Bài giảng điện tử môn Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến Kết nối tri thức với cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Xét hai biểu thức số: A = 5.7
2
+ 2 B = 7
2
-12.7. Dựa vào
tính chất các phép toán đối với các số, ta có:
A + B = (5.7
2
+ 2) + (7
2
-12.7)
= (5.7
2
+ 7
2
) 12.7 + 2
= (5 + 1).7
2
12.7 + 2
= 6.7
2
12.7 + 2
Tương tự, ta cũng thể
thực hiện các phép tính
cộng, tr hai đa thức.
BÀI 26: PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ
ĐA THỨC MỘT BIẾN
(2 Tiết)
NỘI DUNG
BÀI HỌC
Tr hai đa thức
một biến
02
Cộng hai đa thc
một biến
01
1. Cộng hai đa thức một biến
HS đọc, trao đổi theo nhóm nội dung "Tổng của hai đa thức".
Tổng của hai đa thức
Cho hai đa thức:
P = x
4
+ 3x
3
5x
2
+ 7x
và Q = -x
3
+ 4x
2
- 2x + 1
Để tìm tổng P + Q = (x
4
+ 3x
3
5x
2
+ 7x) + (-x
3
+ 4x
2
- 2x + 1).
Ta có thể trình bày phép cộng theo 1 trong 2 cách sau:
(x
4
+ 3x
3
5x
2
+ 7x) + (-x
3
+ 4x
2
- 2x + 1)
= x
4
+ 3x
3
5x
2
+ 7x - x
3
+ 4x
2
- 2x + 1
= x
4
+ (3x
3
- x
3
) + (4x
2
- 5x
2
) + (7x 2x) + 1
= x
4
+ 2x
3
- x
2
+ 5x + 1
Vậy P + Q = x
4
+ 2x
3
- x
2
+ 5x + 1
C1: Bỏ dấu ngoặc ri nhóm các hạng tửng bậc
Bỏ dấu ngoặc
Nhóm các hạng tử
cùng bậc
C2: Đặt tính cộng sao cho các hạng tử cùng bậc đặt
thẳng cột với nhau rồi cộng theo từng cột:
x
4
+ 3x
3
- 5x
2
+ 7x
-x
3
+ 4x
2
- 2x + 1
+
P + Q = x
4
+ 2x
3
- x
2
+ 5x + 1
Nếu một đa thức khuyết
môt hạng tử bậc nào đó thì
hãy để một khoảng trống
ứng với hạng tử đó.
Áp dụng 1 trong 2 cách cộng đa thức trên hoàn thành ?.
Tìm tổng của hai đa thức: x
3
- 5x + 2 x
3
- x
2
+ 6x - 4
x
3
- 5x + 2
x
3
- x
2
+ 6x - 4
+
2x
3
- x
2
+ x - 2
Giải
Chú ý
Phép cộng đa thức cũng các nh chất như phép cộng
các số thực. Cụ thể:
Tính chất giao hoán: A + B = B + A
Tính chất kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
Cộng với đa thức không:
A + 0 = 0 + A = A
HS hoàn thành Luyện tập 1, sau đó kiểm tra chéo nhau.
Luyện tập 1
Cho hai đa thức:
M = 0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5 và N = 2x
3
+ x
2
+ 1,5.
Hãy tính tổng M + N (trình bày theo hai cách).
C1: Nhóm các hạng tử
M + N = (0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5) + (2x
3
+ x
2
+ 1,5)
= 0,5x
4
+ (- 4x
3
+ 2x
3
) + x
2
+ 2x + (-2,5 + 1,5)
= 0,5x
4
- 2x
3
+ x
2
+ 2x - 1
C2: Đặt tính cộng
0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5
2x
3
+ x
2
+ 1,5
+
M + N = 0,5x
4
- 2x
3
+ x
2
+ 2x - 1
Muốn tính tổng A + B + C ta thực hiện như thế nào?
Tính chất kết hợp:
(A + B) + C = A + (B + C)
Ta thể đặt tính cộng tương tự đối với
tổng hai đa thức.
HS thảo luận nhóm đôi thực hiện Vận dụng 1.
Vận dụng 1
Đặt tính cộng để tìm tổng
của ba đa thức sau:
A = 2x
3
- 5x
2
+ x - 7
B = x
2
2x + 6
C = -x
3
+ 4x
2
- 1
Kết quả
2x
3
- 5x
2
+ x - 7
-x
3
+ 4x
2
- 1
+
A + B + C = x
3
- x - 2
x
2
- 2x + 6
2. Trừ hai đa thức một biến
HĐ2
HĐ1
Hiệu của hai đa thức
Cho hai đa thức P = x
4
+ 3x
3
- 5x
2
+ 7x
Q = -x
3
+ 4x
2
- 2x + 1
Hoạt động nhóm đôi thảo luận thực hiện HĐ1; HĐ2.
Tìm hiệu P Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các
hạng tử cùng bậc và thu gọn.
Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ: đặt đa thức Q dưới
đa thức P sao cho các hạng tử cùng bậc thẳng cột với
nhau rồi trừ theo từng cột.
HĐ1
Tìm hiệu P Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các
hạng tử cùng bậc và thu gọn.
P - Q =(x
4
+ 3x
3
- 5x
2
+ 7x) - (-x
3
+ 4x
2
- 2x + 1)
= x
4
+ 3x
3
5x
2
+ 7x + x
3
- 4x
2
+ 2x - 1
= x
4
+ (3x
3
+ x
3
) + (-5x
2
- 4x
2
) + (7x + 2x) - 1
= x
4
+ 4x
3
- 9x
2
+ 9x - 1
HĐ2
Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ
x
4
+ 3x
3
- 5x
2
+ 7x
-x
3
+ 4x
2
2x + 1
-
P - Q = x
4
+ 4x
3
- 9x
2
+ 9x - 1
Lưu ý: Có hai cách thực hiện phép trừ hai đa thức một biến
Với cách trừ theo hàng ngang:
Cần làm ch bỏ dấu ngoặc,
dùng các tính chất giao hoán và
kết hợp để ghép các số hạng có
cùng luỹ thừa với nhau, sau ng
là rút gọn và trình bày kết quả.
Với cách trừ theo cột dọc:
Cần sắp xếp đa thức theo
thứ tự giảm dần của luỹ
thừa của biến trước khi làm
phép trừ. C ý trường hợp
có cột bị khuyết khi sắp xếp.
Luyện tập 2: Cho hai đa thức:
M = 0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5 và N = 2x
3
+ x
2
+ 1,5
Hãy nh hiệu M - N (trình bày theo hai cách)
Cách 1
M + N = 0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5 - (2x
3
+ x
2
+1,5)
= 0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5 - 2x
3
- x
2
- 1,5
= 0,5x
4
+ (-4x
3
- 2x
3
) - x
2
+ 2x + (-2,5 - 1,5)
= 0,5x
4
- 6x
3
- x
2
+ 2x - 4
Luyện tập 2: Cho hai đa thức:
M = 0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5 và N = 2x
3
+ x
2
+ 1,5
Hãy nh hiệu M - N (trình bày theo hai cách)
Cách 2
0,5x
4
- 4x
3
+ 2x - 2,5
2x
3
+ x
2
+ 1,5
-
M - N = 0,5x
4
- 6x
3
- x
2
+ 2x - 4
Tương tự như các số, đối với
các đa thức P, Q, R, ta cũng có:
Nếu Q + R = P thì R = P Q
Nếu R = P Q thì Q + R = P
Chú ý
HS trao đổi nhóm bốn, hoàn thành bài Vận dụng 2.
Vận dụng 2: Cho đa thức A = x
4
- 3x
2
- 2x + 1.
Tìm các đa thức B và C sao cho:
A + B = 2x
5
+ 5x
3
2;
A C = x
3
Giải
B = 2x
5
+ 5x
3
- 2 - A
= (2x
5
+ 5x
3
- 2) (x
4
- 3x
2
- 2x + 1)
= 2x
5
+ 5x
3
2- x
4
+ 3x
2
+ 2x - 1
= 2x
5
- x
4
+ 5x
3
+ 3x
2
+ 2x + (-2-1)
= 2x
5
- x
4
+ 5x
3
+ 3x
2
+ 2x - 3
C = A - x
3
= x
4
- 3x
2
- 2x + 1 - x
3
= x
4
- x
3
- 3x
2
- 2x + 1
1 2 3
4 5
VÒNG QUAY
MAY MẮN
Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 5x
4
+ x
3
- x
2
+ 1 và g(x) = -5x
4
-
x
2
+ 2. Tính h(x) = f(x) + g(x) tìm bậc của h(x).
A. h(x) = x
3
1 và bậc của
h(x) là 3
B. h(x) = x
3
- 2x
2
+ 3 và bậc
của h(x) là 5.
C. h(x) = -10x
4
- x
3
+ 1
bậc của h(x) là 4.
D. h(x) = x
3
-2x
2
+ 3 bậc
của h(x) là 3.
Câu 2: Cho hai đa thức f(x) = 5x
4
+ x
3
- x
2
+ 1 và g(x) = -5x
4
-
x
2
+ 2. Tính k(x) = f(x) - g(x) tìm bậc của h(x).
A. k(x) = 10x
4
+ x
3
- 1 bậc
của k(x) 4
B. k(x) = 10x
4
+ x
3
2x
2
-1
bậc của k(x) 4
C. k(x) = -10x
4
- x
3
+ 1 và
bậc của k(x) 4.
D. k(x) = x
3
- 1 và bậc của
k(x) 3.
Câu 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức
nào thỏa mãn P(x) + Q(x) = x
2
+ 1
A. P(x) = x
2
; Q(x) = x + 1
B. P(x) = x
2
+x ; Q(x) = x + 1
C. P(x) = x
2
; Q(x) = -x + 1
D. P(x) = x
2
- x ; Q(x) = x + 1
Câu 4: Cho f(x) = x
5
- 3x
4
+ x
2
- 5 và g(x) = 2x
4
+ 7x
3
- x
2
+ 6.
Tính hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng
dần của biến ta được:
A. 11 + 2x
2
+ 7x
3
- 5x
4
+ x
5
B. -11 + 2x
2
7x
3
- 5x
4
+ x
5
C. x
5
5x
4
-7x
3
+ 2x
2
- 11
D. x
5
5x
4
-7x
3
+ 2x
2
+ 11
Câu 5: Tìm f(x) biết f(x) + g(x) = 6x
4
- 3x
2
- 5
g(x) = 4x
4
- 6x
3
+ 7x
2
+ 8x - 8
A. f(x) = 2x
4
+ 6x
3
-10x
2
+ 8x + 3
B. f(x) = 2x
4
- 6x
3
-10x
2
+ 8x + 3
C. f(x) = 2x
4
- 6x
3
-10x
2
- 8x + 3
D. f(x) = -2x
4
- 6x
3
-10x
2
- 8x +
LUYỆN TẬP
Bài 7.12 (SGK-tr33). Tìm tổng của hai đa thức sau bằng cách
nhóm các hạng tử cùng bậc:
x
2
3x + 2 4x
3
x
2
+ x 1
Giải
x
2
- 3x + 2 + 4x
3
- x
2
+ x - 1
= 4x
3
+ (x
2
- x
2
) + (-3x + x) + (2 - 1)
= 4x
3
- 2x + 1
Bài 7.13 (SGK-tr33)
Tìm hiệu sau theo cách đặt
tính tr:
(−x
3
5x + 2) − (3x–8)
Giải
- x
3
- 5x + 2
3x + 8
-
- x
3
- 8x - 6
Bài 7.14. (SGK-tr33). Cho hai đa thức:
A = 6x
4
4x
3
+ x
B = 3x
4
2x
3
5x
2
+ x +
Tính A + B và A B
Giải
A + B = 6x
4
- 4x
3
+ x -
+ (-3x
4
- 2x
3
- 5x
2
+ x +
)
= 6x
4
- 4x
3
+ x -
- 3x
4
- 2x
3
- 5x
2
+ x +
= (6x
4
- 3x
4
) + (-4x
3
- 2x
3
) - 5x
2
+ (x + x) + (-
+
)
= 3x
4
- 6x
3
- 5x
2
+ 2x +
Bài 7.14. (SGK-tr33). Cho hai đa thức:
A = 6x
4
4x
3
+ x
B = 3x
4
2x
3
5x
2
+ x +
Tính A + B và A B
A - B = 6x
4
- 4x
3
+ x -
- (-3x
4
- 2x
3
- 5x
2
+ x +
)
= 6x
4
- 4x
3
+ x -
+ 3x
4
+ 2x
3
+ 5x
2
- x -
= (6x
4
+ 3x
4
) + (-4x
3
+ 2x
3
) + 5x
2
+ (x - x) + (-
-
)
= 9x
4
- 2x
3
+ 5x
2
- 1
Giải
Bài 7.15 (SGK-tr33). Cho các đa thức A = 3x
4
- 2x
3
- x + 1;
B = -2x
3
+ 4x
2
+ 5x và C = -3x
3
+ 2x
2
+ 5.
Tính A + B + C; A B + C và A B C.
Giải
A + B + C = 3x
4
- 2x
3
- x + 1+ (-2x
3
+ 4x
2
+ 5x) + (-3x
4
+ 2x
2
+ 5)
= 3x
4
- 2x
3
- x + 1 - 2x
3
+ 4x
2
+ 5x - 3x
4
+ 2x
2
+ 5
= (3x
4
- 3x
4
) + (-2x
3
- 2x
3
) + (4x
2
+ 2x
2
) + (-x + 5x) + (1 + 5)
= - 4x
3
+ 6x
2
+ 4x + 6
A B + C
= 3x
4
- 2x
3
- x + 1- (-2x
3
+ 4x
2
+ 5x) + (-3x
4
+ 2x
2
+ 5)
= 3x
4
- 2x
3
- x + 1 + 2x
3
- 4x
2
- 5x - 3x
4
+ 2x
2
+ 5
= (3x
4
- 3x
4
) + (-2x
3
+ 2x
3
) + (-4x
2
+ 2x
2
) + (-x - 5x) + (1 + 5)
= - 2x
2
-6x + 6
A - B - C
= 3x
4
- 4x
2
- 6x + 1 - (-3x
4
+ 2x
2
+ 5)
= 3x
4
- 4x
2
- 6x + 1 + 3x
4
- 2x
2
- 5
= (3x
4
+ 3x
4
) + (-4x
2
- 2x
2
) - 6x + (1 - 5)
= 6x
4
- 6x
2
- 6x - 4
VẬN DỤNG
Bài 7.16 (SGK-tr33). Bạn Nam được phân công mua một số sách làm
quà tặng trong buổi tổng kết cuối năm học của lp. Nam dự định mua ba
loại sách với giá bán như bảng sau. Giả sử Nam cần mua x cuốn sách
khoa học, x + 8 cuốn sách tham khảo x + 5 cuốn truyện tranh.
Loạich
Giá
n một cuốn (đồng
)
Truyện tranh 15 000
ch tham khảo 12 500
ch khóa học 21 500
a) Viết các đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho từng loại sách.
b) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách đó.
Giải
a) Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:
󰇛󰇜 
Số tiền Nam phải trả cho quynch khoa học được biểu hiện:
󰇛󰇜 󰇛 󰇜  
Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:
󰇛󰇜 󰇛 󰇜  
b) Tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách được biểu thị:
󰇛󰇜 󰇛󰇜 󰇛󰇜 󰇛󰇜
      
Bài 7.17 (SGK-tr33). Tn một mảnh đất hình chữ nhật chiều
dài 65 m, người ta định làm một bể bơi chiều rộng x t,
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. đồ và ch tc cụ thể (tính
bằng mét) được cho trong Hình 7.1. Tìm đa thức (biến x):
a) Biểu thị diện ch của bể bơi.
b) Biểu thị diện ch mảnh đất.
c) Biểu thị diện tích phần xung
quanh bể bơi.
Giải
Bể bơi có:
Chiều rộng là x (m)
Chiều dài là 3x (m)
Mảnh đất :
Chiều rộng 9 + x (m)
Chiều dài là 65 (m)
a) Diện tích của bể bơi:
S(x) = 3x. x = 3x
2
b) Diện tích mảnh đất:
P(x) = 65.(9 + x) = 65x + 585
c) Diện tích phần đất xung quanh bể bơi:
Q(x) = P(x) S(x) = 65x + 585 - 3x
2
= -3x
2
+ 65x + 585
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem và chuẩn bị trước
bài sau
Hoàn thành bài tập
trong SBT
Ôn tập kiến thức
đã học
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG!
| 1/41

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Xét hai biểu thức số: A = 5.72 + 2 và B = 72 -12.7. Dựa vào
tính chất các phép toán đối với các số, ta có:
A + B = (5.72 + 2) + (72 -12.7) = (5.72 + 72) – 12.7 + 2 = (5 + 1).72 – 12.7 + 2
Tương tự, ta cũng có thể = 6.72 – 12.7 + 2
thực hiện các phép tính cộng, trừ hai đa thức.
BÀI 26: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (2 Tiết) NỘI DUNG 01 Cộng hai đa thức BÀI HỌC một biến 02 Trừ hai đa thức một biến
1. Cộng hai đa thức một biến
HS đọc, trao đổi theo nhóm nội dung "Tổng của hai đa thức".
Tổng của hai đa thức Cho hai đa thức: P = x4 + 3x3 – 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 - 2x + 1
Để tìm tổng P + Q = (x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) + (-x3 + 4x2 - 2x + 1).
Ta có thể trình bày phép cộng theo 1 trong 2 cách sau:
C1: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc
(x4 + 3x3 – 5x2 + 7x) + (-x3 + 4x2 - 2x + 1)
= x4 + 3x3 – 5x2 + 7x - x3 + 4x2 - 2x + 1 Bỏ dấu ngoặc
= x4 + (3x3 - x3) + (4x2 - 5x2) + (7x – 2x) + 1 = x4 + 2x3 - x2 + 5x + 1 Nhóm các hạng tử
Vậy P + Q = x4 + 2x3 - x2 + 5x + 1 cùng bậc
C2: Đặt tính cộng sao cho các hạng tử cùng bậc đặt
thẳng cột với nhau rồi cộng theo từng cột:
x4 + 3x3 - 5x2 + 7x +
Nếu một đa thức khuyết -x3 + 4x2 - 2x + 1
môt hạng tử bậc nào đó thì P + Q = x4 + 2x3 - x2 + 5x + 1
hãy để một khoảng trống ứng với hạng tử đó.
Áp dụng 1 trong 2 cách cộng đa thức ở trên hoàn thành ?.
Tìm tổng của hai đa thức: x3 - 5x + 2 và x3 - x2 + 6x - 4 Giải x3 - 5x + 2 + x3 - x2 + 6x - 4 2x3 - x2 + x - 2 Chú ý
Phép cộng đa thức cũng có các tính chất như phép cộng các số thực. Cụ thể: • Tính chất giao hoán: A + B = B + A • Tính chất kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
• Cộng với đa thức không: A + 0 = 0 + A = A
HS hoàn thành Luyện tập 1, sau đó kiểm tra chéo nhau. Luyện tập 1 Cho hai đa thức:
M = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5.
Hãy tính tổng M + N (trình bày theo hai cách).
C1: Nhóm các hạng tử
M + N = (0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5) + (2x3 + x2 + 1,5)
= 0,5x4 + (- 4x3 + 2x3) + x2 + 2x + (-2,5 + 1,5) = 0,5x4 - 2x3 + x2 + 2x - 1 C2: Đặt tính cộng 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 + 2x3 + x2 + 1,5
M + N = 0,5x4 - 2x3 + x2 + 2x - 1
Muốn tính tổng A + B + C ta thực hiện như thế nào? • Tính chất kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
• Ta có thể đặt tính cộng tương tự đối với tổng hai đa thức.
HS thảo luận nhóm đôi thực hiện Vận dụng 1. Vận dụng 1 Kết quả
Đặt tính cộng để tìm tổng 2x3 - 5x2 + x - 7 của ba đa thức sau: + x2 - 2x + 6 A = 2x3 - 5x2 + x - 7 -x3 + 4x2 - 1 B = x2 – 2x + 6 A + B + C = x3 - x - 2 C = -x3 + 4x2 - 1
2. Trừ hai đa thức một biến
Hiệu của hai đa thức
Cho hai đa thức P = x4 + 3x3 - 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 - 2x + 1
Hoạt động nhóm đôi thảo luận thực hiện HĐ1; HĐ2.
HĐ1 Tìm hiệu P – Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các
hạng tử cùng bậc và thu gọn.
HĐ2 Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ: đặt đa thức Q dưới
đa thức P sao cho các hạng tử cùng bậc thẳng cột với
nhau rồi trừ theo từng cột. HĐ1
Tìm hiệu P – Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các
hạng tử cùng bậc và thu gọn.
P - Q =(x4 + 3x3 - 5x2 + 7x) - (-x3 + 4x2 - 2x + 1)
= x4 + 3x3 – 5x2 + 7x + x3 - 4x2 + 2x - 1
= x4 + (3x3 + x3) + (-5x2 - 4x2) + (7x + 2x) - 1 = x4 + 4x3 - 9x2 + 9x - 1 HĐ2
Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ x4 + 3x3 - 5x2 + 7x - -x3 + 4x2 – 2x + 1
P - Q = x4 + 4x3 - 9x2 + 9x - 1
Lưu ý: Có hai cách thực hiện phép trừ hai đa thức một biến
Với cách trừ theo hàng ngang:
Với cách trừ theo cột dọc:
Cần làm rõ cách bỏ dấu ngoặc,
Cần sắp xếp đa thức theo
dùng các tính chất giao hoán và
thứ tự giảm dần của luỹ
kết hợp để ghép các số hạng có
thừa của biến trước khi làm
cùng luỹ thừa với nhau, sau cùng
phép trừ. Chú ý trường hợp
là rút gọn và trình bày kết quả.
có cột bị khuyết khi sắp xếp.
Luyện tập 2: Cho hai đa thức:
M = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5
Hãy tính hiệu M - N (trình bày theo hai cách) Cách 1
M + N = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 - (2x3 + x2 +1,5)
= 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 - 2x3 - x2 - 1,5
= 0,5x4 + (-4x3 - 2x3) - x2 + 2x + (-2,5 - 1,5) = 0,5x4 - 6x3 - x2 + 2x - 4
Luyện tập 2: Cho hai đa thức:
M = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5
Hãy tính hiệu M - N (trình bày theo hai cách) Cách 2 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 - 2x3 + x2 + 1,5
M - N = 0,5x4 - 6x3 - x2 + 2x - 4 Chú ý
Tương tự như các số, đối với
các đa thức P, Q, R, ta cũng có:
• Nếu Q + R = P thì R = P – Q
• Nếu R = P – Q thì Q + R = P
HS trao đổi nhóm bốn, hoàn thành bài Vận dụng 2.
Vận dụng 2: Cho đa thức A = x4 - 3x2- 2x + 1.
Tìm các đa thức B và C sao cho: A + B = 2x5 + 5x3 – 2; A – C = x3 Giải B = 2x5 + 5x3 - 2 - A C = A - x3
= (2x5 + 5x3 - 2) – (x4 - 3x2 - 2x + 1) = x4 - 3x2 - 2x + 1 - x3
= 2x5 + 5x3 – 2- x4 + 3x2 + 2x - 1 = x4 - x3 - 3x2 - 2x + 1
= 2x5 - x4 + 5x3 + 3x2 + 2x + (-2-1)
= 2x5 - x4 + 5x3 + 3x2 + 2x - 3 VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5
Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + x3 - x2 + 1 và g(x) = -5x4 -
x2 + 2. Tính h(x) = f(x) + g(x) và tìm bậc của h(x).
A. h(x) = x3 – 1 và bậc của
B. h(x) = x3 - 2x2 + 3 và bậc h(x) là 3 của h(x) là 5. C. h(x) = -10x4 - x3 + 1 và
D. h(x) = x3 -2x2 + 3 và bậc bậc của h(x) là 4. của h(x) là 3.
Câu 2: Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + x3 - x2 + 1 và g(x) = -5x4 -
x2 + 2. Tính k(x) = f(x) - g(x) và tìm bậc của h(x).
A. k(x) = 10x4 + x3 - 1 và bậc B. k(x) = 10x4 + x3 – 2x2 -1 của k(x) là 4 và bậc của k(x) là 4
C. k(x) = -10x4 - x3 + 1 và D. k(x) = x3 - 1 và bậc của bậc của k(x) là 4. k(x) là 3.
Câu 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức
nào thỏa mãn P(x) + Q(x) = x2 + 1 A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1 B. P(x) = x2 +x ; Q(x) = x + 1 C. P(x) = x2; Q(x) = -x + 1
D. P(x) = x2 - x ; Q(x) = x + 1
Câu 4: Cho f(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 - x2 + 6.
Tính hiệu f(x) - g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng
dần của biến ta được: A. 11 + 2x2 + 7x3- 5x4 + x5
B. -11 + 2x2 – 7x3 - 5x4 + x5 C. x5 – 5x4 -7x3 + 2x2 - 11 D. x5 – 5x4 -7x3 + 2x2 + 11
Câu 5: Tìm f(x) biết f(x) + g(x) = 6x4 - 3x2 - 5 và
g(x) = 4x4 - 6x3 + 7x2 + 8x - 8
A. f(x) = 2x4+ 6x3 -10x2 + 8x + 3 B. f(x) = 2x4- 6x3 -10x2 + 8x + 3
C. f(x) = 2x4- 6x3 -10x2 - 8x + 3
D. f(x) = -2x4- 6x3 -10x2 - 8x + LUYỆN TẬP
Bài 7.12 (SGK-tr33). Tìm tổng của hai đa thức sau bằng cách
nhóm các hạng tử cùng bậc:
x2 – 3x + 2 và 4x3 – x2 + x –1 Giải
x2 - 3x + 2 + 4x3 - x2 + x - 1
= 4x3 + (x2 - x2) + (-3x + x) + (2 - 1) = 4x3 - 2x + 1 Bài 7.13 (SGK-tr33) Giải
Tìm hiệu sau theo cách đặt - x3 - 5x + 2 tính trừ: - 3x + 8
(−x3 – 5x + 2) − (3x–8) - x3 - 8x - 6
Bài 7.14. (SGK-tr33). Cho hai đa thức: 2
A = 6x4 – 4x3 + x − 1 B = −3x4 – 2x3 – 5x2 + x + 3 3 Tính A + B và A − B Giải 1 2 A + B = 6x4 - 4x3 + x - + (-3x4 - 2x3 - 5x2 + x + ) 3 3 1 2 = 6x4 - 4x3 + x - - 3x4 - 2x3 - 5x2 + x + 3 3 1 2
= (6x4 - 3x4) + (-4x3 - 2x3) - 5x2 + (x + x) + (- + ) 3 3 1 = 3x4 - 6x3 - 5x2 + 2x + 3
Bài 7.14. (SGK-tr33). Cho hai đa thức: 2
A = 6x4 – 4x3 + x − 1 B = −3x4 – 2x3 – 5x2 + x + 3 3 Tính A + B và A − B 1 2 Giải A - B = 6x4 - 4x3 + x - - (-3x4 - 2x3 - 5x2 + x + ) 3 3 1 2 = 6x4 - 4x3 + x - + 3x4 + 2x3 + 5x2 - x - 3 3 1 2
= (6x4 + 3x4) + (-4x3 + 2x3) + 5x2 + (x - x) + (- - ) 3 3 = 9x4 - 2x3 + 5x2 - 1
Bài 7.15 (SGK-tr33). Cho các đa thức A = 3x4 - 2x3 - x + 1;
B = -2x3 + 4x2 + 5x và C = -3x3 + 2x2 + 5.
Tính A + B + C; A – B + C và A – B – C. Giải
A + B + C = 3x4 - 2x3 - x + 1+ (-2x3 + 4x2 + 5x) + (-3x4 + 2x2 + 5)
= 3x4 - 2x3 - x + 1 - 2x3 + 4x2 + 5x - 3x4 + 2x2 + 5
= (3x4 - 3x4) + (-2x3 - 2x3) + (4x2 + 2x2) + (-x + 5x) + (1 + 5) = - 4x3 + 6x2 + 4x + 6 A – B + C
= 3x4 - 2x3 - x + 1- (-2x3 + 4x2 + 5x) + (-3x4 + 2x2 + 5)
= 3x4 - 2x3 - x + 1 + 2x3 - 4x2 - 5x - 3x4 + 2x2 + 5
= (3x4 - 3x4) + (-2x3 + 2x3) + (-4x2 + 2x2) + (-x - 5x) + (1 + 5) = - 2x2 -6x + 6 A - B - C
= 3x4 - 4x2 - 6x + 1 - (-3x4 + 2x2 + 5)
= 3x4 - 4x2 - 6x + 1 + 3x4 - 2x2 - 5
= (3x4 + 3x4) + (-4x2 - 2x2) - 6x + (1 - 5) = 6x4 - 6x2 - 6x - 4 VẬN DỤNG
Bài 7.16 (SGK-tr33). Bạn Nam được phân công mua một số sách làm
quà tặng trong buổi tổng kết cuối năm học của lớp. Nam dự định mua ba
loại sách với giá bán như bảng sau. Giả sử Nam cần mua x cuốn sách
khoa học, x + 8 cuốn sách tham khảo và x + 5 cuốn truyện tranh. Loại sách
Giá bán một cuốn (đồng) Truyện tranh 15 000 Sách tham khảo 12 500 Sách khóa học 21 500
a) Viết các đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho từng loại sách.
b) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách đó. Giải
a) Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện: 𝐴(𝑥) = 21500𝑥
Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:
𝐵(𝑥) = 12500(𝑥 + 8) = 12500𝑥 + 100000
Số tiền Nam phải trả cho quyển sách khoa học được biểu hiện:
𝐶(𝑥) = 15000(𝑥 + 5) = 15000𝑥 + 75000
b) Tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách được biểu thị:
𝑇(𝑥) = 𝐴(𝑥) + 𝐵(𝑥) + 𝐶(𝑥)
= 21500𝑥 + 12500𝑥 + 100000 + 15000𝑥 + 7500 = 49000𝑥 + 175000
Bài 7.17 (SGK-tr33). Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều
dài 65 m, người ta định làm một bể bơi có chiều rộng là x mét,
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Sơ đồ và kích thước cụ thể (tính
bằng mét) được cho trong Hình 7.1. Tìm đa thức (biến x):
a) Biểu thị diện tích của bể bơi.
b) Biểu thị diện tích mảnh đất.
c) Biểu thị diện tích phần xung quanh bể bơi. Giải Bể bơi có:
• Chiều rộng là x (m) • Chiều dài là 3x (m) Mảnh đất có:
• Chiều rộng là 9 + x (m) • Chiều dài là 65 (m)
a) Diện tích của bể bơi: S(x) = 3x. x = 3x2 b) Diện tích mảnh đất: P(x) = 65.(9 + x) = 65x + 585
c) Diện tích phần đất xung quanh bể bơi:
Q(x) = P(x) – S(x) = 65x + 585 - 3x2 = -3x2 + 65x + 585
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem và chuẩn bị trước Ôn tập kiến thức bài sau đã học Hoàn thành bài tập trong SBT CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41