Bài giảng điện tử môn Toán 4 | T2. Bài 4. Biểu thức chứa chữ | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống mang tới các bài trình chiếu từ tuần 1 - 20, được thiết kế dưới dạng file PowerPoint, giúp thầy cô nhanh chóng thiết kế bài giảng điện tử môn Toán lớp 4 cho học sinh của mình. Giáo án PowerPoint Toán 4 KNTT được thiết kế đẹp mắt, bám sát chương trình trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cộc sống. 

(Tiết 2)
Các bạn hãy giúp
đỡ mình bày kem
lên tủ nhé!
Tính: a + 45 với a = 18
73
B
53
A
63
C
2
B
3
A
4
C
Tính: 24 : b với b = 8
55
B
65
A
45
C
Tính: (c – 7) x 5 với c = 18
22
B
21
A
20
C
Tính: 121 – (d + 55) với d = 45
Kem đã được bày
lên tủ ri. Cảm ơn
các bạn đã giúp
mình nhé!
LUYỆN
TẬP
1. Số
Chu vi P của hình chữ nhật chiều dài a, chiều
rộng b (cùng đơn vị đo) được Jnh theo công
thức:
y Jnh chu vi của hình chữ nhật theo kích thước sau:
Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Chu vi hình chữ nhật (cm)
10 7 34
25 16 ?
34 28 ?
Chiều dài
(cm)
Chiều rộng
(cm)
Chu vi hình chữ nhật
(cm)
10 7 34
25 16 ?
34 28 ?
(25 + 16) × 2 =
82
(34 + 28) × 2 =
124
a) Tính giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27
a + b × 2
= 8 + 2 × 2
= 12
(a + b) : 2
= (15 + 27) : 2
= 21
2
a)
b)
3
Quãng đường ABCD gồm 3 đoạn như hình vẽ dưới đây.
y nh độ dài quãng đường ABCD với:
a) m = 4 km, n = 7 km
b) m = 5 km, n = 9 km
Biểu thức nh độ dài quãng
đường ABCD là: m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
4
a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2
b) Trong ba giá trị biểu thức Zm được câu a, với m bằng bao
nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất?
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
4
b) Trong ba giá trị biểu thức Zm được câu a, với m bằng bao
nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất?
b) Vì 12 > 6 > 4 nên trong ba giá trị Zm được câu a, với m = 2
thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Cách 1:
Cách 2:
Nhận xét:
Trong phép chia 12 : (3 a), số bị chia 12 không đổi, số chia (3 a)
càng bé thì thương càng lớn.
Do đó thương của 12 chia cho (3 a) lớn nhất khi (3 a) nhất
thể, khi đó 3 – a = 1 hay a = 2.
Vy với a = 2 thì biểu thức 12 : (3 – a) có giá trị lớn nhất.
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
| 1/17

Preview text:

(Tiết 2) Các bạn hãy giúp đỡ mình bày kem lên tủ nhé!
Tính: a + 45 với a = 18 A 53 B 73 C 63
Tính: 24 : b với b = 8 A 3 B 2 C 4
Tính: (c – 7) x 5 với c = 18 A 65 B 55 C 45
Tính: 121 – (d + 55) với d = 45 A 21 B 22 C 20 Kem đã được bày
lên tủ rồi. Cảm ơn các bạn đã giúp mình nhé! LUYỆN TẬP 1. Số
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều
rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

Hãy tính chu vi của hình chữ nhật theo kích thước sau: Chiều dài (cm)
Chiều rộng (cm) Chu vi hình chữ nhật (cm) 10 7 34 25 16 ? 34 28 ? Chiều dài
Chiều rộng Chu vi hình chữ nhật (cm) (cm) (cm) 10 7 34 25 16 ? (25 + 16) × 2 = 82 34 28 ? (34 + 28) × 2 = 124
2a) Tính giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2
b) Tính giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 a) a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12 b)
(a + b) : 2= (15 + 27) : 2 = 21
3 Quãng đường ABCD gồm 3 đoạn như hình vẽ dưới đây.
Hãy tính độ dài quãng đường ABCD với: a) m = 4 km, n = 7 km b) m = 5 km, n = 9 km
Biểu thức tính độ dài quãng đường ABCD là: m + 6 + n
a) Với m = 4 km, n = 7 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 4 + 6 + 7 = 17 (km)
b) Với m = 5 km, n = 9 km, độ dài quãng đường ABCD là:
m + 6 + n = 5 + 6 + 9 = 20 (km)
4 a) Tính giá trị của biểu thức 12 : (3 – m) với m = 0; m = 1; m = 2
b) Trong ba giá trị biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao
nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất?

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
4 b) Trong ba giá trị biểu thức tìm được ở câu a, với m bằng bao
nhiêu thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất? Cách 1:
b) Vì 12 > 6 > 4 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2
thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Cách 2: Nhận xét:
Trong phép chia 12 : (3 – a), số bị chia 12 không đổi, số chia (3 – a)
càng bé thì thương càng lớn.
Do đó thương của 12 chia cho (3 – a) lớn nhất khi (3 – a) bé nhất có
thể, khi đó 3 – a = 1 hay a = 2.
Vậy với a = 2 thì biểu thức 12 : (3 – a) có giá trị lớn nhất. GV ĐIỀN VÀO ĐÂY GV ĐIỀN VÀO ĐÂY GV ĐIỀN VÀO ĐÂY
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17