Bài giảng chương IV: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Bài giảng chương IV: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
1
CHƢƠNG IV:
ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHUỖI CUNG ỨNG
Mục tiêu của bài : Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ:
Sử dụng mô hình ước lượng thị trường và chuỗi cung ứng.
Xác ịnh phương pháp o lường hiệu quả hoạt ộng chuỗi cung ứng của
công ty.
Thảo luận nhiều phương pháp thu thập và trình bày dữ liệu trong quá
trình ánh giá chuỗi cung ứng.
Sử dụng dữ liệu hiệu quả thấy rõ các vấn hội thị trường.
Những khái niệm cơ bản :
+ Thị trường ang phát triển thị trường mớisản phẩm mới, cung và cầu
ều thấp, dễ thay ổi.
+ Thị trường tăng trưởng - thị trườngcầu cao hơn cung và cung dễ thay ổi.
+ Thị trường ổn ịnh - thị trường có cung và cầu ều cao, cả hai ều ổn ịnh
thể dự báo ược.
+ Thị trường trưởng thành - thị trường cung vượt hơn cầu nhu cầu
không thể dự báo ược.
Nội dung chính
1. Mô hình ơng quan th trƣờng - chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng tồn tại nhằm áp ứng thị trường phục vụ. Để xác
ịnh kết quả của chuỗi cung ứng, công ty cần ánh giá thị trường mà chuỗi ang
phục vụ bằng một hình ơn giản. hình này cho phép phân loại thị trường,
lOMoARcPSD|41967345
2
xác ịnh những yêu cầu hội từng loại thị trường em lại cho chuỗi cung
ứng. hình này ưa ra những hướng dẫn mở cuộc iều tra về thị trường
công ty ang phục vụ. Chúng ta bắt ầu xác ịnh thị trường thông qua 2 yếu tố cơ
bản cung và cầu. Trong hình xác ịnh 4 loại thị trường bản. Thị trường
ầu tiên là thị trường cả lượng cung và cầu ối với sản phẩm ều thấp, không
thể dự báo ược. Chúng ta gọi ó thị trường ang phát triển. Thị trường thứ
hai là thị trường ó lượng cung thấp và lượng cầu cao. Đây là thị trường
tăng trưởng. Loại thứ ba là thị trường có cả lượng cung và cầu ều cao. Trong
thị trường này có thể dự báo và là thị trường ổn ịnh. Loại thị trường thứ tư là
thị trường lượng cung cao hơn lượng cầu. Đây thị trường trưởng thành.
Trong thị trường ang phát triển, cả lượng cung cầu ều thấp, dễ thay ổi.
Đây thường là thị trường mới sxuất hiện trong tương lai. Thị trường này
hình thành do xu hướng kinh tế xã hội hayng nghệ tiên tiến tạo ra nhu cầu
mới từ một nhóm khách hàng phát triển lớn dần. Trong thị trường này,
các thành phần tham gia chuỗi cung ứng kết hợp lại ể thu thập thông tin xác
ịnh nhu cầu thị trường. thị trường này chi phí bán hàng cao lượng tồn
kho thấp.
Trong thị trường tăng trưởng có lượng cầu cao hơn lượng cung nên lượng
cung thường hay thay ổi. Nếu thị trường thay ổi, tăng ột ngột thời gian ngắn
thì nhu cầu tăng cao và và cung không thể áp ứng ược. Trong thị trường này
cung cấp mức phục vụ khách hàng cao thông qua tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
giao hàng úng hạn. Khách hàng muốn nguồn cung ứng áng tin cậy và sẽ trả
thêm chi phí cho sự tin cậy này. Trong thị trường này, chi phí bán hàng thấp
tồn kho có thể cao.
Trong thị trường ổn ịnh, cả lượng cung cầu ều cao, thể dự oán ược.
Đây là thtrường sự cân bằng khá tốt giữa lượng cung cầu. Các công
lOMoARcPSD|41967345
3
ty nên tập trung vào cực tiểu hoá hàng tồn kho chi phí bán hàng vẫn
duy trì mức phục vụ khách hàng cao.
Trong thị trường trưởng thành, lượng cung vượt hơn nhu cầu s
thừa sản phẩm. Nhu cầu tạm ổn ịnh hoặc giảm chậm nhưng do cạnh tranh
quyết liệt nên lượng cầu thể thay ổi. Mức linh hoạt trong thị trường ược
ánh giá qua khả năng áp ứng nhanh với những thay ổi về nhu cầu sản phẩm
vẫn duy trì mức phục vụ khách hàng cao. Khách hàng trong thị trường
này thích sự thuận tiện của cửa hàng thể mua ủ loại hàng hoá với mức g
thấp. Trong thị trường này, tồn kho nên ược giảm thiểuchi phí bán hàng
phần cao hơn do chi phí thu hút khách hàng trong một thị trường cạnh
tranh.
2. Đo lƣờng hiệu qu thị trƣờng
Mỗi loại thị trường em lại nhiều hội riêng biệt cho chuỗi cung ứng. Để
phát triển ổn ịnh, các công ty cần nắm bắt cơ hội sẵn có khác nhau trong thị
trường. Công ty sẽ ạt lợi nhuận cao nhất khi nắm bắt thành công hội thị
lOMoARcPSD|41967345
4
trường. Ngược lại, công ty sẽ thụt lùi khi không áp ứng các cơ hội ó. Trong
chương I chúng ta ã tìm hiểu hai ặc tính mô tả kết quả ca chuỗi cung ng là
sự áp ứng nhanh và tính hiệu quả. Bằng trực giác chúng ta ều biết hai ặc tính
này ý nghĩa chúng ta cần xác ịnh chính xác hơn thể o lường
chúng một cách khách quan hơn. Chúng ta sẽ sử dụng 4 loại số o:
Mức phục vụ khách hàng
Hiệu quả nội bộ
Nhu cầu linh hoạt
Phát triển sản phẩm
2.1. Mức phục vụ khách hàng
Mức phục vụ khách hàng o lường khả năng chuỗi cung ứng áp ứng những
mong ợi của khách hàng. Dựa vào loại thị tờng công ty ang phục vụ, khách
hàng những mong ợi khác nhau ối với dịch vụ cung ứng. Khách hàng
trong một số thị trường òi hỏi và chi trả cho việc giao ng nhanh với lượng
mua nhỏ cũng như mức ộ sẵn có về sản phẩm cao. Khách hàng trong các thị
trường khác sẽ chấp nhận chờ lâu hơn mua sản phẩm sẽ mua với số
lượng lớn. Bất kể thị trường nào ang ược phục vụ, chuỗi cung ứng phải áp
ứng các mong ợi của khách hàng trong thị trường ó.
2.2. Hiệu quả nội bộ
Hiệu quả nội bộ liên quan ến khả năng hoạt ộng của chuỗi cung ứng ể tạo ra
mức lợi nhuận thích hợp. Đối với iều kiện thị trường khác nhau, dịch vụ
khách hàng và mức lợi nhuận sẽ khác nhau trong từng loại thị trường. Trong
thị trường phát triển có nhiều rủi ro, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cần phải
cao ắp cho việc ầu thời gian tiền bạc. Trong thị trường trưởng
thành thay ổi hay rủi ro thì tỉ suất lợi nhuận thể thấp hơn một chút
lOMoARcPSD|41967345
5
nhưng tạo ra cơ hội ể thực hiện các hoạt ộng kinh doanh lớn và tạo nên tổng
lợi nhuận.
2.3. Nhu cầu linh hoạt
Tiêu chí này o lường khả năng áp ứng nhanh sthay ổi (tăng/giảm) về nhu
cầu sản phẩm. Nhu cầu linh hoạt thường ược yêu cầu nhiều trong thị trường
tăng trưởng.
2.4. Phát triển sản phẩm
Vấn ề này bao hàm cả khả năng của công ty và chuỗi cung ứng tiếp tục phát
triển cùng với thị trường. o lường khả năng phát triển phân phối sản
phẩm mới một cách kịp thời. Khả năng này rất cần thiết phục vụ cho thị
trường ang phát triển.
3. Khung o ờng hiệu quả
Một khung o lường hiệu quả bằng cách sử dụng 4 loại số o trên sẽ giúp
tả kết quả tích hợp cần các công ty hay chuỗi cung ứng khi phục vụ 4
loại thị trường khác nhau. Khi công ty xác ịnh các thị trường công ty phục
vụ thì sau ó sxác ịnh kết quả tích hợp cần có trong thị trường ó ể áp ứng tốt
nhất những cơ hội mà thị trường em lại.
Trong thị trường ang phát triển òi hỏi chuỗi cung ứng vượt trội trong phát
triển sản phẩm dịch vụ khách hàng. Thị trường tăng trưởng òi hỏi mức
phục vụ khách hàng cao ặc biệt thể hiện thông qua tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
giao hàng úng hạn. Trong thị trường ổn ịnh òi hỏi hiệu quả nội bphạm
vi phục vụ khách hàng rộng hơn. Trong thị trường trưởng thành òi hỏi cả
hiệu quả nội bmức phục vụ khách hàng như trong thị trường ổn nh. Thị
trường này cũng òi hỏi mức ộ linh hoạt cao ối với nhu cầu sản phẩm.
lOMoARcPSD|41967345
6
Cung ng
Các công ty hay các chuỗi cung ứng thể lợi nhuận cao khi em lại kết
quả thị trường yêu cầu. Các công ty nên thu thập, theo dõi một vài o lường
kết quả qua 4 lĩnh vực này. Điều này sẽ cung cấp cho công ty nhiều thông
tin giá trị về việc công ty áp ứng thị trường.
Hệ thống o lường kết quả thể áp dụng ối với các công ty riêng lẻ cho
toàn bộ chuỗi cung ứng. Việc o lường cho toàn bộ chuỗi cung ứng sẽ khó
khăn hơn các công ty không sẵn lòng chia sẻ dữ liệu. d liệu này
thể ược ối thủ, khách hàng nhà cung cấp sử dụng chống lại chính họ.
Trước khi o lường cho toàn bộ chuỗi, cần xây dựng lòng tin và ộng cơ thực
Thị trƣờng trƣởng thành
Phục vụ khách hàng
Hiệu quả bên ni bộ
Linh hoạt với nhu cầu
Thị trƣờng ổn ịnh
Phục vụ khách hàng
Hiệu quả bên nội bộ
Thị trƣờng ang phát triển
Phục vụ khách hàng
Phát triển sản phẩm mới
Thị trƣờng tăng trƣởng
Phục vụ khách hàng
Các
loại
trƣờng
&
kết
quả
tích
hợp
Nhu
cu
lOMoARcPSD|41967345
7
hiện. sao khi thực hiện, hệ thống o ờng sẽ giúp hướng dẫn cách thức
hoạt ộng cho toàn bchuỗi cung ứng và em lại lợi ích cho tất cả các ối tượng
tham gia trong chuỗi.
3.1. Hệ thống o lƣờng dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng liên quan ến khả năng tham gia dự báo, nắm bắt áp
ứng nhu cầu các sản phẩm nhân hóa giao hàng úng hạn. Bất kỳ công ty
nào muốn tồn tại u phải phục vụ khách hàng tốt nhất. Bất kỳ chuỗi cung
ứng nào muốn tồn tại ều phải phục vụ thị trường tham gia. Việc o
lường này cho biết công ty biết ược mức phục vụ khách hàng chuỗi cung
ứng áp ứng thị trường tốt như thế nào.
lOMoARcPSD|41967345
8
2 cách o lường dịch vụ khách hàng tùy thuộc vào việc các công ty sản
xuất ể dự trữ hay sản xuất theo ơn ặt hàng - BST (Build to Stock) và
BTO (Build to Order).
Đơn vị o lường phổ biến trong BTS là:
Tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
Tỉ lệ giao hàng úng hạn
Giá trị của tổng các ơn hàng vẫn chưa ược giao i vì lý do chậm trễ
(backorder) và số ơn ặt hàng chậm trễ
Tần suấtthời gian ơn hàng bị trễ
Tỉ lệ hàng bị trả lại
Đơn vị o lường phổ biến trong BTO là:
Thời gian áp ứng yêu cầu khách hàng
Tỉ lệ hoàn thành úng hạn
Giá trịsố lượng ơn hàng bị trễ
Tần suấtthời gian ơn hàng bị trễ
Số lượng hàng bị trả lạisửa chữa
a) Thiết lập tồn kho - BTS
BTS nơi các sản phẩm phổ biến cung cấp ến khách hàng hay thị trường
rộng lớn. Các sản phẩm này như văn phòng phẩm, dụng cụ dọn dẹp, vật liệu
xây dựng, … Khách hàng mong muốn nhận ược sản phẩm bất cứ khi nào họ
cần. Chuỗi cung ứng cho dòng sản phẩm này áp ứng nhu cầu bằng cách tồn
trữ hàng hóa trong kho ể luôn có sẵn ể bán.
Trong môi trường BTS, khách hàng muốn ơn hàng phải ược thực hiện ngay
tức thì. Nếu ơn ặt hàng có số lượng lớn và nhiều chủng loại thì chi phí cung
lOMoARcPSD|41967345
9
ứng rất ắt. Nếu công ty tồn trữ tất cả các mặt hàng ó thì cần nhiều vốn nên
họ kế hoạch dự phòng giao hàng các sản phẩm không trong kho hay
sản phẩm thay thế các mặt hàng không trong kho. Tỉ lệ hoàn thành ơn
hàng cho biết phần trăm tổng số ơn hàng ược thực hiện lập tức ngay tại kho.
b) Thiết lập theo ơn hàng - BTO (Build to order)
BTO nơi sản phẩm ược cung ứng theo yêu cầu của khách hàng. Đây
trường hợp một sản phẩm ược tạo ra dựa trên ơn hàng cụ thể nhằm áp ứng
yêu cầu riêng biệt của khách hàng. Ví dụ như trường hợp Dell Computer lắp
ráp máy tính cá nhân phù hợp với ơn hàng cá nhân và các
yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, . .
Trong môi trường BTO, iều quan trọng là theo dõi thời gian áp ứng yêu cầu
khách hàng và tỉ lệ hoàn thành úng hạn. Nếu công ty thông báo thời gian áp
ứng yêu cầu khách hàng lâu hơn thì tỉ lệ hoàn thành úng hạn ạt ược dễ dàng
hơn. Vấn ây là khách hàng chấp nhận thời gian áp ứng ngắn hay dài
hơn. Thời gian áp ứng ặt ra cần phải phù hợp với chiến lược cạnh tranh
những nhiệm vụ quan trọng củang ty.
3.2. Hệ thống o lƣờng hiệu quả nội bộ
Hiệu quả nội bộ khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng sử dụng tài sản
tạo ra lợi nhuận ngay khi thể. Tài sản bao gồm những thứ giá trị
hữu hình như là nhà máy, thiết bị, tồn kho và tiền mặt. Một số thước o hiệu
quả nội bộ phổ biến là:
Giá trị tồn kho
Vòng quay tồn kho
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Vòng quay tiền mặt
lOMoARcPSD|41967345
1
0
a) Giá tr hàng tồn kho
Thước o này o lường cả ở một thời iểm nào ó và thời gian trung bình. Tài sản
chính liên quan ến chuỗi cung ứng là hàng tồn kho ược trữ trong suốt chiều
dài của chuỗi. Các chuỗi cung ứng hay công ty luôn tìm nhiều cách giảm
lượng tồn kho mà vẫn áp ứng dịch vụ khách hàng ở mức ộ cao. Điều này
nghĩa là cố gắng cân ối lượng hàng tồn sẵn có (mức cung) với việc bán hàng
(mức cầu) không hàng tồn kho vượt quá. Trong thị trường tăng trưởng,
công ty sẽ ể hàng tồn kho cao hơn mức bán ra giá trị hàng tồn kho sẽ tăng.
Tuy nhiên, với thị trường ổn ịnh trưởng thành thì tốt nhất tránh tồn kho
thừa.
b) Vòng quay tồn kho
Đây chỉ số thể hiện số lần hàng tồn kho ược bán hoặc thay thế trong 1
khoảng thời gian nhất ịnh. Tlệ vòng quay tồn kho càng cao thì càng tốt mặc
dù vòng quay thấp hơn thì áp ứng ược yêu cầu dịch vụ khách hàng
và nhu cầu linh hoạt hơn.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân
c) Tỷ suất lợi nhuận gộp (gross profit margin)
Lợi nhuận trên doanh số là một biện pháp nhằm o lường một hoạt ộng nào ó
ang ược vận hành ra sao. Nó có thể o lường chi phí biến ổi và chi phí cố ịnh
ược quản lý và lợi nhuận gộp về bán hàng ược tạo ra như thế nào:
Tỉ suất lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp / Doanh thu Một lần
nữa, như một quy luật, lợi nhuận trên doanh số càng cao thì càng tốt. Mặc
ôi lúc công ty có thể cố ý làm giảm số lợi nhuận này ể bảo vệ thị phần.
lOMoARcPSD|41967345
1
1
d) Vòng quay tiền mặt
Đây thời gian từ khi một công ty chi trả tiền nguyên vật liệu cho nhà cung
cấp cho ến khi công ty nhận tiền từ khách hàng của mình. Thời gian này có
thể ược ước tính theo công thức sau:
Vòng quay tiền mặt = Số ngày tồn kho + Thời gian kch hàng nợ khi
mua hàng Khoảng thời gian chi trả trung bình trong mua hàng (Vòng
quay tiền mặt = Số ngày nắm giữ hàng tồn kho + Số ngày khoản phải
thu Số ngày khoản phải trả)
Chu kỳ này càng ngắn càng tốt. Một công ty có thể cải thiện khoản phải trả
khoản phải thu dễ hơn là mức tồn kho. Khoản phải thu thể lớn do thanh
toán trễ. Nguyên nhân trễ thể do lỗi hoá ơn hay bán sản phẩm cho khách
rủi ro về tài chính. Những vấn này công ty thể quản lý tốt hơn ối
với hàng tồn kho.
3.3. Hệ thống o lƣờng nhu cầu linh hoạt
Nhu cầu linh hoạt mô tả khả năng công ty áp ứng yêu cầu mới về số lượng,
chủng loại sản phẩm với khả năng thực hiện nhanh chóng. Một công ty hay
chuỗi cung ứng cần khả năng trong lĩnh vực này phản ứng với tính dễ
thay ổi của thị trường. Một số thước o về nhu cầu linh hoạt:
Thời gian chu kỳ hoạt ộng
Mức gia tăng linh hoạt
Mức linh hoạt bên ngoài
a) Thời gian chu kỳ hoạt ộng
Tiêu cnày o lường khoảng thời gian thực hiện một hoạt ộng chuỗi cung
ứng như thời gian hoàn thành ơn hàng, thiết kế sản phẩm, dây chuyền sản
lOMoARcPSD|41967345
1
2
xuất hay bất cứ hoạt ộng nào htrợ cho chuỗi cung ứng. Thời gian này
thể ược o lường trong phạm vi một công ty riêng lẻ hoặc qua một chuỗi cung
cấp toàn bộ. Điều quan trọng là chu kỳ hoàn thành ơn hàng cho khách hàng
cuối cùng mà toàn bộ chuỗi cung ứng phục vụ.
b) Mức gia tăng linh hoạt
Đó là khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng áp ứng nhanh chóng khối
lượng ơn hàng tăng thêm. Khối lượng ơn hàng cho một sản phẩm thông
thường thể 100 ơn vị mỗi tuần. Một ơn hàng lớn hơn 25% trong một
tuần thể thực hiện hoặc nhu cầu tăng thêm ó sẽ bị từ chối do không sẵn
hàng trong kho. Mức linh hoạt gia tăng có thể ược o lường như là mức phần
trăm gia tăng vượt hơn nhu cầu mong ợi ối với một sản phẩm ược xem xét.
c) Mức linh hoạtn ngoài
Đây khả năng cung cấp nhanh chóng cho khách hàng những sản phẩm
thêm vào mà sản phẩm này không thuộc nhóm sản phẩm thường ược cung
cấp. Trong thị trường trưởng thành, những sản phẩm trước ây ược xem
ngoài phạm vi chào hàng của công ty thì thể thích hợp chào hàng. Rất
rủi ro khi cố gắng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mới không liên
quan ít iểm chung với sản phẩm hiện . Tuy nhiên, khi sự linh
hoạt bên ngoài ược quản tài giỏi, thì ây là hội tìm ược khách hàng
mới và bán nhiều hơn cho khách hàng hiện tại.
3.4. Hệ thống o lƣờng phát triển sản phẩm
Hệ thống này o lường khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng về thiết kế,
sản xuất và phân phối sản phẩm mới ể phục vụ thị trường. Sự phát triển của
kinh tế, xã hội và công nghệ là nguyên nhân làm cho thị trường thay ổi theo
thời gian. Đo lường loại kết quả này thường bị bỏ sót. Một chuỗi cung ứng
phải giữ tốc ộ phát triển cùng với thị trường mà nó phục vụ nếu không sẽ bị
lOMoARcPSD|41967345
1
3
thay thế. Khả năng giữ vững tốc phát triển với thị trường thể ược o lường
qua:
% tổng sản phẩm bán ra ã ược giới thiệu trước ó
% tổng doanh thu sản phẩm bán ra ã ược giới thiệu trước ó
Tổng thời gian phát triểnphân phối sản phẩm mới
4. Các hoạt ộng thúc ẩy hiệu qu của chuỗi cung ứng
Để một tổ chức áp ứng yêu cầu của thị trường ang phục vụ thì cần lưu ý ến o
lường cải thiện khả năng của mình trong 4 lĩnh vực hoạt ộng của chuỗi
cung ứng:
+ Lập kế hoạch (Plan)
+ Cung ứng (Source)
+ Sản xuất (Make)
+ Phân phối (Delivery)
Hiệu quả thực hiện các hoạt ộng này thể hiện qua c vấn như tỉ lệ hoàn
thành ơn hàng, giao hàng úng hạn, vòng quay tồn kho, vòng quay tiền mặt.
Các hoạt ộng này liên quan trực tiếp ến hiệu quả như quản tồn kho sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ến tỉ lệ hoàn thành ơn hàng, vòng quay tồn kho; hoạt ộng thu
mua tác ộng trực tiếp ến t suất lợi nhuận của công ty. Công ty cần thu thập
dữ liệu về các hoạt ộng của mình trong 4 lĩnh vực này ồng thờiám sát hiệu
quả ạt ược. hình SCOR xuất nên thu thập những dữ liệu hoạt ộng. Dữ
liệu này ược xem nhưhệ thống o lườnghiệu quả cấp ộ hai”.
Hoạt ộng
Thƣớc o hữu ích
lOMoARcPSD|41967345
1
4
Lập kế hoạch
- chi phí hoạt ộng hoạch ịnh
- chi phí hoạt ộng tồn kho
- ngày tồn kho hiện
- mức chính xác của dự báo
Cung ứng
chi phí thu mua chu
kỳ mua
ngày cung ứng nguyên vật liệu
Sản xuất
số khuyết tật/phàn nàn về sản phẩm
chu kỳ sản xuất
tỉ lệ ạt ược ơnng
chất lượng sản phẩm
Phân phối
tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
chi phí quản ơn hàng
thời gian xử ơn hàng tỉ
lệ ơn hàng bị trả lại.
Những dữ liệu này nên thu thập thường xuyên và dự oán các xu hướng. Khi
mục tiêu thực hiện bắt ầu bị chệch thì nên iều tra các hoạt ộng tạo nên vấn
này. Mô hình SCOR cho rằng dữ liệu cần thu thập phân tích chi tiết hơn
trong từng lĩnh vực hoạt ộng của chuỗi cung ứng. hình chi tiết này ược
xem là “hệ thống o lường hiệu quả cấp ộ ba”. Hệ thống o lường này sử dụng
ể phân tích ộ phức tạp và cấu hình chuỗi cung ứng cũng như cách thức thực
hiện cụ thể:
lOMoARcPSD|41967345
1
5
Hoạt ộng
Tiêu chí o lƣờng
Lập kế hoạch
Mức phức tạp:
- o lường tổng sốphần trăm thay ổi ơn hàng
- số lượng tồn trữ trong kho
- sản lượng sản xuất
- chi pvận chuyển hàng tồn kho.
Đo lường cấu hình chuỗi cung ứng:
- số lượng kênh
- số lượng sản phẩm các kênh - số lượng
ịa iểm cung ứng.
Đo lường thực hiện quản lý trong hoạt ộng hoạch ịnh:
- chu kỳ hoạch ịnh
- mức chính xác dự báo - hàng tồn
hiện có.
Cung ứng
Đo lường ộ phức tạpcấu hình chuỗi:
- số lượng nhà cung ứng
- phần trăm chi tiêu mua theo bộ phận
- mua nguyên vật liệu theo ịa
- thời gian thanh toán, . .
lOMoARcPSD|41967345
1
6
Sản xuất
Đo lường phức tạpcấu hình như
- số lượng SKU
- mức gia tăng tính linh hoạt trong sản xuất - vấn xử
sản xuất theo khu vực ịa lý, . . .
Đo lường hoạt ộng thực hiện
giá trị tăng thêm % BTO, % BTS, % ơn hàng sản xuất
thay ổi liên quan ến các vấn nội bộ và hàng tồn kho ầu
kỳ.
Phân phối
o lường phức tạp
- số lượng ơn hàng các kênh
- số lượng dòng sản phẩm
- số lượng gởi hàng qua kênh
- phần trăm sản phẩm bị trả.
Đo lường cấu hình chuỗi
-phân phối dần ịa iểm theo khu vực ịa lý
-số lượng kênh phân phối.
Đo lường hoạt ộng thực hiện
-thời gian phân phối,
-phần trăm hóa ơnchứa lỗi
-phương pháp nhập ơn hàng.
lOMoARcPSD|41967345
1
7
5. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt ộng cung ứng
Theo thường lệ, các công ty ưa raquyết ịnh quản của họ dựa trên báo cáo
chuẩn ịnh kỳ cho thấy những xảy ra trong một số giai oạn của quá khứ.
Trong môi trường kinh doanh thay ổi chậm và n ịnh, vấn ề này cho kết quả
tốt. Tuy nhiên, không nhiều công ty làm việc trong môi trường thay ổi chậm
ổn ịnh như vậy nữa.
Chúng ta ang sống trong môi trường kinh doanh chu kỳ sản phẩm ngắn
hơn; thị trường ại trà phân tán thành nhiều thị trường nhỏ hơn; công nghệ
mới kênh phân phối liên tục mở ra. . . Tốc thay ổi tạo ra cả những
hội lẫn thách thức. Để giữ vững mức phát triển ổn ịnh tcông ty cần xây
dựng hệ thống dữ liệu ở 3 cấp ộ chi tiết sau:
i) Cấp chiến lược: giúp quản cấp cao quyết ịnh làm gì?
ii) Cấp chiến thuật: giúp quảncấp trung quyết ịnh làm như thế nào?
iii) Cấp thực hiện: giúp nhân viên làm việc thực tế hơn
lOMoARcPSD|41967345
1
8
5.1. Ba cấp chi tiết của hệ thống dữ liệu
Trong quản lý chuỗi cung ứng, dữ liệu chiến lược bao gồm các dữ liệu thực
tế như kế hoạch và số liệu quá khứ cho biết vị trí của công ty trong 4 loại o
lường: dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội bộ, nhu cầu linh hoạt và phát triển
sản phẩm. Theo hình SCOR, dữ liệu này ược xem dữ liệu cấp 1. Dữ
liệu này ược các phòng ban trong công ty tổng kết và báo cáo. Dữ liệu chiến
lược cũng bao gồm các dliệu từ các công ty bên ngoài như kích cỡ thị
trường, tỉ lệ tăng trưởng, nhân khẩu học, và các chỉ skinh tế như GNP, tỉ lệ
lạm phát, lãi suất. Ngoài ra cũng có dữ liệu chuẩn tcác hiệp hội thương mại
công nghiệp và các viện nghiên cứu về tiêu chuẩn hoạt ộng mức hiệu
quả tài chính tiêu chuẩn cho công ty trong thị trường ang phục vụ.
Dữ liệu chiến thuật bao gồm dữ liệu thực tế, kế hoạch số liệu quá khứ
trong 4 loại thực hiện mức chi tiết. Trong hình SCOR, dữ liệu này
ược xem hệ thống o lường hiệu quả cấp hai. Hệ thống o lường này iều
chỉnh các hoạt ộng lập kế hoạch, tìm nguồn, sản xuất phân phối mà mỗi
công ty trong chuỗi cung ứng phải thực hiện.
lOMoARcPSD|41967345
1
9
Trong hình SCOR, dữ liệu thực hiện thuộc hệ thống o lường hiệu quả cấp
ba. Việc o lường này giúp những ai ược giao thực hiện công việc sẽ hiểu
những gì ang xảy ra và tìm cách cải thiện những nơi cần thiết ể áp ứng mục
tiêu thực hiện ã ược thiết lập.
Chúng ta bị tràn ngập trong dữ liệu. Điều quan trọng là cách trình bày chúng
một cách hữu ích. Nếu con người bị sa lầy trong dữ liệu thì không thể sử
dụng chúng. Bằng cách tổ chức dữ liệu ở 3 cấp ộ này, con người có thể truy
xuất nhanh chóng những gì cần thiết làm việc. Quản lý cấp cao sử dụng dữ
liệu cấp chiến lược ánh giá iều kiện thị trường thiết lập các mục tiêu
trong kinh doanh. Khi cần thiết, họ thể truy xuất lấy dliệu cấp chiến
thuật cấp thực hiện. Quản cấp trung sử dụng dữ liệu chiến thuật lập
kế hoạch và phân bổ nguồn lực nhằm ạt ược các mục tiêu thực hiện ược ưa
ra từ quản cấp cao. Các nhà quản cấp sở và nhân viên sử dụng dữ
liệu thực hiện giải quyết vấn ạt ược những iều cấp trên yêu cầu.
lOMoARcPSD|41967345
2
0
5.2. Kho dữ liệu
Để thu thập dữ liệu òi hỏi phải tạo ra kho dữ liệu. Kho dliệu kho trung
tâm ược lấy thệ thống hoạt ộng hệ thống kế toán trong công ty. Điều
quan trọng là thu thập thông tin cần thiết ở các nguồn dữ liệu gốc. Cần thiết
lập hệ thống thích hợp trong công ty và lấy ược dữ liệu cần thiết một cách t
ộng xem ncác hoạt ộng hàng ngày. Cần tránh thực hiện việc nhập thủ
công lấy dữ liệu trong kho trung tâm.
Kho dliệu ược tạo ra tnhững gói phần mềm sở dữ liệu kết nối tự
ộng với các hệ thống cần có khác ể thu thập dữ liệu thích hợp theo lịch trình
ều ặn úng lúc. Kết nối với phần mềm sở dữ liệuphần mm cho phép
lOMoARcPSD|41967345
2
1
tạo ra báo cáo ịnh chuẩn trước, tạo ra cách trình bày sinh ộng ể con người
thể sử dụng, iều chỉnh các hoạt ộng cần thiết. Phần mềm cũng cho phép
thực hiện truy vấn dữ liệu tkho dữ liệu nghiên cứu chi tiết hơn khi họ cần.
Khi thiết kế xây dựng kho dữ liệu thì tốt nhất là bắt ầu với những gì ơn giản,
có quy mô nhỏ. Theo cách này, con người thu ược nhiều kinh nghiệm hơn
sử dụng dữ liệu trong công việc. Khi họ thu ược nhiều kinh nghiệm và thể
mô tả rõ ràng các ặc tính thêm vào mà họ thích thì kho dữ liệu càng lớn
càng phức tạp khi xây dựng. Thành phần quan trọng nhất trong bất cứ hệ
thống kho dữ liệu nào không phải công nghệ hay dliệu chính là người
sử dụng hệ thống và khả năng họ sử dụng hệ thống hiệu quả, hiểudữ liệu
thể hiện hiệu quả n trong công việc.
Hơn nữa, hỗ trợ công ty thực hiện quản hiệu quả hơn, kho dliệu ược
thiết lập ể kết hợp với các công ty khác trong chuỗi cung ứng. Bất cứ thông
tin ược chia sẻ giữa các công ty trong chuỗi cũng nên cung cấp bằng iện
tử. Việc này thường mang dạng thức của báo cáo và có thể sửa chữa lại theo
yêu cầu của công ty khác. Các công ty ó có thể truy xuất kho dliệu của một
công ty khác qua Internet và sử dụng phần mềm dữ liệu giống nhưng ty ó
sử dụng.
5.3. Xác ịnhvấn và tìm hội thị trƣờng
Dựa o loại thị trường công ty phục vụ, nhà quản cấp cao cần xác ịnh
mục tiêu thực hiện chủ chốt trong lĩnh vực phục vụ khách hàng, hiệu quả nội
bộ, nhu cầu linh hoạt phát triển sản phẩm. Sau ó nhiệm vụ này chuyển
thành hoạt ộng nhằm ạt ược mục tiêu ra. Vấn ề thu thập dữ liệu nhằm hỗ
trợ việc iều chỉnh iều khiển các hoạt ộng hàng ngày, hàng tuần hàng
tháng.
lOMoARcPSD|41967345
2
2
Những người trong công ty cần truy xuất dữ liệu trình bày trong một trang
về hoạt ộng hay tài chính ể o lường trách nhiệm của họ. Dliệu này thể hiện
cho họ thấy vấn quan trọng nhất. Dữ liệu trình bày cho nhà quản
cấp cao khác biệt so với dữ liệu cho nhà quản lý cấp trung và cơ sở. Dữ liệu
trình bày cho nhân viên phòng ban này thì khác biệt so với dữ liệu cho nhân
viên phòng ban kia.
Quản lý cấp cao thiết lập mục tiêu thực hiện cho công ty và họ cần truy xuất
báo cáo ối chiếu quá trình thực thi hiện tại với mục tiêu ra. Nếu mọi thứ
tiến triển tốt và kết quả áp ứng mong ợi thì sau ó không cần quan tâm nhiều.
Nhưng nếu kết quả thất bại với một hay nhiều mục tiêu thì các nhà quản
cấp cao phải ề ra lối i úng ắn nhằm ạt ược mục tiêu ra.
Các nhà quản cấp trung chịu trách nhiệm quản hoạt ộng ạt ược một
hay nhiều mc tiêu thực hiện của công ty. Dữ liệu giúp cho họ thấy kế hoạch
theo uổi mục tiêu thực hiện. Một khi vấn trong lĩnh vực ặc biệt nào
thì nhà quản lý có thể khai thác thông tin chi tiết hơn ngay trong lĩnh vực ó.
Nhân viên trong các phòng khác nhau cần theo dõi giải thích các hoạt ộng
kinh doanh cụ thể họ chịu trách nhiệm nviệc mua hàng, tín dụng, quản
lý tồn kho… nên dữ liệu thật sự quan trọng.
Rất ít công ty làm việc trong môi trường thay ổi chậmổn ịnh nên học sử
dụng dữ liệu hiệu quả rất cần thiết ra các quyết nh hành ộng úng lúc.
Nếu công ty càng nhanh phát hiện ra vấn sửa chữa hay càng nhanh phát
hiện ra cơ hội và nắm bắt thì công ty càng tạo ra nhiều lợi nhuận trong dài
hạn. Những công ty thấy ược sự thay ổi của thị trường sau ó iều chỉnh
theo thị trường ó thì công ty này sẽ ứng vững trong kinh doanh. Những công
ty không quan tâm ến vấn này hoặc không biết thị trường thay ổi như thế
nào thì các công ty này sẽ lâm vào tình trạng khó khăn trong tương lai.
lOMoARcPSD|41967345
2
3
5.4. Thị trƣờng di chuyển từ loại này sang loại khác
Thị trường thay ổi từ loại này sang loại khác trong suốt chu kỳ sống của nó.
Theo thời gian, sức mạnh thị trường luôn ẩy thị trường ến trạng thái cân bằng
tức nguồn cung áp ứng nhu cầu. Đồng thời sức mạnh khác cũng tác ộng ến
thị trường do ó nó tác ộng trở lại và dao ộng xung quanh iểm cân bằng. Đôi
lúc thì nhu cầu bỏ xa nguồn cung lúc khác thì nguồn cung lớn hơn nhu
cầu.
Để duy trì tính cạnh tranh, các công ty trong chuỗi cung ứng phải iều chỉnh
hoạt ộng theo thời gian vì thị trường di chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Ví dụ như trong thị trường tăng trưởng, chuỗi cung ứng thực hiện tốt nhất
chuỗi mức phục vụ khách hàng cao nhất như tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
giao hàng úng hạn. Để thành công, tất cả các công ty trong chuỗi cung
ứng phải tập trung vào quá trình thực hiện này.
Khi thị trường tăng trưởng di chuyển sang thị trường ổn ịnh, công ty lợi
nhuận cao nhất là những công ty có thể duy trì mức phục vụ khách hàng cao
và phải mở rộng phạm vi phục vụ khách hàng. Hơn nữa, những công ty
này cũng ạt ược mức hiệu quả nội bộ tốt nhất.
Khi thị trường ổn ịnh trở thành thị trường trưởng thành, các chuỗi cung ứng
phục vụ th trường ó phải lại cải tiến việc thực hiện sang loại khác. Thị trường
trưởng thành òi hỏi công ty phát triển khả năng cần thiết cung cấp mức ộ cao
về nhu cầu linh hoạt. Ở thị trường trưởng thành, thị trường mới ang phát triển
có thể xuất hiện khả năng tạo sản phẩm mới và phân phối chúng ến thị trường
yếu tố quyết ịnh.
Trong thị trường ổn ịnh, công ty thể ạt ược hiệu quả nội bộ dịch vụ
khách hàng. Công ty cần nhớ rằng th trường sẽ thay ổi khi ó cầnthêm
lOMoARcPSD|41967345
2
4
kỹ năng khác tăng mức nhu cầu linh hoạt khi ó thị trường chuyển sang
thị trường trưởng thành. Thậm chí cần, công ty ó thể phá vỡ việc nhấn
mạnh vào chính sách hiệu quả nội bộ nhấn mạnh vào thực hiện phát triển
sản phẩm. Vấn chính âycông ty cần biết khi nào cần thay ổi nhấn
mạnh vào yếu tố nào t hỗn hợp thực hiện này sang hỗn hợp thực hiện khác.
Một thị trường (gọi thị trường “X”) i theo một chu kỳ. phát triển
sau ó trở thành thị trường Growth, rồi ến Steady sau ó Mature cứ
thế tiếp tục. Theo thời gian, sức mnh cung cầu ẩy thị trường ến trạng
thái ổn ịnh, nơi mà cung - cầu bằng nhau. Khi ó có một sức mạnh khác phá
vỡ sự cân bằng này.
Các chuỗi cung ứng cung cấp cho thị trường “X” thể cần một loại kế
hoạch và sau ó là cung cấp loại khác khi thị trường thay ổi theo chu kỳ. c
lOMoARcPSD|41967345
2
5
công ty cung ứng thành công nhất trong thị trường này là những công ty có
thể áp ứng loại kế hoạch thích hợp cho thị trường khi nó thay ổi.
5.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng
Thị trường hay thay ổi từ dạng này sang dang khác nên cần yêu cầu cao ối
với các chuỗi cung ứng phục vụ các thị trường ó. Chính hoạt ộng của chuỗi
cung ứng ẩy thị trường chuyển tdạng này sang dạng khác. Trường hợp này
có thể minh họa qua trò chơi phỏng Beer-Game. Việc mô phỏng này cho
thấy các thay ổi về nhu cầu khách hàng cuối cùng hay thị trường thgây
ra dự báo nhu cầu sản phẩm leo thang. Tác ộng “Roi da” dẫn ến sản xuất số
lượng lớn, hàng tồn kho rất cao so với nhu cầu thực của thị trường. Điều này
ã ẩy thị trường từ loại ổn ịnh sang loại trưởng thành. Khi mức tồn kho
thừa ược sử dụng hết thì dần dần nó trở về thị trường ổn ịnh.
Để giải quyết tác ộng “Roi da” thì cách tốt nhất chia sdữ liệu giữa các
công ty trong chuỗi cung ứng. Các công ty cần quan tâm nhau về việc chia
sẻ dữ liệu. Nhiều công ty lại xem dữ liệu là iều bí mật. Câu hỏi quan trọng ặt
ra là: dữ liệu nào cần thiết ể chia sẻ? Bí mt của dữ liệu quan trọng ược bảo
vệ nthế nào? Lợi ích của việc chia sẻ dữ liệu là gì? và Công tythể chia
sẻ bao nhiêu dữ liệu?
Nếu mỗi công ty nhu cầu thông tin từ những công ty khác trong chuỗi
cung ứng, tthông tin ó sẽ hỗ trợ cho mỗi người quyết ịnh về năng suất sản
xuất và mức lưu trữ hàng tồn kho. Các công ty cần xem xét nhu cầu thông
tin từ khách hàng trực tiếp cũng từ khách hàng cuối cùng. Hiện tại các
công ty có nhiều khả năng chia sẻ thông tin với nhau. Tuy nhiên, các công ty
rất ít có khả năng chia sẻ các quyết ịnh hay các chỉ số ánh giá hiệu quả vì họ
e rằng nếu thông tin này bị tiết lộ thì nó có thể rơi vào tay ối thủ cạnh tranh
ược sử dụng chống lại chính họ. Thế nhưng nhu cầu chia sẻ thông tin
lOMoARcPSD|41967345
2
6
lại tiếp tục gia tăngòi hỏi ngày càng nhiều từ chuỗi cung ứng. Các công
ty mà có thể làm việc với nhau ể tạo ra các chuỗi cung ứng hiệu quả thì ó sẽ
những công ty làm việc tốt nhất trong dài hạn. Các công ty thể quyết
ịnh cách chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả sẽ tạo ra các chuỗi cung ứng
khả năng cạnh tranh nhất.
Tóm lƣợc những vấn ề cần ghi nhớ :
Một hình tương quan thị trường - chuỗi cung ứng thể ược xây dựng
bằng cách sử dụng các thành phần bản của cung và cầu. Sử dụng hai thành
phần này tạo nên mô hình gồm 4 loại thị trường. Các thị trường trong mỗi
loại này hỗn hợp yêu cầu thực hiện ặt ra cho các chuỗi cung ứng. Thị
trường ang phát triển òi hỏi thực hiện dịch vụ khách hàng phát triển sản
phẩm. Thị trường tăng trưởng òi hỏi phục vụ khách hàng trên hết. Thị
trường ổn ịnh òi hỏi dịch vụ khách hàng và hiệu quả nội bộ. Thị trường
trưởng thành yêu cầu dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội bộ nhu cầu linh
hoạt. Hiệu quả dịch vụ khách hàng ược o lường bởi hệ thống như tỉ lệ hoàn
thành ơn hàng và giao hàng úng hạn. Hiệu quả nội bộ liên quan ến khả năng
của công ty hay chuỗi cung ứng trong việc sử dụng tài sản tạo ra lợi nhuận.
Đo lường hiệu quả nội bộ phổ biến là hệ thống o lường giá trị tồn kho, vòng
quay tồn kho và tỉ số lợi nhuận trên doanh thu. Nhu cầu linh hoạt mô tả khả
năng của công ty hay chuỗi cung ứng áp ứng nhanh nhu cầu ột xuất của thị
trường như số lượng sản phẩm gia tăng. . . Phát triển sản phẩm mới o lường
thông qua khả năng của tổ chức thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm mới
ến thị trường.
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345 CHƢƠNG IV:
ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
Mục tiêu của bài : Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ:
• Sử dụng mô hình ể ước lượng thị trường và chuỗi cung ứng.
• Xác ịnh phương pháp o lường hiệu quả hoạt ộng chuỗi cung ứng của công ty.
• Thảo luận nhiều phương pháp thu thập và trình bày dữ liệu trong quá
trình ánh giá chuỗi cung ứng.
• Sử dụng dữ liệu hiệu quả ể thấy rõ các vấn ề và cơ hội thị trường.
Những khái niệm cơ bản :
+ Thị trường ang phát triển – thị trường mới và sản phẩm mới, cung và cầu ều thấp, dễ thay ổi.
+ Thị trường tăng trưởng - thị trường có cầu cao hơn cung và cung dễ thay ổi.
+ Thị trường ổn ịnh - thị trường có cung và cầu ều cao, cả hai ều ổn ịnh và có thể dự báo ược.
+ Thị trường trưởng thành - thị trường có cung vượt hơn cầu và nhu cầu
không thể dự báo ược. Nội dung chính
1. Mô hình tƣơng quan thị trƣờng - chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng tồn tại nhằm áp ứng thị trường mà nó phục vụ. Để xác
ịnh kết quả của chuỗi cung ứng, công ty cần ánh giá thị trường mà chuỗi ang
phục vụ bằng một mô hình ơn giản. Mô hình này cho phép phân loại thị trường, 1 lOMoARcPSD| 41967345
xác ịnh những yêu cầu và cơ hội mà từng loại thị trường em lại cho chuỗi cung
ứng. Mô hình này ưa ra những hướng dẫn mở cuộc iều tra về thị trường mà
công ty ang phục vụ. Chúng ta bắt ầu xác ịnh thị trường thông qua 2 yếu tố cơ
bản là cung và cầu. Trong mô hình xác ịnh 4 loại thị trường cơ bản. Thị trường
ầu tiên là thị trường mà cả lượng cung và cầu ối với sản phẩm ều thấp, không
thể dự báo ược. Chúng ta gọi ó là thị trường ang phát triển. Thị trường thứ
hai là thị trường mà ở ó lượng cung thấp và lượng cầu cao. Đây là thị trường
tăng trưởng. Loại thứ ba là thị trường có cả lượng cung và cầu ều cao. Trong
thị trường này có thể dự báo và là thị trường ổn ịnh. Loại thị trường thứ tư là
thị trường mà lượng cung cao hơn lượng cầu. Đây là thị trường trưởng thành.
Trong thị trường ang phát triển, cả lượng cung và cầu ều thấp, dễ thay ổi.
Đây thường là thị trường mới và sẽ xuất hiện trong tương lai. Thị trường này
hình thành do xu hướng kinh tế xã hội hay công nghệ tiên tiến tạo ra nhu cầu
mới từ một nhóm khách hàng và phát triển lớn dần. Trong thị trường này,
các thành phần tham gia chuỗi cung ứng kết hợp lại ể thu thập thông tin xác
ịnh nhu cầu thị trường. Ở thị trường này chi phí bán hàng cao và lượng tồn kho thấp.
Trong thị trường tăng trưởng có lượng cầu cao hơn lượng cung nên lượng
cung thường hay thay ổi. Nếu thị trường thay ổi, tăng ột ngột thời gian ngắn
thì nhu cầu tăng cao và và cung không thể áp ứng ược. Trong thị trường này
cung cấp mức phục vụ khách hàng cao thông qua tỉ lệ hoàn thành ơn hàng và
giao hàng úng hạn. Khách hàng muốn nguồn cung ứng áng tin cậy và sẽ trả
thêm chi phí cho sự tin cậy này. Trong thị trường này, chi phí bán hàng thấp và tồn kho có thể cao.
Trong thị trường ổn ịnh, cả lượng cung và cầu ều cao, có thể dự oán ược.
Đây là thị trường có sự cân bằng khá tốt giữa lượng cung và cầu. Các công 2 lOMoARcPSD| 41967345
ty nên tập trung vào cực tiểu hoá hàng tồn kho và chi phí bán hàng mà vẫn
duy trì mức phục vụ khách hàng cao.
Trong thị trường trưởng thành, lượng cung vượt hơn nhu cầu và có sự dư
thừa sản phẩm. Nhu cầu tạm ổn ịnh hoặc giảm chậm nhưng do cạnh tranh
quyết liệt nên lượng cầu có thể thay ổi. Mức linh hoạt trong thị trường ược
ánh giá qua khả năng áp ứng nhanh với những thay ổi về nhu cầu sản phẩm
mà vẫn duy trì mức phục vụ khách hàng cao. Khách hàng trong thị trường
này thích sự thuận tiện của cửa hàng có thể mua ủ loại hàng hoá với mức giá
thấp. Trong thị trường này, tồn kho nên ược giảm thiểu và chi phí bán hàng
có phần cao hơn do chi phí thu hút khách hàng trong một thị trường cạnh tranh.
2. Đo lƣờng hiệu quả thị trƣờng
Mỗi loại thị trường em lại nhiều cơ hội riêng biệt cho chuỗi cung ứng. Để
phát triển ổn ịnh, các công ty cần nắm bắt cơ hội sẵn có khác nhau trong thị
trường. Công ty sẽ ạt lợi nhuận cao nhất khi nắm bắt thành công cơ hội thị 3 lOMoARcPSD| 41967345
trường. Ngược lại, công ty sẽ thụt lùi khi không áp ứng các cơ hội ó. Trong
chương I chúng ta ã tìm hiểu hai ặc tính mô tả kết quả của chuỗi cung ứng là
sự áp ứng nhanh và tính hiệu quả. Bằng trực giác chúng ta ều biết hai ặc tính
này có ý nghĩa gì và chúng ta cần xác ịnh chính xác hơn ể có thể o lường
chúng một cách khách quan hơn. Chúng ta sẽ sử dụng 4 loại số o:
■ Mức phục vụ khách hàng ■ Hiệu quả nội bộ ■ Nhu cầu linh hoạt
■ Phát triển sản phẩm
2.1. Mức phục vụ khách hàng
Mức phục vụ khách hàng o lường khả năng chuỗi cung ứng áp ứng những
mong ợi của khách hàng. Dựa vào loại thị trường công ty ang phục vụ, khách
hàng có những mong ợi khác nhau ối với dịch vụ cung ứng. Khách hàng
trong một số thị trường òi hỏi và chi trả cho việc giao hàng nhanh với lượng
mua nhỏ cũng như mức ộ sẵn có về sản phẩm cao. Khách hàng trong các thị
trường khác sẽ chấp nhận chờ lâu hơn ể mua sản phẩm và sẽ mua với số
lượng lớn. Bất kể thị trường nào ang ược phục vụ, chuỗi cung ứng phải áp
ứng các mong ợi của khách hàng trong thị trường ó.
2.2. Hiệu quả nội bộ
Hiệu quả nội bộ liên quan ến khả năng hoạt ộng của chuỗi cung ứng ể tạo ra
mức lợi nhuận thích hợp. Đối với iều kiện thị trường khác nhau, dịch vụ
khách hàng và mức lợi nhuận sẽ khác nhau trong từng loại thị trường. Trong
thị trường phát triển có nhiều rủi ro, tỷ số lợi nhuận trên doanh thu cần phải
cao ể bù ắp cho việc ầu tư thời gian và tiền bạc. Trong thị trường trưởng
thành có thay ổi hay rủi ro thì tỉ suất lợi nhuận có thể thấp hơn một chút 4 lOMoARcPSD| 41967345
nhưng tạo ra cơ hội ể thực hiện các hoạt ộng kinh doanh lớn và tạo nên tổng lợi nhuận.
2.3. Nhu cầu linh hoạt
Tiêu chí này o lường khả năng áp ứng nhanh sự thay ổi (tăng/giảm) về nhu
cầu sản phẩm. Nhu cầu linh hoạt thường ược yêu cầu nhiều trong thị trường tăng trưởng.
2.4. Phát triển sản phẩm
Vấn ề này bao hàm cả khả năng của công ty và chuỗi cung ứng tiếp tục phát
triển cùng với thị trường. Nó o lường khả năng phát triển và phân phối sản
phẩm mới một cách kịp thời. Khả năng này rất cần thiết ể phục vụ cho thị trường ang phát triển.
3. Khung o lƣờng hiệu quả
Một khung o lường hiệu quả bằng cách sử dụng 4 loại số o trên sẽ giúp mô
tả kết quả tích hợp cần có ở các công ty hay chuỗi cung ứng khi phục vụ 4
loại thị trường khác nhau. Khi công ty xác ịnh các thị trường mà công ty phục
vụ thì sau ó sẽ xác ịnh kết quả tích hợp cần có trong thị trường ó ể áp ứng tốt
nhất những cơ hội mà thị trường em lại.
Trong thị trường ang phát triển òi hỏi chuỗi cung ứng vượt trội trong phát
triển sản phẩm và dịch vụ khách hàng. Thị trường tăng trưởng òi hỏi mức
phục vụ khách hàng cao ặc biệt thể hiện thông qua tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
và giao hàng úng hạn. Trong thị trường ổn ịnh òi hỏi hiệu quả nội bộ và phạm
vi phục vụ khách hàng rộng hơn. Trong thị trường trưởng thành òi hỏi cả
hiệu quả nội bộ và mức phục vụ khách hàng như trong thị trường ổn ịnh. Thị
trường này cũng òi hỏi mức ộ linh hoạt cao ối với nhu cầu sản phẩm. 5 lOMoARcPSD| 41967345
Thị trƣờng trƣởng thành
Thị trƣờng ổn ịnh Phục vụ khách hàng Hiệu quả bên nội bộ Phục vụ khách hàng Linh hoạt với nhu cầu Hiệu quả bên nội bộ
Thị trƣờng ang phát triển
Thị trƣờng tăng trƣởng Phục vụ khách hàng
Phát triển sản phẩm mới Phục vụ khách hàng Cung ứng Nhu cầu
Các loại thị trƣờng & kết quả tích hợp
Các công ty hay các chuỗi cung ứng có thể có lợi nhuận cao khi em lại kết
quả thị trường yêu cầu. Các công ty nên thu thập, theo dõi một vài o lường
kết quả qua 4 lĩnh vực này. Điều này sẽ cung cấp cho công ty nhiều thông
tin giá trị về việc công ty áp ứng thị trường.
Hệ thống o lường kết quả có thể áp dụng ối với các công ty riêng lẻ và cho
toàn bộ chuỗi cung ứng. Việc o lường cho toàn bộ chuỗi cung ứng sẽ khó
khăn hơn vì các công ty không sẵn lòng chia sẻ dữ liệu. Mà dữ liệu này có
thể ược ối thủ, khách hàng và nhà cung cấp sử dụng ể chống lại chính họ.
Trước khi o lường cho toàn bộ chuỗi, cần xây dựng lòng tin và ộng cơ thực 6 lOMoARcPSD| 41967345
hiện. Dù sao khi thực hiện, hệ thống o lường sẽ giúp hướng dẫn cách thức
hoạt ộng cho toàn bộ chuỗi cung ứng và em lại lợi ích cho tất cả các ối tượng tham gia trong chuỗi.
3.1. Hệ thống o lƣờng dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng liên quan ến khả năng tham gia dự báo, nắm bắt và áp
ứng nhu cầu các sản phẩm cá nhân hóa và giao hàng úng hạn. Bất kỳ công ty
nào muốn tồn tại ều phải phục vụ khách hàng tốt nhất. Bất kỳ chuỗi cung
ứng nào muốn tồn tại ều phải phục vụ thị trường mà nó tham gia. Việc o
lường này cho biết công ty biết ược mức ộ phục vụ khách hàng và chuỗi cung
ứng áp ứng thị trường tốt như thế nào. 7 lOMoARcPSD| 41967345
Có 2 cách o lường dịch vụ khách hàng tùy thuộc vào việc các công ty sản
xuất ể dự trữ hay sản xuất theo ơn ặt hàng - BST (Build to Stock) và BTO (Build to Order).
■ Đơn vị o lường phổ biến trong BTS là:
– Tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
– Tỉ lệ giao hàng úng hạn
– Giá trị của tổng các ơn hàng vẫn chưa ược giao i vì lý do chậm trễ
(backorder) và số ơn ặt hàng chậm trễ
– Tần suất và thời gian ơn hàng bị trễ
– Tỉ lệ hàng bị trả lại
■ Đơn vị o lường phổ biến trong BTO là:
– Thời gian áp ứng yêu cầu khách hàng
– Tỉ lệ hoàn thành úng hạn
– Giá trị và số lượng ơn hàng bị trễ
– Tần suất và thời gian ơn hàng bị trễ
– Số lượng hàng bị trả lại và sửa chữa
a) Thiết lập ể tồn kho - BTS
BTS là nơi mà các sản phẩm phổ biến cung cấp ến khách hàng hay thị trường
rộng lớn. Các sản phẩm này như văn phòng phẩm, dụng cụ dọn dẹp, vật liệu
xây dựng, … Khách hàng mong muốn nhận ược sản phẩm bất cứ khi nào họ
cần. Chuỗi cung ứng cho dòng sản phẩm này áp ứng nhu cầu bằng cách tồn
trữ hàng hóa trong kho ể luôn có sẵn ể bán.
Trong môi trường BTS, khách hàng muốn ơn hàng phải ược thực hiện ngay
tức thì. Nếu ơn ặt hàng có số lượng lớn và nhiều chủng loại thì chi phí cung 8 lOMoARcPSD| 41967345
ứng rất ắt. Nếu công ty tồn trữ tất cả các mặt hàng ó thì cần nhiều vốn nên
họ có kế hoạch dự phòng giao hàng các sản phẩm không có trong kho hay
sản phẩm thay thế các mặt hàng không có trong kho. Tỉ lệ hoàn thành ơn
hàng cho biết phần trăm tổng số ơn hàng ược thực hiện lập tức ngay tại kho.
b) Thiết lập theo ơn hàng - BTO (Build to order)
BTO là nơi sản phẩm ược cung ứng theo yêu cầu của khách hàng. Đây là
trường hợp một sản phẩm ược tạo ra dựa trên ơn hàng cụ thể nhằm áp ứng
yêu cầu riêng biệt của khách hàng. Ví dụ như trường hợp Dell Computer lắp
ráp máy tính cá nhân phù hợp với ơn hàng cá nhân và các
yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, . .
Trong môi trường BTO, iều quan trọng là theo dõi thời gian áp ứng yêu cầu
khách hàng và tỉ lệ hoàn thành úng hạn. Nếu công ty thông báo thời gian áp
ứng yêu cầu khách hàng lâu hơn thì tỉ lệ hoàn thành úng hạn ạt ược dễ dàng
hơn. Vấn ề ở ây là khách hàng chấp nhận thời gian áp ứng ngắn hay là dài
hơn. Thời gian áp ứng ặt ra cần phải phù hợp với chiến lược cạnh tranh và
những nhiệm vụ quan trọng của công ty.
3.2. Hệ thống o lƣờng hiệu quả nội bộ
Hiệu quả nội bộ là khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng sử dụng tài sản
ể tạo ra lợi nhuận ngay khi có thể. Tài sản bao gồm những thứ gì có giá trị
hữu hình như là nhà máy, thiết bị, tồn kho và tiền mặt. Một số thước o hiệu
quả nội bộ phổ biến là: – Giá trị tồn kho – Vòng quay tồn kho
– Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu – Vòng quay tiền mặt 9 lOMoARcPSD| 41967345
a) Giá trị hàng tồn kho
Thước o này o lường cả ở một thời iểm nào ó và thời gian trung bình. Tài sản
chính liên quan ến chuỗi cung ứng là hàng tồn kho ược trữ trong suốt chiều
dài của chuỗi. Các chuỗi cung ứng hay công ty luôn tìm nhiều cách ể giảm
lượng tồn kho mà vẫn áp ứng dịch vụ khách hàng ở mức ộ cao. Điều này có
nghĩa là cố gắng cân ối lượng hàng tồn sẵn có (mức cung) với việc bán hàng
(mức cầu) và không có hàng tồn kho vượt quá. Trong thị trường tăng trưởng,
công ty sẽ ể hàng tồn kho cao hơn mức bán ra và giá trị hàng tồn kho sẽ tăng.
Tuy nhiên, với thị trường ổn ịnh và trưởng thành thì tốt nhất tránh tồn kho dư thừa.
b) Vòng quay tồn kho
Đây là chỉ số thể hiện số lần hàng tồn kho ược bán hoặc thay thế trong 1
khoảng thời gian nhất ịnh. Tỉ lệ vòng quay tồn kho càng cao thì càng tốt mặc
dù vòng quay thấp hơn thì áp ứng ược yêu cầu dịch vụ khách hàng
và nhu cầu linh hoạt hơn.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân
c) Tỷ suất lợi nhuận gộp (gross profit margin)
Lợi nhuận trên doanh số là một biện pháp nhằm o lường một hoạt ộng nào ó
ang ược vận hành ra sao. Nó có thể o lường chi phí biến ổi và chi phí cố ịnh
ược quản lý và lợi nhuận gộp về bán hàng ược tạo ra như thế nào:
Tỉ suất lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp / Doanh thu Một lần
nữa, như một quy luật, lợi nhuận trên doanh số càng cao thì càng tốt. Mặc dù
ôi lúc công ty có thể cố ý làm giảm số lợi nhuận này ể bảo vệ thị phần. 1 0 lOMoARcPSD| 41967345
d) Vòng quay tiền mặt
Đây là thời gian từ khi một công ty chi trả tiền nguyên vật liệu cho nhà cung
cấp cho ến khi công ty nhận tiền từ khách hàng của mình. Thời gian này có
thể ược ước tính theo công thức sau:
Vòng quay tiền mặt = Số ngày tồn kho + Thời gian khách hàng nợ khi
mua hàng – Khoảng thời gian chi trả trung bình trong mua hàng (Vòng
quay tiền mặt = Số ngày nắm giữ hàng tồn kho + Số ngày khoản phải
thu – Số ngày khoản phải trả)

Chu kỳ này càng ngắn càng tốt. Một công ty có thể cải thiện khoản phải trả
và khoản phải thu dễ hơn là mức tồn kho. Khoản phải thu có thể lớn do thanh
toán trễ. Nguyên nhân trễ có thể là do lỗi hoá ơn hay bán sản phẩm cho khách
có rủi ro về tài chính. Những vấn ề này công ty có thể quản lý tốt hơn là ối với hàng tồn kho.
3.3. Hệ thống o lƣờng nhu cầu linh hoạt
Nhu cầu linh hoạt mô tả khả năng công ty áp ứng yêu cầu mới về số lượng,
chủng loại sản phẩm với khả năng thực hiện nhanh chóng. Một công ty hay
chuỗi cung ứng cần có khả năng trong lĩnh vực này ể phản ứng với tính dễ
thay ổi của thị trường. Một số thước o về nhu cầu linh hoạt:
– Thời gian chu kỳ hoạt ộng
– Mức gia tăng linh hoạt
– Mức linh hoạt bên ngoài
a) Thời gian chu kỳ hoạt ộng
Tiêu chí này o lường khoảng thời gian thực hiện một hoạt ộng chuỗi cung
ứng như thời gian hoàn thành ơn hàng, thiết kế sản phẩm, dây chuyền sản 1 1 lOMoARcPSD| 41967345
xuất hay bất cứ hoạt ộng nào hỗ trợ cho chuỗi cung ứng. Thời gian này có
thể ược o lường trong phạm vi một công ty riêng lẻ hoặc qua một chuỗi cung
cấp toàn bộ. Điều quan trọng là chu kỳ hoàn thành ơn hàng cho khách hàng
cuối cùng mà toàn bộ chuỗi cung ứng phục vụ.
b) Mức gia tăng linh hoạt
Đó là khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng áp ứng nhanh chóng khối
lượng ơn hàng tăng thêm. Khối lượng ơn hàng cho một sản phẩm thông
thường có thể là 100 ơn vị mỗi tuần. Một ơn hàng lớn hơn 25% trong một
tuần có thể thực hiện hoặc nhu cầu tăng thêm ó sẽ bị từ chối do không có sẵn
hàng trong kho. Mức linh hoạt gia tăng có thể ược o lường như là mức phần
trăm gia tăng vượt hơn nhu cầu mong ợi ối với một sản phẩm ược xem xét.
c) Mức linh hoạt bên ngoài
Đây là khả năng cung cấp nhanh chóng cho khách hàng những sản phẩm
thêm vào mà sản phẩm này không thuộc nhóm sản phẩm thường ược cung
cấp. Trong thị trường trưởng thành, những sản phẩm trước ây ược xem là
ngoài phạm vi chào hàng của công ty thì có thể thích hợp ể chào hàng. Rất
rủi ro khi cố gắng cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mới không liên
quan và có ít iểm chung với sản phẩm hiện có. Tuy nhiên, khi mà sự linh
hoạt bên ngoài ược quản lý tài giỏi, thì ây là cơ hội ể tìm ược khách hàng
mới và bán nhiều hơn cho khách hàng hiện tại.
3.4. Hệ thống o lƣờng phát triển sản phẩm
Hệ thống này o lường khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng về thiết kế,
sản xuất và phân phối sản phẩm mới ể phục vụ thị trường. Sự phát triển của
kinh tế, xã hội và công nghệ là nguyên nhân làm cho thị trường thay ổi theo
thời gian. Đo lường loại kết quả này thường bị bỏ sót. Một chuỗi cung ứng
phải giữ tốc ộ phát triển cùng với thị trường mà nó phục vụ nếu không sẽ bị 1 2 lOMoARcPSD| 41967345
thay thế. Khả năng giữ vững tốc ộ phát triển với thị trường có thể ược o lường qua:
– % tổng sản phẩm bán ra ã ược giới thiệu trước ó
– % tổng doanh thu sản phẩm bán ra ã ược giới thiệu trước ó
– Tổng thời gian phát triển và phân phối sản phẩm mới
4. Các hoạt ộng thúc ẩy hiệu quả của chuỗi cung ứng
Để một tổ chức áp ứng yêu cầu của thị trường ang phục vụ thì cần lưu ý ến o
lường và cải thiện khả năng của mình trong 4 lĩnh vực hoạt ộng của chuỗi cung ứng: + Lập kế hoạch (Plan) + Cung ứng (Source) + Sản xuất (Make) + Phân phối (Delivery)
Hiệu quả thực hiện các hoạt ộng này thể hiện qua các vấn ề như tỉ lệ hoàn
thành ơn hàng, giao hàng úng hạn, vòng quay tồn kho, và vòng quay tiền mặt.
Các hoạt ộng này liên quan trực tiếp ến hiệu quả như quản lý tồn kho sẽ ảnh
hưởng trực tiếp ến tỉ lệ hoàn thành ơn hàng, vòng quay tồn kho; hoạt ộng thu
mua tác ộng trực tiếp ến tỷ suất lợi nhuận của công ty. Công ty cần thu thập
dữ liệu về các hoạt ộng của mình trong 4 lĩnh vực này ồng thời gíám sát hiệu
quả ạt ược. Mô hình SCOR ề xuất nên thu thập những dữ liệu hoạt ộng. Dữ
liệu này ược xem như là “hệ thống o lườnghiệu quả cấp ộ hai”. Hoạt ộng Thƣớc o hữu ích 1 3 lOMoARcPSD| 41967345 Lập kế hoạch
- chi phí hoạt ộng hoạch ịnh
- chi phí hoạt ộng tồn kho - ngày tồn kho hiện có
- mức chính xác của dự báo Cung ứng chi phí thu mua chu kỳ mua
ngày cung ứng nguyên vật liệu Sản xuất
số khuyết tật/phàn nàn về sản phẩm chu kỳ sản xuất
tỉ lệ ạt ược ơn hàng chất lượng sản phẩm Phân phối
tỉ lệ hoàn thành ơn hàng chi phí quản lý ơn hàng
thời gian xử lý ơn hàng tỉ
lệ ơn hàng bị trả lại.
Những dữ liệu này nên thu thập thường xuyên và dự oán các xu hướng. Khi
mục tiêu thực hiện bắt ầu bị chệch thì nên iều tra các hoạt ộng tạo nên vấn ề
này. Mô hình SCOR cho rằng dữ liệu cần thu thập và phân tích chi tiết hơn
trong từng lĩnh vực hoạt ộng của chuỗi cung ứng. Mô hình chi tiết này ược
xem là “hệ thống o lường hiệu quả cấp ộ ba”. Hệ thống o lường này sử dụng
ể phân tích ộ phức tạp và cấu hình chuỗi cung ứng cũng như cách thức thực hiện cụ thể: 1 4 lOMoARcPSD| 41967345 Hoạt ộng Tiêu chí o lƣờng Mức ộ phức tạp:
- o lường tổng số và phần trăm thay ổi ơn hàng
- số lượng tồn trữ trong kho - sản lượng sản xuất
- chi phí vận chuyển hàng tồn kho.
Lập kế hoạch Đo lường cấu hình chuỗi cung ứng: - số lượng kênh
- số lượng sản phẩm ở các kênh - số lượng ịa iểm cung ứng.
Đo lường thực hiện quản lý trong hoạt ộng hoạch ịnh: - chu kỳ hoạch ịnh -
mức ộ chính xác dự báo - hàng tồn hiện có. Cung ứng
Đo lường ộ phức tạp và cấu hình chuỗi:
- số lượng nhà cung ứng
- phần trăm chi tiêu mua theo bộ phận
- mua nguyên vật liệu theo ịa lý
- thời gian thanh toán, . . 1 5 lOMoARcPSD| 41967345 Sản xuất
Đo lường ộ phức tạp và cấu hình như - số lượng SKU
- mức gia tăng tính linh hoạt trong sản xuất - vấn ề xử
lý sản xuất theo khu vực ịa lý, . . .
Đo lường hoạt ộng thực hiện
giá trị tăng thêm % BTO, % BTS, % ơn hàng sản xuất
thay ổi liên quan ến các vấn ề nội bộ và hàng tồn kho ầu kỳ. Phân phối o lường ộ phức tạp
- số lượng ơn hàng ở các kênh
- số lượng dòng sản phẩm
- số lượng gởi hàng qua kênh
- phần trăm sản phẩm bị trả.
Đo lường cấu hình chuỗi
-phân phối dần ịa iểm theo khu vực ịa lý
-số lượng kênh phân phối.
Đo lường hoạt ộng thực hiện -thời gian phân phối,
-phần trăm hóa ơn có chứa lỗi
-phương pháp nhập ơn hàng. 1 6 lOMoARcPSD| 41967345
5. Thu thập và trình bày dữ liệu trong hoạt ộng cung ứng
Theo thường lệ, các công ty ưa raquyết ịnh quản lý của họ dựa trên báo cáo
chuẩn ịnh kỳ cho thấy những gì xảy ra trong một số giai oạn của quá khứ.
Trong môi trường kinh doanh thay ổi chậm và ổn ịnh, vấn ề này cho kết quả ủ
tốt. Tuy nhiên, không có nhiều công ty làm việc trong môi trường thay ổi chậm
và ổn ịnh như vậy nữa.
Chúng ta ang sống trong môi trường kinh doanh có chu kỳ sản phẩm ngắn
hơn; thị trường ại trà phân tán thành nhiều thị trường nhỏ hơn; công nghệ
mới và kênh phân phối liên tục mở ra. . . Tốc ộ thay ổi tạo ra cả những cơ
hội lẫn thách thức. Để giữ vững mức phát triển ổn ịnh thì công ty cần xây
dựng hệ thống dữ liệu ở 3 cấp ộ chi tiết sau:
i) Cấp chiến lược: giúp quản lý cấp cao quyết ịnh làm gì?
ii) Cấp chiến thuật: giúp quản lý cấp trung quyết ịnh làm như thế nào?
iii) Cấp thực hiện: giúp nhân viên làm việc thực tế hơn 1 7 lOMoARcPSD| 41967345
5.1. Ba cấp ộ chi tiết của hệ thống dữ liệu
Trong quản lý chuỗi cung ứng, dữ liệu chiến lược bao gồm các dữ liệu thực
tế như kế hoạch và số liệu quá khứ cho biết vị trí của công ty trong 4 loại o
lường: dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội bộ, nhu cầu linh hoạt và phát triển
sản phẩm. Theo mô hình SCOR, dữ liệu này ược xem là dữ liệu cấp 1. Dữ
liệu này ược các phòng ban trong công ty tổng kết và báo cáo. Dữ liệu chiến
lược cũng bao gồm các dữ liệu từ các công ty bên ngoài như kích cỡ thị
trường, tỉ lệ tăng trưởng, nhân khẩu học, và các chỉ số kinh tế như GNP, tỉ lệ
lạm phát, lãi suất. Ngoài ra cũng có dữ liệu chuẩn từ các hiệp hội thương mại
công nghiệp và các viện nghiên cứu về tiêu chuẩn hoạt ộng và mức ộ hiệu
quả tài chính là tiêu chuẩn cho công ty trong thị trường ang phục vụ.
Dữ liệu chiến thuật bao gồm dữ liệu thực tế, kế hoạch và số liệu quá khứ
trong 4 loại thực hiện ở mức ộ chi tiết. Trong mô hình SCOR, dữ liệu này
ược xem là hệ thống o lường hiệu quả cấp ộ hai. Hệ thống o lường này iều
chỉnh các hoạt ộng lập kế hoạch, tìm nguồn, sản xuất và phân phối mà mỗi
công ty trong chuỗi cung ứng phải thực hiện. 1 8 lOMoARcPSD| 41967345
Trong mô hình SCOR, dữ liệu thực hiện thuộc hệ thống o lường hiệu quả cấp
ộ ba. Việc o lường này giúp những ai ược giao thực hiện công việc sẽ hiểu
những gì ang xảy ra và tìm cách cải thiện những nơi cần thiết ể áp ứng mục
tiêu thực hiện ã ược thiết lập.
Chúng ta bị tràn ngập trong dữ liệu. Điều quan trọng là cách trình bày chúng
một cách hữu ích. Nếu con người bị sa lầy trong dữ liệu thì không thể sử
dụng chúng. Bằng cách tổ chức dữ liệu ở 3 cấp ộ này, con người có thể truy
xuất nhanh chóng những gì cần thiết ể làm việc. Quản lý cấp cao sử dụng dữ
liệu cấp chiến lược ể ánh giá iều kiện thị trường và thiết lập các mục tiêu
trong kinh doanh. Khi cần thiết, họ có thể truy xuất lấy dữ liệu cấp chiến
thuật và cấp thực hiện. Quản lý cấp trung sử dụng dữ liệu chiến thuật ể lập
kế hoạch và phân bổ nguồn lực nhằm ạt ược các mục tiêu thực hiện ược ưa
ra từ quản lý cấp cao. Các nhà quản lý cấp cơ sở và nhân viên sử dụng dữ
liệu thực hiện ể giải quyết vấn ề và ạt ược những iều cấp trên yêu cầu. 1 9 lOMoARcPSD| 41967345 5.2. Kho dữ liệu
Để thu thập dữ liệu òi hỏi phải tạo ra kho dữ liệu. Kho dữ liệu là kho trung
tâm ược lấy từ hệ thống hoạt ộng và hệ thống kế toán trong công ty. Điều
quan trọng là thu thập thông tin cần thiết ở các nguồn dữ liệu gốc. Cần thiết
lập hệ thống thích hợp trong công ty và lấy ược dữ liệu cần thiết một cách tự
ộng xem như là các hoạt ộng hàng ngày. Cần tránh thực hiện việc nhập thủ
công ể lấy dữ liệu trong kho trung tâm.
Kho dữ liệu ược tạo ra từ những gói phần mềm cơ sở dữ liệu và kết nối tự
ộng với các hệ thống cần có khác ể thu thập dữ liệu thích hợp theo lịch trình
ều ặn và úng lúc. Kết nối với phần mềm cơ sở dữ liệu là phần mềm cho phép 2 0 lOMoARcPSD| 41967345
tạo ra báo cáo ịnh chuẩn trước, và tạo ra cách trình bày sinh ộng ể con người
có thể sử dụng, iều chỉnh các hoạt ộng cần thiết. Phần mềm cũng cho phép
thực hiện truy vấn dữ liệu từ kho dữ liệu ể nghiên cứu chi tiết hơn khi họ cần.
Khi thiết kế xây dựng kho dữ liệu thì tốt nhất là bắt ầu với những gì ơn giản,
có quy mô nhỏ. Theo cách này, con người thu ược nhiều kinh nghiệm hơn ể
sử dụng dữ liệu trong công việc. Khi họ thu ược nhiều kinh nghiệm và có thể
mô tả rõ ràng các ặc tính thêm vào mà họ thích thì kho dữ liệu càng lớn và
càng phức tạp khi xây dựng. Thành phần quan trọng nhất trong bất cứ hệ
thống kho dữ liệu nào không phải là công nghệ hay dữ liệu mà chính là người
sử dụng hệ thống và khả năng họ sử dụng hệ thống hiệu quả, hiểu rõ dữ liệu
và thể hiện hiệu quả hơn trong công việc.
Hơn nữa, ể hỗ trợ công ty thực hiện quản lý hiệu quả hơn, kho dữ liệu ược
thiết lập ể kết hợp với các công ty khác trong chuỗi cung ứng. Bất cứ thông
tin gì ược chia sẻ giữa các công ty trong chuỗi cũng nên cung cấp bằng iện
tử. Việc này thường mang dạng thức của báo cáo và có thể sửa chữa lại theo
yêu cầu của công ty khác. Các công ty ó có thể truy xuất kho dữ liệu của một
công ty khác qua Internet và sử dụng phần mềm dữ liệu giống như công ty ó sử dụng.
5.3. Xác ịnh rõ vấn ề và tìm cơ hội thị trƣờng
Dựa vào loại thị trường công ty phục vụ, nhà quản lý cấp cao cần xác ịnh
mục tiêu thực hiện chủ chốt trong lĩnh vực phục vụ khách hàng, hiệu quả nội
bộ, nhu cầu linh hoạt và phát triển sản phẩm. Sau ó nhiệm vụ này chuyển
thành hoạt ộng nhằm ạt ược mục tiêu ề ra. Vấn ề thu thập dữ liệu là nhằm hỗ
trợ việc iều chỉnh và iều khiển các hoạt ộng hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. 2 1 lOMoARcPSD| 41967345
Những người trong công ty cần truy xuất dữ liệu trình bày trong một trang
về hoạt ộng hay tài chính ể o lường trách nhiệm của họ. Dữ liệu này thể hiện
cho họ thấy vấn ề gì là quan trọng nhất. Dữ liệu trình bày cho nhà quản lý
cấp cao khác biệt so với dữ liệu cho nhà quản lý cấp trung và cơ sở. Dữ liệu
trình bày cho nhân viên phòng ban này thì khác biệt so với dữ liệu cho nhân viên phòng ban kia.
Quản lý cấp cao thiết lập mục tiêu thực hiện cho công ty và họ cần truy xuất
báo cáo ối chiếu quá trình thực thi hiện tại với mục tiêu ề ra. Nếu mọi thứ
tiến triển tốt và kết quả áp ứng mong ợi thì sau ó không cần quan tâm nhiều.
Nhưng nếu kết quả thất bại với một hay nhiều mục tiêu thì các nhà quản lý
cấp cao phải ề ra lối i úng ắn nhằm ạt ược mục tiêu ề ra.
Các nhà quản lý cấp trung chịu trách nhiệm quản lý hoạt ộng ể ạt ược một
hay nhiều mục tiêu thực hiện của công ty. Dữ liệu giúp cho họ thấy kế hoạch
và theo uổi mục tiêu thực hiện. Một khi có vấn ề trong lĩnh vực ặc biệt nào
thì nhà quản lý có thể khai thác thông tin chi tiết hơn ngay trong lĩnh vực ó.
Nhân viên trong các phòng khác nhau cần theo dõi và giải thích các hoạt ộng
kinh doanh cụ thể mà họ chịu trách nhiệm như việc mua hàng, tín dụng, quản
lý tồn kho… nên dữ liệu thật sự quan trọng.
Rất ít công ty làm việc trong môi trường thay ổi chậm và ổn ịnh nên học sử
dụng dữ liệu hiệu quả là rất cần thiết ể ra các quyết ịnh hành ộng úng lúc.
Nếu công ty càng nhanh phát hiện ra vấn ề và sửa chữa hay càng nhanh phát
hiện ra cơ hội và nắm bắt nó thì công ty càng tạo ra nhiều lợi nhuận trong dài
hạn. Những công ty thấy ược sự thay ổi của thị trường và sau ó iều chỉnh
theo thị trường ó thì công ty này sẽ ứng vững trong kinh doanh. Những công
ty không quan tâm ến vấn ề này hoặc không biết thị trường thay ổi như thế
nào thì các công ty này sẽ lâm vào tình trạng khó khăn trong tương lai. 2 2 lOMoARcPSD| 41967345
5.4. Thị trƣờng di chuyển từ loại này sang loại khác
Thị trường thay ổi từ loại này sang loại khác trong suốt chu kỳ sống của nó.
Theo thời gian, sức mạnh thị trường luôn ẩy thị trường ến trạng thái cân bằng
tức nguồn cung áp ứng nhu cầu. Đồng thời sức mạnh khác cũng tác ộng ến
thị trường do ó nó tác ộng trở lại và dao ộng xung quanh iểm cân bằng. Đôi
lúc thì nhu cầu bỏ xa nguồn cung và lúc khác thì nguồn cung lớn hơn nhu cầu.
Để duy trì tính cạnh tranh, các công ty trong chuỗi cung ứng phải iều chỉnh
hoạt ộng theo thời gian vì thị trường di chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Ví dụ như trong thị trường tăng trưởng, chuỗi cung ứng thực hiện tốt nhất là
chuỗi có mức ộ phục vụ khách hàng cao nhất như tỉ lệ hoàn thành ơn hàng
và giao hàng úng hạn. Để thành công, tất cả các công ty trong chuỗi cung
ứng phải tập trung vào quá trình thực hiện này.
Khi thị trường tăng trưởng di chuyển sang thị trường ổn ịnh, công ty có lợi
nhuận cao nhất là những công ty có thể duy trì mức phục vụ khách hàng cao
và phải mở rộng phạm vi phục vụ khách hàng. Hơn nữa, những công ty
này cũng ạt ược mức hiệu quả nội bộ tốt nhất.
Khi thị trường ổn ịnh trở thành thị trường trưởng thành, các chuỗi cung ứng
phục vụ thị trường ó phải lại cải tiến việc thực hiện sang loại khác. Thị trường
trưởng thành òi hỏi công ty phát triển khả năng cần thiết ể cung cấp mức ộ cao
về nhu cầu linh hoạt. Ở thị trường trưởng thành, thị trường mới ang phát triển
có thể xuất hiện khả năng tạo sản phẩm mới và phân phối chúng ến thị trường là yếu tố quyết ịnh.
Trong thị trường ổn ịnh, công ty có thể ạt ược hiệu quả nội bộ và dịch vụ
khách hàng. Công ty cần nhớ rằng thị trường sẽ thay ổi và khi ó cần có thêm 2 3 lOMoARcPSD| 41967345
kỹ năng khác ể tăng mức nhu cầu linh hoạt vì khi ó thị trường chuyển sang
thị trường trưởng thành. Thậm chí cần, công ty ó có thể phá vỡ việc nhấn
mạnh vào chính sách hiệu quả nội bộ mà nhấn mạnh vào thực hiện phát triển
sản phẩm. Vấn ề chính ở ây là công ty cần biết khi nào cần thay ổi và nhấn
mạnh vào yếu tố nào từ hỗn hợp thực hiện này sang hỗn hợp thực hiện khác.
Một thị trường (gọi là thị trường “X”) i theo một chu kỳ. Nó phát triển và
sau ó trở thành thị trường Growth, rồi ến Steady và sau ó là Mature và cứ
thế tiếp tục. Theo thời gian, sức mạnh cung và cầu ẩy thị trường ến trạng
thái ổn ịnh, nơi mà cung - cầu bằng nhau. Khi ó có một sức mạnh khác phá
vỡ sự cân bằng này.
Các chuỗi cung ứng cung cấp cho thị trường “X” có thể cần một loại kế
hoạch và sau ó là cung cấp loại khác khi thị trường thay ổi theo chu kỳ. Các 2 4 lOMoARcPSD| 41967345
công ty cung ứng thành công nhất trong thị trường này là những công ty có
thể áp ứng loại kế hoạch thích hợp cho thị trường khi nó thay ổi.
5.5. Chia sẻ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng
Thị trường hay thay ổi từ dạng này sang dang khác nên cần yêu cầu cao ối
với các chuỗi cung ứng phục vụ các thị trường ó. Chính hoạt ộng của chuỗi
cung ứng ẩy thị trường chuyển từ dạng này sang dạng khác. Trường hợp này
có thể minh họa qua trò chơi mô phỏng Beer-Game. Việc mô phỏng này cho
thấy các thay ổi về nhu cầu ở khách hàng cuối cùng hay thị trường có thể gây
ra dự báo nhu cầu sản phẩm leo thang. Tác ộng “Roi da” dẫn ến sản xuất số
lượng lớn, hàng tồn kho rất cao so với nhu cầu thực của thị trường. Điều này
ã ẩy thị trường từ loại ổn ịnh sang loại trưởng thành. Khi mức tồn kho dư
thừa ược sử dụng hết thì dần dần nó trở về thị trường ổn ịnh.
Để giải quyết tác ộng “Roi da” thì cách tốt nhất là chia sẻ dữ liệu giữa các
công ty trong chuỗi cung ứng. Các công ty cần quan tâm nhau về việc chia
sẻ dữ liệu. Nhiều công ty lại xem dữ liệu là iều bí mật. Câu hỏi quan trọng ặt
ra là: dữ liệu nào cần thiết ể chia sẻ? Bí mật của dữ liệu quan trọng ược bảo
vệ như thế nào? Lợi ích của việc chia sẻ dữ liệu là gì? và Công ty có thể chia sẻ bao nhiêu dữ liệu?
Nếu mỗi công ty có nhu cầu thông tin từ những công ty khác trong chuỗi
cung ứng, thì thông tin ó sẽ hỗ trợ cho mỗi người quyết ịnh về năng suất sản
xuất và mức lưu trữ hàng tồn kho. Các công ty cần xem xét nhu cầu thông
tin từ khách hàng trực tiếp và cũng từ khách hàng cuối cùng. Hiện tại các
công ty có nhiều khả năng chia sẻ thông tin với nhau. Tuy nhiên, các công ty
rất ít có khả năng chia sẻ các quyết ịnh hay các chỉ số ánh giá hiệu quả vì họ
e rằng nếu thông tin này bị tiết lộ thì nó có thể rơi vào tay ối thủ cạnh tranh
và ược sử dụng ể chống lại chính họ. Thế nhưng nhu cầu chia sẻ thông tin 2 5 lOMoARcPSD| 41967345
lại tiếp tục gia tăng và òi hỏi ngày càng nhiều từ chuỗi cung ứng. Các công
ty mà có thể làm việc với nhau ể tạo ra các chuỗi cung ứng hiệu quả thì ó sẽ
là những công ty làm việc tốt nhất trong dài hạn. Các công ty có thể quyết
ịnh cách chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả sẽ tạo ra các chuỗi cung ứng có
khả năng cạnh tranh nhất.
Tóm lƣợc những vấn ề cần ghi nhớ :
Một mô hình tương quan thị trường - chuỗi cung ứng có thể ược xây dựng
bằng cách sử dụng các thành phần cơ bản của cung và cầu. Sử dụng hai thành
phần này tạo nên mô hình gồm 4 loại thị trường. Các thị trường trong mỗi
loại này có hỗn hợp yêu cầu thực hiện ặt ra cho các chuỗi cung ứng. Thị
trường ang phát triển òi hỏi thực hiện dịch vụ khách hàng và phát triển sản
phẩm. Thị trường tăng trưởng òi hỏi phục vụ khách hàng là trên hết. Thị
trường ổn ịnh òi hỏi dịch vụ khách hàng và hiệu quả nội bộ. Thị trường
trưởng thành yêu cầu dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội bộ và nhu cầu linh
hoạt. Hiệu quả dịch vụ khách hàng ược o lường bởi hệ thống như tỉ lệ hoàn
thành ơn hàng và giao hàng úng hạn. Hiệu quả nội bộ liên quan ến khả năng
của công ty hay chuỗi cung ứng trong việc sử dụng tài sản ể tạo ra lợi nhuận.
Đo lường hiệu quả nội bộ phổ biến là hệ thống o lường giá trị tồn kho, vòng
quay tồn kho và tỉ số lợi nhuận trên doanh thu. Nhu cầu linh hoạt mô tả khả
năng của công ty hay chuỗi cung ứng áp ứng nhanh nhu cầu ột xuất của thị
trường như số lượng sản phẩm gia tăng. . . Phát triển sản phẩm mới o lường
thông qua khả năng của tổ chức thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm mới ến thị trường. 2 6