chủ quyền biển, đảo quốc gia, đồng thời đảm bảo quyền chủ quyền
lãnh thổ quốc gia trong sinh hoạt quốc tế và xử lý các vấn đề nảy sinh liên quan đến lãnh
thổ trong các quan hệ quốc tế.
Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá
hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam. Đây là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu, đồng thời là biểu hiện cụ thể nhất của bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, được
tiến hành một cách đồng bộ quyết liệt trên mọi mặt trận, đặc biệt đối ngoại, quốc
phòng và an ninh
Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn và hành động của các thế lực thù địch nhằm chia cắt lãnh thổ, phá hoại quyền lực tối
cao của nhà nước Việt Nam. Bảo vệ thống nhất đất nước bao gồm thống nhất cả về mặt
lãnh thổ và nhà nước. Đó là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của toàn dân tộc Việt
Nam, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa hội. Bảo vệ sự thống nhất đất nước nhiệm vụ tối quan trọng của Đảng, Nhà
nước và toàn thể nhân dân Việt Nam trong bối cảnh phức tạp của tình hình thế giới và trong
nước, các thế lực thù địch không ngừng ra sức chống phá, âm mưu xóa bỏ thành quả cách
mạng nước ta.
Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia luôn hai mặt quan trọng,
quan hệ biện chứng nhưng thống nhất với nhau. Đây là vấn đề có tính chất lý luận và thực
tiễn, là một phần quan trọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa của Đảng thời kỳ mới.
b. Xây dāng và bÁo vß biên giái qußc gia trong tình hình mái
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một phần không thể thiếu trong xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên,
môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia; giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên
khu vực biên giới.
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên,
tính lâu dài trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa, nội
dung cụ thể gồm:
Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế: Giải quyết các vấn đề về
biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm
đến lợi ích của các quốc gia. Xu hướng quan hệ quốc tế ngày nay liên tục được mở rộng
theo hướng đa phương trên nhiều nh vực. Vì vậy, tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại
góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ.
Trong quan hệ với các nước, Việt Nam luôn chú ý phát huy yếu tố tương đồng trên các
mặt, đặc biệt là yêu cầu về sự ổn định phát triển quốc gia để làm sở cho việc hợp tác
giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng. Đồng thời, tăng cường trao đổi, hiệp đồng
với các lực lượng bảo vệ biên giới chính quyền địa phương các quốc gia láng giềng
thông qua việc kết một số hiệp định hợp tác để tăng cường quan hệ hữu nghị chủ
động trong quá trình xử lý những vấn đề phức tạp một cách kịp thời, tránh căng thẳng leo
thang thành xung đột, diễn biến xấu ảnh hưởng đến quan hệ lâu dài giữa Việt Nam với các
quốc gia láng giềng.
Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong
đó bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia một bộ phận. Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, phải tiến hành một cách đồng bộ bằng nhiều biện pháp, sử dụng tổng hợp các lực
lượng nhằm chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ
quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường: Bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực biên giới
một nội dung trong bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, được thực hiện bằng việc sử
dụng tổng hợp các biện pháp đấu tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên,
đặc biệt xâm phạm tài nguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của
Việt Nam.
Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới: Khu vực biên giới một bộ phận
của lãnh thổ quốc gia, khu vực biên giới thể hiện đầy đủ quyền chủ quyền lãnh thcủa
quốc gia. Do đó, lợi ích quốc gia được thể hiện đầy đủ tại các khu vực biên giới bao gồm
lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội... Bảo vệ lợi ích quốc gia tại khu vực biên giới thực thi
quyền lực tối cao của Nhà nước ta trên khu vực biên giới để chống lại mọi hành động xâm
phạm về lợi ích quốc gia, bảo đảm mọi lợi ích của công dân Việt Nam trên cơ sở luật pháp
Việt Nam và phù hợp luật pháp quốc tế.
Giữ gìn an ninh chính trị, trật , an toàn hội ở khu vực biên giới: Đập tan mọi tự
âm mưu hành động gây mất ổn định chính trị trật tự, an toàn hội khu vực biên
giới. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn
định, phát triển khu vực biên giới.
III. Trách nhißm cÿa công dân trong xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn lãnh thổ biên
giái qußc gia
Xây dựng bảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của
mọi công dân. Trong sự nghiệp xây dựngbảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia, Đảng
Nhà nước luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nhưng để thực hiện tốt hiệu
quả, mỗi cá nhân cần:
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng
nhận hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp
luật của nhà nước, trong đó cần thực hiện nghiêm và đầy đủ các quy định của <Luật Quốc
phòng=, <Luật nghĩa vụ quân sự=, <Luật biên giới quốc gia.=
Không ngừng bồi dưỡng và nâng cao nhận thức về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: truyền
thống dựng nước giữ nước của thế hệ cha ông, truyền thống đấu tranh cách mạng của
nhân dân ta dưới sự nh đạo của Đảng. Trên sở đó củng cố tinh thần yêu nước, xây
dựng lòng tin vững vàng và nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
ngày càng giàu mạnh.
Thực hiện đầy đủ chương trình môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, hoàn thành
tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Sẵn
sàng tham gia lực lượng vũ trang; các hoạt động tình nguyện để góp sức xây dựng và bảo
vệ đất nước ở các vùng biên giới, biển đảo.
Tích cực, chủ động, phát huy tinh thần sáng tạo trong học tập và rèn luyện một cách
toàn diện để trở thành người công dân tốt. Đồng thời, chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh
đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, cũng như quy định
của nhà trường, địa phương.
K¿t lu¿n: Trong những điều kiện lịch sử mới, đường lối quân sự của Đảng tiếp tục
phát triển và ngày càng hoàn chỉnh. Một trong những nội dung quan trọng trong đường lối
quân sự của Đảng là xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia. Nhận thức
đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo, biên giới quốc gia Việt Nam là yêu cầu
có tính sống còn của dân tộc, là cơ sở quan trọng để Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra chủ
trương, chính sách xây dựng, phát triển bảo vệ chủ quyền đất ớc. Xây dựng bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là trách nhiệm nghĩa vụ của mọi công dân
Việt Nam.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Hiểu thế nào về chế độ pháp lý của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và vùng
lãnh hải.
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
3. Nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo Việt Nam trong thời kỳ mới.
4. Làm rõ các bộ phận cấu thành vùng biển Việt Nam theo luật pháp Việt Nam và quốc tế.
5. Những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới.
TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Ban Tuyên giáo t nh ủy Khánh Hòa, <Khái quát v bi ển đảo Vi t Nam =, Cổng thông
tin H c vi n h i quân, t a ch : http://www.hocvienhaiquan.edu.vn/tin-tuc/khai- ại đị
quat-ve-bien-dao-viet-nam, ngày truy c p 3-4-2021.
[2] Biên phòng Việt Nam (2021), Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
về vùng trời Việt Nam ngày 05 tháng 6 năm 1984, tại địa chỉ:
http://bienphongvietnam.gov.vn/tuyen-bo-cua-chinh-phu-nuoc-chxhcn-viet-nam-
ve-vung-troi-viet-nam-ngay-5-6-1984.html ngày truy cập 15-6-2021.
[3] Đảng cộng Sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4] Đào Huy Hiệ ạnh Hưởp, Nguyn M ng các tác gi (2008), Giáo trình giáo d c
quc phòng - an ninh, t p 1, Nxb. Giáo d c, Hà N i.
[5] Lut Biên gi i qu c gia (2004), Nxb. Chính tr Quc gia, Hà Ni.
[6] Ngô Hữu Phước (2013), , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 157Luật Quốc tế
[7] Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên) (2008), Công ước biển 1982 và chiến lược biển của
Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] James Crawford and Martti Koskenniemi (2012), <James Crawford, Sovereignty as
a legal value=, Cambridge Companion to International Law, CUP, 2012.
| 1/20

Preview text:

BÀI 8
XÂY DĀNG VÀ BÀO VÞ CHþ QUYÀN BIÂN, ĐÀO, BIÊN GIàI QUÞC GIA TRONG TÌNH HÌNH MàI MĀC TIÊU
Ki¿n thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về chủ quyền biển, đảo, biên
giới quốc gia và quan điểm của Đảng về xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới
quốc gia Việt Nam trong tình hình mới.
Kỹ năng: Từ những kiến thức được trang bị, người học nhận diện được đầy đủ vai trò, vị
trí, tầm quan trọng của chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia. Từ đó, nhận thức đúng đắn
và nâng cao tinh thần trách nhiệm góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc
gia, nâng cao cảnh giác đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái xuyên tạc của các thế
lực thù địch về vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam. NÞI DUNG
I. Lãnh thổ và biên giái qußc gia Vißt Nam
1. Lãnh thổ qußc gia a. Định nghĩa Quốc gia
Trong hệ thống pháp luật quốc tế, là chủ thể cơ bản và chủ yếu tham gia
tất cả các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp quốc tế= [6, tr.157]. Một quốc gia với tư
cách là chủ thể của luật pháp quốc tế được cấu thành bởi bốn yếu tố: lãnh thổ, dân cư, chính
phủ và khả năng độc lập tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế.1 Mọi quốc gia đều
bình đẳng về chủ quyền. Tính bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia được thể hiện
thông qua mọi hoạt động trên hai lĩnh vực đối nội và đối ngoại của quốc gia, do quốc gia
đó quyết định, không phụ thuộc vào ý chí của quốc gia hoặc các chủ thể khác của luật quốc
tế. Tính đến hiện nay, trên thế giới có khoảng 195 quốc gia. Lãnh thổ quốc gia
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời
và vùng lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt và tuyệt đối của một quốc gia. Theo
luật pháp quốc tế, lãnh thổ quốc gia được xác định là một trong bốn yếu tố cơ bản tạo nên
tư cách pháp lý của một quốc gia, không gian xác định chủ quyền quốc gia trong quan hệ
quốc tế, bằng chứng pháp lý chứng minh sự hiện hữu của một quốc gia trên thực tế. Lãnh
1. Điều 1, Công ước Montevideo về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia các quốc gia Trung Mỹ và Nam Mỹ ký
ngày 26-12-1933 xác định các yếu tố cơ bản cấu thành quốc gia: có dân cư trú thường xuyên; một lãnh thổ xác định;
chính phủ; khả năng tiến hành quan hệ với các nước khác.
thổ quốc gia là một yếu tố tĩnh, rất ít thay đổi trừ những trường hợp đặc biệt do có sự thay
đổi của tự nhiên hoặc chuyển nhượng lãnh thổ giữa các quốc gia.
Cần phân biệt lãnh thổ quốc gia với vùng lãnh thổ không thuộc chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của quốc gia nào. Trên các
vùng lãnh thổ quốc tế, mọi quốc gia đều có quyền nghiên cứu khoa học, thăm dò, đo đạc,
khai thác vì mục đích hòa bình2. Chủ quyền quốc gia
Luật pháp quốc tế hiện đại xem mỗi quốc gia là một thực thể có chủ quyền và tất cả
các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Do đó, chủ quyền quốc gia được hiểu là quyền
làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp
của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó. Quốc gia thể hiện chủ quyền của
mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao. Tất cả các nước, không
tính đến quy mô lãnh thổ, dân số, chế độ xã hội, đều có chủ quyền quốc gia.
Chủ quyền quốc gia là <đặc trưng chính trị và pháp lý thiết yếu của một quốc gia
độc lập, được thể hiện trong hoạt động của các cơ quan nhà nước và trong hệ thống pháp
luật quốc gia [4, tr.84]. Tôn trọng chủ quyền quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật
pháp quốc tế. Hiến chương Liên hợp quốc đã khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ
quyền giữa các quốc gia; không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khống chế, xâm
phạm chủ quyền của một quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Trên thế giới xuất hiện nhiều học thuyết về chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Học thuyết
tài vật ra đời trong thời kỳ phong kiến đã đồng nhất tính chất pháp lý của quyền sở hữu tài
sản cá nhân với chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Thời kỳ này, lãnh thổ quốc gia được tặng,
cho, mua bán, thừa kế theo sự định đoạt của vua. Học thuyết cai trị ra đời trong thời kỳ xã
hội Tư bản chủ nghĩa châu Âu, cho rằng quyền lực quốc gia tác động đến đâu thì lãnh thổ
quốc gia mở rộng đến đó. Học thuyết này đã hợp pháp hóa sự bành trướng và phạm vi cai
trị bằng cách xâm lược lãnh thổ quốc gia khác. Đây là cơ sở lý luận nhằm củng cố lợi ích
cho chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. Ngoài ra, học thuyết thẩm quyền ra đời năm 1906, cho
rằng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia không chỉ tồn tại quyền lực của quốc gia đó mà còn
tồn tại quyền lực của quốc gia khác. Quan niệm trên đã biện minh cho hành vi can thiệp
vào công việc nội bộ của của các quốc gia tư bản đối với các quốc gia thuộc địa, nghèo và
kém phát triển [6, tr.285, 286]. Ba học thuyết trên đều đề cập đến chủ quyền lãnh thổ quốc
gia một cách hình thức và sai lệch, không phù hợp với nhận thức chủ quyền lãnh thổ quốc
2 Tham kh¿o ch¿ đß pháp lý cÿa Nam Cực trong Công ±ßc Washington năm 1959 , ch¿ đß pháp lý cÿa vùng trßi
qußc t¿ trong Công ±ßc Chicago năm 1944 và Lu¿t bißn qußc t¿, đáy đ¿i d±¡ng trong Công ±ßc cÿa Liên hợp qußc vß Lu¿t bißn năm 1982
gia hiện đại. Trong quan hệ quốc tế ngày nay, các quốc gia tư bản vẫn tiếp tục sử dụng triệt
để nhằm mục đích can thiệp và xâm lược quốc gia khác.
Luật pháp quốc tế hiện đại trên cơ sở định nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một thuộc tính không thể tách rời và vốn có của mỗi quốc
gia, là bộ phận của chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ của quốc gia đó trên
vùng lãnh thổ của mình, biểu hiện chủ quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của quốc
gia khác trên hai phương diện vật chất và quyền lực. Mỗi quốc gia có toàn quyền định đoạt
mọi việc trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công
việc nội bộ của các quốc gia khác.
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia dừng lại ở biên giới quốc gia; mọi tư tưởng và hành
động thể hiện chủ quyền quốc gia vượt quá biên giới quốc gia của mình đều là hành động
xâm phạm chủ quyền của các quốc gia khác và trái với công ước quốc tế. Chủ quyền lãnh
thổ quốc gia là tuyệt đối, bất khả xâm phạm; tôn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.
b. Các bß ph¿n cấu thành lãnh thổ qußc gia
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia (nội
thuỷ và lãnh hải), vùng trời quốc gia và lãnh thổ quốc gia đặc biệt. Vùng đất quốc gia
Vùng đất quốc gia là toàn bộ phần mặt đất (kể cả các đảo và quần đảo) và phần lòng
đất của đất liền (lục địa), của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền của quốc gia. Vùng đất quốc
gia là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, là cơ sở xác định vùng trời
quốc gia, nội thuỷ, lãnh hải. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với lãnh thổ
vùng đất (quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp lý).
Việt Nam là quốc gia ven biển, lãnh thổ vùng đất của nước ta bao gồm toàn bộ dải
đất hình chữ đảo Thổ Chu, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, Cồn Cỏ, Phú Qúy… và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Vùng biển quốc gia
Theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển 1982 (UNCLOS), quốc gia ven biển có
vùng biển bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Chiều rộng
của các vùng biển được tính từ đường cơ sở của quốc gia ven biển. Đường cơ sở là <đường
gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ
biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố= [5, tr.9]. Nội thủy
Nội thủy là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền
hoàn toàn và tuyệt đối của quốc gia. Nội thủy của một quốc gia ven biển là toàn bộ vùng
biển tiếp giáp với bờ biển và nằm phía trong đường cơ sở của quốc gia đó. Đối với các
quốc gia quần đảo, nội thủy là toàn bộ phần nước biển nằm bên trong đường cơ sở, do đó
vùng nước này còn được gọi là hoàn toàn và tuyệt đối (quyền tối cao về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp
lý) đối với nội thủy như đối với lãnh thổ trên đất liền và không có bất kỳ ngoại lệ nào.
Vùng nước nội thủy của Việt Nam được quy định trong Tuyên bố ngày 12-5-1977
của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Biển Việt Nam được
Quốc hội thông qua ngày 21-6-2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2013), thống nhất
và phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Theo đó, nội thủy
của Việt Nam bao gồm biển nội địa, các cửa sông, vũng, vịnh, cảng biển và các vùng nước
ở khoảng giữa bờ biển và đường cơ sở, vùng nước lịch sử cũng thuộc chế độ nội thủy. Nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và
đầy đủ đối với nội thủy như trên lãnh thổ đất liền Lãnh hải
Lãnh hải là một bộ phận cấu thành lãnh thổ trên biển của một quốc gia, là vùng biển
nằm phía ngoài đường cơ sở, rộng 12 hải lý và có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền.
Ranh giới ngoài của lãnh hải được gọi là biên giới quốc gia trên biển. Luật biển những năm
50 của thế kỷ XX xác định lãnh hải quốc gia ven biển chỉ rộng 3 hải lý, tức khoảng 5,7km.
Tại Hội nghị Luật biển lần thứ II của Liên Hợp Quốc (UNCLOS II), một số nước tiếp tục
ủng hộ quan điểm lãnh hải 3 hải lý nhưng một số nước chủ trương mở rộng lãnh hải đến
12 hải lý. Đến hội nghị Luật biển lần thứ III năm 1982, các nước đã đạt nhận thức chung:
mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình; chiều rộng này không
vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở. Theo Tuyên bố của Chính phủ Việt Nam về lãnh
hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam (1977): lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý, ở phía ngoài đường cơ sở nối
liền các điểm nhô ra xa nhất của bờ biể và các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ của Việt Nam.
Hình 10: Sơ đồ phân định biển theo luật biển quốc tế năm 1982
Nguồn: https://voh.com.vn/bien-dao-viet-nam/lanh-hai-duong-co-so-vung-dac-quyen- kinh-te-197754.html
Các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với lãnh hải, vùng trời ở trên lãnh hải, đáy
biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải. Theo UNCLOS, quốc gia ven biển có quyền
ban hành các quy định để kiểm soát và giám sát tàu thuyền nước ngoài đi qua lãnh hải của
mình trong một số trường hợp3 và quy định hành lang để tài thuyền đi qua. Tàu thuyền của
quốc gia khác được quyền đi qua lãnh hải theo tuyến phân luồng giao thông biển của nước
ven biển nhưng không được phép gây hại, cụ thể: không được đe dọa, sử dụng vũ lực hoặc
dùng mọi cách khác trái với nguyên tắc của pháp luật quốc tế đã được nêu trong hiến
chương Liên Hợp Quốc để chống lại chủ quyền và độc lập chính trị của quốc gia ven biển;
không được tuyên truyền, thu thập thông tin gây hại cho quốc phòng, an ninh của quốc gia
ven biển v.v... Trường hợp máy bay của nước khác bay trên vùng trời thuộc lãnh hải quốc
gia ven biển phải được sự cho phép của quốc gia đó. Việt Nam là quốc gia ven biển có đầy
đủ các quyền và tuân thủ các nghĩa vụ được quy định trong UNCLOS. Lãnh hải của Việt
Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo.
Vùng tiếp giáp lãnh hải
Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển đặc thù nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền lãnh
hải, chồng lấn với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, rộng 12 hải lý kể từ ranh giới
ngoài của lãnh hải. Vùng tiếp giáp lãnh hải giữ vai trò như một vùng đệm, tại đó các quốc
3 Các qußc gia ven bißn có quyßn ban hành mßt sß quy đßnh vß an toàn hàng h¿i, đißu phßi giao thông đ±ßng bißn;
b¿o vệ các thi¿t bß, công trình, hệ thßng đ¿m b¿o hàng h¿i; b¿o vệ tuy¿n dây cáp và ßng d¿n ß bißn; b¿o tßn tài
nguyên sinh v¿t bißn; ngăn ngÿa vi ph¿m pháp lu¿t cÿa qußc gia ven bißn liên quan đ¿n đánh b¿t h¿i s¿n; b¿o vệ
môi tr±ßng bißn; nghiên cÿu khoa hßc bißn; ngăn ngÿa vi ph¿m vß h¿i quan, thu¿ khóa, xu¿t, nh¿p c¿nh, y t¿
gia ven biển có quyền thực hiện sự kiểm soát cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa và trừng
trị các vi phạm xảy ra trong lãnh hải quốc gia.
Vùng đặc quyền kinh tế
Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm phía ngoài lãnh hải, có chiều rộng 200
hải lý tính từ đường cơ sở. Vùng đặc quyền kinh tế hiện nay là một chế định pháp lý hoàn
toàn mới. Trước đó, các quốc gia ven biển chỉ có lãnh hải 3 hải lý, ngoài lãnh hải 3 hải lý
là vùng biển quốc tế. Với sự ra đời của vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển của quốc gia ven
biển đã được mở rộng và vùng biển quốc tế bị thu hẹp đáng kể.
So với nội thủy và lãnh hải, quốc gia ven biển không có chủ quyền mà chỉ có quyền
chủ quyền đối với vùng đặc quyền kinh tế của mình. Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền
đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc không sinh vật và những hoạt động
khác gồm sản xuất năng lượng từ nước, hải lưu và gió. Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên
chính trong vùng đặc quyền kinh tế được các quốc gia ven biển quan tâm và đẩy mạnh
thăm dò, khai thác là tôm và cá. Trường hợp không đánh bắt hết số lượng tôm, cá, các quốc
gia ven biển có thể cho phép các quốc gia khác đánh bắt nhưng phải trả lệ phí và tuân thủ
các quy định của quốc gia ven biển. Quốc gia ven biển có quyền tài phán đối với việc lắp
đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ
và giữ gìn môi trường biển. Thềm lục địa
Thềm lục địa là vùng đất và lòng đất đáy biển kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền
ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lí tính từ đường cơ sở lãnh hải. Tuy nhiên,
các quốc gia ven biển có thể mở rộng thềm lục địa của mình tối đa 350 hải lý kể từ đường
cơ sở hoặc không quá 100 hải lý kể từ đường đẳng sâu 2500m (đường nối liền các điểm có
độ sâu 2500m) nhưng phải trình Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp Quốc báo
cáo quốc gia kèm đầy đủ bằng chứng khoa học về địa chất và địa mạo của vùng đó.
Trong phạm vi thềm lục địa của mình, các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền
đối với việc thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đó. Hiện nay, các nước ven
biển tập trung thăm dò, khai thác nguồn lợi dầu khí để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh
tế. Đặc biệt, Khoản 2 điều 77 của UNCLOS nhấn mạnh chủ quyền của quốc gia ven biển
đối với thềm lục địa mang tính đặc quyền ở điểm: khi chưa được sự đồng ý của quốc gia
ven biển, không ai có quyền khai thác tại vùng biển này.
Việt Nam là quốc gia ven biển có thềm lục địa rộng lớn. Việt Nam có chủ quyền và
quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa. Thềm lục địa của Việt Nam đã được mở rộng
ở Nam biển Đông và phía Bắc theo quy định của UNCLOS.. Ngày 06-05-2009, Đại diện
thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc cùng đại diện thường trực Malaysia trình Báo
cáo chung của Việt Nam và Malaysia về xác định ranh giới thềm lục địa ngoài 200 hải lý
ở Nam Biển Đông. Tiếp đó, ngày 07-05-2009, Đại diện Thường trực nước ta tại Liên Hợp
Quốc đã trình tiếp Báo cáo riêng của Việt Nam về xác định thềm lục địa ngoài 200 hải lý ở khu vực phía Bắc. Vùng trời quốc gia
Vùng trời quốc gia là khoảng không gian bao trùm phía trên lãnh thổ quốc gia, thuộc
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia. Việt Nam đã ghi nhận và khẳng định chủ
quyền đối với vùng trời quốc gia trong nhiều văn bản có tính chất pháp lý như Tuyên bố
ngày 5-6-1984 của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hiến pháp (2013), Luật
Biên giới quốc gia (2003), Luật Hàng không dân dụng (2006) và Luật Biển Việt Nam
(2012). Tuyên bố năm 1984 nêu rõ: được xác định cụ thể là khoảng không gian ở trên đất liền, nội thủy, lãnh hải và các hải đảo
Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.=[2]
Quốc gia có chủ quyền tối cao về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các vấn đề pháp
lý liên quan đến vùng trời quốc gia. Quốc gia có quyền điều hành, cho phép và kiểm soát
mọi hoạt động hàng không dân dụng và không dân dụng, quân sự, phi thương mại, vũ trụ,
các hoạt động thể thao giải trí, cứu hộ cứu nạn… nhưng phải tuân thủ tuyệt đối luật pháp
của quốc gia sở tại. Làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được
thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia chưa có quy định cụ thể độ cao vùng trời mà chỉ
tuyên bố xác lập chủ quyền đối với vùng trời. Trước đó, Liên Xô và Mỹ trong Hội nghị của
tổ chức hàng không dân dụng quốc tế tại Canada đã đề nghị độ cao vùng trời thuộc chủ
quyền là 100km +(-) 10km tính theo độ cao bay tối thiểu của vệ tinh nhân tạo nhưng không
được các nước chấp nhận.
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt
Lãnh thổ quốc gia đặc biệt là loại lãnh thổ đặc thù của một quốc gia tồn tại hợp pháp
trong lãnh thổ một quốc gia khác hoặc trên vùng biển, vùng trời quốc tế. Ví dụ: trụ sở làm
việc và nơi ở của cơ quan đại diện ngoại giao; tàu, thuyền, máy bay quân sự, các công trình,
thiết bị nhân tạo như hệ thống cáp ngầm, ống dẫn ngầm, đảo nhân tạo… có mang cờ hoặc
dấu hiệu riêng biệt, hợp pháp của quốc gia hoạt động nằm ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia
(ở vùng biển quốc tế, châu Nam cực, khoảng không vũ trụ).
Hình 11: Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản
( https://xuatkhaulaodong.com.vn/dia-chi-lien-he-dai-su-quan-tong-lanh-su-quan-viet-
nam-tai-nhat-ban-721.htm)
c. Đặc điÃm lãnh thổ n°ác ta
Việt Nam là một quốc gia biển lớn nằm trong khu vực Biển Đông - một khu vực
đặc thù bao gồm các yếu tố liên quan như quốc gia ven biển, quốc gia quần đảo, các vùng
biển thuộc quyền tài phán quốc gia, quốc gia không có biển hay bất lợi về mặt địa lý, vùng
nước lịch sử, vùng đánh cá… an toàn hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn [7, tr.20]. Vùng biển
Việt Nam tiếp giáp với nhiều nước: Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Brunei, Thái Lan,
Philippines, Malaysia và Campuchia. Đường bờ biển Việt Nam kéo dài trên 3260 km
(không kể bờ các đảo) theo hướng á kinh tuyến, cắt qua nhiều đơn vị tự nhiên - sinh thái
khác nhau cùng hơn 100 bãi biển lớn nhỏ trải dài từ Bắc đến Nam.
Lãnh thổ nước ta có sự phân hóa đặc biệt theo tỷ lệ: một phần đất có ba phần biển.
Đường bờ biển Việt Nam cắt xẻ, khúc khuỷu, nhiều eo, vụng, vũng, vịnh ven bờ theo tỉ lệ
cứ 20km đường bờ biển bắt gặp một cửa sông lớn đổ ra biển. Vùng biển Việt Nam rộng,
có trên 3000 đảo lớn nhỏ, phân bố tập trung thành các quần thể đảo ở vùng biển ven bờ
Quảng Ninh - Hải Phòng và hai quần đảo ngoài khơi là Hoàng Sa và Trường Sa. Các đảo
và quần đảo giữ vai trò đặc biệt quan trọng khi trở thành điểm mốc quốc gia trên biển, xác
lập đường cơ sở ven bờ lục địa và vùng biển quốc gia đồng thời giữ vị trí chiến lược bảo
vệ sườn phía đông của đất nước. Sự phân hóa lãnh thổ và đặc điểm vùng biển Việt Nam đã
tạo nên tính đa dạng về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên biển và tiềm năng phát triển các
lĩnh vực kinh tế biển đảo, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng trên biển. Tất cả trở thành
cơ sở pháp lý đặc biệt để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên các vùng biển [1].
2. Chÿ quyÁn biên giái qußc gia
a. Biên giái qußc gia
Trong lịch sử, thuật ngữ biên giới quốc gia dùng để chỉ các các quốc gia, được xác định bởi những chướng ngại vật tự nhiên như rừng núi, sông suối,
sa mạc... Tuy nhiên, theo luật pháp quốc tế hiện đại, biên giới quốc gia là định= lãnh thổ quốc gia này với quốc gia khác hoặc với các vùng quốc gia có chủ quyền
trên biển. Theo Điều 1, Luật biên giới quốc gia năm 2003, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định
giới hạn lãnh thổ trên đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam= [5, tr.8]. Cũng theo luật này, biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.
Chức năng cơ bản của đường biên giới quốc gia là đường giới hạn để phân định lãnh
thổ của quốc gia này với quốc gia khác; ranh giới để giới hạn chủ quyền và quyền chủ
quyền của các quốc gia đối với lãnh thổ xác định; ranh giới để tạo nên sự khác biệt về ngôn
ngữ, văn hóa của cộng đồng dân cư của các quốc gia. Hiện nay, xuất hiện thêm thuật ngữ
định cụ thể bởi tọa độ hoặc cột mốc biên giới, biên giới mềm là giới hạn không gian lãnh
thổ chịu sự ảnh hưởng, tác động của văn hóa, kinh tế, thương mại.
b. Các bß ph¿n cấu thành biên giái qußc gia
Biên giới quốc gia gồm các bộ phận cấu thành: biên giới trên đất liền (trên bộ), biên
giới trên biển, biên giới trong lòng đất và biên giới vùng trời.
Biên giới quốc gia trên đất liền
Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng
đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập dựa trên các yếu
tố như: địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn (theo kinh tuyến, vĩ
tuyến); hình học (đường nối liền các điểm quy ước).
Hình 12: Tuần tra song phương biên giới Việt – Lào
(https://www.qdnd.vn/doi-ngoai/doi-ngoai-quoc-phong/tuan-tra-song-phuong-bien-gioi- viet-lao-572817 )
Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa theo thoả
thuận giữa hai hay nhiều quốc gia có lãnh thổ tiếp giáp với nhau, được thể hiện bằng các
điều ước hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan. Trong một số trường hợp đặc
biệt, một số điều ước có thể đặt dưới sự bảo trợ và giám sát của Liên Hợp Quốc như Hiệp
định Bàn Môn Điếm (1953), Hiệp ước phân chia lãnh thổ biên giới giữa Iraq và Coet
(1991). Các điều ước quốc tế xác định biên giới gồm hai nội dung chính: hoạch định biên
giới và phân giới thực địa, cắm mốc; đính kèm với bản đồ chi tiết.
Việt Nam có đường biên giới quốc gia trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung
Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đông giáp Biển Đông. Ngoài
các điều ước song phương, Việt Nam có hai điều ước biên giới đa phương với các nước
trong khu vực là Việt Nam - Lào - Campuchia; Việt Nam - Lào - Trung Quốc.
Biên giới quốc gia trên biển
Biên giới quốc gia trên biển là ranh giới phía ngoài của lãnh hải do quốc gia ven
biển thiết lập, phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, được
hoạch định và đánh dấu bằng các tọa độ trên hải đồ hoặc bằng các tọa độ địa lý có ghi rõ
hệ thống trắc địa được sử dụng. Đối với quốc gia quần đảo, biên giới quốc gia trên biển là
đường biên giới quốc gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo nằm
ngoài phạm vi lãnh hải, biên giới quốc gia trên biển là đường ranh giới phía ngoài của lãnh
hải bao quanh đảo. Theo Điều 5, Luật biên giới quốc gia của Việt Nam năm 2003: giới quốc gia trên biển của Việt Nam là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền, lãnh hải
của đảo, lãnh hải của quần đảo của Việt Nam được xác định theo Công ước của Liên hợp
quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các quốc gia hữu quan. Các đường ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm
1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan=[5, tr.8].
Biên giới quốc gia trên biển được xác định trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu các quốc gia đối diện hoặc tiếp giáp nhau có lãnh hải chồng lấn,
biên giới được thiết lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia liên quan và được phân
định theo điều ước quốc tế. Trường hợp các quốc gia liên quan chưa đạt được thỏa thuận,
Luật pháp quốc tế không thừa nhận việc đơn phương xác định ranh giới ngoài lãnh hải vượt
quá đường trung tuyến hoặc đường cách đều trừ trường hợp có danh nghĩa lịch sử hoặc hoàn cảnh đặc biệt.
Trường hợp 2: Nếu các quốc gia không đối diện hoặc tiếp giáp với quốc gia nào
trên biển thì biên giới là ranh giới để giới hạn nội thủy, lãnh hải của quốc gia với các vùng
biển quốc gia có quyền chủ quyền trên biển.
Biên giới quốc gia trong lòng đất
Khoản 4, Điều 5, Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 quy định: quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới
quốc gia trên biển xuống lòng đất. Ranh giới trong lòng đất thuộc vùng biển là mặt thẳng
đứng từ các đường ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền về kinh tế, thềm lục địa xuống
lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế
giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan= [5, tr.8].
Biên giới quốc gia trên không (vùng trời)
Biên giới quốc gia trên không của quốc gia là ranh giới phân định vùng trời thuộc
chủ quyền của quốc gia này với vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia khác hoặc vùng
trời quốc tế. Khoản 5, điều 5, Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 quy định: Biên
giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới
quốc gia trên biển lên vùng trời. Việc xác lập biên giới quốc gia trên không có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong việc thực hiện chủ quyền đối với vùng trời quốc gia. Tuy nhiên hiện
nay, vẫn chưa có quy định độ cao cụ thể của biên giới quốc gia trên không
Biên giới quốc gia trên không gồm hai bộ phận: biên giới sườn và biên giới trên cao.
Biên giới sườn là mặt phẳng thẳng đứng được dựng qua các điểm nằm trên biên giới vùng
đất, vùng nước của lãnh thổ quốc gia và có hướng chạy thẳng vào tâm của trái đất. Biên
giới trên cao là ranh giới để phân định vùng trời thuộc chủ quyền của quốc gia và vùng trời quốc tế. Khu vực biên giới
Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định
đặc biệt do Chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới.
Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm: khu vực biên giới trên đất liền gồm xã,
phường, thị trấn có một phần địa giới hành chính trùng hợp với biên giới quốc gia Việt
Nam trên đất liền; khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển được tính từ biên giới
quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần
đảo; khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc theo biên giới quốc gia có
chiều rộng mười kilômét tính từ biên giới Việt Nam trở vào.
II. Quan điÃm cÿa ĐÁng Cßng SÁn Vißt Nam vÁ xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn
biÃn, đÁo, biên giái qußc gia
1. Hoàn cÁnh lịch sử
a. Tình hình th¿ giái
Những thay đổi mạnh mẽ về kinh tế, xã hội, khoa học - kĩ thuật cùng sự gia tăng
nhanh chóng của khuynh hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa đã và đang ngày càng thúc
đẩy sự liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trên toàn thế giới. Hòa bình, hợp tác và phát triển
vẫn là xu thế lớn. Tuy nhiên, xu thế này đang đứng trước nhiều trở ngại bởi sự cạnh tranh
chiến lược giữa các nước và xung đột cục bộ ngày càng phức tạp, gay gắt, biểu hiện dưới
nhiều hình thức, làm gia tăng thêm các rủi ro đối với môi trường kinh tế, chính trị, an ninh toàn cầu.
Hình 13: Toàn cầu hóa vẫn được coi là quá trình mang lại tác động tích cực trên thế giới
(https://vn.yougov.com/news/2016/11/30/kho-sat-quc-t-toan-cu-hoa-vn-c-coi-la-qua- trinh-ma/)
Trong quan hệ quốc tế, cục diện thế giới tiếp tục biến đổi theo xu hướng đa cực, đa
trung tâm; vừa hợp tác, thỏa hiệp vừa đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau. Sự trỗi dậy của chủ
nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa thực dụng và cường quyền nước lớn không những đặt
luật pháp quốc tế và các thể chế đa phương đứng trước nhiều thách thức lớn mà còn đặt
các quốc gia đang phát triển, nhất là các nước nhỏ trước nhiều khó khăn mới. Hiện nay,
thế giới còn phải đối mặt với hàng loạt thách thức, đặc biệt là khủng hoảng và suy thoái
kinh tế dự đoán có thể còn kéo dài do tác động của đại dịch Covid-19. Cạnh tranh kinh tế,
chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực
chất lượng cao, thu hút đầu tư nước ngoài giữa các nước ngày càng quyết liệt, tác động
mạnh đến chuỗi sản xuất và phân phối toàn cầu. Để đối phó, các quốc gia lớn nhỏ đều ra
sức điều chỉnh lại chiến lược phát triển nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài và tác
động tiêu cực từ sự biến đổi của tình hình thế giới.
Trên phương diện khoa học kỹ thuật, không thể phủ nhận cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số đã tạo ra bước đột phá trên
nhiều lĩnh vực. Sự phát triển đó tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mỗi quốc gia, dân
tộc. Dự báo về tình hình thế giới và khu vực, văn kiện đại hội XIII của Đảng chỉ rõ: vực châu Á – Thái Bình Dương có vị trí trọng yếu trên thế giới, tiếp tục là động lực của
kinh tế toàn cầu., song tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định do cạnh tranh chiến lược,
tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên. Tình hình biển Đông ngày càng diễn biến phức tạp, khó
lường, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định của khu vực và môi trường đầu tư phát triển= [3, tr.209].
b. Tình hình trong n°ác
Sau 35 năm đổi mới, thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín của Việt Nam
trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, quản lý của Nhà nước ngày càng được củng cố. Đây là những tiền đề quan trọng để
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển,
đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Tuy nhiên, thực trạng nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh nhưng chưa bền
vững, và còn nhiều hạn chế, chịu sự tác động của nhiều yếu tố: đại dịch Covid-19 và khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, chiến tranh và xung đột thương mại, cạnh tranh tài nguyên, thị
trường... ngày càng khốc liệt. Xu hướng già hóa dân số nhanh; tốc độ công nghiệp hóa, đô
thị hóa tăng mạnh; biến đổi khí hậu gay gắt, phức tạp... cũng là một trong những nhân tố
có tác động mạnh đến sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay [4, tr.90, 92].
Trong năm năm tiếp theo, dự báo đất nước sẽ tiếp tục hội nhập quốc tế sâu, rộng. Yêu cầu
đặt ra cho Việt Nam là cần phải thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các cam kết khi tham gia
vào sân chơi kinh tế thế giới, là thành viên của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) [3, tr. 323].
2. Quan điÃm cÿa ĐÁng vÁ xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái
qußc gia Vißt Nam trong tình hình mái
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới là
một bộ phận quan trọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng hiện nay,
tiếp tục được Đảng điều chỉnh, bổ sung và phát triển cho phù hợp với bối cảnh mới. Nghị
quyết đại hội Đảng lần thứ XIII xác định rõ: vững môi trường hòa bình, ổn định, phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.= [3, tr.336].
a. Xây dāng, bÁo vß chÿ quyÁn lãnh thổ, biên giái qußc gia là mßt nßi dung
quan trßng cÿa sā nghißp xây dāng và bÁo vß Tổ qußc Vißt nam xã hßi chÿ nghĩa.
Quan điểm trên xuất phát từ cơ sở nhận thức về đặc điểm lịch sử hình thành và phát
triển lâu dài của dân tộc, đặc biệt là quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Trên thực tế, lãnh thổ và biên giới quốc gia là một
bộ phận hợp thành quan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Lãnh thổ và biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản xác lập chủ quyền quốc gia trên cả ba
phương diện: lập pháp, hành pháp và tư pháp trong phạm vi lãnh thổ; là cơ sở để bảo đảm
sự ổn định và phát triển của đất nước trên tất cả các mặt của đời sống xã hội.
Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt
quan trọng, được xác định trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa. Trước những diễn biến phức tạp của bối cảnh trong nước và quốc tế, Đảng cộng
sản Việt Nam đã xác định nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong chiến
lược phát triển đất nước qua từng thời kỳ, triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ
quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Nghị quyết Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh sự tích
cực động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ được chủ
quyền biển, đảo, vùng trời và duy trì môi trường hòa bình, ổn định làm tiền đề phát triển
đất nước. Nghị quyết đại hội XIII tiếp tục khẳng định quan điểm vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định, phát triển đất nước= [3, tr.336]. Đây cũng là nhiệm vụ
trọng tâm của Đảng trong nhiệm kỳ đại hội XIII. So với các đại hội trước, Đại hội lần thứ
XIII là bước tiến trong nhận thức của Đảng khi triển khai và xác định cụ thể yếu tố biển,
đảo và vùng trời trong nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ mới. Theo tinh thần Nghị quyết XIII,
nội dung phát triển kinh tế biển được nhấn mạnh. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế
biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2015 cũng đã xác định mục tiêu cụ thể: Việt Nam
phấn đấu trở thành quốc gia biển mạnh, p
hát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn;
kinh tế biển đóng góp quan trọng vào nền kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta
thành nước công nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc sẽ không thể thực hiện được nếu chủ quyền
biển, đảo biên giới quốc gia bị xâm phạm. Đảng, Nhà nước ta khẳng: bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ
quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường
quốc phòng và an ninh của đất nước= [5, tr.7].
b. Chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia là thiêng liêng, bất khÁ xâm ph¿m
cÿa dân tßc Vißt Nam
Quan điểm trên thể hiện ý chí cao nhất của Đảng, nhà nước và toàn thể dân tộc Việt
Nam, đúc kết từ nhận thức các giá trị bền vững của dân tộc qua hàng ngàn năm đấu tranh
dựng nước và giữ nước (giá trị, truyền thống, bản sắc văn hóa...). Nổi bật nhất là ý thức
<độc lập dân tộc= và tinh thần quyết tâm bảo vệ Tổ quốc đến cùng của thế hệ người Việt.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng và bất khả xâm phạm là nguyên tắc
xuyên suốt, nhất quán của dân tộc Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết
quả đấu tranh bền bỉ của một dân tộc Việt Nam kiên cường trước các thế lực ngoại xâm
qua hàng ngàn năm lịch sử. Độc lập, hòa bình của dân tộc Việt được đánh đổi bằng máu
xương của biết bao thế hệ, nên nền độc lập, hòa bình phải đồng nhất với chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam không đánh đổi bằng sự hòa bình, hữu nghị viển vông
và lệ thuộc vào bất kỳ quốc gia nào.
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong đó chủ quyền biển, đảo,
biên giới quốc gia luôn được xem là những vấn đề thiêng liêng, tối thượng đối với mỗi
quốc gia, được khẳng định trong các văn bản có tính chất pháp lý. Điều 11 Hiến pháp 2013
khẳng định: Tổ quốc Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Mọi hành vi chống lại
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc đều bị nghiêm trị=. Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019 nêu rõ: Biên giới
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Bảo vệ biên
giới là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ tính
uy nghiêm, biểu tượng quốc gia ở biên giới, cửa khẩu; bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Quan điểm trên tiếp tục được nhấn mạnh trong Nghị quyết XI, XII và XIII của Đảng.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm cũng phản
ánh quy luật tồn tại phát triển của các dân tộc trên thế giới. Vì vậy dân tộc Việt Nam phải
được tiếp tục tồn tại và phát triển bình đẳng với các quốc gia, dân tộc khác trong cộng đồng
quốc tế. Chỉ có hòa bình, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ trong đó có
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia mới tạo được tiền đề, nền tảng
vững chắc để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
c. Xây dāng biên giái hòa bình, hÿu nghị, ổn định; giÁi quy¿t các vấn đÁ tranh
chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trßng đßc l¿p, chÿ quyÁn, toàn vẹn lãnh thổ
và lÿi ích chính đáng cÿa nhau.
Quan điểm trên xuất phát từ đường lối đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước:
đường lối <độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển=, phù hợp với lợi ích và luật
pháp Việt Nam, luật pháp quốc tế, phản ánh xu thế phát triển chung và khát vọng về một
thế giới hòa bình của nhân loại.
Trong mọi tình huống, Việt Nam chủ trương kiên quyết, kiên trì đấu tranh giải quyết
mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp và thông lệ quốc tế,
và sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để tự vệ khi chủ quyền, lãnh thổ, lợi ích quốc gia -
dân tộc bị xâm phạm. Trong đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đàm phán, thương lượng,
nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên
liên quan, vì độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, vì hòa bình, ổn định ở
khu vực và quốc tế. Giải quyết bất đồng, tranh chấp về chủ quyền biển đảo, biên giới quốc
gia được thực hiện theo hướng song phương và đa phương, được công khai, minh bạch
giữa các nước liên quan.
Đối với vấn đề biển đảo, Đảng khẳng định luôn kiên trì, kiên quyết bảo vệ đến cùng
chủ quyền biển đảo đất nước, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. luôn sẵn sàng thương lượng hoà bình để giải quyết một cách có lý, có tình= [5, tr.7] trên cơ
sở Luật pháp quốc tế, trong đó có Bộ quy tắc ứng xử tại Biển Đông (COC) của các bên liên
quan. Đây là bộ quy tắc do ASEAN và Trung Quốc cùng nhau ký năm 2002 vì lợi ích an
ninh chung của các bên hữu quan, tiếp tục tìm kiếm và đề xuất các giải pháp có tính lâu dài.
d. Xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia là sā nghißp cÿa
toàn dân, d°ái sā lãnh đ¿o cÿa ĐÁng, sā quÁn lý thßng nhất cÿa Nhà n°ác, lāc l°ÿng vũ trang là nòng cßt
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia là là trách nhiệm thiêng
liêng của mọi công dân Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, là nhân tố quan trọng bảo đảm
cho dân tộc ta phát triển bền vững. Do đó mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách
nhiệm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản
lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội và mỗi công dân Việt Nam.
Trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân phải tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế hoạch,
phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc trong mọi tình huống. Với vai trò là lực
lượng nòng cốt, Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền
lãnh thổ đặc biệt là chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia; phối hợp cùng lực lượng công
an nhân dân, chính quyền địa phương và các ngành hữu quan thực hiện quản lý, đảm bảo
an ninh trật tự, an toàn xã hội các khu vực. Bộ đội Biên phòng là lực lượng nòng cốt,
chuyên trách, phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác để bảo vệ khu vực biên giới theo
quy định của pháp luật...
3. Nßi dung xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo, biên giái qußc gia Vißt
Nam trong tình hình mái
a. Xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn biÃn, đÁo
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới được thực hiện trên cơ
sở thực tiễn quá trình vận động và phát triển của dân tộc, đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc của Đảng Cộng Sản Việt Nam, xu hướng biến đổi của tình hình quốc tế trong bối
cảnh hiện nay. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới trở thành một
trong những nhiệm vụ tất yếu khách quan, có tính lâu dài đối với toàn dân tộc và là nhiệm
vụ quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
Xây dựng và bảo vệ quyền biển, đảo trong tình hình mới được thực hiện một cách
tổng thể và toàn diện bằng mọi biện pháp, giải pháp; tiến hành trên mọi lĩnh vực; sử dụng
tổng hợp mọi lực lượng nhằm thiết lập và đảm bảo quyền chủ quyền của dân tộc, chống lại
sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức, giữ gìn toàn vẹn chủ quyền nhà nước đối với
lãnh thổ quốc gia. Cụ thể:
Xây dựng, phát triển trên mọi mặt, lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là điều kiện
để phát huy sức mạnh nội lực, tổng hợp của đất nước trong công cuộc giữ gìn và bảo vệ
chủ quyền biển, đảo quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh phức tạp hiện nay.
Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi mặt
trong phạm vi lãnh thổ của mình. Đây là nội dung cơ bản, là bước đầu tiên có tính chất
pháp lý để đảm bảo chủ quyền biển, đảo quốc gia, đồng thời đảm bảo quyền chủ quyền
lãnh thổ quốc gia trong sinh hoạt quốc tế và xử lý các vấn đề nảy sinh liên quan đến lãnh
thổ trong các quan hệ quốc tế.
Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá
hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam. Đây là nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu, đồng thời là biểu hiện cụ thể nhất của bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, được
tiến hành một cách đồng bộ và quyết liệt trên mọi mặt trận, đặc biệt là đối ngoại, quốc phòng và an ninh
Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn và hành động của các thế lực thù địch nhằm chia cắt lãnh thổ, phá hoại quyền lực tối
cao của nhà nước Việt Nam. Bảo vệ thống nhất đất nước bao gồm thống nhất cả về mặt
lãnh thổ và nhà nước. Đó là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của toàn dân tộc Việt
Nam, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Bảo vệ sự thống nhất đất nước là nhiệm vụ tối quan trọng của Đảng, Nhà
nước và toàn thể nhân dân Việt Nam trong bối cảnh phức tạp của tình hình thế giới và trong
nước, các thế lực thù địch không ngừng ra sức chống phá, âm mưu xóa bỏ thành quả cách mạng nước ta.
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia luôn là hai mặt quan trọng, có
quan hệ biện chứng nhưng thống nhất với nhau. Đây là vấn đề có tính chất lý luận và thực
tiễn, là một phần quan trọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa của Đảng thời kỳ mới.
b. Xây dāng và bÁo vß biên giái qußc gia trong tình hình mái
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một phần không thể thiếu trong xây dựng
và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên,
môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia; giữ gìn an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên khu vực biên giới.
Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, có
tính lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nội dung cụ thể gồm:
Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế: Giải quyết các vấn đề về
biên giới, vùng biển là công việc vô cùng khó khăn, phức tạp, rất căng thẳng do đụng chạm
đến lợi ích của các quốc gia. Xu hướng quan hệ quốc tế ngày nay liên tục được mở rộng
theo hướng đa phương trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại
là góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề về biên giới, lãnh thổ.
Trong quan hệ với các nước, Việt Nam luôn chú ý phát huy yếu tố tương đồng trên các
mặt, đặc biệt là yêu cầu về sự ổn định phát triển quốc gia để làm cơ sở cho việc hợp tác
giải quyết các vấn đề một cách nhanh chóng. Đồng thời, tăng cường trao đổi, hiệp đồng
với các lực lượng bảo vệ biên giới và chính quyền địa phương các quốc gia láng giềng
thông qua việc ký kết một số hiệp định hợp tác để tăng cường quan hệ hữu nghị và chủ
động trong quá trình xử lý những vấn đề phức tạp một cách kịp thời, tránh căng thẳng leo
thang thành xung đột, diễn biến xấu ảnh hưởng đến quan hệ lâu dài giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng.
Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong
đó bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là một bộ phận. Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, phải tiến hành một cách đồng bộ bằng nhiều biện pháp, sử dụng tổng hợp các lực
lượng nhằm chống lại sự xâm phạm, phá hoại dưới mọi hình thức để giữ gìn toàn vẹn chủ
quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường: Bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực biên giới
là một nội dung trong bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, được thực hiện bằng việc sử
dụng tổng hợp các biện pháp đấu tranh ngăn chặn mọi hành động xâm phạm tài nguyên,
đặc biệt là xâm phạm tài nguyên trong lòng đất, trên biển, trên không, thềm lục địa của Việt Nam.
Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới: Khu vực biên giới là một bộ phận
của lãnh thổ quốc gia, khu vực biên giới thể hiện đầy đủ quyền chủ quyền lãnh thổ của
quốc gia. Do đó, lợi ích quốc gia được thể hiện đầy đủ tại các khu vực biên giới bao gồm
lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội... Bảo vệ lợi ích quốc gia tại khu vực biên giới là thực thi
quyền lực tối cao của Nhà nước ta trên khu vực biên giới để chống lại mọi hành động xâm
phạm về lợi ích quốc gia, bảo đảm mọi lợi ích của công dân Việt Nam trên cơ sở luật pháp
Việt Nam và phù hợp luật pháp quốc tế.
Giữ gìn an ninh chính trị, trật t ,
ự an toàn xã hội ở khu vực biên giới: Đập tan mọi
âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội khu vực biên
giới. Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn
định, phát triển khu vực biên giới.
III. Trách nhißm cÿa công dân trong xây dāng và bÁo vß chÿ quyÁn lãnh thổ biên giái qußc gia
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của
mọi công dân. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ quyền, biên giới quốc gia, Đảng
và Nhà nước luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nhưng để thực hiện tốt và có hiệu quả, mỗi cá nhân cần:
Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quân sự, quốc phòng, sẵn sàng
nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp
luật của nhà nước, trong đó cần thực hiện nghiêm và đầy đủ các quy định của phòng=, Không ngừng bồi dưỡng và nâng cao nhận thức về xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: truyền
thống dựng nước và giữ nước của thế hệ cha ông, truyền thống đấu tranh cách mạng của
nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở đó củng cố tinh thần yêu nước, xây
dựng lòng tin vững vàng và nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày càng giàu mạnh.
Thực hiện đầy đủ chương trình môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, hoàn thành
tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Sẵn
sàng tham gia lực lượng vũ trang; các hoạt động tình nguyện để góp sức xây dựng và bảo
vệ đất nước ở các vùng biên giới, biển đảo.
Tích cực, chủ động, phát huy tinh thần sáng tạo trong học tập và rèn luyện một cách
toàn diện để trở thành người công dân tốt. Đồng thời, chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh
đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, cũng như quy định
của nhà trường, địa phương.
K¿t lu¿n: Trong những điều kiện lịch sử mới, đường lối quân sự của Đảng tiếp tục
phát triển và ngày càng hoàn chỉnh. Một trong những nội dung quan trọng trong đường lối
quân sự của Đảng là xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia. Nhận thức
đầy đủ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển, đảo, biên giới quốc gia Việt Nam là yêu cầu
có tính sống còn của dân tộc, là cơ sở quan trọng để Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra chủ
trương, chính sách xây dựng, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước. Xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam.
CÂU HàI H¯àNG DẪN ÔN T¾P
1. Hiểu thế nào về chế độ pháp lý của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và vùng lãnh hải.
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
3. Nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo Việt Nam trong thời kỳ mới.
4. Làm rõ các bộ phận cấu thành vùng biển Việt Nam theo luật pháp Việt Nam và quốc tế.
5. Những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới. TÀI LIÞU THAM KHÀO
[1] Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Khánh Hòa, <Khái quát v biển đảo Vit Nam=, Cổng thông
tin Học viện hải quân, tại địa chỉ: http://www.hocvienhaiquan.edu.vn/tin-tuc/khai-
quat-ve-bien-dao-viet-nam, ngày truy cập 3-4-2021.
[2] Biên phòng Việt Nam (2021), Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
về vùng trời Việt Nam ngày 05 tháng 6 năm 1984, tại địa chỉ:
http://bienphongvietnam.gov.vn/tuyen-bo-cua-chinh-phu-nuoc-chxhcn-viet-nam-
ve-vung-troi-viet-nam-ngay-5-6-1984.html ngày truy cập 15-6-2021.
[3] Đảng cộng Sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[4] Đào Huy Hiệp, Nguyễn Mạnh Hưởng và các tác giả (2008), Giáo trình giáo dc
quc phòng - an ninh, tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
[5] Lut Biên gii quc gia (2004), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Ngô Hữu Phước (2013), Luật Quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 157
[7] Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên) (2008), Công ước biển 1982 và chiến lược biển của
Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] James Crawford and Martti Koskenniemi (2012), a legal value=, Cambridge Companion to International Law, CUP, 2012.