Bài báo cáo Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò hơi đốt dầu FO

Bài báo cáo Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của lò hơi đốt dầu FO của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|3 6625228
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA
ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
------oOo------
BÁO CÁO
Đề tài: CẤU TẠO NGUYÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HƠI ĐỐT DẦU FO
Phần 1: Định nghĩa phân loại hệ thống hơi đốt dầu........................................................ 3
1.1 Định nghĩa về hơi.............................................................................................................3
1.2 Phân loại hệ thống hơi.................................................................................................... 4
Phần 2: Tính chất đặc điểm của hơi.................................................................................. 4
2.1 Cấu tạo của hệ thống hơi................................................................................................4
2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống hơi..........................................................................5
2.3 Ưu nhược điểm của hệ thống hơi..............................................................................5
Phần 3: Ứng dụng của h thống i........................................................................................7
3.1 hơi sử dụng trong ngành điện năng.............................................................................7
3.2 hơi dùng trong ngành chế biến thực phẩm .................................................................7
3.3 hơi dùng trong ngành công nghiệp dệt ........................................................................7
lOMoARcPSD|3 6625228
3.4 hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến..........7
gỗ, trong xây dựng bản........................................................................................................ 7
3.5 hơi dùng trong ngành dịch vụ..................................................................................... 8
3.6 hơi dùng trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển) ......................... 8
Phần 4: Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO....................................................................... 8
4.1 Giới thiệu v hệ thống máy đốt dầu FO............................................................................8
4.2 Cấu tạo Nguyên làm việc máy đốt dầu FO .............................................................9
4.3 Ưu nhược điểm của máy đốt dầu FO...........................................................................9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 10
PHỤ LỤC..................................................................................................................................... 11
lOMoARcPSD|3 6625228
PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
Nhận xét về tiểu luận:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ ............................
....................................................................................................
Điểm
1.1Hình thức nội dung của tiểu luận:…..điểm
1.2 Thuyết trình:……điểm
1.3 Trả lời câu hỏi:……điểm
Điểm tổng hợp: Điểm số……………….điểm ( Bằng chữ:………………..)
Phần 1: Định nghĩa phân loại hệ thống hơi đốt dầu
1.1 Định nghĩa v hơi
hơi thiết bị tạo ra hơi ớc o hoà hoặc hơi nước quá nhiệt. i nước quá
nhiệt dùng để làm nguồn ng lượng cung cấp cho c thiết b quay tại các nhà máy sản
xuất công nghiệp như turbine truyền động bơm hoặc máy nén…hay dẫn động c turbine
để quay các máy phát điện. Bên cạnh việc tạo ra động năng, hơi ớc quá nhiệt y còn
thể sử dụng trong một vài ứng dụng khác như làm khô sản phẩm hay gia nhiệt chất xúc
tác…
lOMoARcPSD|3 6625228
1.2 Phân loại hệ thống hơi
Tuỳ theo mục đích sử dụng cấu tạo lò hơi có thể rất khác nhau. vậy, việc
phân loại chúng cũng rất khác nhau.
Theo chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa các loại: ghi gồm ghi
thủcông ( ghi cố định ), ghi nửa khí ghi khí, phun đốt với nhiên liệu lỏng
hay khí, đốt bột than, thải xỉ lỏng hay thải xỉ khô,…
Theo chế độ tuần hoàn của nước gồm các loại: tuần hoàn tự nhiên, tuần
hoàncưỡng bức, đối lưu tự nhiên.
Theo lịch sử phát triển các loại: kiểu bình, ống lò, ống lửa, ống ớc.
Theo thông số hay công suất của có hơi công suất thấp, trung bình,
cao,siêu cao,…
Theo công dụng hơi tĩnh tại, hơi nửa di động di động, hơi
côngnghiệp, hới cho phát điện.
Phần 2: Tính chất và đặc điểm của hơi
2.1 Cấu tạo của hệ thống hơi
Về bản cấu tạo của nồi hơi công nghiệp sẽ những đặc điểm khác nhau tùy
theo từng ngành công nghiệp khác nhau. Hiện hơi được sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành ng nghiệp. Tuy nhiều bộ phận khác nhau theo đặc thù từng ngành nhưng
chúng vẫn một số bộ phận chung bản.
Cấu tạo của một nồi i gồm:
- Trống nước (bao nước): gồm 2 cái, một i nằm phía trên một nằm
phíadưới.
lOMoARcPSD|3 6625228
- n ống: 2 dàn ống, một được bố trí trong buồng đốt, sẽ được đốt nóng tạo
rahỗn hợp nước sôi hơn chuyển động n trống phía trên. Dàn ống còn lại được bố trí
phía ngoài vách lò, giúp đưa phần nước đã tách hơi đi xuống trống dưới.
- Bơm chuyên dụng: được dùng để tạo ra chuyển động tuần hoàn của hỗn hợp
hơinước nước sôi. Trong các nồi hơi công nghiệp sử dụng đối lưu tuần hoàn tự nhiên
bộ phận này không xuất hiện.
- Bộ phận xử chất thải: hạn chế khí độc hại thải ra môi trường.
- Bồn nước khử i trung gian: được dùng để lọc thật sạch nước.Lượng
hơinước luân chuyển trong hơi thường áp suất nhiệt độ khá cao. Phần hơi này
được đưa đến các thiết bị như các tuabin, các động hơi ớc. Vật liệu ng đ m c
dàn ống kể trên cần loại vật liệu chịu được áp suất nhiệt độ cao, mới thể đóng vai
trò vận chuyển nguồn hơi ớc này.
2.2 Nguyên hoạt động của hệ thống hơi
hơi nhìn chung rất phức tạp nhiều thiết bị đi kèm nhưng hơi lại
nguyên hoạt động khá đơn giản. Mọi hoạt động chủ yếu dựa vào quy trình tạo nhiệt
lượng sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu, sau đó nhiệt lượng gia nhiệt nước nóng
biến thành nhiệt năng của hơi nước. Nước cấp được bơm hút tuần hoàn qua bể chứa ớc
được m liên tục vào nồi hơi.
Bộ phận buồng đốt chức năng đốt cháy nhiên liệu cho tới khi nguồn nhiệt đạt
tới ngưỡng 1600 2000 độ C. Khi đó nước bốc hơi tạo thành i nóng được đưa đi sử
dụng như cung cấp cho các thiết bị trao đổi nhiệt, sấy,… sau quá trình trao đổi nhiệt hoặc
gia nhiệt thì i nóng sẽ mất năng lượng sẽ bị ngưng tụ thành dạng lỏng, khi đó ớc
ngưng nóng sẽ được đưa quay trở lại bể cấp nước chứa nước cấp cho hơi.
2.3 Ưu nhược điểm của hệ thống hơi
Ưu điểm của hệ thống i:
lOMoARcPSD|3 6625228
rất nhiều c ưu điểm khác nhau hệ thống hơi mang lại so với hệ thống
khác dụ như:
- Một lò i tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với các hệ thống không
khí cưỡngbức tiêu chuẩn. Điều này do ớc là chất dẫn nhiệt tốt hơn nhiều
so với không khí; nóng lên nhanh hơn giữ nhiệt lâu hơn.
- Hai hệ thống hơi ng làm nóng ngôi nhà đồng đều thoải mái
hơn nhiều.Khi không khí ấm đi vào phòng, sẽ bay lên trần nhà chìm
xuống khi lạnh đi.
- Ba hệ thống hơi sử dụng hệ thống sưởi bằng bức xạ để tạo nhiệt
làm điều hòa không khí gần sàn của căn phòng, nơi sẽ mang lại nhiều lợi
ích hơn cho con người
Nhược điểm của hệ thống hơi:
Ngoài nhiều ưu điểm giúp ích cho đời sống thì hệ thống hơi cũng sẽ nhiều những
nhược điểm:
- Chi phí: Giá thành thường khá cao, thường rất cao đối với các
thương
hiệu lớn.
- Việc lắp đặt hơi cần phi không gian diện tích rất lớn.
do h yêucầu một xi lanh nước nóng, thể chiếm nhiều không gian.
- Trong quá trình s dụng tạo ra nhiệt lượng áp suất rất lớn n
thểphát sinh tình trạng cháy, nổ dẫn đến nguy hiểm cho người sử dụng. -
Tạo ra khói,bụi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
lOMoARcPSD|3 6625228
Phần 3: Ứng dụng của h thống hơi
3.1 Lò i sử dụng trong ngành điện năng
Nhiệm vụ của Lò i trong ngành nhiệt điện sản xuất hơi, tạo ra dòng hơi
động năng cao để truyền động năng n các cánh động của tua bin hơi làm quay trục tua
bin máy
phát điện
3.2 Lò i ng trong ngành chế biến thực phẩm
- Dùng hơi ớc trong quá trình sản xuất các loại thực phẩm đóng hộp
như: sữa, thịt, rượu, bia, nước giải khát, nước trái cây…
- Những ngành chế biến thực phẩm thì họ ưa chuộng nồi hơi đốt dầu,
gashơn so với các nhiên liệu khác bởi vì đốt gas, dầu sản lượng i cao ổn định,
bên cạnh đó yếu tố vệ sinh chất đốt và kho i.
3.3 Lò i ng trong ngành công nghiệp dệt
- Dùng i ớc để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt khác nhau
- Dùng i ớc để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt khác nhau
- Dùng i ớc để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt khác nhau
3.4 Lò i ng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến gỗ,
trong xây dựng bản
- Trong sản xuất giấy sử dụng nguồn nhiệt hơi ớc để hồ, nấu bột giấy,
xeogiấy, hấp giấy sấy giấy
lOMoARcPSD|3 6625228
- Trong ngành chế biến cao su: dùng hơi nước cho các lưu hóa để
hấp,sấy các công xưởng chế biến vỏ, ruột của xe đạp, xe gắn máy, ô tô…
- Trong ngành chế biến gỗ dùng để làm ván ép, bảo dưỡng, xông, sấy
gỗ,hấp tẩm dầu cho cột gỗ
- Trong ngành xây dựng dùng hơi nước để sấy khô nhanh các cấu kiện
bêtông, nhờ đó quay nhanh chu kỳ sản xuất tăng năng suất cao.
- Phần lớn các đơn vị trong lĩnh vực này sử dụng nồi hơi đốt củi để tận
dụngnguồn phế liệu đầu ra sẵn của h
3.5 hơi ng trong ngành dịch vụ
- hơi dùng trong việc tr liệu phục hồi chức năng cho người
bệnh b mấtđi kh ng vận động
- hơi dùng để ởi ấm, tắm hơi, t xa
- hơi dùng để vệ sinh, rửa các dụng cụ ăn uống, nấu ăn
3.6 Lò i ng trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển)
Trong một số tàu biển có hơi sản xuất ra hơi, tạo ra dòng hơi có động năng cao,
để truyền động năng lên các cánh tuabin i làm quay tuabin –chân vịt tàu. Ngoài ra trên
tàu còn có hơi phụ dùng để sinh hoạt và xông dầu cho máy chính.
Phần 4: Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO
4.1 Giới thiệu về hệ thống y đốt dầu FO
Trước khi đi tìm hiểu sâu hơn về hơi đốt dầu FO thì bạn cần nắm loại nhiên liệu này.
Đó từ viết tắt của Fuel Oils còn được biết đến với các tên gọi khác như dầu đốt hay
dầu Mazut. Đây phân đoạn nặng được thu sau khi tiến hành chưng cất dầu thô parafin
asphalt.
lOMoARcPSD|3 6625228
4.2 Cấu tạo Nguyên làm việc máy đốt dầu FO
Cấu tạo
2 kiểu hơi đốt dầu FO:
- hơi đốt dầu dạng nằm.
- hơi đốt dầu dạng đứng.
Cấu tạo hơi đốt dầu bao gồm:
- Thiết kế của nồi hơi đốt dầu gồm 3 pass, hộp khói ướt: nhằm
nâng cao hiệu suấtcủa hơi, tránh quá nhiệt phần đuôi lò.
- Ống lò: được thiết kế theo dạng dập sóng.
- Ống lửa.
- Bộ xử chất thải: do trong dầu FO chứa ợng lưu huỳnh cao
nên khi đốtxong khí thải ra rất độc nên cần hệ thống xử thải trước khi
ra i trường.
Nguyên làm việc
Đầu tiên, nhiên liệu đốt cùng với hơi nóng qua vòi phun được đưa vào buồng lửa
bốc cháy, đốt nóng dàn ống dẫn nước, từ đó làm nước trong ống dẫn sôi sinh ra hơi.
Lượng hơi nước được sinh ra y hỗn hợp lẫn với nước sẽ được đưa lên trống hơi để tách
hơi khỏi ớc, ớc chưa bốc hơi được đưa tr lại n ống để tiếp tục các chu trình tuần
hoàn khép kín tiếp theo.
Còn lượng hơi tách được khi ra khỏi trống hơi được đưa tới bộ phận quá nhiệt tạo
thành hơi nhiệt độ cao, sau đó tùy theo mục đích sẽ được đưa vào sử dụng, lượng khói
thải sẽ được đưa qua bộ phận tách bụi xả ra bên ngoài ống khói.
4.3 Ưu nhược điểm của y đốt dầu FO
Ưu điểm của máy đốt dầu FO
lOMoARcPSD|3 6625228
- công xuất ổn định, hiệu suất rất lớn xấp xỉ 90%.
- An toàn, vận nh tự động đóng ngắt khi gặp sự cố.
- Đảm bảo duy trì cung cấp hơi với áp suất lưu lượng chính xác.
Nhược điểm của máy đốt dầu FO
- Chi phí đầu cao.
- Việc sửa chữa khi bảo dưỡng đòi hỏi thợ trình độ tay nghề
cao.
- Gây ô nhiễm môi trường y hại cho sức khỏe con người.Phải
cần thêm chiphí lắp đặt bộ lọc khí thải( Sử dụng các túi lọc vải để đảm bảo
hiệu quả lọc hoặc ng Ca(OH)2 để xử SO2 bởi r tiền, dễ kiếm ít
nguy hại cho thiết bị).
- Cần không gian lớn để lắp đặt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Công ty TNHH Martech Boiler , truy cập tại < https://martech.com.vn/ > ng ty
TNHH hơi MNTECH ,“Kiến thức chung về hơi”, truy cập tại
<https://mntech.com.vn/kien-thuc-chung-ve-lo-hoi.html?
fbclid=IwAR2jjw9T7h4AM83pIP9FoXBWFg6BuCOKFCRb9fnIXBcjfog8ujWk3nC
9HwQ>
HUNG PHAT AUTOMATION TECHNOLOGY CO.,LTD, truy cập tại
<https://vandieukhien.vn/ >
CÔNG TY TNHH FANSIPAN VINA, truy cập tại <https://fsp.com.vn/>
lOMoARcPSD|3 6625228
PHỤ LỤC
Hình 2.1: Cấu tạo hệ thống hơi
lOMoARcPSD|3 6625228
Hình 2.2: đồ nguyên m việc của hơi
Hình 3.1: i s dụng trong ngành điện năng
lOMoARcPSD|3 6625228
Hình 3.2: i dùng trong ngành chế biến thực phẩm
lOMoARcPSD|3 6625228
Hình 3.3: i ng trong ngành công nghiệp dệt
Hình 3.4: hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến
gỗ, trong xây dựng bản
lOMoARcPSD|3 6625228
Hình 3.5: i trong ngành dịch v
lOMoARcPSD|3 6625228
Hình 3.6: i trong ngành giao thông vận tải ( giao thông đường biển)
Hình 4.2: Cấu tạo hơi đốt dầu FO
Hình 4.2: đồ hệ thống hơi đốt dầu
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|36625228
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA
ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ------oOo------ BÁO CÁO
Đề tài: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA
LÒ HƠI ĐỐT DẦU FO
Phần 1: Định nghĩa và phân loại hệ thống lò hơi đốt dầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1 Định nghĩa về lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
1.2 Phân loại hệ thống lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
Phần 2: Tính chất và đặc điểm của lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.1 Cấu tạo của hệ thống lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3 Ưu và nhược điểm của hệ thống lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Phần 3: Ứng dụng của hệ thống lò hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.1 Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
3.2 Lò hơi dùng trong ngành chế biến thực phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7
3.3 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp dệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 lOMoARcPSD|36625228
3.4 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến. . . . . 7
gỗ, trong xây dựng cơ bản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.5 Lò hơi dùng trong ngành dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.6 Lò hơi dùng trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển). . . . . . . . . . . . . 8
Phần 4: Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4.1 Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4.2 Cấu tạo và Nguyên Lí làm việc máy đốt dầu FO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
4.3 Ưu và nhược điểm của máy đốt dầu FO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
PHỤ LỤC. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 lOMoARcPSD|36625228
PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
Nhận xét về tiểu luận:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm
1.1Hình thức và nội dung của tiểu luận:…. điểm
1.2 Thuyết trình:……điểm
1.3 Trả lời câu hỏi:……điểm
Điểm tổng hợp: Điểm số……………….điểm ( Bằng chữ:………………. )
Phần 1: Định nghĩa và phân loại hệ thống lò hơi đốt dầu
1.1 Định nghĩa về lò hơi
Lò hơi là thiết bị tạo ra hơi nước bão hoà hoặc hơi nước quá nhiệt. Hơi nước quá
nhiệt dùng để làm nguồn năng lượng cung cấp cho các thiết bị quay tại các nhà máy sản
xuất công nghiệp như turbine truyền động bơm hoặc máy nén…hay dẫn động các turbine
để quay các máy phát điện. Bên cạnh việc tạo ra động năng, hơi nước quá nhiệt này còn
có thể sử dụng trong một vài ứng dụng khác như làm khô sản phẩm hay gia nhiệt chất xúc tác… lOMoARcPSD|36625228
1.2 Phân loại hệ thống lò hơi
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà cấu tạo lò hơi có thể rất khác nhau. Vì vậy, việc
phân loại chúng cũng rất khác nhau. •
Theo chế độ đốt nhiên liệu trong buồng lửa có các loại: lò ghi gồm lò ghi
thủcông ( ghi cố định ), lò ghi nửa cơ khí và lò ghi cơ khí, lò phun đốt với nhiên liệu lỏng
hay khí, đốt bột than, thải xỉ lỏng hay thải xỉ khô,… •
Theo chế độ tuần hoàn của nước gồm các loại: tuần hoàn tự nhiên, tuần
hoàncưỡng bức, đối lưu tự nhiên. •
Theo lịch sử phát triển lò có các loại: kiểu bình, ống lò, ống lửa, ống nước. •
Theo thông số hay công suất của lò có lò hơi công suất thấp, trung bình, cao,siêu cao,… •
Theo công dụng có lò hơi tĩnh tại, lò hơi nửa di động và di động, lò hơi
côngnghiệp, lò hới cho phát điện.
Phần 2: Tính chất và đặc điểm của lò hơi
2.1 Cấu tạo của hệ thống lò hơi
Về cơ bản cấu tạo của nồi hơi công nghiệp sẽ có những đặc điểm khác nhau tùy
theo từng ngành công nghiệp khác nhau. Hiện lò hơi được sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành công nghiệp. Tuy có nhiều bộ phận khác nhau theo đặc thù từng ngành nhưng
chúng vẫn có một số bộ phận chung cơ bản.
Cấu tạo của một nồi hơi gồm: -
Trống nước (bao nước): gồm 2 cái, một cái nằm ở phía trên và một nằm ở phíadưới. lOMoARcPSD|36625228 -
Dàn ống: 2 dàn ống, một được bố trí trong buồng đốt, sẽ được đốt nóng và tạo
rahỗn hợp nước sôi và hơn chuyển động lên trống ở phía trên. Dàn ống còn lại được bố trí
phía ngoài vách lò, giúp đưa phần nước đã tách hơi đi xuống trống dưới. -
Bơm chuyên dụng: được dùng để tạo ra chuyển động tuần hoàn của hỗn hợp
hơinước và nước sôi. Trong các nồi hơi công nghiệp sử dụng đối lưu tuần hoàn tự nhiên
bộ phận này không xuất hiện. -
Bộ phận xử lí chất thải: hạn chế khí độc hại thải ra môi trường. -
Bồn nước khử mùi và trung gian: được dùng để lọc thật sạch nước.Lượng
hơinước luân chuyển trong lò hơi thường có áp suất và nhiệt độ khá cao. Phần hơi này
được đưa đến các thiết bị như các tuabin, các động cơ hơi nước. Vật liệu dùng để làm các
dàn ống kể trên cần là loại vật liệu chịu được áp suất và nhiệt độ cao, mới có thể đóng vai
trò vận chuyển nguồn hơi nước này.
2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống lò hơi
Lò hơi nhìn chung rất phức tạp và có nhiều thiết bị đi kèm nhưng lò hơi lại có
nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Mọi hoạt động chủ yếu dựa vào quy trình tạo nhiệt
lượng sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu, sau đó nhiệt lượng gia nhiệt nước nóng
biến thành nhiệt năng của hơi nước. Nước cấp được bơm hút tuần hoàn qua bể chứa nước
và được bơm liên tục vào nồi hơi.
Bộ phận buồng đốt có chức năng đốt cháy nhiên liệu cho tới khi nguồn nhiệt đạt
tới ngưỡng 1600 – 2000 độ C. Khi đó nước bốc hơi tạo thành hơi nóng và được đưa đi sử
dụng như cung cấp cho các thiết bị trao đổi nhiệt, sấy,… sau quá trình trao đổi nhiệt hoặc
gia nhiệt thì hơi nóng sẽ mất năng lượng và sẽ bị ngưng tụ thành dạng lỏng, khi đó nước
ngưng nóng sẽ được đưa quay trở lại bể cấp nước chứa nước cấp cho lò hơi.
2.3 Ưu và nhược điểm của hệ thống lò hơi
• Ưu điểm của hệ thống lò hơi: lOMoARcPSD|36625228
Có rất nhiều các ưu điểm khác nhau mà hệ thống lò hơi mang lại so với hệ thống khác ví dụ như:
- Một lò hơi tiết kiệm năng lượng hơn nhiều so với các hệ thống không
khí cưỡngbức tiêu chuẩn. Điều này là do nước là chất dẫn nhiệt tốt hơn nhiều
so với không khí; nó nóng lên nhanh hơn và giữ nhiệt lâu hơn.
- Hai là hệ thống lò hơi cũng làm nóng ngôi nhà đồng đều và thoải mái
hơn nhiều.Khi không khí ấm đi vào phòng, nó sẽ bay lên trần nhà và chìm xuống khi lạnh đi.
- Ba là hệ thống lò hơi sử dụng hệ thống sưởi bằng bức xạ để tạo nhiệt
làm điều hòa không khí gần sàn của căn phòng, nơi nó sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho con người
• Nhược điểm của hệ thống lò hơi:
Ngoài nhiều ưu điểm giúp ích cho đời sống thì hệ thống lò hơi cũng sẽ có nhiều những nhược điểm: -
Chi phí: Giá thành thường khá cao, thường là rất cao đối với các thương hiệu lớn. -
Việc lắp đặt lò hơi cần phi có không gian và diện tích rất lớn. Là
do họ yêucầu một xi lanh nước nóng, có thể chiếm nhiều không gian. -
Trong quá trình sử dụng tạo ra nhiệt lượng và áp suất rất lớn nên
có thểphát sinh tình trạng cháy, nổ dẫn đến nguy hiểm cho người sử dụng. -
Tạo ra khói,bụi gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. lOMoARcPSD|36625228
Phần 3: Ứng dụng của hệ thống lò hơi
3.1 Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng
Nhiệm vụ của Lò hơi trong ngành nhiệt điện là sản xuất hơi, tạo ra dòng hơi có
động năng cao để truyền động năng lên các cánh động của tua bin hơi làm quay trục tua bin máy phát điện
3.2 Lò hơi dùng trong ngành chế biến thực phẩm -
Dùng hơi nước trong quá trình sản xuất các loại thực phẩm đóng hộp
như: sữa, thịt, rượu, bia, nước giải khát, nước trái cây… -
Những ngành chế biến thực phẩm thì họ ưa chuộng nồi hơi đốt dầu,
gashơn so với các nhiên liệu khác bởi vì đốt gas, dầu sản lượng hơi cao và ổn định,
bên cạnh đó là yếu tố vệ sinh chất đốt và kho bãi.
3.3 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp dệt -
Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác nhau -
Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác nhau -
Dùng hơi nước để nhuộm, hồ, sấy, vải. Tùy theo công đoạn sử dụng
nhiệt,công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác nhau
3.4 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến gỗ,
trong xây dựng cơ bản -
Trong sản xuất giấy sử dụng nguồn nhiệt hơi nước để hồ, nấu bột giấy,
xeogiấy, hấp giấy và sấy giấy lOMoARcPSD|36625228 -
Trong ngành chế biến cao su: dùng hơi nước cho các lò lưu hóa để
hấp,sấy các công xưởng chế biến vỏ, ruột của xe đạp, xe gắn máy, ô tô… -
Trong ngành chế biến gỗ dùng để làm ván ép, bảo dưỡng, xông, sấy
gỗ,hấp tẩm dầu cho cột gỗ -
Trong ngành xây dựng dùng hơi nước để sấy khô nhanh các cấu kiện
bêtông, nhờ đó quay nhanh chu kỳ sản xuất và tăng năng suất cao. -
Phần lớn các đơn vị trong lĩnh vực này sử dụng nồi hơi đốt củi để tận
dụngnguồn phế liệu đầu ra có sẵn của họ
3.5 Lò hơi dùng trong ngành dịch vụ -
Lò hơi dùng trong việc trị liệu phục hồi chức năng cho người
bệnh bị mấtđi khả năng vận động -
Lò hơi dùng để sưởi ấm, tắm hơi, mát xa… -
Lò hơi dùng để vệ sinh, rửa các dụng cụ ăn uống, nấu ăn
3.6 Lò hơi dùng trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển)
Trong một số tàu biển có lò hơi sản xuất ra hơi, tạo ra dòng hơi có động năng cao,
để truyền động năng lên các cánh tuabin hơi làm quay tuabin –chân vịt tàu. Ngoài ra trên
tàu còn có lò hơi phụ dùng để sinh hoạt và xông dầu cho máy chính.
Phần 4: Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO
4.1 Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO
Trước khi đi tìm hiểu sâu hơn về lò hơi đốt dầu FO thì bạn cần nắm rõ loại nhiên liệu này.
Đó là từ viết tắt của Fuel Oils còn được biết đến với các tên gọi khác như dầu đốt lò hay
dầu Mazut. Đây là phân đoạn nặng được thu sau khi tiến hành chưng cất dầu thô parafin và asphalt. lOMoARcPSD|36625228
4.2 Cấu tạo và Nguyên Lí làm việc máy đốt dầu FO • Cấu tạo
Có 2 kiểu lò hơi đốt dầu FO: -
Lò hơi đốt dầu dạng nằm. -
Lò hơi đốt dầu dạng đứng.
Cấu tạo lò hơi đốt dầu bao gồm: -
Thiết kế của nồi hơi đốt dầu gồm 3 pass, hộp khói ướt: nhằm
nâng cao hiệu suấtcủa lò hơi, tránh quá nhiệt ở phần đuôi lò. -
Ống lò: được thiết kế theo dạng dập sóng. - Ống lửa. -
Bộ xử lí chất thải: do trong dầu FO có chứa lượng lưu huỳnh cao
nên khi đốtxong khí thải ra rất độc nên cần có hệ thống xử lí thải trước khi ra môi trường. • Nguyên lí làm việc
Đầu tiên, nhiên liệu đốt cùng với hơi nóng qua vòi phun được đưa vào buồng lửa và
bốc cháy, đốt nóng dàn ống dẫn nước, từ đó làm nước trong ống dẫn sôi và sinh ra hơi.
Lượng hơi nước được sinh ra ấy là hỗn hợp lẫn với nước sẽ được đưa lên trống hơi để tách
hơi khỏi nước, nước chưa bốc hơi được đưa trở lại dàn ống để tiếp tục các chu trình tuần hoàn khép kín tiếp theo.
Còn lượng hơi tách được khi ra khỏi trống hơi được đưa tới bộ phận quá nhiệt tạo
thành hơi có nhiệt độ cao, sau đó tùy theo mục đích sẽ được đưa vào sử dụng, lượng khói
thải sẽ được đưa qua bộ phận tách bụi và xả ra bên ngoài ống khói.
4.3 Ưu và nhược điểm của máy đốt dầu FO
• Ưu điểm của máy đốt dầu FO lOMoARcPSD|36625228 -
Có công xuất ổn định, hiệu suất rất lớn xấp xỉ 90%. -
An toàn, vận hành tự động đóng ngắt khi gặp sự cố. -
Đảm bảo duy trì cung cấp hơi với áp suất và lưu lượng chính xác.
• Nhược điểm của máy đốt dầu FO - Chi phí đầu tư cao. -
Việc sửa chữa khi bảo dưỡng đòi hỏi thợ có trình độ tay nghề cao. -
Gây ô nhiễm môi trường và gây hại cho sức khỏe con người.Phải
cần thêm chiphí lắp đặt bộ lọc khí thải( Sử dụng các túi lọc vải để đảm bảo
hiệu quả lọc hoặc dùng Ca(OH)2 để xử lý SO2 bởi nó rẻ tiền, dễ kiếm và ít nguy hại cho thiết bị). -
Cần không gian lớn để lắp đặt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Công ty TNHH Martech Boiler , truy cập tại < https://martech.com.vn/ > Công ty
TNHH lò hơi MNTECH ,“Kiến thức chung về lò hơi”, truy cập tại
fbclid=IwAR2jjw9T7h4AM83pIP9FoXBWFg6BuCOKFCRb9fnIXBcjfog8ujWk3nC 9HwQ>
• HUNG PHAT AUTOMATION TECHNOLOGY CO.,LTD, truy cập tại
• CÔNG TY TNHH FANSIPAN VINA, truy cập tại <https://fsp.com.vn/> lOMoARcPSD|36625228 PHỤ LỤC
Hình 2.1: Cấu tạo hệ thống lò hơi lOMoARcPSD|36625228
Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của lò hơi
Hình 3.1: Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng lOMoARcPSD|36625228
Hình 3.2: Lò hơi dùng trong ngành chế biến thực phẩm lOMoARcPSD|36625228
Hình 3.3: Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp dệt
Hình 3.4: Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến
gỗ, trong xây dựng cơ bản lOMoARcPSD|36625228
Hình 3.5: Lò hơi trong ngành dịch vụ lOMoARcPSD|36625228
Hình 3.6: Lò hơi trong ngành giao thông vận tải ( giao thông đường biển)
Hình 4.2: Cấu tạo lò hơi đốt dầu FO
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống lò hơi đốt dầu
Document Outline

  • Phần 1: Định nghĩa và phân loại hệ thống lò hơi đố
    • 1.1 Định nghĩa về lò hơi
    • 1.2 Phân loại hệ thống lò hơi
  • Phần 2: Tính chất và đặc điểm của lò hơi
    • 2.1 Cấu tạo của hệ thống lò hơi
    • 2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống lò hơi
    • 2.3 Ưu và nhược điểm của hệ thống lò hơi
  • Phần 3: Ứng dụng của hệ thống lò hơi
    • 3.1 Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng
    • 3.2 Lò hơi dùng trong ngành chế biến thực phẩm
    • 3.3 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp dệt
    • 3.4 Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp sản xuất g
    • trong xây dựng cơ bản
    • 3.5 Lò hơi dùng trong ngành dịch vụ
    • 3.6 Lò hơi dùng trong ngành giao thông vận tải (gi
  • Phần 4: Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO
    • 4.1 Giới thiệu về hệ thống máy đốt dầu FO
    • 4.2 Cấu tạo và Nguyên Lí làm việc máy đốt dầu FO
    • 4.3 Ưu và nhược điểm của máy đốt dầu FO
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • PHỤ LỤC
    • Hình 2.1: Cấu tạo hệ thống lò hơi
    • Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý làm việc của lò hơi
    • Hình 3.1: Lò hơi sử dụng trong ngành điện năng
    • Hình 3.2: Lò hơi dùng trong ngành chế biến thực ph
    • Hình 3.4: Lò hơi dùng trong ngành công nghiệp sản
    • Hình 3.5: Lò hơi trong ngành dịch vụ
    • Hình 3.6: Lò hơi trong ngành giao thông vận tải (
    • Hình 4.2: Cấu tạo lò hơi đốt dầu FO
    • Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống lò hơi đốt dầu