Bài báo cáo thuyết trình - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vào buổi đầu thời Lý, Champa là một đất nước khá phồn thịnh ở phía Nam, có lãnh thổ trải dài từ vùng Bình Thuận đên Quảng Bình ngày nay. Phương châm ngoại giao chủ đạo lúc bây giờ của Champa là chính sách dựa nước lớn đối nhà Tống-TrungQuốc, trong khi với Đại Việt thì vừa tỏ thái độ thần phục với những lần đi cống nhưngthưa thớt vừa nhiều lần đưa quân sang gây hấn ở vùng biên giới.

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài báo cáo thuyết trình - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Vào buổi đầu thời Lý, Champa là một đất nước khá phồn thịnh ở phía Nam, có lãnh thổ trải dài từ vùng Bình Thuận đên Quảng Bình ngày nay. Phương châm ngoại giao chủ đạo lúc bây giờ của Champa là chính sách dựa nước lớn đối nhà Tống-TrungQuốc, trong khi với Đại Việt thì vừa tỏ thái độ thần phục với những lần đi cống nhưngthưa thớt vừa nhiều lần đưa quân sang gây hấn ở vùng biên giới.

78 39 lượt tải Tải xuống
BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM.
Đầu thời Lý + cuộc nói chuyện giữa vua và quần thần
Quan hệ Đại Việt – Champa đầu thời Lý:
1. Tổng quan:
Vào buổi đầu thời Lý, Champa là một đất nước khá phồn thịnh ở phía Nam, có
lãnh thổ trải dài từ vùng Bình Thuận đên Quảng Bình ngày nay. Phương châm ngoại
giao chủ đạo lúc bây giờ của Champa là chính sách dựa nước lớn đối nhà Tống-Trung
Quốc, trong khi với Đại Việt thì vừa tỏ thái độ thần phục với những lần đi cống nhưng
thưa thớt vừa nhiều lần đưa quân sang gây hấn ở vùng biên giới. Từ đó, cho thấy thực
chất của những hành động bang giao với Đại Việt chỉ là để lấy lệ, không hoàn toàn
thần phục. Tham vọng trở thành nước lớn hơn và mạnh hơn ở khu vực phía Nam của
Champa không hề giảm bớt dù gặp thất bại liên tục trong những lần gây hấn với nhà
Lý. Đó là tiền đề lý giải cho mối quan hệ phức tạp giữa Đại Việt và Champa.
Từ những ghi chép về số lần và tần suất triều cống của Champa cũng như số lần
Đại Việt đem quân đi đánh Champa cùng những cuộc gây hấn ở biên giới của
Champa, có thể nhận thấy rõ ràng tình trạng vừa hòa hiếu triều cống,vừa nghi khị xâm
lấn trong mối quan hệ bang giao giữa hai nước. Đồng thời,thông qua những ghi chép
và phân tích ở cả những triều đại sau như Trần, Lê,… thì có thể nhận thấy, chính sách
đối ngoại trên là cốt lõi, là “xương sống” cho những hoạt động bang giao sau này của
Champa với Đại Việt.
2. Quan hệ ngoại giao:
Hoạt động ngoại giao đầu tiên được ghi nhận về mối quan hệ bang giao giữa hai
nước là “Tân Hợi năm thứ 2 (1011)… Nước Chiêm Thành dâng sư tử” (Đại Việt sử
(1)
ký Toàn thư). Nhưng suốt nhiều năm sau, không còn ghi nhận bất kỳ lần triều cống
nào nữa từ Chiêm Thành mà thay vào đó là những lần Đại Việt tiến đánh Champa.
Những ghi chép về các trận đánh nhau liên tục của Đại Việt và Champa trong lịch
sử như sau : Năm 1020, vua Lý Thái Tổ sai Khai Thiện Vương và Đào Thạc Phu
(2)
đem quân đánh người Chiêm Thành ở trại Bố Chính,thẳng đến núi Long Trị (Bảng 1.
Thống kê sơ lược về mối quan hệ của Đại Việt- Champa thời Lý).Năm 1042, giặc gió
sóng (nhân gió sóng mà đi cướp bóc) Chiêm Thành cướp bóc dân biển, vua sai Đào
Xử Trung đi dẹp yên. Năm 1043, vua Lý Thái Tông quyết ý đi đánh Chiêm Thành, ra
lệnh chuẩn bị chiến hạm Long, Phượng, Ngư, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn trăm chiếc,
xuống chiếu cho quân sĩ sửa soạn giáp binh. Năm 1044, vua Lý Thái Tông đáng
Chiêm Thành, thắng trận và bắt được hơn 30 voi nhà, bắt sống hơn 5000 người và các
thứ vàng bạc, châu báu, tiến vào quốc đô và bắt sống Vương Phi Mỵ Ê và các cung nữ
biết nhảy múa mang về.Năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân đi đánh Chiêm Thành,
bắt vua Chiêm Thành là Chế Củ và dân chúng 5 vạn người. Chế Củ sau đấy đã dâng
lên 3 châu là Địa Lí, Ma Linh, Bố Chính để xin về nước. Năm 1075, Chiêm Thành
quấy rối ở biên giới, vua Lý Nhân Tông cử Lý Thường Kiệt đi đánh nhưng không
thắng. Lý Thường Kiệt sau đấy vẽ lại địa đồ của 3 châu Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý
rồi đổi tên và chiêu mộ nhân dân đến ở 3 châu này.Năm 1076, Chiêm Thành hợp với
Chân Lạp và nhà Tống sang xâm lấn nước ta, sau đấy bị đánh lui.Năm 1103, vua
Chiêm Thành Chế Ma Na cướp lại 3 châu mà Chế Củ đã dâng.Năm 1104, Lý Thường
Kiệt được cử đi đánh Chiêm Thành và lấy lại được 3 châu.
00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
about:blank
1/3
Từ lúc này, Chiêm Thành chấp nhận tiếp tục xưng thần và triều cống với Đại Việt.
Những ghi chép về những lần triều cống của Chiêm Thành với Đại Việt: Năm
1050, Chiêm Thành dâng voi trắng. Năm 1055,1071,1072,1074, Chiêm Thành sang
cống. Năm 1068, Chiêm Thành vừa dâng voi cống vừa gây hấn ở biên giới. Năm
1103, Đại Việt cử sứ sang Chiêm Thành đòi lễ tuế cống. Những năm từ 1110 đến
1030, Chiêm Thành liên tục đi cống với khoảng 7 lần được ghi chép lại….
Trong 216 năm nhà Lý cai trị, hai nước đã có mối quan hệ bang giao trong khoảng
200 năm. Trong đó, tính từ lần triều cống đầu tiên đến cuộc xung đột cuối cùng, đã có
24 lần Champa sang triều cống và 18 lần bất hòa xảy ra.
Để lý giải cho mối quan hệ thiếu ổn định giữa hai nước thì sự mạnh yếu khác nhau
của mỗi nước theo từng triều vua là một nguyên nhân quan trọng. Trong khi, phần lớn
các vua nhà Lý có tuổi thọ dài, cai trị lâu dài thì ngược lại, vương triều Champa
thường xuyên xảy ra xung đột và tranh giành quyền lực trong nội bộ hoàng gia với sự
“đổi ngôi” liên tục. Chính vì vậy, mỗi khi diễn ra bất ổn trong nội bộ hoặc là mới ổn
định lại tình hình hoặc đang phải chống lại sự đe dọa của Chân Lạp thì Chiêm Thành
mới hòa hảo và triều cống. Ngược lại, mỗi khi nội bộ ổn định thì Chiêm Thành lại cho
quân đi quấy nhiễu ở biên giới nước ta.
3. Cuộc trao đổi giữa vua Lý Thái Tông với quần thần trước khi quyết đánh Chiêm
Thành:
Vào đầu thế kỷ XI, Chiêm Thành xảy ra bất ổn chính trị và hoạt động triều cống
với Đại Việt chậm trễ suốt 16 năm. Chính vì thế, vua Lý Thái Tông đã hỏi chư vị
quan lại rằng “Tiên đế mất đi, đến nay đã 16 năm rồi, mà Chiêm Thành chưa từng sai
1 người sứ thần nào sang là cớ gì? Hay là uy đức của trẫm không đến họ chăng? Hay
là họ cậy có núi song hiểm trở chăng?” “Bọn thần Sau đấy, các quần thần đã đáp lại:
cho là bởi đức của bệ hạ tuy có đến, nhưng uy thì chưa rộng thôi. Sao thế ? Là vì từ
khi bệ hạ lệ ngôi đến giờ, nó trái mệnh không đến chầu, bệ hạ chỉ bố đức ban ơn để
vỗ về, chưa từng ra oai dùng võ để đánh, không phải là cách làm cho người xa sợ
oai. Bọn thần e rằng các chư hầu khác họ trong nước, đều như Chiêm Thành cả,
không những một người Chiêm Thành mà thôi”
.
(3)
Nguyên nhân của câu hỏi của nhà vua và lời tâu của quần thân nhà Lý là ý thức
sâu sắc của tầng lớp thống trị về “quốc gia-dân tộc” cũng như là quan niệm chắc chắn
về thứ bậc trong mối quan hệ giữa Đại Việt với các nước xung quanh, đặc biệt là
Chiêm Thành. Sự lý giải cho cơ sở hình thành tư duy chính trị mới này là sự ngày
càng lớn mạnh và giữ được ổn định của Đại Việt từ những thập niên đầu thế kỷ XI, đã
làm cho trong nhận thức của vua quan nhà Lý về cái gọi là “bên trong yên tĩnh, bên
ngoài thuận lòng”. Vì thế, việc triều cống của Chiêm Thành thể hiện vị thế bề trên của
Đại Việt cũng như khẳng định tính chính danh của vương triều nhà Lý. Từ đó, thể
hiện sự tập trung quyền lực hợp pháp và tối cao của tổ chức nhà nước có toàn quyền
quyết định các vấn đề liên quan đến vận mệnh đất nước, đồng thời, thể hiện sự thống
nhất của đất nước, chống lại hiện tượng cát cứ,địa phương.
00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
about:blank
2/3
Ngoài ra, việc nhận ra nguy cơ bị đe dọa từ vùng biên giới phía Nam cùng với
hành động gây hấn đã thực sự xảy ra và sự lớn mạnh của Champa lúc bấy giờ, vua
quan nhà Lý đã quyết định thực hiện hình thức ngoại giao “không mong muốn”. Vì
thế, nhà Lý đã huy động quân đội,tiến đánh Champa.
00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
BÀI BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM.
Đầu thời Lý + cuộc nói chuyện giữa vua và quần thần
Quan hệ Đại Việt – Champa đầu thời Lý: 1. Tổng quan:
Vào buổi đầu thời Lý, Champa là một đất nước khá phồn thịnh ở phía Nam, có
lãnh thổ trải dài từ vùng Bình Thuận đên Quảng Bình ngày nay. Phương châm ngoại
giao chủ đạo lúc bây giờ của Champa là chính sách dựa nước lớn đối nhà Tống-Trung
Quốc, trong khi với Đại Việt thì vừa tỏ thái độ thần phục với những lần đi cống nhưng
thưa thớt vừa nhiều lần đưa quân sang gây hấn ở vùng biên giới. Từ đó, cho thấy thực
chất của những hành động bang giao với Đại Việt chỉ là để lấy lệ, không hoàn toàn
thần phục. Tham vọng trở thành nước lớn hơn và mạnh hơn ở khu vực phía Nam của
Champa không hề giảm bớt dù gặp thất bại liên tục trong những lần gây hấn với nhà
Lý. Đó là tiền đề lý giải cho mối quan hệ phức tạp giữa Đại Việt và Champa.
Từ những ghi chép về số lần và tần suất triều cống của Champa cũng như số lần
Đại Việt đem quân đi đánh Champa cùng những cuộc gây hấn ở biên giới của
Champa, có thể nhận thấy rõ ràng tình trạng vừa hòa hiếu triều cống,vừa nghi khị xâm
lấn trong mối quan hệ bang giao giữa hai nước. Đồng thời,thông qua những ghi chép
và phân tích ở cả những triều đại sau như Trần, Lê,… thì có thể nhận thấy, chính sách
đối ngoại trên là cốt lõi, là “xương sống” cho những hoạt động bang giao sau này của Champa với Đại Việt. 2. Quan hệ ngoại giao:
Hoạt động ngoại giao đầu tiên được ghi nhận về mối quan hệ bang giao giữa hai
nước là “Tân Hợi năm thứ 2 (1011)… Nước Chiêm Thành dâng sư tử” (1) (Đại Việt sử
ký Toàn thư). Nhưng suốt nhiều năm sau, không còn ghi nhận bất kỳ lần triều cống
nào nữa từ Chiêm Thành mà thay vào đó là những lần Đại Việt tiến đánh Champa.
Những ghi chép về các trận đánh nhau liên tục của Đại Việt và Champa trong lịch
sử như sau (2): Năm 1020, vua Lý Thái Tổ sai Khai Thiện Vương và Đào Thạc Phu
đem quân đánh người Chiêm Thành ở trại Bố Chính,thẳng đến núi Long Trị (Bảng 1.
Thống kê sơ lược về mối quan hệ của Đại Việt- Champa thời Lý).Năm 1042, giặc gió
sóng (nhân gió sóng mà đi cướp bóc) Chiêm Thành cướp bóc dân biển, vua sai Đào
Xử Trung đi dẹp yên. Năm 1043, vua Lý Thái Tông quyết ý đi đánh Chiêm Thành, ra
lệnh chuẩn bị chiến hạm Long, Phượng, Ngư, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn trăm chiếc,
xuống chiếu cho quân sĩ sửa soạn giáp binh. Năm 1044, vua Lý Thái Tông đáng
Chiêm Thành, thắng trận và bắt được hơn 30 voi nhà, bắt sống hơn 5000 người và các
thứ vàng bạc, châu báu, tiến vào quốc đô và bắt sống Vương Phi Mỵ Ê và các cung nữ
biết nhảy múa mang về.Năm 1069, vua Lý Thánh Tông thân đi đánh Chiêm Thành,
bắt vua Chiêm Thành là Chế Củ và dân chúng 5 vạn người. Chế Củ sau đấy đã dâng
lên 3 châu là Địa Lí, Ma Linh, Bố Chính để xin về nước. Năm 1075, Chiêm Thành
quấy rối ở biên giới, vua Lý Nhân Tông cử Lý Thường Kiệt đi đánh nhưng không
thắng. Lý Thường Kiệt sau đấy vẽ lại địa đồ của 3 châu Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý
rồi đổi tên và chiêu mộ nhân dân đến ở 3 châu này.Năm 1076, Chiêm Thành hợp với
Chân Lạp và nhà Tống sang xâm lấn nước ta, sau đấy bị đánh lui.Năm 1103, vua
Chiêm Thành Chế Ma Na cướp lại 3 châu mà Chế Củ đã dâng.Năm 1104, Lý Thường
Kiệt được cử đi đánh Chiêm Thành và lấy lại được 3 châu. about:blank 1/3 00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
Từ lúc này, Chiêm Thành chấp nhận tiếp tục xưng thần và triều cống với Đại Việt.
Những ghi chép về những lần triều cống của Chiêm Thành với Đại Việt: Năm
1050, Chiêm Thành dâng voi trắng. Năm 1055,1071,1072,1074, Chiêm Thành sang
cống. Năm 1068, Chiêm Thành vừa dâng voi cống vừa gây hấn ở biên giới. Năm
1103, Đại Việt cử sứ sang Chiêm Thành đòi lễ tuế cống. Những năm từ 1110 đến
1030, Chiêm Thành liên tục đi cống với khoảng 7 lần được ghi chép lại….
Trong 216 năm nhà Lý cai trị, hai nước đã có mối quan hệ bang giao trong khoảng
200 năm. Trong đó, tính từ lần triều cống đầu tiên đến cuộc xung đột cuối cùng, đã có
24 lần Champa sang triều cống và 18 lần bất hòa xảy ra.
Để lý giải cho mối quan hệ thiếu ổn định giữa hai nước thì sự mạnh yếu khác nhau
của mỗi nước theo từng triều vua là một nguyên nhân quan trọng. Trong khi, phần lớn
các vua nhà Lý có tuổi thọ dài, cai trị lâu dài thì ngược lại, vương triều Champa
thường xuyên xảy ra xung đột và tranh giành quyền lực trong nội bộ hoàng gia với sự
“đổi ngôi” liên tục. Chính vì vậy, mỗi khi diễn ra bất ổn trong nội bộ hoặc là mới ổn
định lại tình hình hoặc đang phải chống lại sự đe dọa của Chân Lạp thì Chiêm Thành
mới hòa hảo và triều cống. Ngược lại, mỗi khi nội bộ ổn định thì Chiêm Thành lại cho
quân đi quấy nhiễu ở biên giới nước ta.
3. Cuộc trao đổi giữa vua Lý Thái Tông với quần thần trước khi quyết đánh Chiêm Thành:
Vào đầu thế kỷ XI, Chiêm Thành xảy ra bất ổn chính trị và hoạt động triều cống
với Đại Việt chậm trễ suốt 16 năm. Chính vì thế, vua Lý Thái Tông đã hỏi chư vị
quan lại rằng “Tiên đế mất đi, đến nay đã 16 năm rồi, mà Chiêm Thành chưa từng sai
1 người sứ thần nào sang là cớ gì? Hay là uy đức của trẫm không đến họ chăng? Hay
là họ cậy có núi song hiểm trở chăng?”
Sau đấy, các quần thần đã đáp lại: “Bọn thần
cho là bởi đức của bệ hạ tuy có đến, nhưng uy thì chưa rộng thôi. Sao thế ? Là vì từ
khi bệ hạ lệ ngôi đến giờ, nó trái mệnh không đến chầu, bệ hạ chỉ bố đức ban ơn để
vỗ về, chưa từng ra oai dùng võ để đánh, không phải là cách làm cho người xa sợ
oai. Bọn thần e rằng các chư hầu khác họ trong nước, đều như Chiêm Thành cả,
không những một người Chiêm Thành mà thôi”
(3).
Nguyên nhân của câu hỏi của nhà vua và lời tâu của quần thân nhà Lý là ý thức
sâu sắc của tầng lớp thống trị về “quốc gia-dân tộc” cũng như là quan niệm chắc chắn
về thứ bậc trong mối quan hệ giữa Đại Việt với các nước xung quanh, đặc biệt là
Chiêm Thành. Sự lý giải cho cơ sở hình thành tư duy chính trị mới này là sự ngày
càng lớn mạnh và giữ được ổn định của Đại Việt từ những thập niên đầu thế kỷ XI, đã
làm cho trong nhận thức của vua quan nhà Lý về cái gọi là “bên trong yên tĩnh, bên
ngoài thuận lòng”. Vì thế, việc triều cống của Chiêm Thành thể hiện vị thế bề trên của
Đại Việt cũng như khẳng định tính chính danh của vương triều nhà Lý. Từ đó, thể
hiện sự tập trung quyền lực hợp pháp và tối cao của tổ chức nhà nước có toàn quyền
quyết định các vấn đề liên quan đến vận mệnh đất nước, đồng thời, thể hiện sự thống
nhất của đất nước, chống lại hiện tượng cát cứ,địa phương. about:blank 2/3 00:48 7/8/24
BÀI BÁO CÁO THUYẾT Trình LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM
Ngoài ra, việc nhận ra nguy cơ bị đe dọa từ vùng biên giới phía Nam cùng với
hành động gây hấn đã thực sự xảy ra và sự lớn mạnh của Champa lúc bấy giờ, vua
quan nhà Lý đã quyết định thực hiện hình thức ngoại giao “không mong muốn”. Vì
thế, nhà Lý đã huy động quân đội,tiến đánh Champa. about:blank 3/3