Bài giảng chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Chương 5: thị trường cạnh tranh hoàn hảo , giúp bạn ôn luyện và học tập 

lOMoARcPSD|36723385
)
CHƯƠNG V(1):
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO.
I. TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm thị trường.
- Thị trường là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung
cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và
dịch vụ.
VD: Chợ đầu mối, sàn giao dịch chứng khoán,…
2. Khái niệm cấu trúc thị trường
- Cấu trúc thị trường là một tập hợp các đặc tính của thị trường thể hiện môi
trườngkinh tế mà các doanh nghiệp hoạt động trong đó.
- Cấu trúc của một thị trường chi phối mức độ của quyền điều chỉnh giá của
nhà quản lý doanh nghiệp trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
- Một cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi số lượng người mua hay người
bán tham gia trên thị trường và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa họ.
- Cấu trúc thị trường có thể xem xét dưới góc độ người bán hoặc người mua.
Tùy theo góc độ từ người mua hay người bán, một thị trường có thể thuộc về một
cấu trúc thị trường này hay thị trường khác
VD: Thị trường sản xuất nông sản nguyên liệu cho công nghiệp chế biến có thể
gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu ta xét từ phía người bán.
Tuy nhiên, nếu chỉ có một số rất ít doanh nghiệp có thể mua và chế biến các loại
nông sản này thì từ phía người mua, thị trường lại có khả năng là thị trường độc
quyền nhóm.
II. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1. Cạnh tranh hoàn hảo
lOMoARcPSD|36723385
1.1. Khái niệm
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay
mỗi doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối giá cả hàng
hóa.
1.2. Đặc trưng
a. Nhiều người mua và nhiều người bán độc lập với nhau
- Những người bán độc lập với nhau: chỉ quan tâm đến chi phí và lợi nhuận của
bản thân mà không quan tâm đến của người khác
b. Sản phẩm đồng nhất – hàng hóa thay thế hoàn hảo. (sản phẩm gần giống nhau)
VD: Sản phẩm đồng nhất là các loại trứng: trứng gà ta gà tây, trứng vịt c. Tự do
gia nhập và rời bỏ thị trường
Một người bán muốn gia nhập hay rời bỏ thị trường này thì không có một rào cản
nào cả. Rào cản có thể là công nghệ sản xuất, bằng sáng chế. Nếu một bà A bán
trứng gà, gà đẻ bao nhiêu thì bà bán bây nhiêu, ngày nào không có trứng thì bà
ngừng bán, ngày nào có thì bà lại bán tiếp d. Thông tin hoàn hảo
Người mua và người bán có thể biết được giá cả thị trường, đặc tính của sản phẩm,
chất lượng của sản phẩm. Người mua có thể biết giá mua thấp nhất là bao nhiêu,
người bán có thể biết giá mà có thể bán cao nhất là bao nhiêu
e. Mức giá trên thị trường quyết định bởi cung và cầu, doanh nghiệp là người chấp
nhận giá của thị trường
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên không thể chi phối giá của thị trường. Nếu người
bán bán giá cao hơn so với thị trường thì ít người mua, vì người mua nắm rõ được
thông tin về giá cả của sản phẩm tương tự trên thị trường. Còn nếu bán giá thấp
hơn thì lợi nhuận nhỏ.
1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
lOMoARcPSD|36723385
)
a. Đường cầu doanh nghiệp
- Thị trường đạt tại mức giá cân bằng là P0, các doanh nghiệp phải chấp nhận giá
này bởi vì họ không thể chi phối được giá của thị trường (bán 1 sản phẩm cũng
mức giá này, bán 10 sản phẩm cũng mức giá này)
- Đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp là nằm ngang tương ứng với mức giá P0,
hệ số co giãn là Ed = %ΔQ / %ΔP = ∞ b. Doanh thu của doanh nghiệp
Tổng doanh thu (TR): TR = P.Q - P: giá bán, Q: mức sản lượng bán ra
Doanh thu biên: MR = ΔTR / ΔQ = P
Doanh thu trung bình: AR = ΔTR / ΔQ = P
Doanh thu biên (MR): Doanh thu có thêm được nhờ bán thêm 1 đơn vị hàng hóa
hoặc dịch vụ
- đây, bán một sản lượng với mức giá P0, bán 10 sản phẩm cũng với mức giá P0
nên doanh thu biên = P0
lOMoARcPSD|36723385
Doanh thu trung bình: bình quân khi bán một khối lượng sản phẩm nhất định trên
số lượng sản phẩm
- Vì mỗi sản phẩm được bán ra với mức giá P0 nên doanh thu trung bình = P0
=> Đường cầu, doanh thu biên, doanh thu trung bình đều thuộc cùng 1 đường màu
vàng: MR = AR = P
- Đường tổng doanh thu dốc lên về phía tay phải đi qua gốc tọa độc. Ví dụ
1.4. Hãng cạnh tranh hoàn hảo
a. Quy mô rất nhỏ so với thị trường
Quy mô: số lượng hàng hóa mà họ bán ra so với tổng lượng hàng hóa mà thị
trường bán ra tại một mức giá -> chiếm một phần nhỏ b. Sản phẩm không
phân biệt giữa các hãng với nhau
Người dùng có thể mua hãng này thay vì hãng khác mà không gặp rào cản nào cả
c. (Chấp nhận giá) Không có sức mạnh thị trường.
Sức mạnh thị trường: Khả năng của người mua và người bán ảnh hưởng đến mức
giá bán ra của thị trường
d. Chỉ ra quyết định về sản lượng
1.5. Ví dụ về thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Xét thị trường kem ở một thị trấn là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, vì có
nhiều người cùng bán một loại kem tương tự vì vậy người bán không có lý do nào
lOMoARcPSD|36723385
)
để bán sản phẩm với mức giá thấp hơn mức giá hiện hành, và cũng không thể bán
giá cao hơn vì sẽ ít người mua hơn. Người mua không thể tác động lên giá vì họ
chỉ mua một lượng kem nhỏ
1.6. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
a. Trong ngắn hạn (mức giá đã được quy định bởi thị trường)
* Giả định:
- Số doanh nghiệp trong ngành không đổi
- Sản lượng của doanh nghiệp có khả năng thay đổi
?/ Sản xuất sản lượng là bao nhiêu để tối đa hóa được lợi nhuận.
* Phân tích:
- Lợi nhuận = TR – TC = P.Q TC
- Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng căn cứ vào mục tiêu và tổng chi phí bỏ ra.
VD: Cho P, Q xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
Doanh nghiệp luôn tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó
doanh thu biên (MR) bằng chi phí biên (MC)
Q
P
TC
MC
0
10
5
1
10
9
2
10
15
3
10
23
4
10
33
10
5
10
45
12
lOMoARcPSD|36723385
TC = Q. ATC
MR = P (Doanh thu biên = giá)
Doanh nghiệp sẽ quyết định mức sản lượng mà ở đó đường MR giao với đường
MC (tại điểm E
*
) tương ứng với mức sản lượng là Q, tại điểm E
*
, E
*
Q cắt đường
ATC tại điểm A, điểm A tương ứng với mức chi phí là C.
=> Doanh nghiệp đang có lợi nhuận, phần lợi nhuận là S
P*E*AC
= (P* - C).Q (tối đa
hóa lợi nhuận)
lOMoARcPSD|36723385
)
?/ Tại sao doanh nghiệp quyết định sản xuất mức sản lượng tại Q mà không phải
thấp hơn ở Q1 và cao hơn ở Q2, Q3.
+ Nếu sản xuất ở mức Q1, khi đó MC < MR, nên để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp cần tăng sản lượng.
+ Nếu sản xuất ở mức Q2, khi đó MC > MR, nên để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp cần giảm sản lượng
=> Ở mức sản lượng là Q thì hợp lý nhất
MC là đường cung của doanh nghiệp (Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
đường cầu doanh nghiệp chính là đường giá, đường cung của doanh nghiệp là
đường MC, vì doanh nghiệp luôn lựa chọn sản xuất tại đó P = MC Điểm đóng
cửa, hòa vốn, đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
- MC nằm trên điểm D là đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp.
- MC giao với AVC tại điểm D (D là AVCmin)
- MC giao với ATC tại điểm H
=> D là điểm đóng cửa của doanh nghiệp. (Dưới D thì doanh nghiệp đóng cửa)
H là điểm hòa vốn
Từ D đến H là điểm duy trì sản xuất của doanh nghiệp. (Trong ngắn hạn, có
những chi phí mà doanh nghiệp chấp nhận mất không – chi phí cố định, họ sẽ tiếp
tục sản xuất nếu phần doanh thu bù đắp được phần chi phí biến đổi)
lOMoARcPSD|36723385
Từ H trở lên => doanh nghiệp đang cho lợi nhuận
*MC cắt đường P tại điểm H cao hơn ATC
* MC cắt đường P tại điểm thấp hơn ATC.
* Giải thích về mặt đại sốπ = TR – TC -> π max khi (π)’ = 0
(π)’ = TR’ TC’ = MR – MC = 0 -> MR = MC = P (1)
TR = P.Q; TC = Q. ATC -> π = Q (P – ATC)
lOMoARcPSD|36723385
)
Khi π = 0 -> P = MC = ATC (2) -> điểm hòa vốn
+ Khi MC = P < ATC doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ xem
xét: ATC = AVC + AFC
+ Khi P = MC ≥ AVC, tiếp tục sản xuất cầm chừng
+ Khi P = MC ≤ AVC, doanh nghiệp đóng cửa
* Đường cung ngắn hạn của thị trường
Đường cung ngắn hạn của thị trường hoặc toàn ngành cho thấy số lượng sản phẩm
mà tất cả các doanh nghiệp trong ngành cùng bán ra ở mọi mức giá có thể.
Đường cung của thị trường có dạng thoải hơn so với đường cung của doanh nghiệp
b. Trong dài hạn * Giả định:
- Mối yếu tố có thể thay đổi
- Các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất như nhau, khả năng tiếp cận thị trường
cung cấp đầu vào như nhau -> chi phí sản xuất như nhau (không có rào cản)
- Các doanh nghiệp tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường (Doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ rời bỏ thị trường, doanh nghiệp mới gia nhập thị trường)
=> Kết thúc quá trình này, sẽ chỉ còn lại các doanh nghiệp có doanh thu bằng mức
trung bình của thị trường -> lợi nhuận kinh tế bằng 0
VD: Doanh nghiệp A nghĩ ra được một công nghệ làm tối đa hóa sản xuất
doanh thu thì trong ngắn hạn có thể việc sản xuất và thu lời trở nên vượt bậc nhưng
lOMoARcPSD|36723385
trong dài hạn khi công nghệ này đã hết thời hạn bảo hộ thì nó trở nên phổ biến và
các doanh nghiệp khác cũng có thể ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.
+ Động cơ để gia nhập: Lợi nhuận lớn hơn 0
+ Động cơ để rời bỏ: Lợi nhuận bé hơn 0
* Phân tích
- Chi phí bỏ ra của các doanh nghiệp là như nhau nên có cùng đường ATC
- Khi thị trường cân bằng thì D1 cắt S1 tại E0 là điểm cân bằng, hình thành mức
giá P0, với mức giá P0 cắt đường MC tại điểm K, cao hơn so với chi phí bình
quân ATC => Các doanh nghiệp trong thị trường này đang có lợi nhuận (Lợi
nhuận kinh tế lớn hơn 0), thêm vào đó không có rào cản của thị trường thì nhiều
doanh nghiệp khác gia nhập vào
- Khi nhiều doanh nghiệp gia nhập thì đường cung dịch chuyển xuống dưới sang
phải thì đẩy mức giá thấp xuống, giả sử S1 dịch chuyển xuống S3 thì sản phẩm
được bán ra với mức giá P2, mức giá giao với MC tại L, thấp hơn chi phí bình
quân, các doanh nghiệp thua lỗ => nhiều doanh nghiệp rút khỏi thị trường, khi đó
lợi nhuận kinh tế bé hơn 0
- Khi nhiều doanh nghiệp rút khỏi thị trường thì đường cung lại dịch chuyển lên
trên về bên trái, thành đường S2 khi đó sản phẩm được bán ra với mức giá P1,
giao với ATC tại D, điểm D chính là điểm cân bằng dài hạn của thị trường, khi
đó lợi nhuận kinh tế bằng 0
=> Quá trình này sẽ dừng lại khi lợi nhuận kinh tế bằng 0. Lợi nhuận dài hạn trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo là bằng 0
* Sự thay đổi đường cung – cầu của thị trường trong dài hạn
lOMoARcPSD|36723385
)
- Đặc trưng theo quy mô của ngành
+ Ngành cho chi phí sản xuất không đổi: chi phí sản xuất không tăng hay giảm
khi có sự gia nhập hoặc rời bỏ ngành của các doanh nghiệp
Mức cân bằng ban đầu tại E0 (P0;Q0); tại đó P0 = MC = ATC min
Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng -> dịch chuyển lên trên sang phải, cân bằng
mới tại điểm E1
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham giá. Do ngành có chi phí sản xuất không đổi vì vậy
đường MC và ATC giữ nguyên -> mức cung tăng, S dịch chuyển sang phải thành
S1, cân bằng mới tại E2 (P0;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường.
+ Ngành có chi phí sản xuất tăng: chi phí sản xuất tăng khi có sự gia nhập mới
của các doanh nghiệp
lOMoARcPSD|36723385
Điểm cân bằng ban đầu E0. Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng => dịch chuyển
lên trên sang phải, cân bằng mới tại điểm E1 (P1;Q1) có P1 > P0, Q1 > Q0
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham gia. Do ngành có chi phí sản xuất tăng vì vậy
đường MC và ATC dịch chuyển lên trên -> mức cung tăng, S chuyển dịch sang
phải thành S1. Doanh nghiệp lựa chọn mức sản xuất tại P2 mà P2 = ATCmin. Cân
bằng mới E2 (P2;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường
+ Ngành có chi phí sản xuất giảm: chi phí sản xuất giảm khi có sự gia nhập mới
của doanh nghiệp
Điểm cân bằng ban đầu E0. Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng -> dịch chuyển
lên trên sang phải, cân bằng mới tại E1 (P1;Q1) có P1 > P0, Q1 > Q0
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham gia. Do ngành có chi phí sản xuất giảm, vì vậy
đường mC và ATC dịch chuyển xuống dưới -> mức cung tăng, S dịch chuyển sang
phải thành S1. Doanh nghiệp lựa chọn mức sản xuất tại P2, mà P2 = ATCmin. Cân
bằng mới tại E2 (P2;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường.
lOMoARcPSD|36723385
)
lOMoARcPSD|36723385
CÂU HỎI
1. Vì sao đường cầu doanh nghiệp trong thị trường độc quyền lại dốc hơn so
với trong thị trường độc quyền nhóm?
Xét theo hệ số co giãn của thị trường độc quyền nhóm lớn hơn, vì trong thị trường
này người mua vẫn được quyền lựa chọn giữa sản phẩm của doanh nghiệp này và
của doanh nghiệp khác, còn trong thị trường độc quyền chỉ có 1 người bán
nhiều người mua nên người mua chấp nhận mua với mức giá đó nên co giãn ít, hệ
số co giãn nhỏ => Đường cầu của thị trường độc quyền dốc hơn so với thị trường
độc quyền nhóm
2. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một doanh nghiệp có khả năng tự
định giá được không?
Không, bởi vì họ phải là người chấp nhận với giá chung, chỉ cần họ nâng mức giá
cao hơn thì người mua sẽ rời bỏ, không mua sản phẩm của họ mà lại đi mua của
đối thủ cạnh tranh
3. So sánh cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền là sự kết hợp của cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
- Cạnh tranh hoàn hảo
+ Là thị trường nơi nhiều người mua và nhiều người bán
lOMoARcPSD|36723385
)
+ Sản phẩm có những điểm chung và tiêu chuẩn riêng
+ Giá bán được xác định bằng luật cung – cầu
+ Không có rào cản gia nhập
- Cạnh tranh độc quyền
+ Là thị trường nhiều người bán bán sản phẩm thay thế gần gũi cho người mua
+ Các sản phẩm khác biệt nhau
+ Mỗi công ty cung cấp với một mức giá riêng của công ty mình
+ Có rào cản gia nhập nhưng ít chứ không phải hoàn toàn không có
BÀI TẬP
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu thị trường như sau:
Hàm cầu: Qd = 250 – 10 P ; Hàm cung: Qs = -50 + 20 P
Một doanh nghiệp trong thị trường này có hàm chi phí như sau:
TC = 200 20Q + Q.Q
1. Xác định đường cầu và đường cung của doanh nghiệp
- Đường cầu là đường song song với trục hoành với mức giá là 10
Qd = Qs = P là đường cầu => P = 10
- Đường cung là đường chi phí biên bắt đầu từ điểm đóng cửa là ATCmin
MC = TC’ = 2Q - 20
2. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận?
MC = P 2Q 20 = 10 Q = 15
3. Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp
TC = TR ; TR = 10.Q 200 + 20Q Q.Q = 0=> Q1 = 10; Q2 = 20
4. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp khi thuế đơn vị là t = 2.
Mỗi một đơn vị bán ra ta phải đóng 1 khoản phí là 2, với Q đơn vị bán ra ta phải
đóng 1 khoản phí là 2Q, ta phải cộng vào chi phí cố định
lOMoARcPSD|36723385
TC = 200 20Q + Q.Q + 2Q = 200 18Q + Q.Q
MC = 2Q 18 = P = 10 => Q = 14
5. Quyết định sản xuất, khi thuế doanh thu t = 20%
TR = P.Q = 10Q, sau khi áp thuế: TR = 80%.P.Q = 8.Q => MR = 8
Tối đa hóa lợi nhuận MC = MR 2Q 20 = 8 Q = 14
6. Thuế môn bài cho doanh nghiệp là 29 trên mỗi doanh nghiệp, khi đó lợi nhuận
của doanh nghiệp thay đổi như thế nào?
Thuế môn bài tính vào chi phí cố định
TC = 229 20Q + Q.Q => MC = 2Q 20 => đường MC không thay đổi
MC = P = 10 => Q = 15
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385 CHƯƠNG V(1):
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO.
I. TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm thị trường.
- Thị trường là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung
cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.
VD: Chợ đầu mối, sàn giao dịch chứng khoán,…
2. Khái niệm cấu trúc thị trường -
Cấu trúc thị trường là một tập hợp các đặc tính của thị trường thể hiện môi
trườngkinh tế mà các doanh nghiệp hoạt động trong đó. -
Cấu trúc của một thị trường chi phối mức độ của quyền điều chỉnh giá của
nhà quản lý doanh nghiệp trong cả ngắn hạn lẫn dài hạn. -
Một cấu trúc thị trường được đặc trưng bởi số lượng người mua hay người
bán tham gia trên thị trường và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa họ. -
Cấu trúc thị trường có thể xem xét dưới góc độ người bán hoặc người mua.
Tùy theo góc độ từ người mua hay người bán, một thị trường có thể thuộc về một
cấu trúc thị trường này hay thị trường khác
VD: Thị trường sản xuất nông sản nguyên liệu cho công nghiệp chế biến có thể
gần giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nếu ta xét từ phía người bán.
Tuy nhiên, nếu chỉ có một số rất ít doanh nghiệp có thể mua và chế biến các loại
nông sản này thì từ phía người mua, thị trường lại có khả năng là thị trường độc quyền nhóm.
II. PHÂN LOẠI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1. Cạnh tranh hoàn hảo ) lOMoARcPSD| 36723385
1.1. Khái niệm
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: là dạng thị trường mà ở đó mỗi người bán hay
mỗi doanh nghiệp riêng biệt không có khả năng kiểm soát, chi phối giá cả hàng hóa.
1.2. Đặc trưng
a. Nhiều người mua và nhiều người bán độc lập với nhau
- Những người bán độc lập với nhau: chỉ quan tâm đến chi phí và lợi nhuận của
bản thân mà không quan tâm đến của người khác
b. Sản phẩm đồng nhất – hàng hóa thay thế hoàn hảo. (sản phẩm gần giống nhau)
VD: Sản phẩm đồng nhất là các loại trứng: trứng gà ta gà tây, trứng vịt c. Tự do
gia nhập và rời bỏ thị trường
Một người bán muốn gia nhập hay rời bỏ thị trường này thì không có một rào cản
nào cả. Rào cản có thể là công nghệ sản xuất, bằng sáng chế. Nếu một bà A bán
trứng gà, gà đẻ bao nhiêu thì bà bán bây nhiêu, ngày nào không có trứng thì bà
ngừng bán, ngày nào có thì bà lại bán tiếp d. Thông tin hoàn hảo
Người mua và người bán có thể biết được giá cả thị trường, đặc tính của sản phẩm,
chất lượng của sản phẩm. Người mua có thể biết giá mua thấp nhất là bao nhiêu,
người bán có thể biết giá mà có thể bán cao nhất là bao nhiêu
e. Mức giá trên thị trường quyết định bởi cung và cầu, doanh nghiệp là người chấp
nhận giá của thị trường
Doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên không thể chi phối giá của thị trường. Nếu người
bán bán giá cao hơn so với thị trường thì ít người mua, vì người mua nắm rõ được
thông tin về giá cả của sản phẩm tương tự trên thị trường. Còn nếu bán giá thấp
hơn thì lợi nhuận nhỏ.
1.3. Đặc điểm của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo lOMoARcPSD| 36723385
a. Đường cầu doanh nghiệp
- Thị trường đạt tại mức giá cân bằng là P0, các doanh nghiệp phải chấp nhận giá
này bởi vì họ không thể chi phối được giá của thị trường (bán 1 sản phẩm cũng
mức giá này, bán 10 sản phẩm cũng mức giá này)
- Đường cầu sản phẩm của doanh nghiệp là nằm ngang tương ứng với mức giá P0,
hệ số co giãn là Ed = %ΔQ / %ΔP = ∞ b. Doanh thu của doanh nghiệp
Tổng doanh thu (TR): TR = P.Q - P: giá bán, Q: mức sản lượng bán ra
Doanh thu biên: MR = ΔTR / ΔQ = P
Doanh thu trung bình: AR = ΔTR / ΔQ = P
Doanh thu biên (MR): Doanh thu có thêm được nhờ bán thêm 1 đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ
- Ở đây, bán một sản lượng với mức giá P0, bán 10 sản phẩm cũng với mức giá P0 nên doanh thu biên = P0 ) lOMoARcPSD| 36723385
Doanh thu trung bình: bình quân khi bán một khối lượng sản phẩm nhất định trên số lượng sản phẩm
- Vì mỗi sản phẩm được bán ra với mức giá P0 nên doanh thu trung bình = P0
=> Đường cầu, doanh thu biên, doanh thu trung bình đều thuộc cùng 1 đường màu vàng: MR = AR = P
- Đường tổng doanh thu dốc lên về phía tay phải đi qua gốc tọa độc. Ví dụ
1.4. Hãng cạnh tranh hoàn hảo
a. Quy mô rất nhỏ so với thị trường
Quy mô: số lượng hàng hóa mà họ bán ra so với tổng lượng hàng hóa mà thị
trường bán ra tại một mức giá -> chiếm một phần nhỏ b. Sản phẩm không
phân biệt giữa các hãng với nhau

Người dùng có thể mua hãng này thay vì hãng khác mà không gặp rào cản nào cả
c. (Chấp nhận giá) Không có sức mạnh thị trường.
Sức mạnh thị trường: Khả năng của người mua và người bán ảnh hưởng đến mức
giá bán ra của thị trường
d. Chỉ ra quyết định về sản lượng
1.5. Ví dụ về thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Xét thị trường kem ở một thị trấn là một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, vì có
nhiều người cùng bán một loại kem tương tự vì vậy người bán không có lý do nào lOMoARcPSD| 36723385
để bán sản phẩm với mức giá thấp hơn mức giá hiện hành, và cũng không thể bán
giá cao hơn vì sẽ ít người mua hơn. Người mua không thể tác động lên giá vì họ
chỉ mua một lượng kem nhỏ
1.6. Quyết định của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
a. Trong ngắn hạn (mức giá đã được quy định bởi thị trường) * Giả định:
- Số doanh nghiệp trong ngành không đổi
- Sản lượng của doanh nghiệp có khả năng thay đổi
?/ Sản xuất sản lượng là bao nhiêu để tối đa hóa được lợi nhuận. * Phân tích:
- Lợi nhuận = TR – TC = P.Q – TC
- Doanh nghiệp lựa chọn mức sản lượng căn cứ vào mục tiêu và tổng chi phí bỏ ra.
VD: Cho P, Q xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận Q P TC MC 0 10 5 1 10 9 4 2 10 15 6 3 10 23 8 4 10 33 10 5 10 45 12
Doanh nghiệp luôn tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó
doanh thu biên (MR) bằng chi phí biên (MC) ) lOMoARcPSD| 36723385 TC = Q. ATC
MR = P (Doanh thu biên = giá)
Doanh nghiệp sẽ quyết định mức sản lượng mà ở đó đường MR giao với đường
MC (tại điểm E*) tương ứng với mức sản lượng là Q, tại điểm E*, E*Q cắt đường
ATC tại điểm A, điểm A tương ứng với mức chi phí là C.
=> Doanh nghiệp đang có lợi nhuận, phần lợi nhuận là SP*E*AC = (P* - C).Q (tối đa hóa lợi nhuận) lOMoARcPSD| 36723385
?/ Tại sao doanh nghiệp quyết định sản xuất mức sản lượng tại Q mà không phải
thấp hơn ở Q1 và cao hơn ở Q2, Q3.
+ Nếu sản xuất ở mức Q1, khi đó MC < MR, nên để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp cần tăng sản lượng.
+ Nếu sản xuất ở mức Q2, khi đó MC > MR, nên để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
nghiệp cần giảm sản lượng
=> Ở mức sản lượng là Q thì hợp lý nhất
MC là đường cung của doanh nghiệp (Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
đường cầu doanh nghiệp chính là đường giá, đường cung của doanh nghiệp là
đường MC, vì doanh nghiệp luôn lựa chọn sản xuất tại đó P = MC Điểm đóng
cửa, hòa vốn, đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
- MC nằm trên điểm D là đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp.
- MC giao với AVC tại điểm D (D là AVCmin)
- MC giao với ATC tại điểm H
=> D là điểm đóng cửa của doanh nghiệp. (Dưới D thì doanh nghiệp đóng cửa) H là điểm hòa vốn
Từ D đến H là điểm duy trì sản xuất của doanh nghiệp. (Trong ngắn hạn, có
những chi phí mà doanh nghiệp chấp nhận mất không – chi phí cố định, họ sẽ tiếp
tục sản xuất nếu phần doanh thu bù đắp được phần chi phí biến đổi) ) lOMoARcPSD| 36723385
Từ H trở lên => doanh nghiệp đang cho lợi nhuận
*MC cắt đường P tại điểm H cao hơn ATC
* MC cắt đường P tại điểm thấp hơn ATC.
* Giải thích về mặt đại sốπ = TR – TC -> π max khi (π)’ = 0
(π)’ = TR’ – TC’ = MR – MC = 0 -> MR = MC = P (1)
TR = P.Q; TC = Q. ATC -> π = Q (P – ATC) lOMoARcPSD| 36723385
Khi π = 0 -> P = MC = ATC (2) -> điểm hòa vốn
+ Khi MC = P < ATC doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ xem xét: ATC = AVC + AFC
+ Khi P = MC ≥ AVC, tiếp tục sản xuất cầm chừng
+ Khi P = MC ≤ AVC, doanh nghiệp đóng cửa
* Đường cung ngắn hạn của thị trường
Đường cung ngắn hạn của thị trường hoặc toàn ngành cho thấy số lượng sản phẩm
mà tất cả các doanh nghiệp trong ngành cùng bán ra ở mọi mức giá có thể.
Đường cung của thị trường có dạng thoải hơn so với đường cung của doanh nghiệp
b. Trong dài hạn * Giả định:
- Mối yếu tố có thể thay đổi
- Các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất như nhau, khả năng tiếp cận thị trường
cung cấp đầu vào như nhau -> chi phí sản xuất như nhau (không có rào cản)
- Các doanh nghiệp tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường (Doanh nghiệp làm ăn
thua lỗ rời bỏ thị trường, doanh nghiệp mới gia nhập thị trường)
=> Kết thúc quá trình này, sẽ chỉ còn lại các doanh nghiệp có doanh thu bằng mức
trung bình của thị trường -> lợi nhuận kinh tế bằng 0
VD: Doanh nghiệp A nghĩ ra được một công nghệ làm tối đa hóa sản xuất và
doanh thu thì trong ngắn hạn có thể việc sản xuất và thu lời trở nên vượt bậc nhưng ) lOMoARcPSD| 36723385
trong dài hạn khi công nghệ này đã hết thời hạn bảo hộ thì nó trở nên phổ biến và
các doanh nghiệp khác cũng có thể ứng dụng công nghệ này vào sản xuất.
+ Động cơ để gia nhập: Lợi nhuận lớn hơn 0
+ Động cơ để rời bỏ: Lợi nhuận bé hơn 0 * Phân tích
- Chi phí bỏ ra của các doanh nghiệp là như nhau nên có cùng đường ATC
- Khi thị trường cân bằng thì D1 cắt S1 tại E0 là điểm cân bằng, hình thành mức
giá P0, với mức giá P0 cắt đường MC tại điểm K, cao hơn so với chi phí bình
quân ATC => Các doanh nghiệp trong thị trường này đang có lợi nhuận (Lợi
nhuận kinh tế lớn hơn 0), thêm vào đó không có rào cản của thị trường thì nhiều
doanh nghiệp khác gia nhập vào
- Khi nhiều doanh nghiệp gia nhập thì đường cung dịch chuyển xuống dưới sang
phải thì đẩy mức giá thấp xuống, giả sử S1 dịch chuyển xuống S3 thì sản phẩm
được bán ra với mức giá P2, mức giá giao với MC tại L, thấp hơn chi phí bình
quân, các doanh nghiệp thua lỗ => nhiều doanh nghiệp rút khỏi thị trường, khi đó
lợi nhuận kinh tế bé hơn 0
- Khi nhiều doanh nghiệp rút khỏi thị trường thì đường cung lại dịch chuyển lên
trên về bên trái, thành đường S2 khi đó sản phẩm được bán ra với mức giá P1,
giao với ATC tại D, điểm D chính là điểm cân bằng dài hạn của thị trường, khi
đó lợi nhuận kinh tế bằng 0
=> Quá trình này sẽ dừng lại khi lợi nhuận kinh tế bằng 0. Lợi nhuận dài hạn trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo là bằng 0
* Sự thay đổi đường cung – cầu của thị trường trong dài hạn lOMoARcPSD| 36723385
- Đặc trưng theo quy mô của ngành
+ Ngành cho chi phí sản xuất không đổi: chi phí sản xuất không tăng hay giảm
khi có sự gia nhập hoặc rời bỏ ngành của các doanh nghiệp
Mức cân bằng ban đầu tại E0 (P0;Q0); tại đó P0 = MC = ATC min
Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng -> dịch chuyển lên trên sang phải, cân bằng mới tại điểm E1
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham giá. Do ngành có chi phí sản xuất không đổi vì vậy
đường MC và ATC giữ nguyên -> mức cung tăng, S dịch chuyển sang phải thành
S1, cân bằng mới tại E2 (P0;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường.
+ Ngành có chi phí sản xuất tăng: chi phí sản xuất tăng khi có sự gia nhập mới của các doanh nghiệp ) lOMoARcPSD| 36723385
Điểm cân bằng ban đầu E0. Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng => dịch chuyển
lên trên sang phải, cân bằng mới tại điểm E1 (P1;Q1) có P1 > P0, Q1 > Q0
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham gia. Do ngành có chi phí sản xuất tăng vì vậy
đường MC và ATC dịch chuyển lên trên -> mức cung tăng, S chuyển dịch sang
phải thành S1. Doanh nghiệp lựa chọn mức sản xuất tại P2 mà P2 = ATCmin. Cân
bằng mới E2 (P2;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường
+ Ngành có chi phí sản xuất giảm: chi phí sản xuất giảm khi có sự gia nhập mới của doanh nghiệp
Điểm cân bằng ban đầu E0. Giả sử có yếu tố tác động làm cầu tăng -> dịch chuyển
lên trên sang phải, cân bằng mới tại E1 (P1;Q1) có P1 > P0, Q1 > Q0
Khi đó P1 > P0 nên ngành có lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0, trong dài hạn thu hút
thêm nhiều doanh nghiệp tham gia. Do ngành có chi phí sản xuất giảm, vì vậy
đường mC và ATC dịch chuyển xuống dưới -> mức cung tăng, S dịch chuyển sang
phải thành S1. Doanh nghiệp lựa chọn mức sản xuất tại P2, mà P2 = ATCmin. Cân
bằng mới tại E2 (P2;Q2) => E0E2 là đường cung dài hạn của thị trường. lOMoARcPSD| 36723385 ) lOMoARcPSD| 36723385 CÂU HỎI 1.
Vì sao đường cầu doanh nghiệp trong thị trường độc quyền lại dốc hơn so
với trong thị trường độc quyền nhóm?
Xét theo hệ số co giãn của thị trường độc quyền nhóm lớn hơn, vì trong thị trường
này người mua vẫn được quyền lựa chọn giữa sản phẩm của doanh nghiệp này và
của doanh nghiệp khác, còn trong thị trường độc quyền chỉ có 1 người bán và
nhiều người mua nên người mua chấp nhận mua với mức giá đó nên co giãn ít, hệ
số co giãn nhỏ => Đường cầu của thị trường độc quyền dốc hơn so với thị trường độc quyền nhóm 2.
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, một doanh nghiệp có khả năng tự
định giá được không?
Không, bởi vì họ phải là người chấp nhận với giá chung, chỉ cần họ nâng mức giá
cao hơn thì người mua sẽ rời bỏ, không mua sản phẩm của họ mà lại đi mua của đối thủ cạnh tranh
3. So sánh cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh độc quyền là sự kết hợp của cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền - Cạnh tranh hoàn hảo
+ Là thị trường nơi nhiều người mua và nhiều người bán lOMoARcPSD| 36723385
+ Sản phẩm có những điểm chung và tiêu chuẩn riêng
+ Giá bán được xác định bằng luật cung – cầu
+ Không có rào cản gia nhập - Cạnh tranh độc quyền
+ Là thị trường nhiều người bán bán sản phẩm thay thế gần gũi cho người mua
+ Các sản phẩm khác biệt nhau
+ Mỗi công ty cung cấp với một mức giá riêng của công ty mình
+ Có rào cản gia nhập nhưng ít chứ không phải hoàn toàn không có BÀI TẬP
Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu thị trường như sau:
Hàm cầu: Qd = 250 – 10 P ; Hàm cung: Qs = -50 + 20 P
Một doanh nghiệp trong thị trường này có hàm chi phí như sau: TC = 200 – 20Q + Q.Q
1. Xác định đường cầu và đường cung của doanh nghiệp
- Đường cầu là đường song song với trục hoành với mức giá là 10
Qd = Qs = P là đường cầu => P = 10
- Đường cung là đường chi phí biên bắt đầu từ điểm đóng cửa là ATCmin MC = TC’ = 2Q - 20
2. Xác định sản lượng tối đa hóa lợi nhuận? MC = P 2Q – 20 = 10 Q = 15
3. Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp
TC = TR ; TR = 10.Q – 200 + 20Q – Q.Q = 0=> Q1 = 10; Q2 = 20
4. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp khi thuế đơn vị là t = 2.
Mỗi một đơn vị bán ra ta phải đóng 1 khoản phí là 2, với Q đơn vị bán ra ta phải
đóng 1 khoản phí là 2Q, ta phải cộng vào chi phí cố định ) lOMoARcPSD| 36723385
TC = 200 – 20Q + Q.Q + 2Q = 200 – 18Q + Q.Q
MC = 2Q – 18 = P = 10 => Q = 14
5. Quyết định sản xuất, khi thuế doanh thu t = 20%
TR = P.Q = 10Q, sau khi áp thuế: TR = 80%.P.Q = 8.Q => MR = 8
Tối đa hóa lợi nhuận MC = MR 2Q – 20 = 8 Q = 14
6. Thuế môn bài cho doanh nghiệp là 29 trên mỗi doanh nghiệp, khi đó lợi nhuận
của doanh nghiệp thay đổi như thế nào?
Thuế môn bài tính vào chi phí cố định
TC = 229 – 20Q + Q.Q => MC = 2Q – 20 => đường MC không thay đổi MC = P = 10 => Q = 15