Bài giảng Chương 2 - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng Chương 2 - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
17 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng Chương 2 - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài giảng Chương 2 - Kinh tế vi mô | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG II: CẦU, CUNG, GIÁ CẢ VÀ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
THỊ TRƯỜNG
I. PHÂN TÍCH CẦU:
1. Khái niệm cầu:
- Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá người tiêu dùng
mong muốn sẵn sàng mua tương ứng với các mức giá xác định trong những điều
kiện khác không đổi.
- P: price
- Q: quantity
- Luật cầu: khi giá cả thị trường tăng, lượng cầu sẽ giảm đi và ngược lại.
P tăng, Q giảm.
- Lượng cầu: là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua với một
mức giá xác định.
2. Biểu diễn cầu:
Biểu cầu
- Hàm số cầu: là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng một phương trình đại số
hay là cách biểu thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá
- Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm cầu được viết thành:
Q
D
= b - aP
hoặc ngược lại: P = d- hQ
D
( hàm số bậc nhất với hệ số góc âm)
- Đường cầu: là đường mô tả quan hệ giữa các mức giá trên thị trường với những s
lượng hàng hoá mà người mua muốn mua
ĐƯỜNG CẦU
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
Giá của hàng hóa liên quan
GIÁ CỦA HÀNG HÓA LIÊN QUAN
HÀNG HÓA THAY
THẾ
Giá của hàng hóa này
tăng lên thì cầu của hàng
hóa kia giảm đi
Giá của hàng hóa kia
tăng lên thì cầu của hàng
hóa này tăng lên
HÀNG HÓA BỔ
SUNG
Thu nhập của người tiêu dùng
- Hàng hóa thông thường và hàng hóa thứ cấp ở mỗi người khác nhau, mỗi vị trí khác
nhau là khác nhau.
- Hàng hóa thông thường: I
- Qd
- Hàng hóa thứ cấp: I
- Qd
Thị hiếu của người tiêu dùng:
Ví dụ: người dùng, khách hàng vẫn chọn một quán cafe tủ, quán quen do đồ uống
ngon, do mình thích quán cafe đó.
Các kỳ vọng của người tiêu dùng:
Kỳ vọng về giá của một hàng hoá giảm trong tương lai thì cầu hiện tại của hàng hoá
đó giảm.
Số lượng người mua:
Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng, cầu sẽ tăng theo.
Sự vận động dọc theo đường cầu: sự thay đổi về lượng cầu gây nên do sự
thay đổi của yếu tnội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang
phân tích).
- Sự vận động dọc theo đường cầu: xuất hiện khi có 5 yếu tố thay đổi.
- Trượt dọc gây ra sự thay đổi giá của chính hàng hóa đó.
- TRƯỢ
T DỌC
-
Sự chuyển dịch song song: là sự thay đổi về cầu gây nên do sự thay đổi của
nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cầu dịch chuyển song
song sang trái hoặc phải.
TỊNH TIẾN SONG SONG
- Tăng thì sang phải, giảm thì sang trái
- Ví dụ: giá của bia tăng thì cầu về bia giảm – trượt dọc
Giá của mực tăng, cầu của bia cũng giảm- tịnh tiến song song sang trái.
II. PHÂN TÍCH CUNG :
1. Khái niệm cung:
- Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng
cung ứng bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau.
- Muốn bán và có khả năng bán => CUNG
2. Quy luật cung:
- Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, lượng cung về một loại hàng hoá điển
hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá đó tăng lên và ngược lại.
P
- Q
BIỂU DIỄN CUNG:
a. Biểu cung:
- Biểu cung là tập hợp những lượng cung khác nhau ở mỗi mức giá của thị trường hàng
hoá.
BIỂU CUNG
b. Hàm số cung:
- Hàm số cung là cách mô tả khái quát về mối quan hệ giữa lượng cung và mức giá về
mặt định lượng
Q
S
= f (P)
c. Đường cung:
- Đường cung đường tả mối quan
hệ giữa giá cả những số lượng hàng
hoá được đưa ra bán ở mỗi mức giá.
ĐƯỜNG CUNG
d. Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung
- Sự vận động dọc : sự thay đổi về lượng cung gây nên do sự thay đổi của yếu tố
nội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích).
-
SỰ VẬN ĐỘNG DỌC
- Sự chuyển dịch cung:sự thay đổi về cung gây nên do sự thay đổi của nhân tố
ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cung dịch chuyển song song sang trái
hoặc phải.
-
CHUYỂN DỊCH CUNG
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung:
Giá của các
yếu tố sản
xuất
a. Giá đầu vào:
- Pi
- Qs
( giá đầu vào tăng- cung sẽ giảm )
b. Công nghệ sản xuất:
- Tech
- Qs
( công nghệ được cải tiến- cung tăng)
c. Chính sách của chính phủ:
+ Thuế: T
- Qs
( thuế tăng- cung giảm)
+ Trợ cấp: Tr
- Qs
( trợ cấp tăng- cung tăng )
d. Kỳ vọng của người bán
e. Số lượng người bán
TỔNG KẾT:
III. Độ co giãn của cầu :
1. Khái niệm:
- Hệ số co dãn của cầu đại lượng đo sự thay
đổi của lượng cầu khi sự thay đổi của các
nhân tố ảnh hưởng tới cầu được tính bằng
phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho
phần trăm thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng
tới cầu.
- Hệ số co giãn E luôn < 0
-
Các loại co giãn cầu
Độ co giãn của cầu theo giá:
- Độ co giãn của cầu theo giá của một loại hàng hoá cho biết mức độ thay đổi trong
lượng cầu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác
vẫn giữ nguyên. Nó được đo b[ng t\ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so
với phần trăm thay đổi trong mức giá.
-
- Phổ biến:
biểu đồ 4
- Tr : Tổng
doanh thu
+) Hệ số co giãn phụ thuộc:
Phụ thuộc vào 4 yếu tố:
- Tính chất hàng hoá
- Sự sẵn có của hàng thay thế
- Khoảng thờ gian kể từ khi giá thay đổi
- T\ trọng của việc chi tiêu hàng hoá trong
tổng thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo
lường mức độ phản ứng của lượng cầu
về một loại hàng hoá trước sự thay đổi
của thu nhập trong điều kiện các yếu tố
khác không thay đổi. được đo b[ng
t\ số giữa phần trăm thay đổi trong
lượng cầu phần trăm thay đổi trong
thu nhập.
-
Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
- Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản
ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi
trong giá cả của một loại hàng hoá khác. Độ co
giãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá
Y được đo b[ng t\ số giữa phần trăm thay đổi
trong lượng cầu về hàng hoá X phần trăm thay
đổi trong mức giá của hàng hoá Y, trong điều kiện
các yếu tố khác là giữ nguyên.
-
Phương pháp tính độ co dãn của cầu:
1. Co dãn khoảng:
- Co dãn khoảng:
sự co dãn trên
khoảng hữu hạn
nào đó của đường
cầu khi sự thay
đổi lớn dời dạc
của lượng cầu
các yếu tố ảnh
hưởng
2. Co dãn điểm:
- Co dãn điểm: là độ co dãn tại một điểm của đường cầu. Về thực chất co dãn điểm
cũng là co dãn khoảng (xét trong một khoảng lân cận rất nhỏ)
Vấn đề kiểm soát giá:
+) Giá trần:
- Gi trn: là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành.
- Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là bảo vệ những người tiêu dùng.
+) Giá sàn:
- Gi sn: là mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định. Trong trường hợp này, người
mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.
- Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của những
người cung ứng hàng hoá.
BÀI TẬP: ( SLIDE HỌC LIỆU)
| 1/17

Preview text:

KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG II: CẦU, CUNG, GIÁ CẢ VÀ SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG I. PHÂN TÍCH CẦU: 1. Khái niệm cầu:
- Cầu về một loại hàng hoá biểu thị những khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng
mong muốn sẵn
sàng mua tương ứng với các mức giá xác định trong những điều kiện khác không đổi. - P: price - Q: quantity
- Luật cầu: khi giá cả thị trường tăng, lượng cầu sẽ giảm đi và ngược lại. P tăng, Q giảm.
- Lượng cầu: là lượng hàng hóa mà người mua muốn mua và có khả năng mua với một mức giá xác định.
2. Biểu diễn cầu: Biểu cầu
- Hàm số cầu: là thể hiện cầu về một loại hàng hoá dưới dạng một phương trình đại số
hay là cách biểu thị tương quan giữa lượng cầu và mức giá
- Trong trường hợp hàm cầu tuyến tính, hàm cầu được viết thành: QD = b - aP
hoặc ngược lại: P = d- hQD
( hàm số bậc nhất với hệ số góc âm)
- Đường cầu: là đường mô tả quan hệ giữa các mức giá trên thị trường với những số
lượng hàng hoá mà người mua muốn mua ĐƯỜNG CẦU
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
Giá của hàng hóa liên quan
GIÁ CỦA HÀNG HÓA LIÊN QUAN HÀNG HÓA THAY HÀNG HÓA BỔ THẾ SUNG Giá của hàng hóa kia Giá của hàng hóa này
tăng lên thì cầu của hàng
tăng lên thì cầu của hàng hóa này tăng lên hóa kia giảm đi 
Thu nhập của người tiêu dùng
- Hàng hóa thông thường và hàng hóa thứ cấp ở mỗi người khác nhau, mỗi vị trí khác nhau là khác nhau.
- Hàng hóa thông thường: I - Qd
- Hàng hóa thứ cấp: I- Qd ↓ 
Thị hiếu của người tiêu dùng:
Ví dụ: người dùng, khách hàng vẫn chọn một quán cafe tủ, quán quen do đồ uống
ngon, do mình thích quán cafe đó.
Các kỳ vọng của người tiêu dùng:
Kỳ vọng về giá của một hàng hoá giảm trong tương lai thì cầu hiện tại của hàng hoá đó giảm.
Số lượng người mua:
Ở mỗi mức giá, số lượng người mua tăng, cầu sẽ tăng theo.
Sự vận động dọc theo đường cầu: là sự thay đổi về lượng cầu gây nên do sự
thay đổi của yếu tố nội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích).
- Sự vận động dọc theo đường cầu: xuất hiện khi có 5 yếu tố thay đổi.
- Trượt dọc gây ra sự thay đổi giá của chính hàng hóa đó. - TRƯỢ T DỌC -
Sự chuyển dịch song song: là sự thay đổi về cầu gây nên do sự thay đổi của
nhân tố ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cầu dịch chuyển song song sang trái hoặc phải.  TỊNH TIẾN SONG SONG
- Tăng thì sang phải, giảm thì sang trái
- Ví dụ: giá của bia tăng thì cầu về bia giảm – trượt dọc
Giá của mực tăng, cầu của bia cũng giảm- tịnh tiến song song sang trái. II. PHÂN TÍCH CUNG : 1. Khái niệm cung:
- Cung về một loại hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà người sản xuất sẵn sàng
cung ứng bán ra tương ứng với các mức giá khác nhau.
- Muốn bán và có khả năng bán => CUNG 2. Quy luật cung:
- Nếu các điều kiện khác được giữ nguyên, lượng cung về một loại hàng hoá điển
hình sẽ tăng lên khi mức giá của chính hàng hoá đó tăng lên và ngược lại. P - Q ↑  BIỂU DIỄN CUNG: a. Biểu cung:
- Biểu cung là tập hợp những lượng cung khác nhau ở mỗi mức giá của thị trường hàng hoá. BIỂU CUNG b. Hàm số cung:
- Hàm số cung là cách mô tả khái quát về mối quan hệ giữa lượng cung và mức giá về mặt định lượng Q = f (P) S c. Đường cung:
- Đường cung là đường mô tả mối quan
hệ giữa giá cả và những số lượng hàng
hoá được đưa ra bán ở mỗi mức giá. ĐƯỜNG CUNG
d. Sự vận động dọc theo và dịch chuyển cung -
Sự vận động dọc : là sự thay đổi về lượng cung gây nên do sự thay đổi của yếu tố
nội sinh (giá hiện hành của chính hàng hoá dịch vụ đang phân tích). -
SỰ VẬN ĐỘNG DỌC
- Sự chuyển dịch cung: là sự thay đổi về cung gây nên do sự thay đổi của nhân tố
ngoại sinh (yếu tố khác có liên quan) làm đường cung dịch chuyển song song sang trái hoặc phải. - CHUYỂN DỊCH CUNG
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung: Giá của các yếu tố sản xuất a. Giá đầu vào:
- Pi - Qs ( giá đầu vào tăng- cung sẽ giảm )
b. Công nghệ sản xuất:
- Tech - Qs ( công nghệ được cải tiến- cung tăng)
c. Chính sách của chính phủ:
+ Thuế: T - Qs ↓ ( thuế tăng- cung giảm)
+ Trợ cấp: Tr - Qs ↑ ( trợ cấp tăng- cung tăng )
d. Kỳ vọng của người bán
e. Số lượng người bán TỔNG KẾT:
III. Độ co giãn của cầu : 1. Khái niệm:
- Hệ số co dãn của cầu là đại lượng đo sự thay
đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của các
nhân tố ảnh hưởng tới cầu và được tính bằng
phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho
phần trăm thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu.
- Hệ số co giãn E luôn < 0 -
 Các loại co giãn cầu
 Độ co giãn của cầu theo giá:
- Độ co giãn của cầu theo giá của một loại hàng hoá cho biết mức độ thay đổi trong
lượng cầu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác
vẫn giữ nguyên. Nó được đo b[ng t\ số giữa phần trăm thay đổi trong lượng cầu so
với phần trăm thay đổi trong mức giá. - - Phổ biến: biểu đồ 4 - Tr : Tổng doanh thu
+) Hệ số co giãn phụ thuộc:
Phụ thuộc vào 4 yếu tố: - Tính chất hàng hoá
- Sự sẵn có của hàng thay thế
- Khoảng thờ gian kể từ khi giá thay đổi
- T\ trọng của việc chi tiêu hàng hoá trong tổng thu nhập 
Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
- Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo
lường mức độ phản ứng của lượng cầu
về một loại hàng hoá trước sự thay đổi
của thu nhập trong điều kiện các yếu tố
khác không thay đổi. Nó được đo b[ng
t\ số giữa phần trăm thay đổi trong
lượng cầu và phần trăm thay đổi trong thu nhập. -
 Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
- Độ co giãn của cầu theo giá chéo đo lường phản
ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi
trong giá cả của một loại hàng hoá khác. Độ co
giãn của cầu về hàng hoá X theo giá của hàng hoá
Y được đo b[ng t\ số giữa phần trăm thay đổi
trong lượng cầu về hàng hoá X và phần trăm thay
đổi trong mức giá của hàng hoá Y, trong điều kiện
các yếu tố khác là giữ nguyên. -
Phương pháp tính độ co dãn của cầu: 1. Co dãn khoảng: - Co dãn khoảng: là sự co dãn trên khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu khi có sự thay đổi lớn và dời dạc của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng 2. Co dãn điểm:
- Co dãn điểm: là độ co dãn tại một điểm của đường cầu. Về thực chất co dãn điểm
cũng là co dãn khoảng (xét trong một khoảng lân cận rất nhỏ)
 Vấn đề kiểm soát giá: +) Giá trần:
- Gi tr n: là mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành.
- Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu của nhà nước là bảo vệ những người tiêu dùng. +) Giá sàn:
- Gi s n: là mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định. Trong trường hợp này, người
mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn.
- Khi định ra giá sàn về một loại hàng hoá, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích của những
người cung ứng hàng hoá.
BÀI TẬP: ( SLIDE HỌC LIỆU)