Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Anh 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
28 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 7 Bài 8: Phòng, chống bạo lực học đường | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

133 67 lượt tải Tải xuống
GIÁO DỤC CÔNG
DÂN 7
Bài 8
PHÒNG, CHỐNG
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
T
h
a
m
g
i
a
c
á
c
h
o
t
đ
n
g
t
u
y
ê
n
t
r
u
y
n
p
h
ò
n
g
,
c
h
n
g
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
d
o
n
h
à
t
r
ư
n
g
,
đ
a
p
h
ư
ơ
n
g
t
c
h
c
.
P
h
ê
p
h
á
n
,
đ
u
t
r
a
n
h
v
i
n
h
n
g
h
à
n
h
v
i
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
;
s
n
g
t
c
h
,
k
h
ô
n
g
đ
b
l
ô
i
k
é
o
t
h
a
m
g
i
a
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
.
M
c
t
i
ê
u
b
à
i
h
c
N
ê
u
đ
ư
c
c
á
c
b
i
u
h
i
n
c
a
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
;
n
g
u
y
ê
n
n
h
â
n
v
à
t
á
c
h
i
c
a
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
.
N
ê
u
đ
ư
c
m
t
s
q
u
y
đ
n
h
c
ơ
b
n
c
a
p
h
á
p
l
u
t
l
i
ê
n
q
u
a
n
đ
ế
n
p
h
ò
n
g
,
c
h
n
g
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
.
B
i
ế
t
c
á
c
h
n
g
p
h
ó
t
r
ư
c
,
t
r
o
n
g
v
à
s
a
u
k
h
i
b
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
.
KHỞI
ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG 1
Những bạn học sinh trong bức tranh này
có những hành vi nào chưa phù hợp?
Vì sao?
KHÁM
PHÁ
HOẠT
ĐỘNG 2
Em hãy nêu tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh.
NHIỆM V
1
Em hãy quan sát các bức tranh trong SGK tr. 42 và thực hiện yêu cầu.
Xâm hại thân thể, sức khoẻ của người khác
Cố tình cô lập, xua đuổi người khác
Em hãy nêu tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh.
NHIỆM V
1
Em hãy quan sát các bức tranh trong SGK tr. 42 và thực hiện yêu cầu.
Bắt nạt học đường
Lăng mạ, xúc phạm danh dự,
nhân phẩm người khác
Em hãy nêu các nguyên nhân
của hành vi bạo lực học đường.
NHIỆM V
2
Em hãy đọc trường hợp trong SGK tr. 42 và trả lời các câu hỏi.
N T từng bạn tốt thời tiểu học nhưng gần
đây T kchịu khi N luôn được thầy khen ngợi.
T lên mạng hội đặt điều nói xấu N. Vào lớp, T
còn rủ các bạn không chơi với N. N rất lo lắng nên
đã nhờ thầy hỗ trợ. Ngay sau đó, chủ nhiệm
đã gặp N và T để trao đổi.
Khi trình y cùng cô, T nói: “Đây chỉ hành
động trên mạng hội, “ảo” chứ không “thật”;
hành động này không vi phạm pháp luật em
không đánh bạn.”.
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả gì cho N?
NHIỆM V
3
Em hãy đọc Thông tin 1 trong SGK tr. 43 và cho biết:
Có những biện pháp
nào để hỗ trợ người học
có nguy cơ bị bạo lực
học đường?
Cách can thiệp khi xảy
ra bạo lực học đường?
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, and infographics & images by
Freepik
Theo Khoản 2, 3, Điều 6, Nghđịnh số 80/2017/NĐ-CP, ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ về Quy định môi
trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường:
Biện pháp hỗ trợ người có nguy cơ bị bạo lực học đường:
-
Phát hiện kịp thời người học hành vi gây gổ, nguy y bạo lực học đường; người học nguy bị bạo
lực học đường;
-
Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể;
-
Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bnguy
cơ xảy ra bạo lực.
Biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường:
- Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
- Thực hiện các biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, vấn đối với người học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn
của người học bị bạo lực;
- Thông o kịp thời với gia đình người học đphối hợp xử lý; trường hợp vviệc vượt quá khả năng giải quyết của
sở giáo dục thì kịp thời thông báo choquan công an, Uỷ ban nhânn xã, phường, thị trấn cácquan liên quan
để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
Thông tin 1
NHIỆM VỤ
3
N
g
ư
i
đ
t
u
i
v
t
h
à
n
h
n
i
ê
n
s
b
x
l
í
n
h
ư
t
h
ế
n
à
o
k
h
i
g
â
y
r
a
b
o
l
c
h
c
đ
ư
n
g
?
Em hãy đọc Thông tin 2,3,4 trong SGK tr. 43-44 và cho biết:
Thông tin 2:
Theo Điều 22, Luật Xử lí vi phạm hành chính năm 2012:
Cảnh cáo được áp dụng đối với nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, tình
tiết giảm nhẹ theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi
vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo
được quyết định bằng văn bản.
Thông tin 3:
Theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Thông tin 4:
Theo Khoản 2, Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015:
Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt
hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài
sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu.
Em hãy đưa ra ứng xử phù hợp cho các tình huống
trong SGK tr. 44-45.
NHIỆM V
4
Trong một buổi giao lưu bóng đá giữa trường A trường
B, vì không nhìn thấy rõ tình huống chơi bóng bằng tay, trọng
tài đã quyết định công nhận bàn thắng cho đội B. Kết quả
chung cuộc đội A đã thua. Khi nhìn pha ăn mừng của đội
B, nhiều thành viên đội A rất bực tức. Ngay sau đó, đội
trường đội A đã họp toàn đội thông báo: “Chúng ta sẽ
chặn đường đội B và cho họ một bài học.”.
Em sẽ làm gì, nếu là:
-
Thành viên của đội thắng?
-
Thành viên của đội thua?
Tình huống 1
Trên đường về, N nhìn thấy một bạn nữ đang
túm tóc, đe domột bạn nkhác. Xung quanh,
một số bạn đứng nhìn, vỗ tay. bạn còn hét to:
“Đánh cho mạnh vào cho chừa tật mách cô.”…
Bạn nữ bị bắt nạt đang ôm đầu và khóc.
Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình huống trên?
Nếu là N, em sẽ làm gì?
Tình huống 2
Mỗi ngày đi học, trong ngăn bàn của H lại
một thư với nội dung chê bai cân nặng, H rất
khó chịu, lo sợ áp lực. Tuy nhiên, H không kể
cho ai nghe tự nhủ: “Mình nói ra không biết
ai giúp đỡ giải quyết không?”.
Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì?
Tình huống 3
Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về thể, sức khoẻ đặc biệt
những tổn thương về mặt tâm (sợ hãi, tự ti, ám ảnh, trầm cảm,…) của nạn nhân;
và ảnh hưởng đến xã hội và môi trường xung quanh.
TỔNG
KẾT
Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe;
lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; lập, xua đuổi các hành vi cố ý khác gây tổn
hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là: sự tác động của tchơi điện
tử tính bạo lực, giáo dục gia đình squan tâm của bố mẹ đến con cái,…;
nguyên nhân chủ quan là: sự phát triển tâm lí lứa tuổi, sự thiếu hụt kĩ năng sống,…
Để ứng phó bạo lực học đường:
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, m cách thoát khỏi tình huống nguy hiểm
và kịp thời nhờ sự giúp đỡ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, ntrường vsức khoẻ tâm nếu
thấy có sự bất ổn.
TỔNG
KẾT
Học sinh có hành vi bạo lực học đường phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả mà
mình gây ra theo quy định của pháp luật.
Tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm của mỗi học sinh, gia đình,
nhà trường và xã hội. Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường, cần kịp thời hỗ trợ nạn nhân
trong khả năng phù hợp hoặc thông báo cho những người liên quan để can thiệp, giải quyết.
LUYỆN TẬP
HOẠT
ĐỘNG 3
Em hãy tranh luận cùng bạn về những ý kiến sau:
NHIỆM V
1
a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.
b) Tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường là hành động cần được thực hiện quyết liệt.
c) Tuyên truyền, vận động phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ của người lớn,
không phải của học sinh.
d) Thông báo cho người thân và ban bè biết mình bị bạo lực học đường là yếu đuối.
e) Để không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường, chúng ta cần thẳng thắn từ chối các lời rủ
rê và biết cách giữ bình tĩnh, tự chủ khi gặp các mâu thuẫn, xung đột.
g) Tham gia cổ vũ bạo lực học đường không vi phạm pháp luật vì không trực tiếp tham gia
vào hành vi ấy.
a) Một anh học lớp trên rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi
trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường.
b) Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới bạn ấy
nhiều điểm khác biệt với mọi người (chiều cao, cân nặng,…).
c) Tn đường đi học về, em bmột bạn cùng lớp chặn lại và doạ đánh do
không chịu chỉ đáp án cho bạn khi làm bài kiểm tra.
d) Đã hai lần trong tuần này, một bạn ép em đưa tiền ăn sáng và hăm doạ:
“Không được kể lại cho bất kì ai!”.
Em hãy thảo luận cùng bạn để ứng phó với các trường hợp sau:
NHIỆM V
2
a) Báo ngay cho người
lớn để xử kịp thời nh
huống mâu thuẫn mới
phát sinh nhằm tránh xảy
ra bạo lực học đường.
Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau
khi xảy ra bạo lực học đường.
NHIỆM V
3
g) Lập tức kiểm tra y tế
nếu những biểu hiện
bất thường về thể
hoặc sức khoẻ (đau,
nhức, bầm,…) sau khi
bị bạo lực học đường.
e) Sử dụng một số thế
tự vệ (nếu biết) để
đảm bảo an toàn cho
bản thân.
d) Thành thật k với người
lớn những chuyện đáng tiếc
có liên quan đến bạo lực học
đường đã xảy ra để nhận
được sự giúp đỡ.
c) Hoà giải nhằm xử các
mâu thuẫn học đường trên
tinh thần dân chủ, tôn trọng.
b) Bỏ chạy khỏi vị trí nguy
hiểm thể xảy ra bạo lực
học đường, kêu cứu để
thu hút s c ý của mọi
người.
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, and infographics & images by
Freepik
Em hãy kể lại một tình huống mâu thuẫn của bạn bè từng chứng kiến, từ đó đưa ra
giải pháp phù hợp nhằm xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh.
NHIỆM V
4
VẬN
DỤNG
HOẠT
ĐỘNG 4
Em hãy thiết kế trang trí
thông điệp về phòng, chống bạo
lực học đường bằng các hình
thức: vẽ, dán tranh,… trình
bày cho cả lớp cùng xem.
Em hãy hợp tác cùng bạn để xây
dựng kịch bản sắm vai trước
lớp một tiêu phẩm về phòng,
chống bạo lực học đường.
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Tạm biệt và hẹn gặp lại các
em
bài hc tiếp theo.
| 1/28

Preview text:

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Bài 8 PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mục tiêu bài học
 Nêu được các biểu hiện của
 Tham gia các hoạt động
bạo lực học đường; nguyên
tuyên truyền phòng, chống
nhân và tác hại của bạo lực
bạo lực học đường do nhà học đường.
trường, địa phương tổ chức.
 Nêu được một số quy định cơ
 Phê phán, đấu tranh với
bản của pháp luật liên quan
những hành vi bạo lực học
đến phòng, chống bạo lực
đường; sống tự chủ, không học đường.
để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường.
 Biết cách ứng phó trước,
trong và sau khi bị bạo lực học đường. HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
Những bạn học sinh trong bức tranh này
có những hành vi nào chưa phù hợp? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 2 KHÁM PHÁ NHIỆM VỤ
Em hãy quan sát các bức tranh 1
trong SGK tr. 42 và thực hiện yêu cầu.
Em hãy nêu tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh.
Xâm hại thân thể, sức khoẻ của người khác
Cố tình cô lập, xua đuổi người khác NHIỆM VỤ
Em hãy quan sát các bức tranh 1
trong SGK tr. 42 và thực hiện yêu cầu.
Em hãy nêu tên các hành vi bạo lực học đường trong các bức tranh.
Lăng mạ, xúc phạm danh dự, Bắt nạt học đường nhân phẩm người khác
Em hãy nêu các nguyên nhân
của hành vi bạo lực học đường. NHIỆM VỤ
Em hãy đọc trường hợp tron 2
g SGK tr. 42 và trả lời các câu hỏi.
N và T từng là bạn tốt thời tiểu học nhưng gần
đây T khó chịu khi N luôn được thầy cô khen ngợi.
T lên mạng xã hội đặt điều nói xấu N. Vào lớp, T
còn rủ các bạn không chơi với N. N rất lo lắng nên
đã nhờ thầy cô hỗ trợ. Ngay sau đó, cô chủ nhiệm
đã gặp N và T để trao đổi.
Khi trình bày cùng cô, T nói: “Đây chỉ là hành
động trên mạng xã hội, là “ảo” chứ không “thật”;
hành động này không vi phạm pháp luật vì em
không đánh bạn.”.
Bạo lực học đường gây ra những hậu quả gì cho N? NHIỆM VỤ
Em hãy đọc Thông tin 1 tr 3
ong SGK tr. 43 và cho biết:
Có những biện pháp
Cách can thiệp khi xảy
nào để hỗ trợ người học
ra bạo lực học đường?
có nguy cơ bị bạo lực học đường? Thông tin 1
Theo Khoản 2, 3, Điều 6, Nghị định số 80/2017/NĐ-CP, ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ về Quy định môi
trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường:
Biện pháp hỗ trợ người có nguy cơ bị bạo lực học đường: -
Phát hiện kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy cơ gây bạo lực học đường; người học có nguy cơ bị bạo lực học đường; -
Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực có thể xảy ra để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; -
Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học có nguy cơ bị bạo lực và gây ra bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy cơ xảy ra bạo lực.
Biện pháp can thiệp khi xảy ra bạo lực học đường:
- Đánh giá sơ bộ về mức độ tổn hại, đưa ra nhận định về tình trạng hiện thời của người học;
CREDITS: This presentation template was
- Thực hiện các biện pháp trợ giúp, cr c e h a ă te m d só b c y y S tế lid , tưe s v g ấno , đ i ố ncl i vớu i d n ing gư i ời co h ns ọc b bị y
bạo lực; theo dõi, đánh giá sự an toàn
Flaticon, and infographics & images by
của người học bị bạo lực; Freepik
- Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý; trường hợp vụ việc vượt quá khả năng giải quyết của cơ
sở giáo dục thì kịp thời thông báo cho cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan liên quan
để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật. NHIỆM VỤ
Em hãy đọc Thông tin 2,3,3
4 trong SGK tr. 43-44 và cho biết:
Người ở độ tuổi vị
thành niên sẽ bị xử lí
như thế nào khi gây ra
bạo lực học đường? Thông tin 2:
Theo Điều 22, Luật Xử lí vi phạm hành chính năm 2012:
Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính không nghiêm trọng, có tình
tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi
vi phạm hành chính do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo
được quyết định bằng văn bản. Thông tin 3:
Theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Thông tin 4:
Theo Khoản 2, Điều 586 Bộ luật Dân sự năm 2015:
Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt
hại, nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài
sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu. NHIỆM VỤ 4
Em hãy đưa ra ứng xử phù hợp cho các tình huống trong SGK tr. 44-45. Tình huống 1
Trong một buổi giao lưu bóng đá giữa trường A và trường
B, vì không nhìn thấy rõ tình huống chơi bóng bằng tay, trọng
tài đã quyết định công nhận bàn thắng cho đội B. Kết quả
chung cuộc là đội A đã thua. Khi nhìn pha ăn mừng của đội
B, nhiều thành viên đội A rất bực tức. Ngay sau đó, đội
trường đội A đã họp toàn đội và thông báo: “Chúng ta sẽ
chặn đường đội B và cho họ một bài học.”.
Em sẽ làm gì, nếu là:
- Thành viên của đội thắng?
- Thành viên của đội thua? Tình huống 2
Trên đường về, N nhìn thấy một bạn nữ đang
túm tóc, đe doạ một bạn nữ khác. Xung quanh, có
một số bạn đứng nhìn, vỗ tay. Có bạn còn hét to:
“Đánh cho mạnh vào cho nó chừa tật mách cô.”…
Bạn nữ bị bắt nạt đang ôm đầu và khóc.
Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn trong tình huống trên?
Nếu là N, em sẽ làm gì? Tình huống 3
Mỗi ngày đi học, trong ngăn bàn của H lại có
một lá thư với nội dung chê bai cân nặng, H rất
khó chịu, lo sợ và áp lực. Tuy nhiên, H không kể
cho ai nghe và tự nhủ: “Mình nói ra không biết có
ai giúp đỡ giải quyết không?”.
Nếu là bạn thân của H và tình cờ biết chuyện, em sẽ làm gì? TỔNG
Bạo lực học đường là K hành v i T
hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe;
lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn
hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Nguyên nhân khách quan của bạo lực học đường là: sự tác động của trò chơi điện
tử có tính bạo lực, giáo dục gia đình và sự quan tâm của bố mẹ đến con cái,…;
nguyên nhân chủ quan là: sự phát triển tâm lí lứa tuổi, sự thiếu hụt kĩ năng sống,…
Bạo lực học đường gây ra những tổn thương về cơ thể, sức khoẻ và đặc biệt là
những tổn thương về mặt tâm lí (sợ hãi, tự ti, ám ảnh, trầm cảm,…) của nạn nhân;
và ảnh hưởng đến xã hội và môi trường xung quanh. TỔNG
Để ứng phó bạo lực học đường:KẾT
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tìm cách thoát khỏi tình huống nguy hiểm
và kịp thời nhờ sự giúp đỡ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.
Tuyên truyền về phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi học sinh, gia đình,
nhà trường và xã hội. Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường, cần kịp thời hỗ trợ nạn nhân
trong khả năng phù hợp hoặc thông báo cho những người liên quan để can thiệp, giải quyết.
Học sinh có hành vi bạo lực học đường phải chịu trách nhiệm về mọi hậu quả mà
mình gây ra theo quy định của pháp luật. HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP NHIỆM VỤ 1
Em hãy tranh luận cùng bạn về những ý kiến sau:
a) Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay qua tin nhắn không phải là bạo lực học đường.
b) Tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường là hành động cần được thực hiện quyết liệt.
c) Tuyên truyền, vận động phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ của người lớn,
không phải của học sinh.
d) Thông báo cho người thân và ban bè biết mình bị bạo lực học đường là yếu đuối.
e) Để không bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường, chúng ta cần thẳng thắn từ chối các lời rủ
rê và biết cách giữ bình tĩnh, tự chủ khi gặp các mâu thuẫn, xung đột.
g) Tham gia cổ vũ bạo lực học đường không vi phạm pháp luật vì không trực tiếp tham gia vào hành vi ấy. NHIỆM VỤ 2
Em hãy thảo luận cùng bạn để ứng phó với các trường hợp sau:
a) Một anh học lớp trên rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi
trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường.
b) Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có
nhiều điểm khác biệt với mọi người (chiều cao, cân nặng,…).
c) Trên đường đi học về, em bị một bạn cùng lớp chặn lại và doạ đánh do
không chịu chỉ đáp án cho bạn khi làm bài kiểm tra.
d) Đã hai lần trong tuần này, một bạn ép em đưa tiền ăn sáng và hăm doạ:
“Không được kể lại cho bất kì ai!”. NHIỆM VỤ
Em hãy đọc và sắp xếp các hành động sau theo trình tự trước, trong và sau 3
khi xảy ra bạo lực học đường. a) Báo ngay cho người
b) Bỏ chạy khỏi vị trí nguy
lớn để xử lí kịp thời tình
hiểm có thể xảy ra bạo lực
c) Hoà giải nhằm xử lí các huống mâu thuẫn mới
học đường, kêu cứu để
mâu thuẫn học đường trên
phát sinh nhằm tránh xảy
thu hút sự chú ý của mọi
tinh thần dân chủ, tôn trọng.
ra bạo lực học đường. người.
d) Thành thật kể với người
g) Lập tức kiểm tra y tế
lớn những chuyện đáng tiếc
e) Sử dụng một số thế
nếu có những biểu hiện
có liên quan đến bạo lực học
võ tự vệ (nếu biết) để
bất thường về cơ thể
đường đã xảy ra để nhận đảm bảo an toàn cho hoặc sức khoẻ (đau, được sự giúp đỡ. bản thân. nhức, bầm,…) sau khi
bị bạo lực học đường. NHIỆM VỤ
Em hãy kể lại một tình huống mâu thuẫn của bạn bè từng chứng kiến, từ đó đưa ra 4
giải pháp phù hợp nhằm xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh.
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, and infographics & images by Freepik HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG Nhiệm vụ 1
Em hãy thiết kế và trang trí
thông điệp về phòng, chống bạo
lực học đường bằng các hình Nhiệm vụ 2
thức: vẽ, xé dán tranh,… và trình bày cho cả lớp cùng xem.
Em hãy hợp tác cùng bạn để xây
dựng kịch bản và sắm vai trước
lớp một tiêu phẩm về phòng,
chống bạo lực học đường.
Tạm biệt và hẹn gặp lại các em ở bài học tiếp theo.
Document Outline

  • Slide 1
  • Mục tiêu bài học
  • HOẠT ĐỘNG 1
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • HOẠT ĐỘNG 3
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • HOẠT ĐỘNG 4
  • Slide 27
  • Slide 28