Bài giảng điện tử môn Toán 7 Bài 28: Phép chia đa thức một biến Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Bài 28: Phép chia đa thức một biến Kết nối tri thức với cuộc sống được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Tìm đa thức P sao cho A = B.P, trong đó:
A = 2x
4
- 3x
3
- 3x
2
+ 6x - 2
và B = x
2
- 2
Nếu A và B là hai số thì ta làm thế nào?
KHỞI ĐỘNG
nh nghĩ mãi chưa giải
được bài toán này. Vuông
có cách nào giải không?
nhỉ! Nếu A và B hai
số thì chỉ việc lấy A chia
cho B xong nng A và
B lại là hai đa thức.
Cũng thế thôi các em
.Trước hết các em
phải tìm hiểu cách
chia hai đa thức.
BÀI 28: PHÉP CHIA ĐA THỨC
MỘT BIẾN (3 Tiết)
NỘI DUNG BÀI HỌC
01.
Làm quen với
phép chia đa thức
02.
Chia đa thức cho
đa thc, trường
hợp chia hết
03.
Chia đa thức cho
đa thc, trường
hợp chia
Làm quen với phép chia đa thức
1.
Phép chia hết
1. Xét hai đơn thức 6x
4
-2x
3
, ta thấy 6x
4
= (-2x
3
)
.(-3x). Từ đó,
tương tự như đối với các số, ta cũng thể viết:
6x
4
: (-2x
3
) hay

= - 3x
Đâymột phép chia hết.
2. Một cách tổng quát, cho hai đa thức A B với B0. Nếu
một đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta có phép chia hết:
A : B = Q hay
, trong đó:
A
đa thức bị chia
B đa thức chia
Q là đa thức thương (thương)
Khi đó ta còn nói đa thức A chia hết cho đa thức B.
nghĩa B không phải
đa thức không.
3. Để thực hiện phép chia 6x
4
cho (-2x
3
) ta làm như sau:
Chia hai hệ số: 6 : (2) = -3
Chia hai luỹ thừa của biến: x
4
: x
3
= x
Nhân hai kết quả trên, ta tìm được thương là -3x.
Em có nhận xét gì về cách chia 6x
4
cho -2x
3
?
Đâyphép chia hai lũy thừa cùng số.
HĐ1
About Company
Khi nào thì ax
n
chia hết cho bx
m
?
Em hãy nhắc lại
quy tắc chia hai lũy
thừa cùng số.
Tìm thương của mỗi phép chia hết sau:
a) 12x
3
: 4x
b) (-2x
4
) : x
4
c) 2x
5
: 5x
2
= 3x
2
= -2
=
x
3
HĐ2
About Company
Khi nào thì an
x
chia hết cho bx
m
?
Giả sử x 0. Hãy cho biết:
a) Với điều kiện o (của hai số mũ)
thì thương hai luỹ thừa của x cũng
một luỹ thừa của x với số
nguyên dương?
b) Thương hai luỹ thừa của x cùng
bậc bằng bao nhiêu?
Khi số của số
bị chia lớn hơn số
của số chia.
x
n
: x
n
= 1
Theo em, kết quả
của phép chia x
2
cho x
3
là gì?
KẾT LUẬN
Cho hai đơn thức ax
m
bx
n
(m,n ; a, b b 0).
Khi đó nếu m n thì phép chia.
Ta có:
ax
m
: bx
n
=
. x
m - n
(quy ước: x
0
= 1).
HS vận dụng kiến thức chia đơn thức cho đơn thức,
hoàn thành Luyện tập 1 vào vở nhân.
Luyện tập 1
Thực hiện các phép chia sau:
a) 3x
7
:
x
4
b) (-2x) : x
c) 0,25x
5
: (-5x
2
)
= (3 :
) x
7 - 4
= 6x
3
= (-2) x
1 - 1
= -2
= 0,25 : (-5)x
5 - 2
= -

x
3
Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia hết
2.
Cách đặt tính chia
Để chia đa thức A = 2x
4
13x
3
+ 15x
2
+ 11x 3 cho đa thức B
= x
2
4x 3, ta làm như sau:
Bước 1. Đặt tính chia ơng tự chia hai số tự nhiên. Lấy hạng
tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B:
2x
4
: x² = 2x²
Bước 2. Lấy A trừ đi ch B.(2x
2
), ta được thứ nhất
-5x
3
+ 21x
2
+ 11x 3:
2x
4
- 8x
3
- 6x
2
x
2
- 4x - 3
2x
4
-13x
3
+ 15x
2
+ 11x - 3
2x
2
- 5x
3
+ 21x
2
+ 11x - 3
(
thứ nhất)
A B .(2x
2
)
B .(2x
2
)
2x
4
: x
2
= 2x
2
Bước 3. Lấy hạng tử bậc cao nhất của thứ nhất chia
cho hạng tử bậc cao nhất của B:
(-5x
3
) : x
2
= -5x
-
Bước 4. Lấy A trừ đi ch B.(2x
2
), ta được thứ nhất
-5x
3
+ 21x
2
+ 11x 3:
2x
4
- 8x
3
- 6x
2
x
2
- 4x - 3
2x
4
-13x
3
+ 15x
2
+ 11x - 3
2x
2
-5x
3
+ 21x
2
+ 11x - 3
-5x
3
: x
2
= -5x
-5x
3
+ 20x
2
+ 15x
-
-
x
2
- 4x - 3
(
thứ hai)
B .(-5x)
( thứ nhất) B .(-5x)
- 5x
Bước 5. Làm tương tự như trên, ta được:
x
2
- 4x - 3
2x
4
- 8x
3
- 6x
2
2x
4
-13x
3
+ 15x
2
+ 11x - 3
2x
2
- 5x + 1
-5x
3
+ 21x
2
+ 11x - 3
-5x
3
+ 20x
2
+ 15x
-
-
x
2
- 4x - 3
x
2
- 4x - 3
-
0
Ta được thương
đa thức 2x
2
- 5x + 1
Kiểm tra lại rằng ta phép chia hết A : B = 2x
2
- 5x + 1,
nghĩa xảy ra: A = B . (2x
2
5x + 1)
Chú ý
Khi chia đa thức cho một đơn thức thì ta có thể
không cần đặt nh chia:
VD: (-6x
5
+ 7x
4
- 6x
3
) : 3x
3
= (-6x
5
: 3x
3
) + (7x
4
: 3x
3
) + (-6x
3
: 3x
3
)
= -2x
2
+
x - 2
Luyện tập 2
Thực hiện phép chia:
a) (-x
6
+ 5x
4
- 2x
3
) : 0,5x
2
b) (9x
2
- 4) : (3x + 2)
Giải
a) (-x
6
+ 5x
4
- 2x
3
) : 0,5x
2
= (-x
6
: 0,5x
2
) + (5x
4
: 0,5x
2
) + (-2x
3
: 0,5x
2
)
= -2x
4
+ 10x
2
- 4x
b) (9x
2
- 4) : (3x + 2)
3x + 2
9x
2
- 4
3x
2
+ 6x
3x - 2
- 6x - 4
- 6x - 4
0
Nếu khuyết hạng tử bậc k
trong đa thức bị chia thì viết
thêm 0 (hay để trống) vị trí
khuyết đó cho dễ làm.
Vận dụng
Em hãy giải bài toán trong tình huống mở đầu
Giải
2x
4
- 4x
2
x
2
- 2
2x
4
- 3x
3
- 3x
2
+ 6x - 2
2x
2
- 3x + 1
-3x
3
+ x
2
+ 6x 2
-3x
3
+ 6x
x
2
- 2
x
2
- 2
0
Ghi nhớ: Để A = BP,
ta cần tìm P = A : B.
Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia
3.
Phép chia có
Quan sát phép chia đa thức sau:
5x
3
+ 5x
x
2
+ 1
5x
3
- 3x
2
- x + 7
5x - 3
-3x
2
- 6x + 7
-3x
2
- 3
- 6x + 10
thứ nhất
thứ hai
Hãy tả lại các bước
đã thực hiện trong
phép chia đa thức D
cho đa thức E.
Bước 2. Lấy D trừ đi tích E.(5x), ta được thứ nhất -3x
2
- 6x + 7:
5x
3
+ 5x
x
2
+ 1
5x
3
- 3x
2
- x + 7
5x
- 3x
2
- 6x + 7
( thứ nhất)
D E .(5x)
E .(5x)
5x
3
: x
2
= 5x
-
Bước 1. Đặt nh chia tương tự chia hai số tự nhiên. Lấy hạng
tử bậc cao nhất của D chia cho hạng tử bậc cao nhất của E:
5x
3
: x² = 5x.
Bước 4. Lấy th nhất trừ đi đi tích E. (-3) ta được
thứ hai cuối (-6x + 10):
Bước 3. Lấy hạng tử bậc cao nhất của thứ nhất chia
cho hạng tử bậc cao nhất của E:
(-5x
3
) : x
2
= -5x
5x
3
+ 5x
x
2
+ 1
5x
3
- 3x
2
- x + 7
5x - 3
- 3x
2
- 6x + 7
D E .(-3)
E .(-3)
-3x
2
: x
2
= -3
-
- 3x
2
- 3
-
- 6x + 10
thứ hai
5x
3
+ 5x
x
2
+ 1
5x
3
- 3x
2
- x + 7
5x - 3
-3x
2
- 6x + 7
-3x
2
- 3
- 6x + 10
cuối cùng có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên quá trình chia
kết thúc.
Ta được thương đa thức 5x 3 và đa thức -6x + 10.
Đặt G = -6x + 10
HĐ5
About Company
Hãy kiểm tra lại đẳng thức: D = E - (5x - 3) + G.
Phép chia đa thức D cho đa thức E trong trường
hợp y được gọi phép chia với đa thức
thương 5x 3 đa thức G.
Giải
E.(5x 3) + G
= (x
2
+ 1)(5x 3) + (−6x + 10)
= 5x
3
3x
2
x + 7
= D (Đúng)
KẾT LUẬN
Khi chia đa thức A cho đa thức B:
Đa thức R phải bằng 0 hoặc bậc nhỏ hơn bậc của B.
Nếu thương đa thức Q, R thì tađẳng thức
A = B.Q + R
Luyện tập 3
Tìm R thương Q trong phép chia đa thc A = 3x
4
- 6x -5
cho đa thức B = x
2
+ 3x 1 rồi viết A dưới dạng A = B. Q + R.
Giải
x
2
+ 3x 1
3x
4
+ 9x
3
- 3x
2
3x
4
- 6x - 5
3x
2
- 9x + 30
-9x
3
+ 3x
2
- 6x - 5
-9x
3
- 27x
2
+ 9x
30x
2
- 15x - 5
30x
2
+ 90x - 30
-105x + 25
Vậy x
2
+ 3x - 1 = (x
2
+ 3x - 1).(3x
2
- 9x + 30) + (-105x + 25)
Thử thách nhỏ
Thảo luận nhóm đôi, thực hiện "Thử thách nhỏ":
x
3
- 3x
2
+ x 1 = (x
2
- 3x).x + (x - 1)
Đa thức x 1 vì bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.
Ta có
LUYỆN TẬP
Bài 7.31 (SGK-tr43). Thực hiện các phép chia đa thức sau:
b) (-2x
5
4x
3
+ 3x
2
) : 2x
2
= (-5x
3
) : (-5x) + 15x
2
: (-5x) + 18x : (-5x)
= x
2
- 3x -

a) (-5x
3
+ 15x
2
+ 18x) : (-5x)
= (-2x
5
: 2x
2
) + (-4x
3
: 2x
2
) + (3x
3
: 2x
2
)
= -x
3
2x +
Bài 7.32 (SGK-tr43). Thực hiện các phép chia đa thức sau bằng cách
đặt tính chia:
a) (6x
3
2x
2
9x + 3) : (3x 1);
b) (4x
4
+ 14x
3
21x 9) : (2x
2
3)
Giải
6x
3
2x
2
9x + 3 3x 1
2x
2
- 3
6x
3
- 2x
2
- 9x + 3
- 9x + 3
0
0
4x
4
+ 14x
3
- 21x - 9
2x
2
3
2x
2
+ 7x
+ 3
4x
4
- 6x
2
14x
3
+ 6x
2
-21x - 9
14x
3
+ 21x
6x
2
9
6x
2
9
Bài 7.33 (SGK-tr43). Thực hiện phép chia (0,5x
5
+ 3,2x
3
2x
2
)
cho 0,25x
n
trong mỗi trường hợp sau:
a) n = 2 b) n = 3
Giải
a) n = 2
(0,5x
5
+ 3,2x
3
2x
2
) : 0,25x
2
= (0,5x
5
: 0,25x
2
) + (3,2x
3
: 0,25x
2
)
+ (2x
2
: 0,25x
2
)
= 2x
3
+ 12,8x - 8
b) n = 3
(0,5x
5
+ 3,2x
3
2x
2
) : 0,25x
3
= (0,5x
5
: 0,25x
3
) + (3,2x
3
: 0,25x
3
)
+ (2x
2
: 0,25x
3
)
= 2x
2
+ 12,8 -
Bài 7.34 (SGK-tr43). Trong mỗi trường hợp sau đây,
tìm thương Q(x) R(x) trong phép chia F(x) cho
G(x) rồi biểu diễn F(x) ới dạng:
F(x) = G(x). Q(x) + R(x)
a) (6x
4
3x
3
+ 15x
2
+ 2x 1) : 3x
2
b) (12x
4
+ 10x
3
x 3) : (3x
2
+ x + 1).
Giải
a) (6x
4
3x
3
+ 15x
2
+ 2x 1) : 3x
2
* Cách 1: Phân tích ta thấy (2x 1) có bậc nhỏ hơn 3x
2
nên (2x 1) số R(x) của đa thức trên.
(6x
4
3x
3
+ 15x
2
+ 2x 1) : 3x
2
= (6x
4
: 3x
2
) + (3x
3
: 3x
2
) + (15x
2
: 3x
2
)
= 2x
2
x + 5
* Cách 2: Đặt tính:
6x
4
- 3x
3
+ 15x
2
+ 2x - 1
3x
2
2x
2
- x
+ 5
6x
4
- 3x
3
+ 15x
2
+ 2x - 1
- 3x
3
15x
2
+ 2x - 1
15x
2
2x - 1
Vậy: R(x) = 2x 1; Q(x) = 2x
2
x + 5
F(x) = 3x
2
. (2x
2
x + 5) + 2x 1
Vậy: R(x) = -x 1; Q(x) = 4x
2
+ 2x - 2
F(x) = (3x
2
+ x + 1).(4x
2
+ 2x - 2) - x - 1
b) (12x
4
+ 10x
3
x 3) :(3x
2
+ x + 1).
Đặt tính:
12x
4
+ 10x
3
- x - 3
3x
2
+ x + 1
4x
2
+ 2x
- 2
12x
4
+ 4x
3
+ 4x
2
6x
3
- 4x
2
- x - 3
6x
3
+2x
2
+ 2x
-6x
2
- 3x - 3
-6x
2
- 2x - 2
-x - 1
ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH
OLYMPIA
Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s đội
nào bấm chuông trước được giành
quyền trả lời trước. Trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời cho các đội
còn lại.
Điền vào chỗ trống (x
3
+ x
2
12) : (x 12) = …
A. x + 3
B. x 3
C. x
2
+ 3x + 6
D. x
2
3x + 6
ĐÁP ÁN
C
1
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Phép chia đa thức (4x
2
+ 5x 6) cho đa thức
(x + 2) được đa thức thương là:
A. 4x 3 B. 4
C. 4x + 3 D. 3x + 2
ĐÁP ÁN
A
2
Answer
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Phép chia đa thức (6x
3
+ 5x + 3) cho đa thức
(2x
2
+ 1) được đa thức là:
A. 2x - 3 B. 2x + 3
C. x - 3 D. 0
ĐÁP ÁN
B
3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
Phần của phép chia đa thức x
4
2x
3
+ x
2
3x + 1 cho đa thức x
2
+ 1 hệ số tự do
A. 2 B. 3
C. 1 D. 4
ĐÁP ÁN
C
4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
Cho hình hộp ch nhật thể tích bằng (−2x
3
+
13x
2
27x + 18) và diện tích đáy bằng (x
2
5x + 6)
. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
A. 3x + 3 B. 3x - 3
C. 2x + 2 D. -2x + 3
ĐÁP ÁN
D
5
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Answer
VẬN DỤNG
Bài 7.35. Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và trong phép
chia đa thức 21x 4 cho 3x
2
. Em có thể giúp bạn Tâm được không?
Phân tích ta thấy (21x 4) bậc nhỏ hơn 3x
2
nên
(21x 4) số của đa phép chia đa thức 21x 4
cho 3x
2
.
Vậy phép chia đa thức 21x 4 cho 3x
2
có:
Thương 0.
Số (21x 4).
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01.
Ôn tập kiến thức
đã học
02.
Hoàn thành bài tập
trong SBT
03.
Xem và chuẩn bị
trước bài sau
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
| 1/44

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Tìm đa thức P sao cho A = B.P, trong đó: A = 2x4 - 3x3 - 3x2 + 6x - 2 và B = x2 - 2
Nếu A và B là hai số thì ta làm thế nào?
Ừ nhỉ! Nếu A và B là hai Cũng thế thôi các em
Mình nghĩ mãi mà chưa giải ạ được
số thì chỉ việc lấy A chia .Trước hết các em bài toán này. Vuông cho B là xong nhưng A và phải tìm hiểu cách có cách nào giải không? B lại là hai đa thức. chia hai đa thức.
BÀI 28: PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 Tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC 01. 02. 03. Làm quen với Chia đa thức cho Chia đa thức cho phép chia đa thức đa thức, trường đa thức, trường hợp chia hết hợp chia có dư Làm quen 1.
với phép chia đa thức Phép chia hết
1. Xét hai đơn thức 6x4 và -2x3 , ta thấy 6x4 = (-2x3) .(-3x). Từ đó,
tương tự như đối với các số, ta cũng có thể viết: 6x4 6x4 : (-2x3) hay −2x3 = - 3x
Đây là một phép chia hết.
2. Một cách tổng quát, cho hai đa thức A và B với B ≠ 0. Nếu có
một đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta có phép chia hết: 𝐴 A : B = Q hay = 𝑄, trong đó: 𝐵 • A là đa thức bị chia Có nghĩa B không phải • B là đa thức chia là đa thức không.
• Q là đa thức thương (thương)
Khi đó ta còn nói đa thức A chia hết cho đa thức B.
3. Để thực hiện phép chia 6x4 cho (-2x3) ta làm như sau:
• Chia hai hệ số: 6 : (2) = -3
• Chia hai luỹ thừa của biến: x4: x3 = x
• Nhân hai kết quả trên, ta tìm được thương là -3x.
Em có nhận xét gì về cách chia 6x4 cho -2x3?
Đây là phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khi nào thì axn ch Ab ia hết out C chom o p b an xm y ? Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
HĐ1 Tìm thương của mỗi phép chia hết sau: a) 12x3 : 4x = 3x2 b) (-2x4) : x4 = -2 2 c) 2x5 : 5x2 = 5 x3 Khi nào thì anx ch Ab ia hết out C chom o p b an xm y ? Theo em, kết quả của HĐ2 phép chia x2
Giả sử x ≠ 0. Hãy cho biết: cho x3 là gì?
a) Với điều kiện nào (của hai số mũ)
thì thương hai luỹ thừa của x cũng Khi số mũ của số
là một luỹ thừa của x với số mũ bị chia lớn hơn số nguyên dương? mũ của số chia.
b) Thương hai luỹ thừa của x cùng xn : xn = 1 bậc bằng bao nhiêu? KẾT LUẬN
Cho hai đơn thức axm và bxn (m,n ∈ ℕ; a, b ∈ ℝ và b ≠0).
Khi đó nếu m ≥ n thì phép chia. Ta có: 𝑎
axm : bxn = . xm - n (quy ước: x0 = 1). 𝑏
HS vận dụng kiến thức chia đơn thức cho đơn thức,
hoàn thành Luyện tập 1 vào vở cá nhân. Luyện tập 1
Thực hiện các phép chia sau: 1 1 a) 3x7 : x4 2 = (3 : ) x7 - 4 = 6x3 2 b) (-2x) : x = (-2) x1 - 1 = -2 1
c) 0,25x5 : (-5x2) = 0,25 : (-5)x5 - 2 = - x3 20
2. Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia hết Cách đặt tính chia
Để chia đa thức A = 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 cho đa thức B
= x2 – 4x − 3, ta làm như sau:
Bước 1. Đặt tính chia tương tự chia hai số tự nhiên. Lấy hạng
tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B: 2x4 : x² = 2x²
Bước 2. Lấy A trừ đi tích B.(2x2), ta được dư thứ nhất là -5x3 + 21x2 + 11x – 3: 2x4 -13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3 - B .(2x2) → 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 ⟵ 2x4 : x2 = 2x2 A – B .(2x2) - 5x3 + 21x2 + 11x - 3 → (Dư thứ nhất)
Bước 3. Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia
cho hạng tử bậc cao nhất của B: (-5x3) : x2= -5x
Bước 4. Lấy A trừ đi tích B.(2x2), ta được dư thứ nhất là -5x3 + 21x2 + 11x – 3: 2x4 -13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3 - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x ⟵ -5x3 : x2 = -5x -5x3 + 21x2 + 11x - 3 - B .(-5x) → -5x3 + 20x2 + 15x
(Dư thứ nhất) – B .(-5x) → x2 - 4x - 3 (Dư thứ hai)
Bước 5. Làm tương tự như trên, ta được: 2x4 -13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3 - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1 -5x3 + 21x2 + 11x - 3 - -5x3 + 20x2 + 15x Ta được thương là x2 - 4x - 3 - đa thức 2x2 - 5x + 1 x2 - 4x - 3 0
Kiểm tra lại rằng ta có phép chia hết A : B = 2x2 - 5x + 1,
nghĩa là xảy ra: A = B . (2x2 – 5x + 1)
Khi chia đa thức cho một đơn thức thì ta có thể Chú ý
không cần đặt tính chia: VD: (-6x5 + 7x4 - 6x3) : 3x3
= (-6x5 : 3x3) + (7x4 : 3x3) + (-6x3 : 3x3) 7 = -2x2 + x - 2 3 Luyện Thực hiện phép chia: tập 2 a) (-x6 + 5x4 - 2x3) : 0,5x2 b) (9x2 - 4) : (3x + 2) Giải a) (-x6 + 5x4 - 2x3) : 0,5x2
= (-x6 : 0,5x2) + (5x4 : 0,5x2) + (-2x3 : 0,5x2) = -2x4 + 10x2 - 4x
Nếu khuyết hạng tử bậc k b) (9x2 - 4) : (3x + 2)
trong đa thức bị chia thì viết 9x2 - 4 3x + 2
thêm 0 (hay để trống) ở vị trí 3x2 + 6x 3x - 2 khuyết đó cho dễ làm. - 6x - 4 - 6x - 4 0
Vận dụng Em hãy giải bài toán trong tình huống mở đầu Giải 2x4 - 3x3 - 3x2 + 6x - 2 x2 - 2 2x4 - 4x2 2x2 - 3x + 1 -3x3 + x2 + 6x – 2
Ghi nhớ: Để có A = BP, -3x3 + 6x ta cần tìm P = A : B. x2 - 2 x2 - 2 0
3. Chia đa thức cho đa thức, trường hợp chia có dư Phép chia có dư
Quan sát phép chia đa thức sau: 5x3 - 3x2 - x + 7 x2 + 1
Hãy mô tả lại các bước 5 x3 + 5x 5x - 3 đã thực hiện trong Dư thứ nhất -3x2 - 6x + 7 phép chia đa thức D -3x2 - 3 cho đa thức E. Dư thứ hai - 6x + 10
Bước 1. Đặt tính chia tương tự chia hai số tự nhiên. Lấy hạng
tử bậc cao nhất của D chia cho hạng tử bậc cao nhất của E: 5x3 : x² = 5x.
Bước 2. Lấy D trừ đi tích E.(5x), ta được dư thứ nhất là -3x2 - 6x + 7: 5x3 - 3x2 - x + 7 x2 + 1 - E .(5x) → 5x3 + 5x 5x ⟵ 5x3 : x2 = 5x D – E .(5x) - 3x2 - 6x + 7 → (Dư thứ nhất)
Bước 3. Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia
cho hạng tử bậc cao nhất của E: (-5x3) : x2 = -5x
Bước 4. Lấy dư thứ nhất trừ đi đi tích E. (-3) ta được dư
thứ hai là dư cuối (-6x + 10): 5x3 - 3x2 - x + 7 x2 + 1 - 5x3 + 5x 5x - 3 ⟵ -3x2 : x2 = -3 - 3x2 - 6x + 7 - E .(-3) → - 3x2 - 3 D – E .(-3) → - 6x + 10 Dư thứ hai 5x3 - 3x2 - x + 7 x2 + 1 5 x3 + 5x 5x - 3 -3x2 - 6x + 7 -3x2 - 3 Đặt G = -6x + 10 - 6x + 10
• Dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn đa thức chia nên quá trình chia kết thúc.
• Ta được thương là đa thức 5x – 3 và đa thức dư là -6x + 10. About Company
HĐ5 Hãy kiểm tra lại đẳng thức: D = E - (5x - 3) + G.
Phép chia đa thức D cho đa thức E trong trường
hợp này được gọi là phép chia có dư với đa thức
thương là 5x – 3 và đa thức dư là G. Giải E.(5x − 3) + G
= (x2 + 1)(5x – 3) + (−6x + 10) = 5x3 – 3x2 – x + 7 = D (Đúng) KẾT LUẬN
Khi chia đa thức A cho đa thức B:
▪ Đa thức dư R phải bằng 0 hoặc có bậc nhỏ hơn bậc của B.
▪ Nếu thương là đa thức Q, dư là R thì ta có đẳng thức A = B.Q + R Luyện tập 3
Tìm dư R và thương Q trong phép chia đa thức A = 3x4 - 6x -5
cho đa thức B = x2 + 3x – 1 rồi viết A dưới dạng A = B. Q + R. 3x4 - 6x - 5 Giải x2 + 3x – 1 3x4 + 9x3 - 3x2 3x2 - 9x + 30 -9x3 + 3x2 - 6x - 5 -9x3 - 27x2 + 9x 30x2 - 15x - 5 30x2 + 90x - 30 -105x + 25
Vậy x2 + 3x - 1 = (x2 + 3x - 1).(3x2 - 9x + 30) + (-105x + 25)
Thảo luận nhóm đôi, thực hiện "Thử thách nhỏ": Thử thách nhỏ Ta có
x3 - 3x2 + x – 1 = (x2 - 3x).x + (x - 1)
Đa thức x – 1 là dư vì nó có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia. LUYỆN TẬP
Bài 7.31 (SGK-tr43). Thực hiện các phép chia đa thức sau: a) (-5x3 + 15x2 + 18x) : (-5x)
= (-5x3) : (-5x) + 15x2 : (-5x) + 18x : (-5x) 18 = x2 - 3x - 5 b) (-2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2
= (-2x5 : 2x2) + (-4x3 : 2x2) + (3x3 : 2x2) 3 = -x3 – 2x + 2
Bài 7.32 (SGK-tr43). Thực hiện các phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
a) (6x3 – 2x2 – 9x + 3) : (3x – 1);
b) (4x4 + 14x3 – 21x – 9) : (2x2 – 3) Giải 6x3 – 2x2 – 9x + 3 3x – 1 4x4 + 14x3 - 21x - 9 2x2 – 3 6x3 - 2x2 4x4 - 6x2 2x2 - 3 2x2 + 7x + 3 - 9x + 3 14x3+ 6x2 -21x - 9 14x3 + 21x - 9x + 3 6x2 – 9 0 6x2 – 9 0
Bài 7.33 (SGK-tr43). Thực hiện phép chia (0,5x5 + 3,2x3 – 2x2)
cho 0,25xn trong mỗi trường hợp sau: a) n = 2 b) n = 3 Giải a) n = 2 b) n = 3
(0,5x5 + 3,2x3 – 2x2) : 0,25x2
(0,5x5 + 3,2x3 – 2x2) : 0,25x3
= (0,5x5 : 0,25x2) + (3,2x3 : 0,25x2) = (0,5x5 : 0,25x3) + (3,2x3 : 0,25x3) + (–2x2 : 0,25x2) + (–2x2 : 0,25x3) = 2x3 + 12,8x - 8 8 = 2x2 + 12,8 - x
Bài 7.34 (SGK-tr43). Trong mỗi trường hợp sau đây,
tìm thương Q(x) và dư R(x) trong phép chia F(x) cho
G(x) rồi biểu diễn F(x) dưới dạng: F(x) = G(x). Q(x) + R(x)
a) (6x4 – 3x3 + 15x2 + 2x – 1) : 3x2
b) (12x4 + 10x3 – x – 3) : (3x2 + x + 1). Giải
a) (6x4 – 3x3 + 15x2 + 2x – 1) : 3x2
* Cách 1: Phân tích ta thấy (2x – 1) có bậc nhỏ hơn 3x2
nên (2x – 1) là số dư R(x) của đa thức trên.
(6x4 – 3x3 + 15x2 + 2x – 1) : 3x2
= (6x4 : 3x2) + (–3x3 : 3x2) + (15x2 : 3x2) = 2x2 – x + 5
* Cách 2: Đặt tính: 6x4 - 3x3 + 15x2 + 2x - 1 3x2 6x4 2x2 - x + 5 - 3x3 + 15x2 + 2x - 1 - 3x3 15x2 + 2x - 1 15x2 2x - 1
Vậy: R(x) = 2x – 1; Q(x) = 2x2 – x + 5
F(x) = 3x2. (2x2 – x + 5) + 2x – 1
b) (12x4 + 10x3 – x – 3) :(3x2 + x + 1). Đặt tính: 12x4 + 10x3 - x - 3 3x2 + x + 1 12x4 + 4x3 + 4x2 4x2 + 2x - 2 6x3 - 4x2 - x - 3 6x3 +2x2 + 2x -6x2 - 3x - 3 -6x2 - 2x - 2 -x - 1
Vậy: R(x) = -x – 1; Q(x) = 4x2 + 2x - 2
F(x) = (3x2 + x + 1).(4x2 + 2x - 2) - x - 1 ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA
Với mỗi câu hỏi, trong vòng 10s đội
nào bấm chuông trước được giành
quyền trả lời trước. Trả lời sai sẽ
nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. 1
Điền vào chỗ trống (x3 + x2 – 12) : (x – 12) = … A. x + 3 B. x – 3 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 C. x2 + 3x + 6 D. x2 – 3x + 6 ĐÁP ÁN C Answer 2
Phép chia đa thức (4x2 + 5x − 6) cho đa thức
(x + 2) được đa thức thương là: A. 4x − 3 B. 4 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 C. 4x + 3 D. 3x + 2 ĐÁP ÁN A Answer 3
Phép chia đa thức (6x3 + 5x + 3) cho đa thức
(2x2 + 1) được đa thức dư là: A. 2x - 3 B. 2x + 3 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 C. x - 3 D. 0 ĐÁP ÁN B Answer 4
Phần dư của phép chia đa thức x4 – 2x3 + x2 –
3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là
A. 2 B. 3 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 C. 1 D. 4 ĐÁP ÁN C Answer 5
Cho hình hộp chữ nhật có thể tích bằng (−2x3 +
13x2 − 27x + 18) và diện tích đáy bằng (x2 − 5x + 6)
. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 A. 3x + 3 B. 3x - 3 C. 2x + 2 D. -2x + 3 ĐÁP ÁN D Answer VẬN DỤNG
Bài 7.35. Bạn Tâm lúng túng khi muốn tìm thương và dư trong phép
chia đa thức 21x – 4 cho 3x2. Em có thể giúp bạn Tâm được không?
Phân tích ta thấy (21x – 4) có bậc nhỏ hơn 3x2 nên Giải
(21x – 4) là số dư của đa phép chia đa thức 21x – 4 cho 3x2.
Vậy phép chia đa thức 21x – 4 cho 3x2 có: • Thương là 0. • Số dư là (21x – 4).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01. 02. 03. Ôn tập kiến thức Hoàn thành bài tập Xem và chuẩn bị đã học trong SBT trước bài sau CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44