Bài giảng điện tử địa lí 8 bài 2 chân trời sáng tạo: tiết 3+4+5+6-bài 2. đặc điểm địa hình

Bài giảng powerpoint địa lí 8 bài 2 chân trời sáng tạo: tiết 3+4+5+6-bài 2. đặc điểm địa hình với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
59 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử địa lí 8 bài 2 chân trời sáng tạo: tiết 3+4+5+6-bài 2. đặc điểm địa hình

Bài giảng powerpoint địa lí 8 bài 2 chân trời sáng tạo: tiết 3+4+5+6-bài 2. đặc điểm địa hình với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
Địa hình nước ta có 4 đặc
điểm chung:
- Địa hình phần lớn là đồi
núi.
- Địa hình được nâng lên tạo
thành nhiều bậc.
- Địa hình mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu tác động của
con người.
Địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên.
PHAN-XI-PĂNG
NGỌC LINH
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh
thổ. Trong đó đồi núi thấp dưới
1000m chiến 85% (ví dụ: hình 2.1),
núi cao trên 2000m chiếm 1% diện
tích lãnh thổ (ví dụ: hình 2.2).
- Một số đỉnh núi cao trên 2000m:
Phan-xi-păng 3147m, Phu Luông
2985m, Pu Xai Lai Leng 2711m,
Ngọc Linh 2598m,…
Địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu? Đồi núi thấp dưới 1000m chiến
bao nhiêu? Núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu diện tích lãnh
thổ? Xác định một số đỉnh núi cao trên 2000m trên bản đồ.
PHAN-XI-PĂNG
NGỌC LINH
Ngọc Linh 2598m
Phan-xi-păng 3147m
Đỉnh núi Ngọc Linh (2598m)
Đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m)
Phu Luông 2985m
Pu Xai Lai Leng 2711m
.
Đb Bắc bộ
Đb Sông Cửu Long
Đ
b
d
u
y
ê
n
h
i
N
a
m
t
r
u
n
g
b
Đồng bằng chiếm
bao nhiêu diện tích
lãnh thổ?Đồng bằng
nước ta được phân
loại như thế nào?
Đồng bằng
sông Hồng
Đồng bằng sông
Cửu Long
Đồng bằng châu thổ rộng lớn:
Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp
TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC, CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM
LÚA GẠO
NGÔ
ĐẬU TƯƠNG
MÍA
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Địa hình nước ta được hình thành qua các giai đoạn nào?
Địa hình nước ta được hình thành qua các giai đoạn khác nhau
Núi cao, núi
trung bình, núi
thấp, đồi, đồng
bằng ven biển,
thềm lục địa =>
Địa hình có độ
cao giảm dần từ
nội địa ra biển.
Kể tên các bậc địa hình kế tiếp nhau từ nội địa ra biển.
Qua đó em có nhận xét gì?
Đỉnh núi Ngọc Linh (2598m)
Đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m)
Phu Luông 2985m
Pu Xai Lai Leng 2711m
Núi Bà Đen
Núi trung bình cao dưới 1000m
Núi thấp
Đồi
Đồng bằng ven biển
Thềm lục địa
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm
lục địa.
c. Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng
mưa lớn tập trung theo mùa, nước
mưa hòa tan đá vôi cùng với sự
khoét sâu của mạch nước ngầm.
- Biểu hiện:
+ Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn
ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
+ Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung
lũng.
+ Nhiều hang động rộng lớn.
Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Tính chất này biểu hiện như thế nào?
Các khối núi b xói
mòn,cắt xẻ, m thực.
Những tác động của khí hậu, dòng nước đến địa hình.
ĐỊANH CACXTƠ NHIỆT ĐỚI ĐỘC ĐÁO
Một số hang động nổi tiếng ở nước ta
Động Thiên cung-Hạ Long Động Phong Nha-Kẽ Bàng Quảng Bình
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long
Động Hương Tích(Chùa Hương)
Động Tam Thanh (Lạng Sơn)
Động Phong Nha(Quảng Bình)
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục
địa.
c. Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
- Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung lũng.
- Nhiều hang động rộng lớn.
d. Địa hình chịu tác động của con người:
Hồ thuỷ điện Trị An
Kể tên các dạng địa hình do con người tạo nên.
Các dạng địa
hình nhân
tạo: đô thị,
hầm mỏ, hồ
chứa nước,
đê, đập...
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CON NGƯỜI
HẬU QUẢ
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục
địa.
c. Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
- Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung lũng.
- Nhiều hang động rộng lớn.
d. Địa hình chịu tác động của con người:
Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập...
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa
Lược đồ địa hình Việt Nam
Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực địa hình?
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi:
Địa hình đồi núi nước ta được phân
thành mấy khu vực?
Lược đồ địa hình Việt Nam
Gồm 4 khu vực: Khu vực Đông
Bắc, khu vực Tây Bắc, khu vực
Trường Sơn Bắc, khu vực Trường
Sơn Nam
KV đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm hình thái
Đông Bắc
Tây Bắc
Trường
Sơn Bắc
Trường
Sơn Nam
Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Khu vực Vị trí giới hạn
Đặc điểm
Đông
Bắc
Nằm ở tả ngạn
sông Hồng.
Chủ yếu là đồi núi thấp, có 4 dãy núi hình cánh cung
(Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm
lại ở Tam Đảo. Ngoài ra còn có địa hình cac-xtơ (cao
nguyên đá Đồng Văn; hệ thống đảo đá vôi trong vịnh
Hạ Long)
Cánh cung sông Gâm
Động Hương Tích
Cánh đồng đá Đồng Văn
Vịnh Hạ Long
Vùng Tây Bắc
Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm
Tây Bắc
Từ hữu ngạn
sông Hồng
đến sông Cả.
Địa hình cao nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3147,3m), với
các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam như Hoàng
Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. Trong khu vực còn có
các dãy núi thấp, các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi, các
cánh đồng thung lũng…
Địa hình Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm
Trường Sơn
Bắc
Từ phía nam
sông Cả đến
dãy Bạch Mã.
Là vùng núi thấp, hướng tây bác - đông nam,
gồm nhiều dãy núi song song, so le nhau, sườn
phía đông hẹpvà dốc hơn so với sườn phía tây.
Dãy Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Khu vực Vị trí–Giới hạn Đặc điểm
Trường
Sơn
Nam
Từ phía nam
dãy Bạch Mã
đến Đông Nam
Bộ.
Gồm các khối núi Kon
Tum, Cực Nam Trung
Bộ nghiêng về phía
đông và nhiều cao
nguyên xếp tầng.
Đèo Hải Vân
Đà Lạt
Trường Sơn Nam
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng:
Đb Bắc bộ
Đb Sông Cửu Long
Đ
b
d
u
y
ê
n
h
i
N
a
m
t
r
u
n
g
b
Đồng bằng nước ta được chia thành
mấy loại?
Chia thành 2 loại: đồng bằng châu
tổ và đồng bằng ven biển.
Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Khu vực Diện tích (km
2
) Nguồn gốc hình
thành
Đặc điểm
Đồng bằng sông
Hồng
Đồng bằng sông
Cửu Long
Đồng bằng ven biển
miền Trung
Khu vực Diện
tích
(km
2
)
Nguồn gốc
hình
thành
Đặc điểm
Đồng
bằng
sông
Hồng
15000 Do phù sa
sông
Hồng và
sông Thái
Bình bồi
đắp.
Ở phía bắc của đồng
bằng còn nhiều đồi,
núi sót và ở phía
nam có nhiều ô
trũng. Có hệ thống
đê ven sông ngăn
nên khu vực ngoài
đê được bồi đắp phù
sa hằng năm, khu
vực trong đê không
được bồi đắp.
Đồng bằng sông Hồng
Khu vực Diện
tích
(km
2
)
Nguồn gốc
hình
thành
Đặc điểm
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long
40000 Do phù sa
của hệ
thống
sông Mê
Công bồi
đắp.
Có hệ thống kênh
rạch chằng chịt và
chịu ảnh hưởng sâu
sắc của chế độ thuỷ
triều. Nhiều vùng
trũng lớn: Đồng
Tháp Mười, Tứ giác
Long Xuyên, U
Minh.
Đ
b
d
u
y
ê
n
h
i
N
a
m
t
r
u
n
g
b
Khu
vực
Diện
tích
(km
2
)
Nguồn
gốc hình
thành
Đặc điểm
Đồng
bằng
ven
biển
miền
Trung
15000 Từ phù
sa sông
hoặc kết
hợp giữa
phù sa
sông và
biển.
Dải đồng bằng
này kéo dài từ
Thanh Hoá đến
Bình Thuận với
nhiều đồng
bằng nhỏ, hẹp.
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng: SGK/104
c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày đặc điểm
địa hình bờ biển nước
ta.
Trình bày đặc điểm
địa hình thềm lục địa
nước ta.
Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày
đặc điểm địa
hình bờ biển
nước ta.
Địa hình bờ biển ở nước ta khá
đa dạng: Các đồng bằng châu
thổ, các bãi triều; một số nơi
đồi núi lan ra sát biển làm cho
đường bờ biển khúc khuỷu với
các mũi đá, bán đảo, vũng vịnh
sâu,...Ven biển Trung Bộ xuất
hiện kiểu địa hình cồn cát,
đầm, phá nhiều bãi biển đẹp.
Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày
đặc điểm địa
hình thềm
lục địa nước
ta.
Mở rộng ở khu vực vịnh
Bắc Bộ, vùng biển phía nam
và tây nam, thu hẹp ở miền
Trung.
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng: SGK/104
c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:SGK/104
Bãi biển Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
Tiết học đến đây kết thúc
xin chào
| 1/59

Preview text:

TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
Địa hình nước ta có mấy đặc điểm chung? Kể tên.
Địa hình nước ta có 4 đặc PHAN-XI-PĂNG điểm chung:
- Địa hình phần lớn là đồi núi.
- Địa hình được nâng lên tạo
NGỌC LINH thành nhiều bậc.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình chịu tác động của con người.

TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
Địa hình đồi núi chiếm bao nhiêu? Đồi núi thấp dưới 1000m chiến
bao nhiêu? Núi cao trên 2000m chiếm bao nhiêu diện tích lãnh
thổ? Xác định một số đỉnh núi cao trên 2000m trên bản đồ.

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh
thổ. Trong đó đồi núi thấp dưới
1000m chiến 85% (ví dụ: hình 2.1),
núi cao trên 2000m chiếm 1% diện
tích lãnh thổ (ví dụ: hình 2.2).
- Một số đỉnh núi cao trên 2000m:
Phan-xi-păng 3147m, Phu Luông 2985m, Pu Xai Lai Leng 2711m, Ngọc Linh 2598m,…
PHAN-XI-PĂNG Phan-xi-păng 3147m NGỌC LINH Ngọc Linh 2598m
Đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m)
Đỉnh núi Ngọc Linh (2598m) Phu Luông 2985m Pu Xai Lai Leng 2711m Đb Bắc bộ Đ t b . ru d Đồng bằng chiếm n u g y b ên
bao nhiêu diện tích hải N
lãnh thổ?Đồng bằng am
nước ta được phân loại như thế nào? Đb Sông Cửu Long
Đồng bằng châu thổ rộng lớn: Đồng bằng sông Đồng bằng Cửu Long sông Hồng
Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp LÚA GẠO NGÔ
TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC, CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM MÍA ĐẬU TƯƠNG
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Địa hình nước ta được hình thành qua các giai đoạn nào?
Địa hình nước ta được hình thành qua các giai đoạn khác nhau
Kể tên các bậc địa hình kế tiếp nhau từ nội địa ra biển.
Qua đó em có nhận xét gì? Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục địa => Địa hình có độ cao giảm dần từ nội địa ra biển.
Đỉnh núi Phan-xi-păng (3143m)
Đỉnh núi Ngọc Linh (2598m) Phu Luông 2985m Pu Xai Lai Leng 2711m Núi Bà Đen
Núi trung bình cao dưới 1000m Núi thấp Đồi
Đồng bằng ven biển Thềm lục địa
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục địa.
c. Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
Vì sao địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
Tính chất này biểu hiện như thế nào?
- Nguyên nhân: nhiệt độ cao, lượng
mưa lớn tập trung theo mùa, nước
mưa hòa tan đá vôi cùng với sự
khoét sâu của mạch nước ngầm. - Biểu hiện:
+ Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn
ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
+ Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung lũng.
+ Nhiều hang động rộng lớn.

Những tác động của khí hậu, dòng nước đến địa hình.
Các khối núi bị xói
mòn,cắt xẻ, xâm thực.
ĐỊA HÌNH CACXTƠ NHIỆT ĐỚI ĐỘC ĐÁO
Một số hang động nổi tiếng ở nước ta
Động Thiên cung-Hạ Long
Động Phong Nha-Kẽ Bàng Quảng Bình
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long
Động Hương Tích(Chùa Hương)
Động Tam Thanh (Lạng Sơn)
Động Phong Nha(Quảng Bình)
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục đị
c.a .Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
- Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung lũng.
- Nhiều hang động rộng lớn.
d. Địa hình chịu tác động của con người:
Kể tên các dạng địa hình do con người tạo nên. Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập... Hồ thuỷ điện Trị An
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CON NGƯỜI
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI HẬU QUẢ
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
a. Địa hình phần lớn là đồi núi:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ.
b. Địa hình được nâng lên tạo thành nhiều bậc:
Núi cao, núi trung bình, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục đị
c.a .Địa hình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Qúa trình xâm thực, xói mòn diễn ra mạnh mẽ, địa hình bị cắt xẻ.
- Bồi tụ ở vùng đồng bằng và thung lũng.
- Nhiều hang động rộng lớn.
d. Địa hình chịu tác động của con người:
Các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập...
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực địa hình?
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa
Lược đồ địa hình Việt Nam
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi:
Địa hình đồi núi nước ta được phân thành mấy khu vực?
Gồm 4 khu vực: Khu vực Đông
Bắc, khu vực Tây Bắc, khu vực
Trường Sơn Bắc, khu vực Trường Sơn Nam

Lược đồ địa hình Việt Nam
Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút) KV đồi núi
Vị trí – Giới hạn
Đặc điểm hình thái Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm
Chủ yếu là đồi núi thấp, có 4 dãy núi hình cánh cung Đông
Nằm ở tả ngạn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm Bắc sông Hồng.
lại ở Tam Đảo. Ngoài ra còn có địa hình cac-xtơ (cao
nguyên đá Đồng Văn; hệ thống đảo đá vôi trong vịnh Hạ Long)
Động Hương Tích Vịnh Hạ Long Cánh cung sông Gâm
Cánh đồng đá Đồng Văn Vùng Tây Bắc Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm
Từ hữu ngạn Địa hình cao nhất nước ta (đỉnh Phan-xi-păng 3147,3m), với sông Hồng
các dãy núi lớn có hướng tây bắc - đông nam như Hoàng
Tây Bắc đến sông Cả. Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. Trong khu vực còn có
các dãy núi thấp, các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi, các
cánh đồng thung lũng…
Địa hình Tây Bắc Trường Sơn Bắc Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm Trường Sơn
Từ phía nam Là vùng núi thấp, hướng tây bác - đông nam, Bắc sông Cả đến
gồm nhiều dãy núi song song, so le nhau, sườn
dãy Bạch Mã. phía đông hẹpvà dốc hơn so với sườn phía tây.
Dãy Trường Sơn Bắc
Vùng Trường Sơn Nam
Khu vực Vị trí–Giới hạn Đặc điểm
Trường Từ phía nam
Gồm các khối núi Kon Sơn dãy Bạch Mã Tum, Cực Nam Trung Nam
đến Đông Nam Bộ nghiêng về phía Bộ. đông và nhiều cao nguyên xếp tầng. Đèo Hải Vân Đà Lạt Trường Sơn Nam
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng:

Đồng bằng nước ta được chia thành mấy loại? Đb Bắc bộ
Chia thành 2 loại: đồng bằng châu Đ
tổ và đồng bằng ven biển. b du t y r ê u n n h g b i Nam Đb Sông Cửu Long
Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút) Khu vực Diện tích (km2) Nguồn gốc hình Đặc điểm thành Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng ven biển miền Trung Khu vực Diện Nguồn gốc Đặc điểm tích hình (km2) thành Đồng 15000
Do phù sa Ở phía bắc của đồng bằng sông
bằng còn nhiều đồi, sông Hồng và
núi sót và ở phía Hồng
sông Thái nam có nhiều ô Bình bồi
trũng. Có hệ thống đắp. đê ven sông ngăn lũ nên khu vực ngoài
đê được bồi đắp phù sa hằng năm, khu vực trong đê không được bồi đắp.

Đồng bằng sông Hồng Khu vực Diện Nguồn gốc Đặc điểm tích hình (km2) thành Đồng 40000
Do phù sa Có hệ thống kênh bằng của hệ
rạch chằng chịt và sông thống
chịu ảnh hưởng sâu Cửu sông Mê
sắc của chế độ thuỷ Long
Công bồi triều. Nhiều vùng đắp. trũng lớn: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, U Minh. Khu Diện Nguồn Đặc điểm vực tích gốc hình (km2) thành Đồng
15000 Từ phù Dải đồng bằng bằng sa sông này kéo dài từ Đ ven
hoặc kết Thanh Hoá đến b d biển
hợp giữa Bình Thuận với u t y r ê miền phù sa nhiều đồng u n n h g Trung
sông và bằng nhỏ, hẹp. b i N biển. am
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng: SGK/104
c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:

Cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút) Phần câu hỏi Phần trả lời
Trình bày đặc điểm
địa hình bờ biển nước ta.
Trình bày đặc điểm
địa hình thềm lục địa nước ta. Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày
Địa hình bờ biển ở nước ta khá
đặc điểm địa đa dạng: Các đồng bằng châu
hình bờ biển thổ, các bãi triều; một số nơi nước ta.

đồi núi lan ra sát biển làm cho
đường bờ biển khúc khuỷu với
các mũi đá, bán đảo, vũng vịnh
sâu,...Ven biển Trung Bộ xuất

hiện kiểu địa hình cồn cát,
đầm, phá nhiều bãi biển đẹp. Phần câu hỏi Phần trả lời Trình bày
Mở rộng ở khu vực vịnh
đặc điểm địa Bắc Bộ, vùng biển phía nam hình thềm
và tây nam, thu hẹp ở miền lục địa nước Trung. ta.
TIẾT 3+4+5+6 - BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
1. Đặc điểm chung của địa hình:
2. Đặc điểm của các khu vực địa hình:
a. Địa hình đồi núi: SGK/103
b. Địa hình đồng bằng: SGK/104
c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:SGK/104

Bãi biển Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
Tiết học đến đây kết thúc xin chào
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Một số hang động nổi tiếng ở nước ta
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59