Bài giảng điện tử Địa Lý 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Sử dụng tài nguyên đất

Bài giảng powerpoint Địa Lý 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Sử dụng tài nguyên đất với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 8 208 tài liệu

Thông tin:
22 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử Địa Lý 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Sử dụng tài nguyên đất

Bài giảng powerpoint Địa Lý 8 Bài 12 Chân trời sáng tạo: Sử dụng tài nguyên đất với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 12 : SỬ DỤNG HỢPTÀI NGUYÊN ĐẤT

 !"
#$%&'$ ()*(*
+',-,./
 !"#$
%&'(
HÀNH
TRÌNH
TRÊN
Đ T
PHÙ SA;
- Lúa
- Cây ăn
quả
NHÓM
Đ T
PHÙ
SA
LỚP
8
PH N Đ A LÍ
BÀI 12 : S D NG H P LÍ TÀI NGUYÊN Đ T
N I DUNG BÀI H C
Đ C ĐI M C A Đ T FERALIT VÀ GIÁ TR S
D NG
Đ C ĐI M C A Đ T PHÙ SA VÀ GIÁ TR S
D NG
1
2
BÀI 12
2
2
Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
a. Đặc điểm của đất phù sa
NHÓM CẶP 3 PHÚT
1. sao đất phù sa lại
tầng đất dày phì
nhiêu?
)*+,-. /!
01*
2*+,-. /!
3*
4*+,-. /!
-*
567)*71
# 
8-. /!0*
BÀI 12
2
2
Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
1. Vì sao đất phù sa lại có tầng đất dày và phì nhiêu?
$01)2/#1345 67*89):()
1*/;
2. Nêu đặc điểm của đất phù sa sông.
<)9=7#/>/>?@)/A/>B>C6>)/$D
3. Nêu đặc điểm của đất phèn.
$01)EF(=#G$A/):>9/>H$D
4. Nêu đặc điểm của đất mặn.
1)E(=I7>(J3K;
BÀI 12
2
2
Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
567)*71# 8#9:;/
!0#<=!1>/<*
BÀI 12
2
2
Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
- Đối với nông nghiệp:  0 #4 L ()
A:$BM>#/>@)/()A:
 NO@;
?@8&#$A!0B
C!0-0&#>#$1D
Đất phù sa thích hợp trồng nhiều loại
cây ăn quả
#/>@)/
0#*9=7
BÀI 12
2
2
Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
- Đối với thuỷ sản:
P %I 7> (J 3K '
>/#45:7Q;
P ,. @R (J 3K> 3S
#T/> I 7 ,/ #4
T/5:7QM/;
5E#F
,000(!0
 1#$(/
<F*
Đất phèn có đặc điểm nào sau đây?
A. Giàu dinh dưỡng, nghèo mùn.
B. Đất bị chua, nghèo dinh dưỡng.
C. Nhiềut biển, phù sa tơi xốp.
D. Có màu nâu, tơi xốp và ít chưa.
Đất phù sa sông khôngđặc điểm nào
sau đây?
A. Ít chưa, tơi xốp.
B. Giàu dinh dưỡng.
C. Đất có màu nâu.
D. Đất bị chua nhiều.
Loại y nào sau đây ít được trồng
khu vực có đất phù sa?
A. Cây lâu năm.
B. Cây hàng năm.
C. Cây rau đậu.
D. Cây hoa màu.
Khu vực nào sau đây không phải nơi
thuận lợi để nuôi trồng thủy sản?
A. Ở các bãi triều.
B. Vùng cửa sông.
C. Bãi biển quanh đảo.
D. Khu vực ngập mặn.
3. Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta (30 phút)
THẢO LUẬN NHÓM 10 PHÚT
56#,1# G 8!/!H
I!A%J*
93?
1. Hướng dẫn thảo luận
UVW)?@;
UX?@?YZ"[7;
U,?@\>]>!>Z^1@K/3K/ ?9()/:*A;
U,?@_>[>`>U1@K/./2/Q()3 6?9;
2. Phiếu học tập
abc%bc
U,?@\>]>!>Z^1@K/3K/ ?9()/:*A;
U93#I#>C?@d"@
 E(=4L;
U 9 
> 9 )
9#4#
3 7/: Q@
 1> 3
@)/;
U,/:B93@CQ:
#E@76BMe@R;
,/:*A
\;f#Y;
];fM
2/@g>3
h@;
!;f$3K
CA@.
- #
P93#I#>C?@d"@ E(=
4L;
P9>9)9#4#37/:Q@1>
3@)/;
P,/:B93@CQ:#E@76BM
e@R;
abc%bc
U,?@_>[>`>U1@K/./2/Q()3 6?9;
?9i"159Q@>@99
$D>M"O7/9A:#43Q$E>.@
T/B 93 ? RM K 7I
#4#;
U 
*@/.
9;
U#4#Y;
U%0>@1A@M"0;
UjA:#15:0;
U&IA
3?()/6
#Y7A/(7;
U'K@7()
CI$Q;
Ua 
P *@/.9;
P#4#Y;
P%0>@1A@M"0;
PjA:#15:0;
P&IA3?()/6#Y7A/(7;
P'K@7()CI$Q;
- #
P93#I#>C?@d"@ E(=4L;
P9>9)9#4#37/:Q@1>3@)/;
P,/:B93@CQ:#E@76BMe@R;
Ua 
P *@/.9;
P#4#Y;
P%0>@1A@M"0;
PjA:#15:0;
P&IA3?()/6#Y7A/(7;
P'K@7()CI$Q;
3. Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta (30 phút)
LUYỆN TẬP
(15 PHÚT)
7* 56FGK < L*
)*M!8;;.G  NI(!/%J9
*
Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa
RK@
V#7I
Nhóm đất Đất Feralit Đất phù sa
Đặc điểm
U %?  (k   ):>  M> h 
$;
U9$?@)/k();
U-89lJ#?RK@/>H
93B()@=;
U$01)2/#1345
 67;
URK@/89):()1*/;
Giá trị sử dụng
U 6 (     0 #4 A: 
  A/ O@> A: O 2/Q>  #K 4 k K
O/7L>;;;
U 6 (A@  m 0 K  #K#Y
7QC/9;
Um6 (   m 0 #4 A:
$B>#/>@)/()A: 
NO@;
U6(/n7Qm/.0M()
/#4/n7Q;
2.
UW\,T/ 9oJ#EM/(#//()@TL5W ,@S3#I
#>C?@d3@)/>#E*MN>H$D;
UW]9=7E(=I7(J3K37/:h@@R>h@H>.
L;
1.
Wp,fq,V
r\s-tu
!;O>F,N  . %&.P
<>,!*
Ufv>( 7>M/(*)E;
UWg#LB2/:>"7I#Q;
U#4A:C;
U@3Q( @#$;
UW.$A()@$C/2/O$7I7Qw@A3?7e
"7IA3??>/63Q( (.;
U-*)(A:h@@#$9r(7I2/@g/63Q((.>R
#Y>xu;
| 1/22

Preview text:

Trường THCS Khánh Hưng Họ và tên giáo viên
Tổ KHTN Phan Thị Ngọc Hậu
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 12 : SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN ĐẤT
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lí lớp 8
Thời gian thực hiện: 3 tiết
Quan sát video clip, hãy cho biết đây là bài hát gì? Bài hát nhắc đến nhóm đất nào? Trồng
được những loại cây nào?
HÀNH TRÌNH TRÊN Đ T PHÙ SA; NHÓM Đ T PHÙ SA - Lúa - Cây ăn quả LỚP PH N Ầ ĐỊA LÍ 8
BÀI 12 : SỬ DỤNG H P
Ợ LÍ TÀI NGUYÊN Đ T NỘI DUNG BÀI HỌC ĐẶC ĐIỂM C A Ủ Đ T
Ấ FERALIT VÀ GIÁ TR Ị S 1 D NG ĐẶC ĐIỂM C A Ủ Đ T PHÙ SA VÀ GIÁ TR Ị S 2 D NG
BÀI 12 2 Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
a. Đặc điểm của đất phù sa NHÓM CẶP 3 PHÚT
Dựa vào hình 12.1 và thông tin trong bài, em hãy phân
tích đặc điểm của đất phù sa.
1. Vì sao đất phù sa
lại
tầng đất dày và phì nhiêu?
2. Nêu đặc điểm của đất phù sa sông.
3. Nêu đặc điểm của đất phèn.
4. Nêu đặc điểm của đất mặn.
BÀI 12 2 Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
1. Vì sao đất phù sa lại có tầng đất dày và phì nhiêu?
Được hình thành do quá trình bồi tụ của các hệ thống sông nên tầng đất dày và phì nhiêu.
2. Nêu đặc điểm của đất phù sa sông.
Là loại đất phù sa trung tính, ít chua, có màu nâu, tơi, xốp, giàu dinh dưỡng
3. Nêu đặc điểm của đất phèn.
Được hình thành ở những vùng trũng nước lâu ngày, đất chua, nghèo dinh dưỡng
4. Nêu đặc điểm của đất mặn.
Hình thành ở các vùng cửa sông, ven biển.
BÀI 12 2 Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
THẢO LUẬN NHÓM 5 PHÚT
Dựa vào hình 12.1 và thông tin trong bài, em hãy phân tích giá trị sử dụng của
đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
BÀI 12 2 Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
- Đối với nông nghiệp: thích hợp trồng lúa và
cây lương thực khác, rau, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm.
Cây lúa thích hợp trồng ở đất phù sa nhẹ
Đất phù sa nặng phù hợp trong việc trồng ngô
Đất phù sa thích hợp trồng nhiều loại cây ăn quả rau, hoa màu thích hợp trên đất phù sa
BÀI 12 2 Đặc điểm của đất phù sa và giá trị sử dụng
b. Giá trị sử dụng đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản
- Đối với thuỷ sản:
+ Cửa sông, ven biển: Khai
thác, nuôi trồng thủy sản.
+ Ngập mặn ven biển, bãi
triều, cửa sông: Nuôi trồng
nhiều loại thủy sản khác nhau.
Do quá trình hình thành khác nhau,
nên tùy theo vùng, tùy theo loại đất phù
sa mà có cách nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau.

Đất phù sa sông không có đặc điểm nào
Đất phèn có đặc điểm nào sau đây? sau đây?
A. Giàu dinh dưỡng, nghèo mùn. A. Ít chưa, tơi xốp.
B. Đất bị chua, nghèo dinh dưỡng. B. Giàu dinh dưỡng.
C. Nhiều cát biển, phù sa tơi xốp. C. Đất có màu nâu.
D. Có màu nâu, tơi xốp và ít chưa. D. Đất bị chua nhiều.
Loại cây nào sau đây ít được trồng ở
khu vực có đất phù sa?

Khu vực nào sau đây không phải nơi A. Cây lâu năm.
thuận lợi để nuôi trồng thủy sản? B. Cây hàng năm. A. Ở các bãi triều. C. Cây rau đậu. B. Vùng cửa sông. D. Cây hoa màu. C. Bãi biển quanh đảo. D. Khu vực ngập mặn.
3. Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta (30 phút) Đất bị thoái hóa
THẢO LUẬN NHÓM 10 PHÚT
Dựa vào các hình trên và thông tin trong bài, em hãy chứng minh tính cấp thiết của vấn đề
chống thoái hóa đất ở nước ta.

1. Hướng dẫn thảo luận
- GV chia lớp thành 8 nhóm.
- Mỗi nhóm có từ 4 đến 6 học sinh.
- Nhóm 1,2,3,4 – Tìm hiểu biểu hiện thoái hóa đất và nguyên nhân.
- Nhóm 5,6,7,8 - Tìm hiểu hậu quả và biện pháp chống thoái hóa đất. 2. Phiếu học tập BÁO CÁO
- Nhóm 1,2,3,4 – Tìm hiểu biểu hiện thoái hóa đất và nguyên nhân.
- Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm
Nguyên nhân: diện tích lớn ở các vùng đồi núi.
1.Do phá rừng. - Thực trạng: - Đất canh
+ Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng tác, nhất là 2.Do khai thác đồi núi. đất trồng trọt
quá mức, bị ô + Đất canh tác, nhất là đất trồng trọt bị suy giảm độ phì, bị suy giảm nhiễm. bạc màu. độ phì, bạc
3.Do nước biển + Nguy cơ đất bị hoang mạc hoá xảy ra ở một số nơi khô hạn; mặn hoá. màu. xâm nhập
- Nguy cơ đất bị hoang mạc hoá xảy
ra ở một số nơi khô hạn; mặn hoá. BÁO CÁO
- Nhóm 5,6,7,8 - Tìm hiểu hậu quả và biện pháp chống thoái hóa đất.
Thoái hóa đất dẫn đến độ phì của đất giảm, mất chất dinh
dưỡng, khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí
nhiều nơi đất bị thoái hóa nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.
- Sử dụng phân - Biện pháp: - Thực hiện bón và thuốc
+ Thực hiện nghiêm luật đất đai. + Trồng rừng. nghiêm luật
trừ sâu vi sinh. + Canh tác hợp lí, mô hình nông lâm kết hợp. đất đai.
- Kiểm soát và + Xây dựng công trình thủy lợi. - Trồng rừng.
xử lí nước thải. + Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh.
+ Kiểm soát và xử lí nước thải.
- Canh tác hợp lí, mô hình nông lâm kết hợp.
- Xây dựng công trình thủy lợi.
3. Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất ở nước ta (30 phút)
- Thực trạng:
+ Đất bị rửa trôi, xói mòn chiếm diện tích lớn ở các vùng đồi núi.
+ Đất canh tác, nhất là đất trồng trọt bị suy giảm độ phì, bạc màu.
+ Nguy cơ đất bị hoang mạc hoá xảy ra ở một số nơi khô hạn; mặn hoá. - Biện pháp:
+ Thực hiện nghiêm luật đất đai. + Trồng rừng.
+ Canh tác hợp lí, mô hình nông lâm kết hợp.
+ Xây dựng công trình thủy lợi.
+ Sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vi sinh.
+ Kiểm soát và xử lí nước thải. LUYỆN TẬP (15 PHÚT)
1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu. Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa Đặc điểm Giá trị sử dụng
2. Lấy ví dụ cụ thể chứng minh một số loại đất của nước ta đang bị thoái hóa. 1. Nhóm đất Đất Feralit Đất phù sa
- Có lớp vỏ phong hoá dày, thoáng khí, dễ thoát - Được hình thành do quá trình bồi tụ của các nước. hệ thống sông. Đặc điểm
- Đất thường có màu đỏ vàng.
- Đặc điểm chung: tầng đất dày và phì nhiêu.
- Phần lớn đất Feralit có đặc điểm chua, nghèo các chất badơ và mùn.
- Đối với nông nghiệp: thích hợp trồng cây công - Đối với nông nghiệp: thích hợp trồng cây
nghiệp lâu năm, cây ăn quả, phát triển đồng cỏ để lương thực, rau, hoa màu và cây công nghiệp
Giá trị sử dụng chăn nuôi gia súc lớn,... hằng năm.
- Đối với lâm nghiệp: thích hợp để phát triển rừng - Đối với thuỷ sản: thuận lợi cho khai thác và sản xuất. nuôi trồng thuỷ sản. 2.
- Ví dụ 1: Nhiều diện tích đất feralit ở khu vực trung du và miền núi của Việt Nam đã bị rửa
trôi, xói mòn bạc màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng.
- Ví dụ 2: Đất phù sa ở vùng cửa sông ven biển bị suy thoái do nhiễm mặn, nhiễm phèn, ngập úng. VẬN DỤNG (10 PHÚT)
3. Hãy liệt kê các hành động mà em có thể làm được để góp phần
bảo vệ tài nguyên đất.

- Dọn dẹp, vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở.
- Vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng rác thải nhựa. - Trồng cây xanh.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Vận động người thân và mọi người xung quanh tăng cường sử dụng các sản phẩm phân bón sinh học;
hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.
- Phê phán các hành vi gây ô nhiễm môi trường đất (ví dụ: sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật, chặt phá rừng,…).
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • BÁO CÁO
  • BÁO CÁO
  • Slide 18
  • Slide 19
  • LUYỆN TẬP (15 PHÚT)
  • Slide 21
  • VẬN DỤNG (10 PHÚT)