Bài giảng chương 6 : Pháp luật và sở hữu trí tuệ

Bài giảng chương 6 : Pháp luật và sở hữu trí tuệ

1
BÀI 6: PHÁP LUT S HU TRÍ TU
I. MT S VN Đ CHUNG VÀ PHÁP LUT S HU TRÍ TU
1. Khái nim chung
- Khái nim s hu trí tu
Là các sáng to tinh thn, bao gm các sáng chế, tác phm văn học ngh thut,
biểu tượng, tên, hình nh, kiu dáng s dụng trong thương mi.
- Quyền sở hữu trí tuệ quyền của tổ chức, nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền shữu công nghiệp
và quyền đối với giống cây trồng.
- Đặc đim ca quyn s hu trí tu
+ S hu trí tu là s hu mt tài sn vô hình, không th cầm năm, sờ thy.
là thành qu sáng to, là sn phm ca trí tu con người.
d: Sinh viên mua cun giáo trình. Sv quyn chiếm hu, s dụng, định
đoạt. Sv không có quyn s hu tài sn trí tu, vô hình ca cun giáo trình đó là bản
quyn ca tác gi.
+ Bo h có chn lc
Th hiện quan điểm lp pháp ca mi quc gia, không bo h nhng sn phm
vi phm đạo đức, pháp lut. d: bo h nhãn hiu Vit Nam nhìn thy đưc,
còn nước ngoài có th là âm thanh, mùi v.
+ Bo h mang tính lãnh th và có thi hn
Gii hn v không gian thi gian. S hu trí tu thi hn nhất đnh, sau
thi hn thì hết quyền được bo hộ, để cn bng li ích cá nhân và cộng đồng.
- Phân loi quyn s hu trí tu
+ Quyn tác gi và quyền liên quan đến quyn tác gi
+ Quyn s hu công nghip
+ Quyền đối vi ging cây trng.
2. Đối tượng điều chnh ca pháp lut s hu trí tu
Là các quan h xã hi phát sinh trong quá trình sáng to, s dụng, định đoạt
bo v các đi tưng s hu trí tu.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
2
Nhóm quan h gia cá nhân, t chc với nhà nước
quan quản nhà nước: lĩnh vực đăng quyn tác gi liên quan đến B
Văn hóa th thao du lch - Cc bn quyn tác gi. Lĩnh vực quyn s hu công
nghiệp liên quan đến B Khoa hc Công ngh - Cc s hu trí tu Vit Nam. Lĩnh
vc quyền đối vi ging cây trồng liên quan đến B Nông nghip và Phát trin nông
thông - Cc trng trt.
Nhóm quan h gia các cá nhân, t chc vi nhau
3. Phương pháp điu chnh ca pháp lut s hu trí tu
cách thc, biện pháp nhà nước s dụng để điều chnh quan h xã hi phát
sinh trong lĩnh vực quyn tác gi, quyn s hu công nghip và quyền đối vi ging
cây trng.
Các phương pháp cụ thể: phương pháp mệnh lnh (quan h gia nhân vi
nhà nước); phương pháp thỏa thuận; phương pháp tự định đoạt tương ng với đối
ợng điều chnh.
4. Tng quan v pháp lut s hu trí tu
Lut s hu trí tu m 2005, sửa đổi b sung m 2009, năm 2019, gồm 18
chương, 6 phần, 222 điều.
II. MT S NI DUNG CƠ BN CA PHÁP LUT S HU TRÍ TU
1. Quyn tác gi và quyn liên quan
1.1. Các đối tưng quyn tác gi
- Quyền tác giả quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm do mình sáng
tạo ra hoặc sở hữu.
Ví d: Mt bc nh, cun tiu thuyết, bc tranh.
- Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi quyền liên quan) quyền
của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Ví d: bài hát - tác giả, ca sĩ, bản ghi âm, ghi hình, nhạc công, vũ công.
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học
thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
3
Ví d: Giáo trình mt môn học nào đó.
- Tác phẩm phái sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ y sang ngôn ngữ khác, c
phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
d: tác phm gc bng tiếng anh dch sang tiếng vit; b phim được
chuyn th t tiu thuyết nào đó.
1.2. Quyn tác gi
- Khái nim tác gi: người trc tiếp sáng to ra mt phn hoc toàn b tác
phẩm văn học, ngh thut và khoa hc.
- Khái nim quyn tác gi: quyn ca t chức, nhân đối vi tác phm do
mình sáng to ra hoc s hu.
- Đặc đim ca quyn tác gi
+ Bo h hình thc sáng tạo. Ý tưng th hiện dưới dng vt cht nht đnh.
+ Bo h theo cơ chế t động. Tác gi đăng ký bảo h hay không thì lut vn
bo h quyn tác gi.
+ Tính nguyên gc ca tác phm được bo h.
- Các loi hình tác phm đưc bo h quyn tác gi
+ Tác phẩm văn học, khoa hc, sách giáo khoa, giáo trình và tác phm khác
được th hiện dưi dng ch viết hoc ký t khác
+ Tác phm báo chí
+ Tác phm âm nhc
+ Tác phm sân khu
+ Tác phẩm điện nh và tác phm được tạo ra theo phương pháp tương đương
+ Tác phm to hình, m thut ng dng
+ Tác phm nhiếp nh
+ Tác phm kiến trúc
+ Bn họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bn v liên quan đến địa hình, công trình khoa hc
+ Tác phẩm văn học, ngh thut dân gian
+ Chương trình máy tính, sưu tập d liu
- Ch s hu quyn tác gi
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
4
+ Tác gi
+ Đồng tác gi
+ T chc, nhân giao nhim v cho tác gi hoc giao kết hợp đổng vi tác
gi
+ Người tha kế
+ Tác phm thuc v công chúng
- Căn cứ phát sinh quyn tác gi. Phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo
được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất
lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng
hay chưa đăng ký.
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa được định
hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả.
- Ni dung quyn tác gi
+ Quyn nhân thân. Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác
phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi c phẩm được công bố, sử dụng. Công
bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất k
hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
+ Quyn tài sn. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: m tác phẩm phái
sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu
bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt c phẩm đến ng chúng bằng phương
tiện hữu tuyến, tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kphương tiện kthuật
nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
+ Ngoi l, các trưng hp s dng tác phm đã công bố không phi xin phép,
không phi tr tin nhun bút, thù lao bao gm:
Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của
nhân.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
5
Trích dẫn hợp tác phẩm không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh
họa trong tác phẩm của mình.
Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm
định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu.
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong ntrường không làm sai ý tác giả,
không nhằm mục đích thương mại.
Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu.
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi
sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào.
Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mthuật ng
dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó.
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
- Thi hn bo h quyn tác gi
+ Bo h vô thi hn đối vi quyn nhân thân.
+ Bo h có thi hn đối vi quyn tài sn
a)Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh
thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên;
đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong
thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là
một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi
các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm
b khoản này;
b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này thời hạn
bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường
hợp tác phẩm đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ m mươi
sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
6
c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời
điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
- Hành vi xâm hi quyn tác gi
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng
tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm ới bất khình thức nào y
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm không được phép của tác giả, chsở hữu quyền tác
giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy
định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không
trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ
trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất
khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm
đến công chúng qua mạng truyền thông các phương tiện kthuật số không
được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
12. Cố ý hủy bỏ hoặc làm hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền
tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản quyền dưới hình thức điện tử trong
tác phẩm.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
7
14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho
thuê thiết bị khi biết hoặc sở đbiết thiết bị đó m vô hiệu các biện pháp k
thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm
của mình.
15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm không được phép
của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Quyn s hu công nghip
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
chỉ dẫn địa lý, mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh.
2.1. Sáng chế
Sáng chế giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
d: sn phẩm điện thoi, xe y, y nht, máy lau nhà. Quy trình: quy trình
x lý rác thi, biến nưc thải thành nưc sch
2.2. Kiu dáng công nghip
Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng
hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Ví d: kiu dáng xe máy ca honda
2.3. Nhãn hiu
Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức,
nhân khác nhau.
th ch s, hình nh, mày sc, t ng ca các hãng sn xut kinh doanh
ví d apple (hình nh)
2.4. Ch dẫn thương mại - tên thương mại
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
8
Tên thương mại tên gọi của tổ chức, nhân dùng trong hoạt động kinh doanh
để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong
cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Tên ca các ch th kinh doanh
2.5. Ch dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm nguồn gốc từ khu vực, địa
phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.
c mm Phú Quc; Nho Ninh Thun; Cu Ninh Thuận; ởi Đoan Hùng -
Phú Thọ; Bưởi Tân Triu - Đồng Nai; Quế Trà My - Qung Nam; Cam Vinh
2.6. Bí mt kinh doanh
mật kinh doanh thông tin thu được từ hoạt động đầu tài chính, trí tuệ,
chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
Có th là công thc, chiến lược kinh doanh
Đáp ứng 3 điều kin:
2.7. Thiết kế b trí mch tích hp bán dn
Mạch ch hợp n dẫn sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành
phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các
mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực
hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.
3. Bo v quyn s hu trí tu
3.1. Quyền tự bảo vệ
- Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình:
Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ.
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm
dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
9
Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan.
Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc
phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng
hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh
tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
các biện pháp dân sự và các biện pháp hành chính theo quy định của pháp luật về
cạnh tranh.
- Tổ chức, cá nhân là bị đơn trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu
được Tòa án kết luận là không thực hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa
án buộc nguyên đơn thanh toán cho mình chi phí hợp lý để thuê luật sư hoặc các chi
phí khác theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt
hại cho tổ chức, cá nhân khác thì tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa
án buộc bên lạm dụng thủ tục đó phải bồi thường cho những thiệt hại do việc lạm
dụng gây ra, trong đó bao gồm chi phí hợp lý để thuê luật sư. Hành vi lạm dụng thủ
tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi cố ý vượt quá phạm vi hoặc mục
tiêu của thủ tục này.
3.2. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá
nhân khác thì tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp
dân sự, hành chính hoặc hình sự. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn và bảo
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
10
đảm xử phạt hành chính theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp
luật có liên quan.
3.3. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Tòa án, Thanh tra,
Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử
lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Tòa án. Trong
trường hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy
định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan Thanh
tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp. Trong trường
hợp cần thiết, các cơ quan này có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan
đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
lOMoARcPSD|35919223
| 1/10

Preview text:

lOMoARcPSD|35919223
BÀI 6: PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. Khái niệm chung
- Khái niệm sở hữu trí tuệ
Là các sáng tạo tinh thần, bao gồm các sáng chế, tác phẩm văn học nghệ thuật,
biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng sử dụng trong thương mại.
- Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao
gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp
và quyền đối với giống cây trồng.
- Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ
+ Sở hữu trí tuệ là sở hữu một tài sản vô hình, không thể cầm năm, sờ thấy. Nó
là thành quả sáng tạo, là sản phẩm của trí tuệ con người.
Ví dụ: Sinh viên mua cuốn giáo trình. Sv có quyền chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt. Sv không có quyền sở hữu tài sản trí tuệ, vô hình của cuốn giáo trình đó là bản quyền của tác giả.
+ Bảo hộ có chọn lọc
Thể hiện quan điểm lập pháp của mỗi quốc gia, không bảo hộ những sản phẩm
vi phạm đạo đức, pháp luật. Ví dụ: bảo hộ nhãn hiệu ở Việt Nam là nhìn thấy được,
còn ở nước ngoài có thể là âm thanh, mùi vị.
+ Bảo hộ mang tính lãnh thổ và có thời hạn
Giới hạn về không gian và thời gian. Sở hữu trí tuệ có thời hạn nhất định, sau
thời hạn thì hết quyền được bảo hộ, để cần bằng lợi ích cá nhân và cộng đồng.
- Phân loại quyền sở hữu trí tuệ
+ Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
+ Quyền sở hữu công nghiệp
+ Quyền đối với giống cây trồng.
2. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật sở hữu trí tuệ
Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt và
bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ. 1
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Nhóm quan hệ giữa cá nhân, tổ chức với nhà nước
Cơ quan quản lý nhà nước: lĩnh vực đăng ký quyền tác giả liên quan đến Bộ
Văn hóa thể thao và du lịch - Cục bản quyền tác giả. Lĩnh vực quyền sở hữu công
nghiệp liên quan đến Bộ Khoa học và Công nghệ - Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam. Lĩnh
vực quyền đối với giống cây trồng liên quan đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thông - Cục trồng trọt.
Nhóm quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức với nhau
3. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật sở hữu trí tuệ
Là cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Các phương pháp cụ thể: phương pháp mệnh lệnh (quan hệ giữa cá nhân với
nhà nước); phương pháp thỏa thuận; phương pháp tự định đoạt tương ứng với đối tượng điều chỉnh.
4. Tổng quan về pháp luật sở hữu trí tuệ
Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, năm 2019, gồm 18
chương, 6 phần, 222 điều.
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1. Quyền tác giả và quyền liên quan
1.1. Các đối tượng quyền tác giả

- Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
Ví dụ: Một bức ảnh, cuốn tiểu thuyết, bức tranh.
- Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền
của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
Ví dụ: bài hát - tác giả, ca sĩ, bản ghi âm, ghi hình, nhạc công, vũ công.
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học
thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. 2
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Ví dụ: Giáo trình một môn học nào đó.
- Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác
phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Ví dụ: có tác phẩm gốc bằng tiếng anh dịch sang tiếng việt; bộ phim được
chuyển thể từ tiểu thuyết nào đó.
1.2. Quyền tác giả
- Khái niệm tác giả: là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác
phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.
- Khái niệm quyền tác giả: là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Đặc điểm của quyền tác giả
+ Bảo hộ hình thức sáng tạo. Ý tưởng thể hiện dưới dạng vật chất nhất định.
+ Bảo hộ theo cơ chế tự động. Tác giả có đăng ký bảo hộ hay không thì luật vẫn
bảo hộ quyền tác giả.
+ Tính nguyên gốc của tác phẩm được bảo hộ.
- Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
+ Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác
được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác + Tác phẩm báo chí + Tác phẩm âm nhạc + Tác phẩm sân khấu
+ Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương đương
+ Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng + Tác phẩm nhiếp ảnh + Tác phẩm kiến trúc
+ Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, công trình khoa học
+ Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
+ Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
- Chủ sở hữu quyền tác giả 3
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 + Tác giả + Đồng tác giả
+ Tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đổng với tác giả + Người thừa kế
+ Tác phẩm thuộc về công chúng
- Căn cứ phát sinh quyền tác giả. Phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và
được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất
lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.
Quyền liên quan phát sinh kể từ khi cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình,
chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa được định
hình hoặc thực hiện mà không gây phương hại đến quyền tác giả.
- Nội dung quyền tác giả
+ Quyền nhân thân. Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác
phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. Công
bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ
hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
+ Quyền tài sản. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây: Làm tác phẩm phái
sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu
bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương
tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật
nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
+ Ngoại lệ, các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép,
không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân. 4
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh
họa trong tác phẩm của mình.
Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm
định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu.
Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả,
không nhằm mục đích thương mại.
Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu.
Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi
sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào.
Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng
dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó.
Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
- Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
+ Bảo hộ vô thời hạn đối với quyền nhân thân.
+ Bảo hộ có thời hạn đối với quyền tài sản
a)Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có
thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên;
đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong
thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là
một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi
các thông tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn
bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường
hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi
sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; 5
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời
điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
- Hành vi xâm hại quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. 2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây
phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác
giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy
định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không
trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ
trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất
khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm
đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không
được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
12. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền
tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
13. Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm. 6
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho
thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ
thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép
của chủ sở hữu quyền tác giả.
2. Quyền sở hữu công nghiệp
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu
dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại,
chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống
cạnh tranh không lành mạnh. 2.1. Sáng chế
Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải
quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên
Ví dụ: sản phẩm điện thoại, xe máy, máy nhặt, máy lau nhà. Quy trình: quy trình
xử lý rác thải, biến nước thải thành nước sạch
2.2. Kiểu dáng công nghiệp
Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng
hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.
Ví dụ: kiểu dáng xe máy của honda 2.3. Nhãn hiệu
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Có thể là chữ số, hình ảnh, mày sắc, từ ngữ của các hãng sản xuất kinh doanh ví dụ apple (hình ảnh)
2.4. Chỉ dẫn thương mại - tên thương mại 7
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh
để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong
cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Tên của các chủ thể kinh doanh 2.5. Chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa
phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.
Nước mắm Phú Quốc; Nho Ninh Thuận; Cừu Ninh Thuận; Bưởi Đoan Hùng -
Phú Thọ; Bưởi Tân Triều - Đồng Nai; Quế Trà My - Quảng Nam; Cam Vinh 2.6. Bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ,
chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh.
Có thể là công thức, chiến lược kinh doanh Đáp ứng 3 điều kiện:
2.7. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành
phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các
mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực
hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip và mạch vi điện tử.
3. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
3.1. Quyền tự bảo vệ
- Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau đây để bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình:
Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm
dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại. 8
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
- Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc
phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng
hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác
của pháp luật có liên quan.
- Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh
tranh không lành mạnh có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng
các biện pháp dân sự và các biện pháp hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
- Tổ chức, cá nhân là bị đơn trong vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nếu
được Tòa án kết luận là không thực hiện hành vi xâm phạm có quyền yêu cầu Tòa
án buộc nguyên đơn thanh toán cho mình chi phí hợp lý để thuê luật sư hoặc các chi
phí khác theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, cá nhân lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà gây thiệt
hại cho tổ chức, cá nhân khác thì tổ chức, cá nhân bị thiệt hại có quyền yêu cầu Tòa
án buộc bên lạm dụng thủ tục đó phải bồi thường cho những thiệt hại do việc lạm
dụng gây ra, trong đó bao gồm chi phí hợp lý để thuê luật sư. Hành vi lạm dụng thủ
tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hành vi cố ý vượt quá phạm vi hoặc mục tiêu của thủ tục này.
3.2. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá
nhân khác thì tùy theo tính chất, mức độ xâm phạm, có thể bị xử lý bằng biện pháp
dân sự, hành chính hoặc hình sự. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ, biện pháp ngăn chặn và bảo 9
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
đảm xử phạt hành chính theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3.3. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Tòa án, Thanh tra,
Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử
lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình sự thuộc thẩm quyền của Tòa án. Trong
trường hợp cần thiết, Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp hành chính thuộc thẩm quyền của các cơ quan Thanh
tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân các cấp. Trong trường
hợp cần thiết, các cơ quan này có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử
phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan
đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của cơ quan hải quan. 10
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)