-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng "Cấu tạo công trình"
Bài giảng "Cấu tạo công trình" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Cơ sở và tạo hình kiến trúc 10 tài liệu
Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Bài giảng "Cấu tạo công trình"
Bài giảng "Cấu tạo công trình" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Cơ sở và tạo hình kiến trúc 10 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 153 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD|36212343
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT TP.HCM
KHOA KIẾN TRÚC - BỘ MÔN CÔNG NGHIỆP VÀ KỸ THUẬT KIẾN TRÚC
CẤU TẠO CÔNG TRÌNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. KTS. ĐINH TRẦN GIA HƯNG
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
CHƯƠNG 2: MÓNG VÀ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH A. KHÁI QUÁT CHUNG B. PHÂN LOẠI MÓNG C.
PHÂN LOẠI NỀN MÓNG D.
BỐ TRÍ MÓNG CHO CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
A 1. KHÁI NIỆM MÓNG
Móng nhận tải trọng công trình thông qua cột, phân bố đều bên dưới diện tích đáy móng rồi tác
động lên nền đất tự nhiên. K H Á I Q U Á T C H U N G
Nền đất tự nhiên dưới đáy móng nhận tải trọng công trình do móng truyền xuống và hình thành
ứng suất tiệt tiêu tải trọng này, đảm bảo công trình ổn định, bền vững
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Độ lớn và cường độ của móng phụ thuộc vào tải trọng công trình bên trên và khả năng chịu lực
của nền đất bên dưới móng. Yêu cầu :
• Đảm bảo ổn định, kiên cố phù hợp
với yêu cầu chịu lực của công trinh: lún
đều trong phạm vi cho phép, không gãy…
• Bền vững theo thời gian tuổi thọ của công trình .
• Không bị những tác động xấu của sự xâm thực .
Các yếu tố này sẽ quyết định giải pháp thiết kế móng cho công trình.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
2. CÁC BỘ PHẬN CỦA MÓNG
MÓNG Bêtông Cốt thép Cốt thép cốp pha bêtông Cốp thép cốt pha bêtông cốt thép bêtông Dầm móng (đà kiềng) Gờ móng (vai móng) Độ sâu chôn móng H Cổ móng (cổ cột) Gối móng (thân móng)
Độ sâu chôn móng được tính từ cao độ mặt đất tự nhiên xuống đến Lớp đệm đáy cao độ của đáy móng. móng
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
3. KHÁI NIỆM NỀN MÓNG Nền móng
là vị trí nền đất tự nhiên ở độ sâu chôn
móng, có ảnh hưởng đến mức độ ổn định công trình.
Nền móng nhận tải trọng do móng
truyền xuống, hình thành ứng suất triệt
tiêu tải trọng, đảm bảo yêu cầu chịu lực cho công trình.
Sức chịu tải của nền móng
là khả năng hình thành ứng suất, khi
nhận được tải trọng công trình truyền
xuống nền đất xây dựng;
Nó đặc trưng cho độ mạnh yếu của nền móng.
Thường được đặc trưng bởi các khái
niệm: độ chặt, độ biến dạng, độ lún …
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
B 1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC P H Â N L O Ạ I M Ó N G
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC
MÓNG CHIẾC - MÓNG ĐƠN
• Móng chịu tải trọng tập trung, thông
thường móng được bố trí tại mỗi
chân cột. Gối móng có hinh thức khối
lập phương, hinh tháp cụt, dật cấp.
• Vật liệu: gạch, đá, bê tông, bê tông
đá hộc, bê tông cốt thép ….
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC Đà kiềng (dầm móng) • Kiềng móng
• Đỡ tường xây (nặng)
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC MÓNG BĂNG
• Bố trí chạy dọc suốt bên dưưới hệ
thống tường chịu lực hoặc tạo thành
dãy liên tục liên kết các chân cột của hệ khung chịu lực .
• Móng băng có thể được thiết kế băng
một phương hoặc băng hai phương .
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC MÓNG BÈ
• Là hình thức móng mở rộng như những
mặt phẳng bằng btct, chịu tải trọng toàn
bộ kết cấu chịu lực bên trên của công
trình, bao gồm cả hệ cột và tường.
• Diện tích dáy móng bè có thể bằng hoặc
lớn hơn diện tích xây dựng
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1. THEO HÌNH THỂ CHỊU LỰC MÓNG TRÊN CỌC
• Khi nền đất yếu, tầng đất có khả năng
chịu lực ở sâu, tải trọng công trình lớn,
việc cải tạo khả năng chịu lực của nền
đấy không kinh tế, ta dùng giảI pháp móng cọc .
• Móng cọc có hai loại - Cọc chống. - Cọc ma sát.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
2. THEO HÌNH THỨC CHỊU LỰC MÓNG MÓNG ĐÚNG TÂM LỆCH TÂM
• Tải trọng tác động truyền vào đúng tâm
• Tải trọng tác động tại vị trí lệch khỏi tâm của móng. móng, có 2 hình thức:
- Móng lệch tâm 1 phương
- Móng lệch tâm 2 phương
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
3. THEO PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
THI CÔNG TOÀN KHỐI TẠI CHỔ THI CÔNG LẮP GHÉP
THI CÔNG BÁN LẮP GHÉP
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
C 1. NỀN MÓNG TỰ NHIÊN
Nền móng đảm bảo khả năng chịu tải trọng cho công trình, tương ứng với giải pháp móng P
được lựa chọn, mà không cần có sự tác động, gia cố thêm trong quá trình thi công H Â
2. NỀN MÓNG NHÂN TẠO N
Nền móng chưa đảm bảo yêu cầu chịu tải, cần phải có sự gia cố, xử lý bằng các giải pháp L
phù hợp với thiết kế móng, căn cứ vào quy mô và tải trọng tác động của công trình. O Ạ I N Ề N M Ó N G
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN MÓNG
PHƯƠNG PHÁP BƠM HÓA CHẤT
PHƯƠNG PHÁP NÉN CHẶT
PHƯƠNG PHÁP THAY ĐẤT
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)