Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ | Bài giảng PowerPoint Vật lí 11 Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Vật lí 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
Bài 9: Sóng ngang, sóng
dọc,
Sự truyền năng lượng
sóng cơ.
GIÁO VIÊN CHIA LỚP THÀNH…NHÓM (
TÙY THEO SĨ SỐ THỰC TẾ LỚP)
Luật chơi:
- Mỗi thành viên trong
nhóm giơ tay và trả lời.
TRẢ LỜI ĐÚNG nhóm
được cộng 2 điểm. TRẢ
LỜI CHƯA CHÍNH XÁC
nhóm được cộng 1
điểm
3 NHÓM CÓ ĐIỂM CAO NHẤT TRONG
CẢ HÀNH TRÌNH SẼ ĐƯỢC NHẬN
PHẦN QUÀ THÚ VỊ
NHIỆM VỤ: QUAN SÁT VIDEO VÀ NÊU
ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG DAO ĐỘNG
CỦA CÁC PHẦN TỬ VÀ PHƯƠNG
TRUYỀN SÓNG CỦA MỖI VIDEO?
KẾT QUẢ
- Sóng ngang sóng trong đó các phần tử của
môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
C / ý: Sóng ngang truyền được trong chất rắn
trên bề mặt chất lỏng.
Phương dao động
Phương truyền sóng
I. SÓNG NGANG:
- Sóng dc sóng trong đó các phần tử của môi trường
dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
C : Sóng dc truyền được trong chất rắn, chất lỏng
chất khí.
Phương dao động
Phương truyền sóng
II. Sóng dọc :
Chú ý : Sóng cơ (sóng ngang
và sóng dọc) không truyền
được trong chân không
III. SỬ DỤNG HÌNH SÓNG ĐỂ GIẢI THÍCH MỘT
SỐ TÍNH CHẤT CỦA ÂM
Khi sóng cơ truyền đi thì phần tử vật chất
không lan truyền mà dao động xung quanh vị
trí cân bằng.
Chú ý: Trong quá trnh truyền sóng , các phần tử
của môi trường chỉ dao động ti ch không b lôi
cun theo ng, ch pha dao động được lan truyền.
Quá trnh truyền ng quá trnh lan truyền
dao động.
III) Năng lượng sóng:
- năng lượng dao động của các phần tử
của môi trường sóng truyền qua.
- Quá trnh truyền sóng quá trnh truyền
năng lượng.
Năng ng
ng gì?
III. SỬ DỤNG HÌNH SÓNG ĐỂ
GIẢI THÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA ÂM
Công nghệ khai thác năng lượng sóng biển, nhằm góp phần hạn chế tối đa
sự phát thải khí CO2 vào môi trường sống. Nhiều quốc gia đã nhà máy
điện dùng năng lượng sóng biển. Việc này thể áp dụng tốt vùng biển
nước ta, theo số liệu khảo sát của Viện Năng lượng, Viện Khoa hoc, công
nghệ Việt Nam. Sóng biển tạo ra nguồn năng lượng tận. Các kết quả tính
toán cho thấy năng lượng sóng dọc dải ven bờ của nước ta rất phong phú.
Dòng năng lượng trung bình yếu nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất 30kW/m. Cụ
thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Rịa - Vũng Tàu hội tụ
đủ ba yếu tố: Mật độ năng lượng GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu suất
GWh/km. Đủ điều kiện để xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều. Đã
nhiều nước trên thế giới đang khai thác nguồn năng lượng sạch này góp
phần tích cực, mục đích giảm phát thải CO2 bằng các công nghệ thiết bị
dưới đây:
Trạm điện sóng biển đầu tiên tại Hawaii.
Trạm điện sóng biển tại Na Uy.
Đan Mạch đã cho ra đời thiết bị Wavestar sử
dụng sóng biển để tạo ra năng lượng.
Đan Mạch đã cho ra đời thiết bị Wavestar sử
dụng sóng biển để tạo ra năng lượng.
HỆ THỐNG KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
TỪ SÓNG BIỂN CA AUSTRALIA
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Sóng ngang có phương dao động
trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
Sóng cơ học truyền được trong chân
không.
A
B
C
D
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và bề mặt chất lỏng truyền được
cả sóng ngang và sóng dọc.
Chỉ có chất khí mới truyền được
sóng ngang.
Sự truyền sóng cũng làm vật chất
truyền theo.
Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
A
B
C
D
Câu 3: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc
người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng
B.Tần s của sóng
C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng.
1.Học tập
2. tìm kiếm
3. Hành động
-> Học lí thuyết
Nhiệm vụ sau bài học
Làm bài tập
luyện tập trên
Quizizz
Thảo luận với giáo viên
và bạn bè các nội dung
trong nhiệm vụ về nhà
4. Thảo luận
| 1/28

Preview text:

Bài 9: Sóng ngang, sóng dọc,
Sự truyền năng lượng sóng cơ.
GIÁO VIÊN CHIA LỚP THÀNH…NHÓM (
TÙY THEO SĨ SỐ THỰC TẾ LỚP) Luật chơi: - Mỗi thành viên trong
nhóm giơ tay và trả lời. TRẢ LỜI ĐÚNG nhóm
được cộng 2 điểm. TRẢ LỜI CHƯA CHÍNH XÁC nhóm được cộng 1 điểm
3 NHÓM CÓ ĐIỂM CAO NHẤT TRONG
CẢ HÀNH TRÌNH SẼ ĐƯỢC NHẬN PHẦN QUÀ THÚ VỊ
NHIỆM VỤ: QUAN SÁT VIDEO VÀ NÊU
ĐẶC ĐIỂM VỀ PHƯƠNG DAO ĐỘNG
CỦA CÁC PHẦN TỬ VÀ PHƯƠNG
TRUYỀN SÓNG CỦA MỖI VIDEO? KẾT QUẢ I. SÓNG NGANG:
- Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của
môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
C / ý: Sóng ngang truyền được trong chất rắn và
trên bề mặt chất lỏng. Phương dao động Phương truyền sóng II. Sóng dọc :
- Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường
dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

C /ý : Sóng dọc truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. Phương truyền sóng Phương dao động
Chú ý : Sóng cơ (sóng ngang
III. SỬ DỤNG MÔ HÌNH SÓNG ĐỂ GIẢI THÍCH MỘT và sóng SỐ dọc TÍNH ) không truyền CHẤT CỦA ÂM được trong chân không
Khi sóng cơ truyền đi thì phần tử vật chất
không lan truyền mà dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Chú ý: Trong quá trình truyền sóng cơ, các phần tử
của môi trường chỉ dao động tại chỗ mà không bị lôi
cuốn theo sóng, chỉ có pha dao động được lan truyền.

Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền dao động. Năng lượng sóng là gì?
III) Năng lượng sóng:
- Là năng lượng dao động của các phần tử
của môi trường mà sóng truyền qua.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

III. SỬ DỤNG MÔ HÌNH SÓNG ĐỂ
GIẢI THÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ÂM

Công nghệ khai thác năng lượng sóng biển, nhằm góp phần hạn chế tối đa
sự phát thải khí CO2 vào môi trường sống. Nhiều quốc gia đã có nhà máy
điện dùng năng lượng sóng biển. Việc này có thể áp dụng tốt ở vùng biển
nước ta, theo số liệu khảo sát của Viện Năng lượng, Viện Khoa hoc, công
nghệ Việt Nam. Sóng biển tạo ra nguồn năng lượng vô tận. Các kết quả tính
toán cho thấy năng lượng sóng dọc dải ven bờ của nước ta rất phong phú.
Dòng năng lượng trung bình yếu nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất 30kW/m. Cụ
thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ
đủ ba yếu tố: Mật độ năng lượng GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu suất
GWh/km. Đủ điều kiện để xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều. Đã có
nhiều nước trên thế giới đang khai thác nguồn năng lượng sạch này góp
phần tích cực, mục đích giảm phát thải CO2 bằng các công nghệ thiết bị dưới đây:
Trạm điện sóng biển đầu tiên tại Hawaii.
Trạm điện sóng biển tại Na Uy.
Đan Mạch đã cho ra đời thiết bị Wavestar sử
dụng sóng biển để tạo ra năng lượng.

Đan Mạch đã cho ra đời thiết bị Wavestar sử
dụng sóng biển để tạo ra năng lượng.

HỆ THỐNG KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
TỪ SÓNG BIỂN CỦA AUSTRALIA
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
A Sóng ngang có phương dao động
trùng với phương truyền sóng.
B Sóng dọc có phương dao động vuông
góc với phương truyền sóng.
C Sóng cơ học truyền được trong chân không.
D Sóng trên mặt nước là sóng ngang.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng
Chất rắn và bề mặt chất lỏng truyền được
A cả sóng ngang và sóng dọc.
B Chỉ có chất khí mới truyền được sóng ngang.
C Sự truyền sóng cũng làm vật chất truyền theo.
D Vận tốc truyền sóng ngang lớn hơn
vận tốc truyền sóng dọc.
Câu 3: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào :
A.Phương truyền sóng B.Tần số của sóng C.Phương dao động
D.Phương dao động và phương truyền sóng.
Nhiệm vụ sau bài học 1.Học tập 3. Hành động 2. tìm kiếm 4. Thảo luận -> Học lí thuyết Làm bài tập
Thảo luận với giáo viên
luyện tập trên và bạn bè các nội dung Quizizz trong nhiệm vụ về nhà
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28