Bài báo cáo môn Khí cụ điện đề tài "Tìm hiểu về khí cụ điện đóng ngắt bảo vệ dòng rò RCCB hạ áp"

Bài báo cáo môn Khí cụ điện đề tài "Tìm hiểu về khí cụ điện đóng ngắt bảo vệ dòng rò RCCB hạ áp" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
MÔN HỌC: KHÍ CỤ ĐIỆN
BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT BẢO VỆ DÒNG RÒ RCCB HẠ ÁP
SVTH
:
1. Nguyễn Thái Huy
22142318
2. Nguyễn Tiến Hoàng 22142308
3. Châu Đại ơng 22142284
4. Trần Duy Khang 22142329
5. Hồ Viết An Khang 22142324
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 m 2023
lOMoARcPSD|36991220
MỤC LỤC
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RCCB...........................................................2
1. Khái niệm..........................................................................................................2
2. Hình ảnh............................................................................................................3
3. Cấu tạo...............................................................................................................4
4. Thông số kĩ thuật...............................................................................................4
5. Nguyên lí hoạt động..........................................................................................7
6. Phân loại............................................................................................................7
7. Ứng dụng...........................................................................................................8
PHẦN II: TIÊU CHÍ LỰA CHỌN RCCB..............................................................8
1. Lựa chọn trong công nghiệp và hộ gia đình.......................................................8
1.1. Trong công nghiệp.....................................................................................8
1.2. Trong hộ gia đình.......................................................................................9
2. Lựa chọn theo tuổi thọ........................................................................................9
3. Lựa chọn theo thương hiệu ...............................................................................9
PHẦN III: SỰ QUAN TRỌNG CỦA RCCB..........................................................9
1. Phát hiện và bảo vệ hệ thống điện......................................................................9
2. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.....................................................................9
PHẦN IV: LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RCCB...........................................................10
1. Nguyên nhân gây cháy nổ RCCB và cách khắc phục......................................10
1.1. Nguyên nhân............................................................................................10
1.2. Cách khắc phục........................................................................................11
2. Các bước kiểm tra RCCB trước khi lắp đặt.....................................................11
3. Giới hạn về nhiệt độ, dộ ẩm của môi trường mà RCCB có thể hoạt động bình
thường..................................................................................................................12
4. Sự khác nhau khi lắp đặt RCCB ngoài trời và trong nhà.................................12
PHẦN V: MỘT SỐ LOẠI CB CHỐNG DÒNG RÒ KHÁC.............................12
1. RCBO.............................................................................................................12
1.1. Chức năng...............................................................................................13
1.2. Cấu tạo....................................................................................................13
1.3. Nguyên lí hoạt động...............................................................................14
1.4. Các loại phổ biến....................................................................................14
2. ELCB..............................................................................................................15
1.1. Chức năng...............................................................................................15
1.2. Cấu tạo....................................................................................................15
lOMoARcPSD|36991220
1.3. Nguyên lí hoạt động...............................................................................17
1.4. Các loại phổ biến....................................................................................17
PHẦN VI: PHÂN BIỆT RCCB VÀ RCBO.........................................................17
1. Chức năng chính.............................................................................................17
2. Ứng dụng........................................................................................................18
3. Cấu
trúc..........................................................................................................184. Dòng
ngắn mạch.............................................................................................18
5. Cài đặt.............................................................................................................18
PHẦN : LẬP TRANG DATA DỮ LIỆU VỀ RCCB
PHẦN : CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN VII: TỔNG KẾT.......................................................................................18
lOMoARcPSD|36991220
LỜI NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
lOMoARcPSD|36991220
Lí do chọn đề tài.
Đất nước ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra nhanh
chóng. Để làm được điều này cần phải có nguồn năng lượng và điện đóng vai trò rất quan
trọng. Điện được cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng. Tuy nhiên, khi sử
dụng điện, những tai nạn rủi ro như quá áp, quá dòng, đoản mạch điều khó tránh
khỏi. Để đảm bảo an toàn cho tính mạng người sử dụng. Con người ngày càng đòi hỏi
những thiết bị điện chất lượng tốt hơn và không ngừng đổi mới công nghệ để bảo vệ c
thiết bị điện, tránh những tổn thất kinh tế thể xảy ra. Với sự phát triển của khoa học
công nghệ, các dụng cụ điện hiện đại luôn được sản xuất theo hướng đảm bảo chức năng
tự động hóa mức độ cao CB chống sốc cũng không ngoại lệ theo nghĩa y. Vì vậy,
việc nghiên cứu phát triển cầu dao nói chung RCCB nói riêng có tầm quan trọng đặc
biệt nhằm tránh khả năng xảy ra tai nạn nghiêm trọng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RCCB.
1. Khái niệm.
- RCCB là một loại thiết bị chống rò tên đầy đủ theo tiếng anh là Residual Current
Circuit Breaker.
- RCCB có khả năng cắt dòng quá tải, dòng ngắn mạch và dòng điện rò.
- Các kích cỡ phổ biến MCB 2P và 4P. Chúng có tác dụng chính là ngăn ngừa những
nguy hỏa hoạn có thể xảy ra khi sự cố dòng trong mạch điện để bảo
người dùng trước nguy cơ điện giật.
- RCCB thường được lắp đặt để bảo vệ chống giật trong từng tầng của căn nhà hoặc
thể cho toàn bộ hệ thống điện. Để đảm bảo an toàn cho thiết bị hoạt động hiệu
quả cần sử dụng hệ thống dây dẫn điện được luồn trong đi âm tường.
2. Hình ảnh.
lOMoARcPSD|36991220
3. Cấu tạo
- Cấu tạo chính bao gồm 2 phần:
Bộ phận đóng cắt mạch: chức năng chính bảo vệ chống quá tải chống
ngắn mạch. Chúng có cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương tự như CB.
Bộ chức năng đóng dòng điện rò: bộ phận này có 2 cấu là cơ cấu phát hiện
dòng điện rò. Và cơ cấu so sánh khuếch đại dòng điện rò.
lOMoARcPSD|36991220
- Nguyên lí bảo vệ kết hợp của RCCB và MCB, MCCB.
- RCD (Residual Current Device) được sử dụng để phát hiện sự mất cân bằng dòng
điện trong mạch. Khi xảy ra sự mất cân bằng, RCD sẽ tự động ngắt mạch ngay lập
tức để ngăn chặn nguy cơ điện giật và tai nạn từ dòng điện rò.
- MCB (Miniature Circuit Breaker) được sử dụng để ngắt mạch khi quá tải hoặc
ngắn mạch xảy ra trong mạch điện. MCB có khả năng tự động ngắt mạch khi dòng
điện vượt quá giới hạn an toàn của nó.
- MCCB (Molded Case Circuit Breaker) có khả năng ngắt mạch tự động khi có sự cố
như quá tải hoặc ngắn mạch trong hệ thống điện, ngăn chặn dòng điện vượt quá mức
định trước đó, giữ cho hệ thống an toàn và tránh nguy cơ cháy nổ.
4. Thông số kĩ thuật.
lOMoARcPSD|36991220
- RCCB có số pha: 2P và 4P.
- Dòng điện định mức của MCB có giá trị khoảng 100A và của MCCB có giá trịlên
đến 1000A.
- Điện áp định mức (Rated voltage - Ue): Đây là giá trị điện áp tối đa mà RCD cóthể
hoạt động. Thông thường, các giá trị phổ biến là 230 V, 400 V, vv.
- Dòng định mức (Rated residual current - IΔn): Đây giá trị dòng điện còn lại
RCD sẽ phản ứng ngắt mạch trong thời gian ngắn. Thông thường, các giá trị IΔn
phổ biến là 10 mA, 30 mA, 100 mA, vv.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng (Short-Circuit Withstand Current): Đây dòng
ngắnmạch tối đa mà MCB và MCCB có khả năng chịu đựng trong một khoảng thời
gian nhất định có giá trị lần lượt là 1800A và 10kA-200kA.
- Thời gian cắt mạch.
- Trong đó:
- Id là dòng điện sự cố chạm đất.
- RCD loại S (chọn lọc) có thời gian cắt trễ ngắn.
- RCD loại G (sử dụng chung) không có thời gian trễ.
Giá trị tiêu chuẩn của thời gian cắt và thời gian không tác động:
lOMoARcPSD|36991220
Loại
RCD
In (A)
I∆n (A)
Giá trị tiêu chuẩn thời gian cắt [tc(a)] (s) và thời gian
không tác động [tc(b)] (s) tương ứng với dòng rò I∆n
I∆n
2xI∆n
5xI∆n
6-600A
G
Bất kỳ
Bất kỳ
0.3
0.15
0.04
0.04
[tc(a)]
S
>25A
>0.030
0.5
0.2
0.15
0.15
[tc(b)]
0.13
0.08
0.04
0.04
[tc(b)]
Tính chất của dòng điện rò:
Loại dòng điện
Dạng dòng điện
Dòng điện tác động
Dòng điện rò AC
0,5 ... 1,0 I∆n
Dòng điện rò DC đập mạch nửa
sóng dương hay âm
0,35 … 1,4 I∆n
Dòng điện bán song có góc
điều khiển pha 90 độ/135 độ
0,25 … 1,4 I∆n
0,11 … 1,4 I∆n
Dòng điện bán song với dòng
DC phẳng 6mA
Max 1,4 I∆n + 6mA
Dòng DC phẳng
0,5… 2,0 I∆n
Đặc tính ampe giây của RCCB:
lOMoARcPSD|36991220
- Đặc tính ampe giây của RCCB là quan hệ giữa dòng điện rò I và thời gian tác động
với tham số là độ nhạy.
- Đặc tính của 10mA và 30mA là đặc tính bảo vệ con người.
- RCD loại G chưa cắt mạch khi I∆n giá trị 10mA sẽ cắt mạch giá trị
I∆n15mA trong 0,1s, ở giá trị 40mA trong 0,04s và khi I∆n đạt giá trị gần 100mA
(cực nguy hiểm với con người) thì sẽ cắt mạch trong khoảng thời gian nhỏ hơn
0,03s
Các vùng ảnh hưởng đối với cơ thể người của dòng điện và thời gian
lOMoARcPSD|36991220
Trong đó:
- AC-1: Thường không có ảnh hưởng
- AC-2: Thường không có ảnh hưởng nặng nề
- AC-3: Thường không gây tác hại đến cơ quan của thể. Có nhiều khả năng bắp
thịt bị co rút và khó thở nếu dòng điện chảy qua quá 2 giây
- AC-4: Cường độ dòng điện thời gian tang lên, thể xuất hiện ảnh ởng về
bệnh nguy hiểm như tim ngưng đập, ngừng thở, bị bỏng nặng, cộng với những
ảnh hưởng của vùng 3
- AC-4.1: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất đến mức 5%
- AC-4.2: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất đến mức 50%
- AC-4.3: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất trên 50%
- Đường c1: thể xuất hiện ảnh hưởng về bệnh nguy hiểm như tim ngừng
đập,ngừng thở, và dòng điện chạy qua có thể gây ra bỏng nặng
5. Nguyên lí hoạt động.
lOMoARcPSD|36991220
Trong đó:
- I
1
: Dòng điện trong dây pha
- I
2
: Dòng điện trong dây trung tính
- I
d
: Dòng điện sự cố
- I
c
: Dòng điện chạy qua cơ thể con người
- RCD sẽ bảo vệ và ngăn chặn các sự cố về điện thể xảy ra dựa trên nguyên tắcso
sánh dòng điện đi và về trên dây dẫn.
- Trong trường hợp phụ tải sự cố chạm đất, dòng điện pha dòng điện trungtính
không bằng nhau, từ thông xuất hiện trong RCD, cuộn thứ cấp sinh ra dòng
điện sẽ kích hoạt relay cắt và tạo xung để cắt các tiếp điểm của RCD.
6. Phân loại.
Phân loại theo tính chất sóng:
Có các loại chính: Loại A, Loại AC, Loại B, Loại F
lOMoARcPSD|36991220
Loại A:
khả năng phát hiện cả dòng mất mát xoay chiều
(AC) và dòng mất mát một chiều (DC).
được sử dụng trong các ứng dụng đặc biệt như hệ
thống điện mặt trời hoặc các ứng dụng ng nghiệp đặc
biệt.
Loại AC:
Loại này được sử dụng chủ yếu trong hệ thống điện xoay
chiều để bảo vệ chống lại dòng điện mất mát và dòng
rỉ.
Loại B:
khả năng phát hiện cả dòng mất mát xoay chiều
(AC) và dòng mất mát một chiều (DC).
khả năng chịu đựng cho các dòng mất mát một
chiều (DC) có thành phần tần số thấp.
Loại F:
Cung cấp cùng một phạm vi bảo vệ chức năng như
một RCCB loại A, điều này có nghĩa là chúng có khả
năng phát hiện dòng điện xoay chiều (AC) dạng sin
cũng như dòng điện một chiều (DC) dao động.
III.Tiêu chí lựa chọn
Dòng điện định mức của RCCB được chọn bằng dòng phụ
tải lớn nhất chảy qua nó.
lOMoARcPSD|36991220
* Trường hợp đặt RCCB nối tiếp với CB và sau CB : dòng điện định mức của RCCB
(I
n
) bằng hoặc lớn hơn dòng điện định mức của CB (I
n1
)
In ≥ In1
* Nếu RCCB đặt thượng nguồn của một nhóm gồm nhiều nhánh, mỗi nhánhđược
bảo vệ bằng một CB, thì dòng điện định mức của RCCB được chọn như sau:
In ≥ ku x ks x (In1-1 + In1-2 + In1-3 + In1-4)
Trong đó:
k
u
: hệ số sử dụng k
s
: hệ số đồng thời.
Khi chọn RCCB phải chú ý đến những đặc điểm sau đây của hệ thống và phụ tải
1/ Hệ thống cung cấp điện.
2/ Điện áp cung cấp và tần số.
3/ Dòng điện phụ tải lớn nhất chảy qua RCD.
4/ RCD được sử dụng để bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp hay chống tiếp xúc gián tiếp, hay
chống hỏa hoạn.
5/ Dòng điện rò tự nhiên ở phía hạ nguồn của RCCB.
6/ Các RCCB có cần được phối hợp theo tầng hay không.
lOMoARcPSD|36991220
Cách lựa chọn RCCB
Lựa chọn dựa trên sự phối hợp chọn lọc:
Nguyên lí sự phối hợp chọn lọc :
Thời gian tác động và dòng tác động của RCD thượng nguồn phải bao phủ cả thời gian tác
động và dòng tác động của RCD hạ nguồn.
Sự phối hợp có chọn lọc
Điều kiện phối hợp có chọn lọc là: t
r
(a) > t
r
(b) + t
c
(b)
- KHÔNG chọn lọc khi : t
r
(a) < t
r
(b) + t
c
(b)
Phối hợp dọc
Phối hợp dọc thực hiện đối với các RCD mắc nối tiếp với nhau ở 2 tầng, hoặc 3-4 tầng.
- Phối hợp dòng điện: I
n
(a) = 3 I
n
(b)
lOMoARcPSD|36991220
Phối hợp ngang
Hai RCD mắc song song với nhau trên cùng một thanh cái, ngang cùng một tầng.
Trường hợp sự cố chạm đất dnhánh A, thì chỉ RCD nhánh A tác động, còn
RCD nhánh B không cảm nhận sự ckhông tác động. vậy hai RCD thể
thời gian không tác động (t
r
) bằng nhau.
Trong thực tế, RCD đặt ngang cùng tầng ng thể tác động nhầm, đặc biệt hệ thống
IT với dây cáp dài (điện dung của dây cáp), hoặc các bộ lọc điện dung (máy tính, thiết
bị điện tử. Như thấy trên H.25., sự cố xảy ra nhánh B, đáng lẽ RCD đặt ở nhánh B phải
tác động, nhưng do ảnh hưởng của dòng điện qua điện dung của dây cáp dài, RCD
đặt ở nhánh A lại tác động nhầm.
lOMoARcPSD|36991220
7. Ứng dụng.
- Ứng dụng trong thực tế đời sống thì RCCB thường được sử dụng để chống giật cho
từng tầng của căn nhà. Tuy nhiên, để đảm bảo cho thiết bị này hoạt động được hiệu
quả nhất. Thì yêu cầu hệ thống dây điện âm ờng cần được đi ống luồn dây điện
khả năng cách điện.
- Được sử dung phổ biến nhất là 3 loại: 30mA, 100mA và 300mA.
- Đối với từng tầng nhà hoặc nhà diện tích nhỏ. Thì thường sẽ sử dụng loại
mức độ bảo vệ nhẹ như 30mA.
- Trường hợp sử dụng cho toàn bộ căn nhà với diện tích lớn thì nên sử dụng loại
độ bảo vệ 100- 300mA. Lựa chọn sử dụng loại nào sẽ tùy thuộc từng diện tích, số
lượng thiết bị của từng căn nhà khác nhau.
III. SỰ QUAN TRỌNG CỦA RCCB.
1. Phát hiện và bảo vệ hệ thống điện.
- Rò rỉ dòng điện: RCCB được thiết kế để phát hiện sự rò rỉ dòng điện, tức là sự khác
biệt giữa dòng điện vào dòng điện ra của nó. Khi sự rỉ, nguy dòng
điện chạy qua các đường dẫn không an toàn như người hoặc vật liệu dẫn điện, y
ra nguy cơ giật điện hoặc cháy nổ.
- RCCB giúp ngăn chặn nguy cơ này bằng cách ngắt mạch khi có sự rò rỉ, đồng thời
ngăn chặn sự gia tăng của nhiệt độ và nguy cơ cháy nổ.
2. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
Bảo vệ người và tài sản: Chức năng chính của RCCB là bảo vệ người và tài sản khỏi
nguy cơ dòng điện rò rỉ. Khi RCCB phát hiện sự rò rỉ dòng điện, nó ngắt mạch ngay
lập tức, đảm bảo rằng người dùng và tài sản không bị hư hại.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RCCB.
1. Nguyên nhân gây cháy nổ RCCB và cách khắc phục.
lOMoARcPSD|36991220
1.1 Nguyên nhân cháy nổ của Rccb.
- Quá tải: Nếu Rccb bị quá tải liên tục vượt qcông suất định mức của
nó, nó có thể gây ra quá nhiệt và cháy nổ.
- Lỗi thiết bị: Chẳng hạn như hỏng điện tử hoặc hỏng cơ học trong RCCB
có thể dẫn đến cháy nổ.
- Điện áp quá cao: Nếu Rccb được kết nối với một nguồn điện điện áp
vượt quá giới hạn chịu đựng của nó, nó có thể không thể chịu đựng được
và gây cháy nổ.
- Lắp đặt không đúng: Nếu Rccb được lắp đặt không đúng cách hoặc không
tuân thủ các quy định tiêu chuẩn an toàn, thể y ra sự cố
cháy nổ
1.2 Cách khắc phục.
- Kiểm tra quá tải: Xác định nếu RCCB đang chịu quá tải và m cho dòng
điện trong hệ thống điện trở lại trong giới hạn chịu đựng của nó. Điều y
thể đòi hỏi việc phân phối lại tải điện hoặc sử dụng RCCB công
suất cao hơn.
- Kiểm tra nguồn điện: Đảm bảo rằng nguồn điện đang cung cấp cho RCCB
điện áp nằm trong giới hạn chịu đựng của nó. Nếu cần thiết, sử dụng
bộ ổn áp hoặc bộ ngắt mạch để điều chỉnh điện áp.
- Kiểm tra lắp đặt: Đảm bảo RCCB được lắp đặt đúng cách theo hướng dẫn
của nhà sản xuất và tuân thủ các quy định an toàn điện. Kiểm tra kết nối
lOMoARcPSD|36991220
dây điện đảm bảo chúng được nối chặt không hiện tượng chập
điện.
- Kiểm tra RCCB: Nếu RCCB bị hỏng hoặc không hoạt động đúng cách,
hãy thay thế bằng Rccb mới đảm bảo rằng tuân thủ các tiêu
chuẩn và yêu cầu an toàn.
2. Các bước kiểm tra RCCB trước khi lắp đặt.
- Kiểm tra ngoại hình: Kiểm tra bên ngoài của RCCB để đảm bảo không bất k
vết nứt, hỏng hóc hoặc dấu hiệu của bất kỳ tổn thương nào.
- Kiểm tra nhãn hiệu và thông số kỹ thuật: Xác minh rằng thông tin về nhà sản xuất,
model, dòng điện định mức, dòng định mức, các thông số kỹ thuật khác trên
nhãn hiệu của Rccb phù hợp với yêu cầu của hệ thống điện.
- Đo điện trở cách điện: Sử dụng thiết bị đo điện trở cách điện, kiểm tra điện trở cách
điện của RCCB để đảm bảo rằng nó đáp ứng yêu cầu an toàn.
- Kiểm tra hoạt động của RCCB :Bật và tắt RCCB để kiểm tra tính năng và hoạt động
của nó. Đảm bảo rằng RCCB hoạt động chính xác khi gặp dòng ngừng dòng
điện khi cần thiết.
- Kiểm tra độ nhạy: Thực hiện kiểm tra độ nhạy bằng cách sử dụng bộ phát dòng
(RCD tester) để đảm bảo RCCB phản ứng với dòng rò như mong đợi.
3. Giới hạn về nhiệt độ, dộ ẩm của môi trường mà RCCB có thể hoạt động bình thường.
- Nhiệt độ: RCCB thường hoạt động trong khoảng nhiệt độ môi trường từ -5 đến 40
độ C (23 đến 104 độ F). Nhiệt độ ngoài khoảng này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất
và độ tin cậy của thiết bị. Các điều kiện nhiệt độ đặc biệt hoặc biến đổi đột ngột có
thể cần sự xem xét đặc biệt.
- Độ ẩm: Độ ẩm của môi trường cũng quan trọng đối với hoạt động của RCCB. Mức
độ độ ẩm tương đối (RH - Relative Humidity) thường phải được duy trì trong
khoảng 30% đến 90%. Nếu độ ẩm quá cao, thể xảy ra sự hỏng hóc hoặc tạo ra
dòng điện y nguy hiểm. Ngược lại, độ ẩm qthấp thể y ra tĩnh điện
các vấn đề khác.
4. Sự khác nhau khi lắp đặt RCCB ngoài trời và trong nhà.
- Thiết đóng cắt ngoài trời: Thiết bị đóng cắt ngoài trời thường được cài đặt khi điện
áp vượt quá 66 kV. Khi đó, khoảng cách không gian giữa các y dẫn đến bộ
chuyển mạch, bộ ngắt mạch, máy biến áp hay các thiết bị khác sẽ trở nên ổn khi lắp
đặt tất cả các thiết bị như vậy trong nhà.
- Thiết bị đóng cắt trong nhà: Thiết bị đóng cắt trong nhà thường được lắp đặt cho
điện áp dưới 66 kV. thường được sử dụng với loại phủ kim loại. Đối tượng
chính của thiết bị này là hạn chế bất kỳ lỗi xảy ra đối với nơi xuất xứ của nó.
lOMoARcPSD|36991220
VII. Tổng kết.
RCCB một phần không thể thiếu trong hệ thống bảo vệ điện. Không những thế,
RCCB còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và đảm bảo an toàn cho người
sử dụng và cả tài sản của người tiêu dùng.
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. HCM- Giáo trình “Khíc
điện” của ThS. PHẠM XUÂN HỔ - TS. HỒ XUÂN THANH
2. EATON POWERING BUSINESS WORLDWIDE - Residual Current Devices
Application guide. Tác giả: Ing. František Štěpán
3. Schneider Electric - Electrical installation guide 2010- Chapter F Protection
againstelectric shocks
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 36991220
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
MÔN HỌC: KHÍ CỤ ĐIỆN BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT BẢO VỆ DÒNG RÒ RCCB HẠ ÁP
GVHD: Th.S PHẠM XUÂN HỔ
SVTH : 1. Nguyễn Thái Huy 22142318
2. Nguyễn Tiến Hoàng 22142308
3. Châu Đại Dương 22142284 4. Trần Duy Khang 22142329
5. Hồ Viết An Khang 22142324
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2023 lOMoARcPSD| 36991220 MỤC LỤC
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RCCB...........................................................2
1. Khái niệm..........................................................................................................2
2. Hình ảnh............................................................................................................3
3. Cấu tạo...............................................................................................................4
4. Thông số kĩ thuật...............................................................................................4
5. Nguyên lí hoạt động..........................................................................................7
6. Phân loại............................................................................................................7
7. Ứng dụng...........................................................................................................8
PHẦN II: TIÊU CHÍ LỰA CHỌN RCCB..............................................................8
1. Lựa chọn trong công nghiệp và hộ gia đình.......................................................8
1.1. Trong công nghiệp.....................................................................................8
1.2. Trong hộ gia đình.......................................................................................9
2. Lựa chọn theo tuổi thọ........................................................................................9
3. Lựa chọn theo thương hiệu ...............................................................................9
PHẦN III: SỰ QUAN TRỌNG CỦA RCCB..........................................................9
1. Phát hiện và bảo vệ hệ thống điện......................................................................9
2. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.....................................................................9
PHẦN IV: LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RCCB...........................................................10
1. Nguyên nhân gây cháy nổ RCCB và cách khắc phục......................................10
1.1. Nguyên nhân............................................................................................10
1.2. Cách khắc phục........................................................................................11
2. Các bước kiểm tra RCCB trước khi lắp đặt.....................................................11
3. Giới hạn về nhiệt độ, dộ ẩm của môi trường mà RCCB có thể hoạt động bình
thường..................................................................................................................12
4. Sự khác nhau khi lắp đặt RCCB ngoài trời và trong nhà.................................12
PHẦN V: MỘT SỐ LOẠI CB CHỐNG DÒNG RÒ KHÁC.............................12
1. RCBO.............................................................................................................12
1.1. Chức năng...............................................................................................13
1.2. Cấu tạo....................................................................................................13
1.3. Nguyên lí hoạt động...............................................................................14
1.4. Các loại phổ biến....................................................................................14
2. ELCB..............................................................................................................15
1.1. Chức năng...............................................................................................15
1.2. Cấu tạo....................................................................................................15 lOMoARcPSD| 36991220
1.3. Nguyên lí hoạt động...............................................................................17
1.4. Các loại phổ biến....................................................................................17
PHẦN VI: PHÂN BIỆT RCCB VÀ RCBO.........................................................17
1. Chức năng chính.............................................................................................17
2. Ứng dụng........................................................................................................18 3. Cấu
trúc..........................................................................................................184. Dòng
ngắn mạch.............................................................................................18
5. Cài đặt.............................................................................................................18
PHẦN : LẬP TRANG DATA DỮ LIỆU VỀ RCCB
PHẦN : CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN VII: TỔNG KẾT.......................................................................................18 lOMoARcPSD| 36991220 LỜI NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………… lOMoARcPSD| 36991220
Lí do chọn đề tài.
Đất nước ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra nhanh
chóng. Để làm được điều này cần phải có nguồn năng lượng và điện đóng vai trò rất quan
trọng. Điện được cung cấp cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng. Tuy nhiên, khi sử
dụng điện, những tai nạn và rủi ro như quá áp, quá dòng, đoản mạch là điều khó tránh
khỏi. Để đảm bảo an toàn cho tính mạng người sử dụng. Con người ngày càng đòi hỏi
những thiết bị điện có chất lượng tốt hơn và không ngừng đổi mới công nghệ để bảo vệ các
thiết bị điện, tránh những tổn thất kinh tế có thể xảy ra. Với sự phát triển của khoa học
công nghệ, các dụng cụ điện hiện đại luôn được sản xuất theo hướng đảm bảo chức năng
tự động hóa ở mức độ cao và CB chống sốc cũng không ngoại lệ theo nghĩa này. Vì vậy,
việc nghiên cứu phát triển cầu dao nói chung và RCCB nói riêng có tầm quan trọng đặc
biệt nhằm tránh khả năng xảy ra tai nạn nghiêm trọng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RCCB. 1. Khái niệm.
- RCCB là một loại thiết bị chống rò có tên đầy đủ theo tiếng anh là Residual Current Circuit Breaker.
- RCCB có khả năng cắt dòng quá tải, dòng ngắn mạch và dòng điện rò.
- Các kích cỡ phổ biến MCB 2P và 4P. Chúng có tác dụng chính là ngăn ngừa những
nguy cơ hỏa hoạn có thể xảy ra khi có sự cố rò dòng trong mạch điện để bảo vê
người dùng trước nguy cơ điện giật.
- RCCB thường được lắp đặt để bảo vệ chống giật trong từng tầng của căn nhà hoặc
có thể cho toàn bộ hệ thống điện. Để đảm bảo an toàn cho thiết bị hoạt động hiệu
quả cần sử dụng hệ thống dây dẫn điện được luồn trong đi âm tường. 2. Hình ảnh. lOMoARcPSD| 36991220 3. Cấu tạo
- Cấu tạo chính bao gồm 2 phần:
• Bộ phận đóng cắt mạch: chức năng chính là bảo vệ chống quá tải và chống
ngắn mạch. Chúng có cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương tự như CB.
• Bộ chức năng đóng dòng điện rò: bộ phận này có 2 cơ cấu là cơ cấu phát hiện
dòng điện rò. Và cơ cấu so sánh khuếch đại dòng điện rò. lOMoARcPSD| 36991220
- Nguyên lí bảo vệ kết hợp của RCCB và MCB, MCCB.
- RCD (Residual Current Device) được sử dụng để phát hiện sự mất cân bằng dòng
điện trong mạch. Khi xảy ra sự mất cân bằng, RCD sẽ tự động ngắt mạch ngay lập
tức để ngăn chặn nguy cơ điện giật và tai nạn từ dòng điện rò.
- MCB (Miniature Circuit Breaker) được sử dụng để ngắt mạch khi có quá tải hoặc
ngắn mạch xảy ra trong mạch điện. MCB có khả năng tự động ngắt mạch khi dòng
điện vượt quá giới hạn an toàn của nó.
- MCCB (Molded Case Circuit Breaker) có khả năng ngắt mạch tự động khi có sự cố
như quá tải hoặc ngắn mạch trong hệ thống điện, ngăn chặn dòng điện vượt quá mức
định trước đó, giữ cho hệ thống an toàn và tránh nguy cơ cháy nổ.
4. Thông số kĩ thuật. lOMoARcPSD| 36991220
- RCCB có số pha: 2P và 4P.
- Dòng điện định mức của MCB có giá trị khoảng 100A và của MCCB có giá trịlên đến 1000A.
- Điện áp định mức (Rated voltage - Ue): Đây là giá trị điện áp tối đa mà RCD cóthể
hoạt động. Thông thường, các giá trị phổ biến là 230 V, 400 V, vv.
- Dòng rò định mức (Rated residual current - IΔn): Đây là giá trị dòng điện còn lạimà
RCD sẽ phản ứng và ngắt mạch trong thời gian ngắn. Thông thường, các giá trị IΔn
phổ biến là 10 mA, 30 mA, 100 mA, vv.
- Dòng ngắn mạch chịu đựng (Short-Circuit Withstand Current): Đây là dòng
ngắnmạch tối đa mà MCB và MCCB có khả năng chịu đựng trong một khoảng thời
gian nhất định có giá trị lần lượt là 1800A và 10kA-200kA. - Thời gian cắt mạch. - Trong đó:
- Id là dòng điện sự cố chạm đất.
- RCD loại S (chọn lọc) có thời gian cắt trễ ngắn.
- RCD loại G (sử dụng chung) không có thời gian trễ.
• Giá trị tiêu chuẩn của thời gian cắt và thời gian không tác động: lOMoARcPSD| 36991220 In (A) I∆n (A)
Giá trị tiêu chuẩn thời gian cắt [tc(a)] (s) và thời gian
không tác động [tc(b)] (s) tương ứng với dòng rò I∆n Loại I∆n 2xI∆n 5xI∆n 6-600A RCD G Bất kỳ Bất kỳ 0.3 0.15 0.04 0.04 [tc(a)] S >25A >0.030 0.5 0.2 0.15 0.15 [tc(b)] 0.13 0.08 0.04 0.04 [tc(b)]
• Tính chất của dòng điện rò: Loại dòng điện Dạng dòng điện
Dòng điện tác động Dòng điện rò AC 0,5 ... 1,0 I∆n 0,35 … 1,4 I∆n
Dòng điện rò DC đập mạch nửa sóng dương hay âm
Dòng điện bán song có góc 0,25 … 1,4 I∆n
điều khiển pha 90 độ/135 độ 0,11 … 1,4 I∆n
Dòng điện bán song với dòng Max 1,4 I∆n + 6mA DC phẳng 6mA Dòng DC phẳng 0,5… 2,0 I∆n
• Đặc tính ampe giây của RCCB: lOMoARcPSD| 36991220
- Đặc tính ampe giây của RCCB là quan hệ giữa dòng điện rò I và thời gian tác động
với tham số là độ nhạy.
- Đặc tính của 10mA và 30mA là đặc tính bảo vệ con người.
- RCD loại G chưa cắt mạch khi I∆n có giá trị 10mA và sẽ cắt mạch ở giá trị
I∆n15mA trong 0,1s, ở giá trị 40mA trong 0,04s và khi I∆n đạt giá trị gần 100mA
(cực kì nguy hiểm với con người) thì sẽ cắt mạch trong khoảng thời gian nhỏ hơn 0,03s
Các vùng ảnh hưởng đối với cơ thể người của dòng điện và thời gian lOMoARcPSD| 36991220 Trong đó:
- AC-1: Thường không có ảnh hưởng
- AC-2: Thường không có ảnh hưởng nặng nề
- AC-3: Thường không gây tác hại đến cơ quan của cơ thể. Có nhiều khả năng bắp
thịt bị co rút và khó thở nếu dòng điện chảy qua quá 2 giây
- AC-4: Cường độ dòng điện và thời gian tang lên, có thể xuất hiện ảnh hưởng về
bệnh lý nguy hiểm như tim ngưng đập, ngừng thở, bị bỏng nặng, cộng với những ảnh hưởng của vùng 3
- AC-4.1: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất đến mức 5%
- AC-4.2: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất đến mức 50%
- AC-4.3: Có khả năng xảy ra sự kết sợi của tâm thất trên 50%
- Đường c1: Có thể xuất hiện ảnh hưởng về bệnh lý nguy hiểm như tim ngừng
đập,ngừng thở, và dòng điện chạy qua có thể gây ra bỏng nặng
5. Nguyên lí hoạt động. lOMoARcPSD| 36991220 Trong đó:
- I : Dòng điện trong dây pha 1
- I : Dòng điện trong dây trung tính 2 - I : Dòng điện sự cố d
- I : Dòng điện chạy qua cơ thể con người c
- RCD sẽ bảo vệ và ngăn chặn các sự cố về điện có thể xảy ra dựa trên nguyên tắcso
sánh dòng điện đi và về trên dây dẫn.
- Trong trường hợp phụ tải có sự cố chạm đất, dòng điện pha và dòng điện trungtính
không bằng nhau, từ thông xuất hiện trong RCD, và cuộn thứ cấp sinh ra dòng
điện sẽ kích hoạt relay cắt và tạo xung để cắt các tiếp điểm của RCD. 6. Phân loại.
Phân loại theo tính chất sóng:
Có các loại chính: Loại A, Loại AC, Loại B, Loại F lOMoARcPSD| 36991220 Loại A:
Có khả năng phát hiện cả dòng mất mát xoay chiều
(AC) và dòng mất mát một chiều (DC).
Nó được sử dụng trong các ứng dụng đặc biệt như hệ
thống điện mặt trời hoặc các ứng dụng công nghiệp đặc biệt. Loại AC:
• Loại này được sử dụng chủ yếu trong hệ thống điện xoay
chiều để bảo vệ chống lại dòng điện mất mát và dòng rò rỉ. Loại B:
Có khả năng phát hiện cả dòng mất mát xoay chiều
(AC) và dòng mất mát một chiều (DC).
Có khả năng chịu đựng cho các dòng mất mát một
chiều (DC) có thành phần tần số thấp. Loại F:
• Cung cấp cùng một phạm vi bảo vệ và chức năng như
một RCCB loại A, điều này có nghĩa là chúng có khả
năng phát hiện dòng điện xoay chiều (AC) dạng sin
cũng như dòng điện một chiều (DC) dao động.
III.Tiêu chí lựa chọn
Dòng điện định mức của RCCB được chọn bằng dòng phụ
tải lớn nhất chảy qua nó. lOMoARcPSD| 36991220
* Trường hợp đặt RCCB nối tiếp với CB và sau CB : dòng điện định mức của RCCB
(I ) bằng hoặc lớn hơn dòng điện định mức của CB (I n n1) In ≥ In1
* Nếu RCCB đặt ở thượng nguồn của một nhóm gồm nhiều nhánh, và mỗi nhánhđược
bảo vệ bằng một CB, thì dòng điện định mức của RCCB được chọn như sau:
In ≥ ku x ks x (In1-1 + In1-2 + In1-3 + In1-4) Trong đó: ku : hệ số sử dụng ks : hệ số đồng thời.
Khi chọn RCCB phải chú ý đến những đặc điểm sau đây của hệ thống và phụ tải
1/ Hệ thống cung cấp điện.
2/ Điện áp cung cấp và tần số.
3/ Dòng điện phụ tải lớn nhất chảy qua RCD.
4/ RCD được sử dụng để bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp hay chống tiếp xúc gián tiếp, hay chống hỏa hoạn.
5/ Dòng điện rò tự nhiên ở phía hạ nguồn của RCCB.
6/ Các RCCB có cần được phối hợp theo tầng hay không. lOMoARcPSD| 36991220
Cách lựa chọn RCCB
Lựa chọn dựa trên sự phối hợp chọn lọc:
Nguyên lí sự phối hợp chọn lọc :
Thời gian tác động và dòng tác động của RCD thượng nguồn phải bao phủ cả thời gian tác
động và dòng tác động của RCD hạ nguồn.
Sự phối hợp có chọn lọc
Điều kiện phối hợp có chọn lọc là: tr(a) > tr(b) + tc(b)
- KHÔNG chọn lọc khi : tr(a) < tr(b) + tc(b) Phối hợp dọc
Phối hợp dọc thực hiện đối với các RCD mắc nối tiếp với nhau ở 2 tầng, hoặc 3-4 tầng.
- Phối hợp dòng điện: I∆n(a) = 3 I∆n(b) lOMoARcPSD| 36991220 Phối hợp ngang
Hai RCD mắc song song với nhau trên cùng một thanh cái, ở ngang cùng một tầng.
Trường hợp có sự cố chạm đất ví dụ ở nhánh A, thì chỉ RCD ở nhánh A tác động, còn
RCD ở nhánh B không cảm nhận sự cố và không tác động. Vì vậy hai RCD có thể có
thời gian không tác động (t ) bằng nhau. r
Trong thực tế, RCD đặt ngang cùng tầng cũng có thể tác động nhầm, đặc biệt ở hệ thống
IT với dây cáp dài (điện dung rò của dây cáp), hoặc các bộ lọc điện dung (máy tính, thiết
bị điện tử. Như thấy trên H.25., sự cố xảy ra ở nhánh B, đáng lẽ RCD đặt ở nhánh B phải
tác động, nhưng do ảnh hưởng của dòng điện rò qua điện dung rò của dây cáp dài, RCD
đặt ở nhánh A lại tác động nhầm. lOMoARcPSD| 36991220 7. Ứng dụng.
- Ứng dụng trong thực tế đời sống thì RCCB thường được sử dụng để chống giật cho
từng tầng của căn nhà. Tuy nhiên, để đảm bảo cho thiết bị này hoạt động được hiệu
quả nhất. Thì yêu cầu hệ thống dây điện âm tường cần được đi ống luồn dây điện có khả năng cách điện.
- Được sử dung phổ biến nhất là 3 loại: 30mA, 100mA và 300mA.
- Đối với từng tầng nhà hoặc nhà ở có diện tích nhỏ. Thì thường sẽ sử dụng loại có
mức độ bảo vệ nhẹ như 30mA.
- Trường hợp sử dụng cho toàn bộ căn nhà với diện tích lớn thì nên sử dụng loại có
độ bảo vệ 100- 300mA. Lựa chọn sử dụng loại nào sẽ tùy thuộc từng diện tích, số
lượng thiết bị của từng căn nhà khác nhau.
III. SỰ QUAN TRỌNG CỦA RCCB.
1. Phát hiện và bảo vệ hệ thống điện.
- Rò rỉ dòng điện: RCCB được thiết kế để phát hiện sự rò rỉ dòng điện, tức là sự khác
biệt giữa dòng điện vào và dòng điện ra của nó. Khi có sự rò rỉ, có nguy cơ dòng
điện chạy qua các đường dẫn không an toàn như người hoặc vật liệu dẫn điện, gây
ra nguy cơ giật điện hoặc cháy nổ.
- RCCB giúp ngăn chặn nguy cơ này bằng cách ngắt mạch khi có sự rò rỉ, đồng thời
ngăn chặn sự gia tăng của nhiệt độ và nguy cơ cháy nổ.
2. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng.
Bảo vệ người và tài sản: Chức năng chính của RCCB là bảo vệ người và tài sản khỏi
nguy cơ dòng điện rò rỉ. Khi RCCB phát hiện sự rò rỉ dòng điện, nó ngắt mạch ngay
lập tức, đảm bảo rằng người dùng và tài sản không bị hư hại.
IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RCCB.
1. Nguyên nhân gây cháy nổ RCCB và cách khắc phục. lOMoARcPSD| 36991220
1.1 Nguyên nhân cháy nổ của Rccb.
- Quá tải: Nếu Rccb bị quá tải liên tục vượt quá công suất định mức của
nó, nó có thể gây ra quá nhiệt và cháy nổ.
- Lỗi thiết bị: Chẳng hạn như hỏng điện tử hoặc hỏng cơ học trong RCCB
có thể dẫn đến cháy nổ.
- Điện áp quá cao: Nếu Rccb được kết nối với một nguồn điện có điện áp
vượt quá giới hạn chịu đựng của nó, nó có thể không thể chịu đựng được và gây cháy nổ.
- Lắp đặt không đúng: Nếu Rccb được lắp đặt không đúng cách hoặc không
tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn an toàn, nó có thể gây ra sự cố và cháy nổ 1.2 Cách khắc phục.
- Kiểm tra quá tải: Xác định nếu RCCB đang chịu quá tải và làm cho dòng
điện trong hệ thống điện trở lại trong giới hạn chịu đựng của nó. Điều này
có thể đòi hỏi việc phân phối lại tải điện hoặc sử dụng RCCB có công suất cao hơn.
- Kiểm tra nguồn điện: Đảm bảo rằng nguồn điện đang cung cấp cho RCCB
có điện áp nằm trong giới hạn chịu đựng của nó. Nếu cần thiết, sử dụng
bộ ổn áp hoặc bộ ngắt mạch để điều chỉnh điện áp.
- Kiểm tra lắp đặt: Đảm bảo RCCB được lắp đặt đúng cách theo hướng dẫn
của nhà sản xuất và tuân thủ các quy định an toàn điện. Kiểm tra kết nối lOMoARcPSD| 36991220
dây điện và đảm bảo chúng được nối chặt và không có hiện tượng chập điện.
- Kiểm tra RCCB: Nếu RCCB bị hỏng hoặc không hoạt động đúng cách,
hãy thay thế nó bằng Rccb mới và đảm bảo rằng nó tuân thủ các tiêu
chuẩn và yêu cầu an toàn.
2. Các bước kiểm tra RCCB trước khi lắp đặt.
- Kiểm tra ngoại hình: Kiểm tra bên ngoài của RCCB để đảm bảo không có bất kỳ
vết nứt, hỏng hóc hoặc dấu hiệu của bất kỳ tổn thương nào.
- Kiểm tra nhãn hiệu và thông số kỹ thuật: Xác minh rằng thông tin về nhà sản xuất,
model, dòng điện định mức, dòng rò định mức, và các thông số kỹ thuật khác trên
nhãn hiệu của Rccb phù hợp với yêu cầu của hệ thống điện.
- Đo điện trở cách điện: Sử dụng thiết bị đo điện trở cách điện, kiểm tra điện trở cách
điện của RCCB để đảm bảo rằng nó đáp ứng yêu cầu an toàn.
- Kiểm tra hoạt động của RCCB :Bật và tắt RCCB để kiểm tra tính năng và hoạt động
của nó. Đảm bảo rằng RCCB hoạt động chính xác khi gặp dòng rò và ngừng dòng điện khi cần thiết.
- Kiểm tra độ nhạy: Thực hiện kiểm tra độ nhạy bằng cách sử dụng bộ phát dòng rò
(RCD tester) để đảm bảo RCCB phản ứng với dòng rò như mong đợi.
3. Giới hạn về nhiệt độ, dộ ẩm của môi trường mà RCCB có thể hoạt động bình thường.
- Nhiệt độ: RCCB thường hoạt động trong khoảng nhiệt độ môi trường từ -5 đến 40
độ C (23 đến 104 độ F). Nhiệt độ ngoài khoảng này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất
và độ tin cậy của thiết bị. Các điều kiện nhiệt độ đặc biệt hoặc biến đổi đột ngột có
thể cần sự xem xét đặc biệt.
- Độ ẩm: Độ ẩm của môi trường cũng quan trọng đối với hoạt động của RCCB. Mức
độ độ ẩm tương đối (RH - Relative Humidity) thường phải được duy trì trong
khoảng 30% đến 90%. Nếu độ ẩm quá cao, có thể xảy ra sự hỏng hóc hoặc tạo ra
dòng điện rò gây nguy hiểm. Ngược lại, độ ẩm quá thấp có thể gây ra tĩnh điện và các vấn đề khác.
4. Sự khác nhau khi lắp đặt RCCB ngoài trời và trong nhà.
- Thiết đóng cắt ngoài trời: Thiết bị đóng cắt ngoài trời thường được cài đặt khi điện
áp vượt quá 66 kV. Khi đó, khoảng cách và không gian giữa các dây dẫn đến bộ
chuyển mạch, bộ ngắt mạch, máy biến áp hay các thiết bị khác sẽ trở nên ổn khi lắp
đặt tất cả các thiết bị như vậy trong nhà.
- Thiết bị đóng cắt trong nhà: Thiết bị đóng cắt trong nhà thường được lắp đặt cho
điện áp dưới 66 kV. Nó thường được sử dụng với loại phủ kim loại. Đối tượng
chính của thiết bị này là hạn chế bất kỳ lỗi xảy ra đối với nơi xuất xứ của nó. lOMoARcPSD| 36991220 VII. Tổng kết.
RCCB là một phần không thể thiếu trong hệ thống bảo vệ điện. Không những thế,
RCCB còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và đảm bảo an toàn cho người
sử dụng và cả tài sản của người tiêu dùng.
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. HCM- Giáo trình “Khícụ
điện” của ThS. PHẠM XUÂN HỔ - TS. HỒ XUÂN THANH
2. EATON POWERING BUSINESS WORLDWIDE - Residual Current Devices
Application guide. Tác giả: Ing. František Štěpán
3. Schneider Electric - Electrical installation guide 2010- Chapter F Protection againstelectric shocks