-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài giảng điện tử Địa Lý 8 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm địa hình
Bài giảng powerpoint Địa Lý 8 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm địa hình với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Địa Lí 8 65 tài liệu
Địa Lí 8 208 tài liệu
Bài giảng điện tử Địa Lý 8 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm địa hình
Bài giảng powerpoint Địa Lý 8 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Đặc điểm địa hình với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn giáo án Địa Lý 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Địa Lí 8 65 tài liệu
Môn: Địa Lí 8 208 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Địa Lí 8
Preview text:
Chủ đề 2: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC
QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA
VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG GV: Tr n ầ Thanh Nh t ự N I Ộ DUNG BÀI H C Ọ 1 CÁC VÙNG BI N Ể VÀ H I Ả Đ O Ả VI T Ệ NAM. 2 Đ C Ặ ĐI M Ể MÔI TRƯ NG Ờ VÀ TÀI NGUYÊN BI N Ể Đ O Ả . NH NG Ữ THU N Ậ L I Ợ , KHÓ KHĂN Đ I Ố V I Ớ PHÁT 3 TRI N Ể KINH T Ế VÀ B O Ả V Ệ CH Ủ QUY N Ề , CÁC QUYỀN VÀ L I Ợ ÍCH H P Ợ PHÁP C A Ủ VI T Ệ NAM Ở BI N Ể ĐÔNG. 4 QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG LỊCH S V Ử I T Ệ NAM. I. CÁC VÙNG BI N Ể VÀ H I Ả Đ O Ả VI T N Ệ AM.
Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy cho
biết: Vùng biển nước ta là bộ phận của
biển nào? Có diện tích bao nhiêu ? - Bi n ể Vi t ệ Nam là m t ộ b ộ ph n ậ c a ủ Bi n ể Đông. - Di n ệ tích kho ng ả 1 tri u ệ km2 I. CÁC VÙNG BI N Ể VÀ H I Ả Đ O Ả VI T N Ệ AM. 1
Dựa vào bản đồ và thông tin trong SGK, 2
em hãy cho biết: Vùng biển Việt Nam tiếp 7 8
giáp với vùng biển của các nước nào và đọc tên ? 5 4 - Bi n ể nư c ớ ta ti p ế giáp v i ớ vùng 6 biển c a ủ 8 Qu c ố gia: 3 I. CÁC VÙNG BI N Ể VÀ H I Ả Đ O Ả VI T N Ệ AM.
- Vùng biển nước ta bao gồm những - Bi n ể Vi t ệ Nam g m ồ 5 b ộ
bộ phận nào? phận. 2 1 4 3 5
Dựa vào bản đồ em hãy: Xác định
đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa
Việt Nam và Trung Quốc.
- Đường phân định vịnh Bắc Bộ giữa
Việt Nam và Trung Quốc được xác
định bằng 21 điểm có tọa độ xác
định, nối tuần tự với nhau bằng các Toạ đ ộ21 đi m ể c a ủ đư ng ờ phân đ nh ị lãnh h i ả , vùng đ c ặ quy n ề đoạn thẳng. kinh t ế và th m ề l c ụ đ a ị gi a ữ VI T Ệ NAM & TRUNG QU C Ố
Dựa vào bản đồ Em hãy Xác định
và nêu đặc điểm của vùng biển miền
Trung và Nam Bộ nước ta ? Hoàng Sa
- Vùng biển miền Trung mở rộng ra
Biển Đông, bao gồm nhiều đảo, quần
đảo ven bờ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. Trường Sa
- Vùng biển Nam Bộ bao gồm 1 phần
vịnh Thái Lan, có nhiều đảo và quần
đảo như Phú Quốc, Côn Sơn,…
Dựa vào bản đồ H 2.1 và thông
tin trong bài học Em hãy cho biết
một số đảo, quần đảo nước ta được
tổ chức thành bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện ? - C ả nư c ớ có 12 huy n ệ đ o ả ( 2021).
Nêu tên và xác định trên bản đồ
các huyện đảo ở nước ta ?
Huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô
Huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ
Huyện đảo Cồn cỏ
Huyện đảo Hoàng Sa Huyện đảo Lý Sơn
Huyện đảo Trường Sa
Huyện đảo Phú Quý
Huyện đảo Côn Đảo
Huyện đảo Kiên Hải và TP Phú Quốc
Các huyện đảo nước ta năm 2021
Một số thông tin về huyện đảo Phú Quốc
- Thành phố Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang, có diện tích
tự nhiên là hơn 589,23 km2.
- Dân số của đảo Phú Quốc năm 2019 là 179.480 người,
mật độ đạt 304 người/km2.
- Một số hoạt động du lịch nổi bật và danh lam thắng
cảnh phổ biến của đảo Phú Quốc
1. Nhà tù Phú Quốc: một địa điểm lịch sử quan trọng, nơi tù nhân
từ khắp nơi trên đất nước được giam giữ và tra tấn trong suốt chiến tranh Việt Nam.
2. Khu vườn thú Vinpearl Safari Phú Quốc: một khu vườn thú rộng lớn với nhiều
loài động vật như sư tử, hà mã và hươu cao cổ.
Một số địa điểm khác: Bãi Sao, Đảo Móng Tay, Chợ đêm Phú Quốc, Đền Đại Nam ... II. Đ C Ặ ĐI M Ể MÔI TRƯ NG Ờ VÀ TÀI NGUYÊN BI N Ể Đ O Ả :
Dựa vào nội dung bài học: Em
hãy cho biết chất lượng nước
trong môi trường biển ở nước ta như thế nào ?
- Môi trường biển:
+ Chất lượng nước biển và trầm tích biển còn khá tốt.
+ Một số nơi vẫn còn bị ô nhiễm và
các hệ sinh thái biển có xu hướng suy thoái. II. Đ C Ặ ĐI M Ể MÔI TRƯ NG Ờ VÀ TÀI NGUYÊN BI N Ể Đ O Ả :
Rạn san hô đang bị suy thoái
Môi trường biển có dấu hiệu ô nhiễm và suy thoái
Dựa vào kiến thức và hiểu biết của bản thân: Em hãy nêu:
Nguyên nhân của việc suy giảm; hậu quả của việc ô nhiễm và biện
pháp bảo vệ môi trường biển ở nước ta ?
- Nguyên nhân: sự gia tăng các nguồn thải từ đất liền, tình trạng xả thải ra biển
chưa qua xử lí; các hệ sinh thái biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền
vững dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học,...
- Hậu quả: Phá hoại môi trường sống của sinh vật, làm tuyệt chủng một số loại
hản sản, sinh vật gần bờ. Gây mất mỹ quan, ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch. - Biện pháp:
- Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương
về bảo vệ môi trường biển, đảo.
- Thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, làm đẹp
cảnh quan, môi trường biển đảo… II. Đ C Ặ ĐI M Ể MÔI TRƯ NG Ờ VÀ TÀI NGUYÊN BI N Ể Đ O Ả :
Dựa vào nội dung bài học: Em hãy đánh giá về các nguồn tài
nguyên biển, đảo ở nước ta ?
- Tài nguyên biển: hàng nghìn loài hải sản, trong đó có rất nhiều loại có giá trị
kinh tế cao; tài nguyên khoáng sản phong phú với trữ lượng lớn dầu mỏ, khí tự
nhiên, titan, cát trắng, muối biển,...; Bờ biển dài với nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp,... III. Nh ng ữ thu n ậ l i, ợ khó khăn đ i ố v i ớ phát tri n ể kinh t ế và b o ả v ệ ch ủ quy n ề , các quy n ề và l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ Vi t ệ Nam ở Bi n ể Đông: a. Đối v i ớ phát tri n ể kinh t : ế
Dựa vào hình 2.2 và kiến
thức đã học, em hãy: Kể tên
một số hoạt động khai thác
tài nguyên vùng biển, đảo nước ta ?
* Một số hoạt động khai thác tài
nguyên biển đảo nước ta:
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Khai thác tài nguyên khoáng sản
(dầu mỏ và khí tự nhiên,…)
- Phát triển nghề sản xuất muối.
- Phát triển hoạt động du lịch biển.
- Xây dựng các cảng nước sâu.
- Khai thác năng lượng điện gió, điện thủy triều. a. Đối v i ớ phát tri n ể kinh t : ế
Dựa vào hình 2.2 và thông tin trong bài, em hãy phân tích
những thuận lợi đối với phát triển kinh tế ở vùng biển Việt Nam ?
* Thuận lợi:
- Tài nguyên biển đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển
nhiều ngành kinh tế biển ( khai thác khoáng sản, hải sản, du lịch biển – đảo ).
- Dọc bờ biển có nhiều vịnh kín để xây dựng các cảng nước sâu.. đây là điều
kiện để phát triển giao thông vận tải biển.
- Các hoạt động kinh tế biển góp phần quan trọng cho sản xuất và xuất khẩu. Khai thác m t ộ s t
ố ài nguyên vù ở ng bi n ể , đ o Vi ả t ệ Nam
Khai thác dầu Khai thác hải sản
Khai thác muối khí
Cảng biển
Du lịch biển
Năng lượng gió VN a. Đối v i ớ phát tri n ể kinh t : ế
Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy phân tích những khó khăn
đối với phát triển kinh tế ở vùng biển Việt Nam ?
* Khó Khăn:
- Thiên tai và hiện tượng thời tiết bất lợi như: bão, nước dâng, sóng lớn, xói
lở bờ biển,... gây thiệt hại về người và tài sản, nhất là với cư dân sống ở vùng ven biển.
- Ở một số nơi, tài nguyên thiên nhiên có dấu hiệu suy giảm, ảnh hưởng
đến môi trường và phát triển bền vững. M T Ộ S
Ố THIÊN TAI & HI N Ệ TƯ NG Ợ TH I Ờ TI T Ế B T Ấ L I Ợ Ở VI T Ệ NAM
Bão trên biển
Sạt lở bờ biển do sóng
Sóng thần b. Đ i ố v i ớ b o ả v ệ ch ủ quy n ề & l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ VN ở Bi n ể Đông:
Dựa vào nội dung bài học em hãy: Phân tích những thuận lợi đối
với bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
* Thuận lợi:
- Luật biển quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi.
- Nước ta đã ban hành Luật biển Việt Nam, tham gia xây dựng và thực thi Bộ
quy tắc ứng xử Biển Đông.
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của các nước Đông Nam Á khá ổn định. b. Đ i ố v i ớ b o ả v ệ ch ủ quy n ề & l i ợ ích h p ợ pháp c a ủ VN ở Bi n ể Đông:
Dựa vào nội dung bài học em hãy: Phân tích những khó khăn đối
với bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
* Khó Khăn:
- Còn tồn tại việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển, đảo và thềm lục địa
của một số quốc gia có chung Biển Đông.
- Các vấn đề an ninh phi truyền thống như tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển...
IV. QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG L C Ị H S Ử VN:
Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo
Trường Sa thuộc đơn vị hành chính nào
của Nhà nước Việt Nam qua các giai
HOÀNG SA
đoạn lịch sử ?
- Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và TRƯỜNG SA
quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa
(Quảng Ngãi) của đạo Quảng Nam, sau là phủ
Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.
IV. QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG L C Ị H S Ử VN:
- Thời Pháp thuộc, năm 1933, Pháp đã sáp
nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa
HOÀNG SA
(Nam Kỳ) và năm 1938 đã thành lập đơn vị
hành chính ở Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên..
TRƯỜNG SA
- Năm 1956, Chính quyền Sài Gòn quyết
định quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước
Tuy và năm 1961, chuyển quần đảo Hoàng Sa
từ tỉnh Thừa Thiên vào tỉnh Quảng Nam.
IV. QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG L C Ị H S Ử VN:
- Sau khi nước Việt Nam thống nhất, năm
1982, chính phủ Việt Nam thành lập Huyện
HOÀNG SA
đảo Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam -
Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).
TRƯỜNG SA
- Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc
thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.
IV. QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG L C Ị H S Ử VN:
Từ bảng 2.2 đoạn tư liệu và thông tin trong bài, em hãy cho
biết: Nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử đã có những hành
động nào để khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ?
- Thế kỉ XV - XVI: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư
Nghĩa (Quảng Ngãi) của thừa tuyên Quảng Nam, sau là phủ Quảng Ngãi rồi tỉnh Quảng Ngãi.
- Năm 1635, Chúa Nguyễn thành lập hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải để khai thác
Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo thuộc Biển Đông.
- Năm 1786, triều Tây Sơn tiếp tục duy trì đội Hoàng Sa, sai Hội Đức Hầu chỉ
huy đội Hoàng Sa dẫn 4 thuyền ra Hoàng Sa khảo sát và khai thác mang về kinh đô dâng nộp theo lệ.
- Năm 1815, vua Gia Long cử Phạm Quang Ảnh dẫn đội Hoàng Sa đi thuyền ra
Hoàng Sa để khảo sát và đo đạc đường biển.
- Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân cùng đội Hoàng Sa ra Hoàng Sa
để khảo sát và đo đạc đường biển.
- Năm 1833, vua Minh Mạng chỉ thị cho bộ Công dựng miếu, lập bia, trồng nhiều
cây cối trên quần đảo Hoàng Sa.
- Năm 1834, vua Minh Mạng cử đội trưởng giám thành Trương Phúc Sĩ cùng
thuỷ quân hơn 20 người ra Hoàng Sa vẽ bản đồ.
- Năm 1835, vua Minh Mạng sai cai đội thuỷ quân Phạm Văn Nguyên đem lính
và thợ giám thành cùng phu thuyền hai tỉnh Quảng Nghĩa, Bình Định, chuyên chở
vật liệu đến Hoàng Sa dựng miếu. Bên trái miếu dựng bia đá, phía trước miếu xây bình phong.
- Năm 1836, chuẩn y lời tâu của bộ Công, vua Minh Mạng sai suất đội thuỷ quân
Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền ra Hoàng Sa đo đạc, vẽ bản đồ.
- Khi thiết lập chế độ bảo hộ đối với Việt Nam (1884), chính quyền thực dân
Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc gia
Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hoà, đã tiếp quản và khẳng định quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
- Sau khi nước Việt Nam thống nhất (1975), Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam quản lí toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó, bao gồm cả quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Chính phủ Việt Nam thành lập huyện đảo
Hoàng Sa (trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) và huyện đảo Trường Sa (trực thuộc tỉnh Đồng Nai).
- Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa
thuộc tỉnh Khánh Hòa. Năm 2007, thị trấn Trường Sa cùng hai xã đảo Song Tử
Tây và Sinh Tồn được thành lập, trực thuộc huyện đảo Trường Sa.
IV. QUÁ TRÌNH XÁC L P Ậ CH Ủ QUY N Ề BI N Ể Đ O Ả TRONG L C Ị H S Ử VN:
- Trong thời phong kiến, nhà nước Việt Nam đã xác lập chủ quyền quản lí và
khai thác quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Năm 1956, quân đội viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương, quân đội Quốc
gia Việt Nam, về sau là Việt Nam Cộng hoà, đã tiếp quản và khẳng định quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
- Sau khi nước Việt Nam thống nhất (1975), Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam quản lí toàn bộ lãnh thổ đất nước, trong đó, bao gồm cả quần đảo
Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Hiện nay, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng, huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Dựa vào hình 2.1 và thông tin trong bài, em hãy xác định
- Hai huyện đảo xa bờ nhất nước ta.
- Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
* Hai huyện đảo xa bờ nhất của Việt Nam hiện nay là:
- Huyện đảo Hoàng Sa (trực thuộc thành phố Đà Nẵng)
- Huyện đảo Trường Sa (trực thuộc thành phố Khánh Hòa).
Dựa vào hình 2.1 và thông tin trong bài, em hãy xác định
- Hai huyện đảo xa bờ nhất nước ta.
- Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
* Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là:
- Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong Vịnh Bắc Bộ là: Vân Đồn (551,3 km2).
- Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong Vịnh Thái Lan là: Phú Quốc (589,23 km2).
Vẽ sơ đồ thể hiện các hoạt động khai thác tài nguyên biển đảo nước ta
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
Khai thác tài nguyên khoáng sản CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI
Phát triển du lịch biển đảo NGUYÊN BIỂN ĐẢO NƯỚC TA
K.Thác N.lượng điện gió-điện
TT Xây dựng các cảng nước sâu
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng với
thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?
A. Vùng biển có diện tích lớn gấp ba lần vùng đất liền.
B. Thềm lục địa nông, mở rộng ở phía Bắc và phía Nam.
C. Độ nông - sâu của thềm lục địa đồng nhất từ Bắc vào Nam.
D. Thềm lục địa miền Trung hẹp, tiếp giáp với vùng biển sâu.
Câu 2: Biển Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Là vùng biển lớn, khá mở rộng và nóng ẩm quanh nă B. m.
B. Biển lớn, tương đối kín, mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
C. Vùng biển lớn, mở rộng, mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
D. Là vùng biển nhỏ, tương đối kín và nóng ẩm quanh năm.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38