Bài giảng điện tử môn Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Địa Lí 7 147 tài liệu

Môn:

Địa Lí 7 404 tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Địa Lí 7 Chủ đề chung 1: Các cuộc đại phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

117 59 lượt tải Tải xuống
Chào mừng thầy cô và các
em đến với tiết học Địa Lí 7!
? Em y k n 6 châu lục trên Ti Đất.
? y chia s những điều em biết v một s cuộc phát kiến địa lí lớn và c
động của nó đối với tiến trình lịch s.
CHỦ ĐỀ 1. CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA
Một số cuộc đại phát kiến địa
Nguyên nhân điều kiện của
các cuộc phát kiến địa
1
2
Nội dung bài học:
Tác động của các cuộc đại phát kiến địa
3
1. Nguyên nhân và điều kiện của c cuộc đại phát kiến địa lí.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí
1. Nguyên nhân và điều kiện của c cuộc đại phát kiến địa lí.
? Phân tích những yêu tố c động đến các cuộc phát kiến địa trong lịch sử.
1. Nguyên nhân và điều kiện của c cuộc đại phát kiến địa lí.
Nguyên nhân Điều kiện
-
Do sự PT của nền sản xuất
-
Các con đường buôn
bán
truyền
thống bị cướp đoạt vô lý
-
Từ các quan niệm đúng đắn về hình dạng về
các
đại
dương vẽ được bản đồ, hải đồ
-
Cuối TK XV, la bàn nam châm được sử dụng phổ
biến
-
thuật đóng tàu có những bước tiến mới
-
Sự bảo trợ của một số nhà ớc phong kiến châu
Âu
Tàu Ca-ra-ven loại tàu thám hiểm do vua Hen-ri ca B Đào Nha phát minh. Loại
tàu mới này trọng tài hơn 150 tn, dùng bum hình tam giác nên d điều khiển hơn, th
đi ngược hướng gió.
Hơn nữa, với kích thước nhỏ hơn sống thuyn nông n nên Ca-ra-ven th di
chuyển vào vùng nước cạn hoặc ngược dòng sông xa hơn lên thượng lưu. Từ đó, ngành hàng
hải Âu châu phát triển mạnh cùng những chuyến thám hiểm của hai nước B Đào Nha Tây
Ban Nha.
2. Một s cuộc đại phát kiến địa lí.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát đồ hình 1.61.8, đọc thông tin mục 2 SGK: tả hành trình các cuộc phát
kiến địacủa C. Cô-lôm-bô và Ph. Ma-gien-lăng.
- Nhóm 1+2: Mô tả hành trình cuộc phát kiến địacủa C. Cô-lôm-bô
- Nhóm 3+4: Mô tả hành trình cuộc phát kiến địa của Ph. Ma-gien-lăng
https://www.youtube.com/watch?v=
UKKzc_En4PY&ab_channel=TheoD%
C3%B2ngL%E1%BB%8BchS%E1%BB%
AD
2. Một s cuộc đại phát kiến địa lí. (link video về 2 cuộc thám hiểm)
C. Cô-lôm-
Ph. Ma-gien-lăng
https://www.youtube.com/watch?v=0_4OtXvj3
58&ab_channel=Ng%C6%B0%E1%BB%9DiN%E1
%BB%95iTi%E1%BA%BFng
2. Một s cuộc đại phát kiến địa lí.
- C. Cô-lôm-bô và cuộc thám hiềm tìm ra châu Mỹ (1492 1502).
- Cuộc thám hiếm vòng quanh Trái Đất của Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522).
- Ý nghĩa cùa hai cuộc đại phát kiến địa lí:
+ Hành trình của Cô-lôm-bô đã giúp ông đoàn thuỷ thủ phát hiện ra vùng đất “Đông
Ấn Độ”, nhưng thực chất vùng đất mới - châu Mỹ. Ông được coi người phát hiện ra châu
lục này.
+ Hành trình của Ma-gien-lăng các thủy thủ đã chứng minh một cách thuyết phục nhất
Trái Đất dạng hình cầu.
C. Cô-lôm-
Ph. Ma-gien-lăng
3. c động của c cuộc đại phát kiến địa lí.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin trong SGK, xem video:
1. Các cuộc đại phát kiến địa tác động như thế nào đến hoạt động kinh tế sự tiếp
xúc, trao đổi giữa các châu lục?
2. Đọc liệu 1.10, quan sát hình 1.11 thông tin trong bài, em hãy cho biết hệ quả của
phát kiến địa đã tác động thể nào tới châu Phi châu Mỹ?
3. Nêu một dụ về sự thay đổi trong tiến trình lịch sử của các nước châu Á sau cuộc
thám hiểm của Ma-gien-lan.
https://www.youtube.com/watch?v=YIf4pgOkafA&
ab_channel=TheoD%C3%B2ngL%E1%BB%8BchS%E
1%BB%AD
3. c động của c cuộc đại phát kiến địa lí.
- Về kinh tế, góp phần mở rộng phạm vi buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng của thương nghiệp công nghiệp.
- Đem lại cho loài người hiểu biết những con đường mới, vùng đất mới,... Từ đó, sự giao
lưu văn hoá giữa các dân tộc được tăng cường mở rộng. Tuy nhiên, trong sự phát triển
nhanh chóng của nền kinh tế, người lao động (nhất nông dân) ngày càng bị bn cùng hoá.
- Các cuộc phát kiến địa cũng đã dân đến nạn buôn bán lệ làm nảy sinh quá trình cướp
bóc thuộc địa.
Câu 1: Theo em, cống hiến quan trọng nhất
các phát kiến địa của C. Cô-lôm- Ph Ma-
gien-ng đem lại cho lịch sử nhân loại ?
sao?
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
Câu 2: Quan sát ợc đồ sau cho biết tên các đại dương, lục địa, các quốc gia và địa
danh ngày nay gắn với các cuộc phát kiến địa(ở các vị trí đánh dấu từ số 1 đến số 8).
1. Lục địa Bắc Mỹ
2. Tây Ban Nha
3. Ấn Độ
4. Phi-lip-pin
5. Thái Bình
Dương
6. Cu-ba
7. Mũi Hảo Vọng
8. Ấn Độ Dương
Giờ học đã kết thúc!
Chúc các em chăm ngoan,
học giỏi
| 1/16

Preview text:

Chào mừng thầy cô và các
em đến với tiết học Địa Lí 7!
? Em hãy kể tên 6 châu lục trên Trái Đất.
? Hãy chia sẻ những điều em biết về một số cuộc phát kiến địa lí lớn và tác

động của nó đối với tiến trình lịch sử.
CHỦ ĐỀ 1. CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ Nội dung bài học:
Nguyên nhân và điều kiện của
các cuộc phát kiến địa lí
1 2
Một số cuộc đại phát kiến địa lí
Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí 3
1. Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí
1. Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí.
? Phân tích những yêu tố tác động đến các cuộc phát kiến địa lí trong lịch sử.
1. Nguyên nhân và điều kiện của các cuộc đại phát kiến địa lí. Nguyên nhân Điều kiện
- Do sự PT của nền sản xuất
- Từ các quan niệm đúng đắn về hình dạng TĐ và về các
- Các con đường buôn bán đại dương → vẽ được bản đồ, hải đồ
truyền thống bị cướp đoạt vô lý - Cuối TK XV, la bàn nam châm được sử dụng phổ biến
- Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới
- Sự bảo trợ của một số nhà nước phong kiến ở châu Âu
Tàu Ca-ra-ven là loại tàu thám hiểm do vua Hen-ri của Bồ Đào Nha phát minh. Loại
tàu mới này có trọng tài hơn 150 tấn, dùng buồm hình tam giác nên dễ điều khiển hơn, có thể đi ngược hướng gió.
Hơn nữa, với kích thước nhỏ hơn và sống thuyền nông hơn nên Ca-ra-ven có thể di
chuyển vào vùng nước cạn hoặc ngược dòng sông xa hơn lên thượng lưu. Từ đó, ngành hàng
hải Âu châu phát triển mạnh cùng những chuyến thám hiểm của hai nước Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.
2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Quan sát sơ đồ hình 1.6 và 1.8, đọc thông tin mục 2 SGK: Mô tả hành trình các cuộc phát
kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô và Ph. Ma-gien-lăng.
- Nhóm 1+2: Mô tả hành trình cuộc phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô
- Nhóm 3+4: Mô tả hành trình cuộc phát kiến địa lí của Ph. Ma-gien-lăng

2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí. (link video về 2 cuộc thám hiểm)
https://www.youtube.com/watch?v=
https://www.youtube.com/watch?v=0_4OtXvj3
UKKzc_En4PY&ab_channel=TheoD%
58&ab_channel=Ng%C6%B0%E1%BB%9DiN%E1 C3%B2ngL%E1%BB%8BchS%E1%BB% %BB%95iTi%E1%BA%BFng AD C. Cô-lôm-bô Ph. Ma-gien-lăng
2. Một số cuộc đại phát kiến địa lí.
- C. Cô-lôm-bô và cuộc thám hiềm tìm ra châu Mỹ (1492 – 1502).
- Cuộc thám hiếm vòng quanh Trái Đất của Ph. Ma-gien-lăng (1519 - 1522).
- Ý nghĩa cùa hai cuộc đại phát kiến địa lí:
+ Hành trình của Cô-lôm-bô đã giúp ông và đoàn thuỷ thủ phát hiện ra vùng đất “Đông
Ấn Độ”, nhưng thực chất là vùng đất mới - châu Mỹ. Ông được coi là người phát hiện ra châu lục này.
+ Hành trình của Ma-gien-lăng và các thủy thủ đã chứng minh một cách thuyết phục nhất
Trái Đất có dạng hình cầu. C. Cô-lôm-bô Ph. Ma-gien-lăng
3. Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí. HOẠT ĐỘNG NHÓM
Đọc thông tin trong SGK, xem video:
1. Các cuộc đại phát kiến địa lí tác động như thế nào đến hoạt động kinh tế và sự tiếp
xúc, trao đổi giữa các châu lục?
2. Đọc tư liệu 1.10, quan sát hình 1.11 và thông tin trong bài, em hãy cho biết hệ quả của
phát kiến địa lí đã tác động thể nào tới châu Phi và châu Mỹ?
3. Nêu một ví dụ về sự thay đổi trong tiến trình lịch sử của các nước châu Á sau cuộc
thám hiểm của Ma-gien-lan.

https://www.youtube.com/watch?v=YIf4pgOkafA&
ab_channel=TheoD%C3%B2ngL%E1%BB%8BchS%E 1%BB%AD
3. Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí.
- Về kinh tế, góp phần mở rộng phạm vi buôn bán trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển nhanh
chóng của thương nghiệp và công nghiệp.
- Đem lại cho loài người hiểu biết vé những con đường mới, vùng đất mới,... Từ đó, sự giao
lưu văn hoá giữa các dân tộc được tăng cường và mở rộng. Tuy nhiên, trong sự phát triển
nhanh chóng của nền kinh tế, người lao động (nhất là nông dân) ngày càng bị bần cùng hoá.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã dân đến nạn buôn bán nô lệ và làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Câu 1: Theo em, cống hiến quan trọng nhất mà
các phát kiến địa lí của C. Cô-lôm-bô và Ph Ma-
gien-lăng đem lại cho lịch sử nhân loại là gì? Vì sao?

LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Câu 2: Quan sát lược đồ sau và cho biết tên các đại dương, lục địa, các quốc gia và địa
danh ngày nay gắn với các cuộc phát kiến địa lí (ở các vị trí đánh dấu từ số 1 đến số 8).
1. Lục địa Bắc Mỹ 2. Tây Ban Nha 3. Ấn Độ 4. Phi-lip-pin 5. Thái Bình Dương 6. Cu-ba 7. Mũi Hảo Vọng 8. Ấn Độ Dương Giờ học đã kết thúc! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16