Bài giảng điện tử môn Toán 7 C1 Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C1 Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
38 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C1 Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C1 Bài 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

44 22 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Các số chỉ nhiệt độ
nêu trên có viết
được dưới dạng
phân số không?
Trạm đo Nhiệt độ (
o
C)
Pha Đin (Điện
Biên)
-1,3
Mộc Châu (Sơn
La)
-0,5
Đồng Văn (Hà
Giang)
0,3
Sa Pa (Lào Cai) -3,1
Bảng nhiệt độ 13h 24/011/2016
BÀI 1: Tập hợp các số hữu tỉ
1. 2.
NỘI DUNG BÀI HỌC
Số hữu tỉ
Biểu diễn số hữu
tỉ trên trục số
3.
Số đối của một số
hữu tỉ
4.
So sánh hai số
hữu tỉ
1. Số hữu tỉ
HĐ1
Viết các số -3; 0,5;
dưới dạng phân số
−=
3
3 ;
1
Giải:
=
1
0,5 ;
2
=
3 17
2 ;
7 7
Số hữu tỉ số được viết dưới dạng phân số
,
với a, b , b 0.
Tập hợp các số hữu tỉ được
hiệu
dụ 1:
Các số -5; 0;-0,41;
số hữu tỉ không? Vì sao
Giải
Các phân số đã cho số hữu tỉ, vì
mỗi số đó đều viết được dưới dạng
phân số. Cụ thể:
-5 =

; 0 =
; -0,41 =


;

Chú ý:
Mỗi số nguyên một số
hữu tỉ.
Các phân số bằng nhau
các cách viết khác nhau của
cùng một số hữu tỉ.
dụ:

Luyện tập 1
Các số 21; -12;


; -4,7; -3,05 số hữu tỉ không? sao?
= =
21 12
21 ; 12 ;
1 1
Giải:
−−
= =
7 7 47
; 4,7 ;
9 9 10
−=
305
3,05
100
=> Các số 21; -12;


; -4,7; -3,05 các số hữu tỉ.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Em hãy nêu lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số
1
0
2
-1
-2
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
HĐ3
Biểu diễn số hữu tỉ

trên trục số
+ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng

đơn vị cũ).
1
0

+ Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 7 đơn vị mới đến
điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ

A
Nhận xét: Do



nếu điểm A trục số trên cũng điểm biểu diễn số hữu tỉ


trên trục số.
dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ

trên trục số.
Giải:
O
-1

+ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng
đơn vị cũ).
+ Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 2 đơn vị mới đến
điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ

.
Nhận xét: Do


nếu điểm B biểu diễn số

số

.
dụ 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
Giải
- Viết 1,4 dưới dạng phân số tối giản 


;
- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)
thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới
bằng
đơn vị cũ).
- Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 7 đơn vị
mới đến điểm C. Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 1,4.
O
1
Luyn tập 2: Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số.
Giải
- Viết -0,3 dưới dạng phân số tối giản 

;
- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)
thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị
mới bằng

đơn vị cũ).
- Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị
mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ -0,3.
3. Số đối của một số hữu tỉ
HĐ3
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ

trên trục số sau:
Giải:
O
1
-1
Nêu nhận xét về
khoảng cách từ
hai điểm

?
3. Số đối của một số hữu tỉ
HĐ3
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ

trên trục số sau:
Giải:
O
1
-1
Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ

nằm về hai phía của điểm
gốc O và cách đều điểm gốc O .
Kết luận
Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) điểm biểu diễn
nằm về hai phía của điểm gốc 0 cách đều điểm gốc 0
được gọihai số đối nhau.
Số đối của số hữu tỉ a, kí hiệu a.
Số đối của số 0 là 0.
Nhận xét:
Số đối của số -a là số a, tức(-a) = a
dụ 4
Tìm số đối của mỗi số sau: 1,3 ;

Giải:
Số đối của 1,3 là -1,3.
Số đối của

(

) = (
) =
.
Tìm số đối của mỗi số sau:
; -0,5.
Luyn tập 3
- Số đối củac số
; -0,5 lần lượt là:

; 0,5.
Giải:
- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọisố hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọisố hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không số hữu tỉ âm.
- Nếu a < b và b < c thì a < c.
4. So sánh các số hữu tỉ
a) So sánh hai số hữu tỉ
b) Cách so sánh hai số hữu tỉ:
Nhắc lại cách so sánh
hai phân số và cách so
sánh 2 số thập phân.
HĐ4
So sánh:
a)

;
b) 0,125 và 0,13 ;
c) -0,6 và

HD
c) Để so sánh hai số hữu tỉ -0,6 và

, ta có thể làm như sau:
- Viết chúng dưới dạng các phân sốmẫu số dương và quy đồng
mẫu các phân số đó:
-0,6



 



;

 





;
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số dươngkết luận:
Do


>


nên -0,6 >

NHẬN XÉT
+ Khi hai số hữu tỉ ng phân số hoặc cùng số thập
phân, ta so nh chúng theo những quy tắc đã biết lớp 6.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng
phân số hoặc cùng dạng số thập phân rồi so sánh chúng.
Luyn tập 4: So sánh:
a) -3,23 và -3,32
b)
và -1,25
Giải
a) -3,23 > -3,32
b) Có: 


;


Có:




< 
c. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Giả s hai điểm a,b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số
nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b
trên trục số đó.
Gi sử hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số hữu tỉ x, y trên trục số
nằm ngang. Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng dạng phân số
cùng mẫu số dương rồi so sánh hai tử số, tức so sánh hai số
nguyên. vậy, cũng như số nguyên, nếu x < y hay y > x thì điểm x
nằm bên trái điểm y.
Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm phía dưới điểm ý trên trục
số thẳng đứng.
HĐ5
dụ 6
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -1; -2;

b) Trong ba điểm A, B, C trên trục số dưới đâymột điểm biểu diễn số hữu tỉ

. Hãy xác định điểm đó.
Giải:
a) Ta có: -2 =

; -1 =

. Mà

<

<

suy ra <

< .
Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tang dần là: -2;

; -1.
b) Do <

<  nên điểm

nằm bên phải điểm -2 và nằm bên trái điểm -1
trên trục số. Trong ba điểm A, B, C chỉ có 3 điểm B thỏa mãn hai điều kiện đó.
Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ

.
LUYỆN TẬP
Bài 1 (SGK tr10): Các số 13; -29; -2,1; 2,28;


số hữu tỉ
không? Vì sao
Giải
13
13 ;
1
=
29
29 ;
1
−=
228
2, 28 ;
100
=
12 12
18 18
=
Các số 13; -29; -2,1; 2,28;


có là số hữu tỉ
Bài 2: Chọnhiệu ”, thích hợp cho
?
?
21
a)
?
b) -7
?

c)
?
0
d)
?
-7,3
e)
?
g)
Bài 3 (SGK tr10): Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng,
phát biểu nào sai:
a) Nếu a thì a . b) Nếu a thì a .
c) Nếu a thì a . d) Nếu a thì a .
e) Nếu a thì a . g) Nếu a thì a .
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Sai
Bài 4 (SGK tr11): Quan sát trục số và cho biết các điểm A, B, C, D
biểu diễn những số nào?
Trả lời
Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các phân số :
9 3 2 6
; ; ;
7 7 7 7
−−
Bài 5 (SGK tr11): Tìm số đối của mỗi số sau:

;


;


;

; 3,9; -12,5
Số đối của các số

;


;


;

; 3,9; -12,5 lần
lượt là:


;

;


;
; -3,9; 12,5
Trả
lời:
Câu hỏi 1:Tập hợp các số hữu tỉhiệu
*
Câu hỏi 2: Chọn câu đúng
1,2

-9
Câu hỏi 3: Số nào sau đâysố hữu tỉ âm:






Câu hỏi 4: Với điều kiện nào của b thì phân số
,
số hữu tỉ.


Yeah!!!
Cảm ơn các bạn!!!
02
Hoàn thành các bài tập
6,7-SGK tr11 và các
bài tập trong SBT
03
Chuẩn bị bài mới
Cộng, trừ, nhân,
chia số hữu tỉ”.
01
Ôn lại kiến thức
đã học trong bài
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/38

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! Trạm đo Nhiệt độ (oC) Pha Đin (Điện -1,3 Biên) Mộc Châu (Sơn -0,5 La) Đồng Văn (Hà 0,3 Giang) Sa Pa (Lào Cai) -3,1 Các số chỉ nhiệt độ
Bảng nhiệt độ 13h 24/011/2016 nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?
BÀI 1: Tập hợp các số hữu tỉ NỘI DUNG BÀI HỌC
Biểu diễn số hữu 1. Số hữu tỉ 2. tỉ trên trục số
Số đối của một số 3. 4. So sánh hai số hữu tỉ hữu tỉ 1. Số hữu tỉ HĐ1
Viết các số -3; 0,5; 2 3 dưới dạng phân số 7 Giải: − − = 3 3 17 3 ; = 1 0,5 ; 2 = ; 1 2 7 7
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số 𝑎, 𝑏 với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ Ví dụ 1: Chú ý:
Các số -5; 0;-0,41; 2 5 có là ▪ Mỗi số 9 nguyên là một số số hữu tỉ. hữu tỉ không? Vì sao Giải
Các phân số bằng nhau là
các cách viết khác nhau của
Các phân số đã cho là số hữu tỉ, vì
cùng một số hữu tỉ.
mỗi số đó đều viết được dưới dạng 1 phân số. Cụ thể: Ví dụ: = 2 = 4 3 6 12 −𝟓 𝟎 −𝟒𝟏 -5 = ; 0 = ; -0,41 = ; 𝟐 𝟓 = 𝟐𝟑 𝟏 𝟏 𝟏𝟎𝟎 𝟗 𝟗 Luyện tập 1 −7 Các số 21; -12;
; -4,7; -3,05 có là số hữu tỉ không? Vì sao? −9 Giải: 21 − −7 7 − − = − = 12 47 21 ; 12 ; = ; − 4,7 = ; − = 305 3,05 1 1 −9 9 10 100 −𝟕
=> Các số 21; -12; ; -4,7; -3,05 là các số hữu tỉ. −𝟗
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Em hãy nêu lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số -2 1 0 2 -1
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
HĐ3 Biểu diễn số hữu tỉ 7 trên trục số 10
+ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ). 10
+ Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 7 đơn vị mới đến
điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 7 10 A 1 0 𝟕 𝟏𝟎 Nhận 14 xét: Do
= 7 nếu điểm A ở trục số trên cũng là điểm biểu diễn số hữu tỉ 20 10 14 trên trục số. 20
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ −2 trên trục số. 3 Giải:
+ Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành mười
phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ). 3
+ Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 2 đơn vị mới đến
điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ −2 . 3 -1 −𝟐 O 𝟑
Nhận xét: Do − 2 = 2 = −2 nếu điểm B biểu diễn số −2 và số 2 . 3 −3 3 3 −3
Ví dụ 3: Biểu diễn số hữu tỉ −1,4 trên trục số . Giải
- Viết 1,4 dưới dạng phân số tối giản 1,4 = 14 = 7 ; 10 5
- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)
thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 1 đơn vị cũ). 5
- Đi theo chiều dương của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 7 đơn vị
mới đến điểm C. Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 1,4. O 1 𝟕 𝟓
Luyện tập 2: Biểu diễn số hữu tỉ -0,3 trên trục số. Giải
- Viết -0,3 dưới dạng phân số tối giản −0,3 = 3 ; 10
- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)
thành mười phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị
mới bằng 1 đơn vị cũ). 10
- Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị
mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ -0,3.
3. Số đối của một số hữu tỉ HĐ3 5
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ −5 và trên trục số sau: 4 4 Giải: 𝟓 𝟓 -1 O 1 𝟒 𝟒 Nêu nhận xét về khoảng cách từ −5 hai điểm 5 và ? 4 4
3. Số đối của một số hữu tỉ HĐ3 5
Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ −5 và trên trục số sau: 4 4 Giải: 𝟓 𝟓 -1 O 1 𝟒 𝟒
Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ −𝟓 𝟓
và nằm về hai phía của điểm 𝟒 𝟒
gốc O và cách đều điểm gốc O . Kết luận
▪ Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn
nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0
được gọi là hai số đối nhau.
▪ Số đối của số hữu tỉ a, kí hiệu là – a.
▪ Số đối của số 0 là 0. • Nhận xét:
Số đối của số -a là số a, tức là –(-a) = a −5 Ví dụ 4
Tìm số đối của mỗi số sau: 1,3 ; 7 Giải:
Số đối của 1,3 là -1,3. Số đối −5 5 của −5 là –( ) = –(− 5) = . 7 7 7 7 2 Luyện tập 3
Tìm số đối của mỗi số sau: ; -0,5. 9 Giải: −2
- Số đối của các số 2 ; -0,5 lần lượt là: ; 0,5. 9 9
4. So sánh các số hữu tỉ
a) So sánh hai số hữu tỉ
- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a.
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
- Nếu a < b và b < c thì a < c.
b) Cách so sánh hai số hữu tỉ: Nhắc lại cách so sánh HĐ4 So sánh: hai phân số và cách so −2 −2 a) − 1 và ; b) 0,125 và 0,13 ; sánh c) 2 - số 0,6 thập và p hân. 3 5 3 HD −2
c) Để so sánh hai số hữu tỉ -0,6 và , ta có thể làm như sau: 3
- Viết chúng dưới dạng các phân số có mẫu số dương và quy đồng mẫu các phân số đó: −2
-0,6 = −6 = −3 = −3 .3 = −9 ; = −2 .5 = −10 = −10 ; 10 5 5.3 15 3 3.5 3.5 15
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số dương và kết luận: −9 −10 −2 Do > nên -0,6 > 15 15 3 NHẬN XÉT
+ Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số hoặc cùng là số thập
phân, ta so sánh chúng theo những quy tắc đã biết ở lớp 6.
+ Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng
phân số hoặc cùng dạng số thập phân rồi so sánh chúng.
Luyện tập 4: So sánh: a) -3,23 và -3,32 b) − 7 và -1,25 3 Giải a) -3,23 > -3,32 b) Có: −1,25 = − 54
− 7 = − 28 ; − 5 = − 15 3 12 4 12 Có: − 28 < − 15 12 12 ⇒ − 7 < −1,25 3
c. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số HĐ5
Giả sử hai điểm a,b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số
nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số đó.
Giả sử hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số hữu tỉ x, y trên trục số
nằm ngang. Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng ở dạng phân số có
cùng mẫu số dương rồi so sánh hai tử số, tức là so sánh hai số
nguyên. Vì vậy, cũng như số nguyên, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên trái điểm y.
Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm phía dưới điểm ý trên trục số thẳng đứng. Ví dụ 6 −4
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -1; -2; 3
b) Trong ba điểm A, B, C trên trục số dưới đây có một điểm biểu diễn số hữu tỉ
−4. Hãy xác định điểm đó. 3 Giải: −6 −3 −6 −4 −3 −4 a) Ta có: -2 = ; -1 = . Mà < < suy ra −2 < < −1. 3 3 3 3 3 3 Vậy −4
các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tang dần là: -2; ; -1. 3 −4
b) Do −2 < < −1 nên điểm −4 nằm bên phải điểm -2 và nằm bên trái điểm -1 3 3
trên trục số. Trong ba điểm A, B, C chỉ có 3 điểm B thỏa mãn hai điều kiện đó.
Vậy điểm B biểu diễn số hữu tỉ −4 . 3 LUYỆN TẬP −12
Bài 1 (SGK – tr10): Các số 13; -29; -2,1; 2,28; có là số hữu tỉ −18 không? Vì sao Giải 13 − 2 − 1 − 13 = 29 ; 29 − = ; 2 − ,1 = 228 ; 2, 28 = 12 12 ; = 1 1 10 100 18 − 18 ⇒ −𝟏𝟐
Các số 13; -29; -2,1; 2,28;
có là số hữu tỉ −𝟏𝟖
Bài 2: Chọn kí hiệu “∈”, “∉” thích hợp cho ? 2 a) 1 ? ∈ ℚ b) -7 ? ∉ ℕ 5 c) ? ∉ ℤ −7 d) 0 ? ∈ ℚ - e) 7,3 ? ∈ ℚ g) ? 3 2 ∈ ℚ 9
Bài 3 (SGK – tr10): Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ. Đúng
b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ. Đúng
c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ. Sai
d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ. Sai
e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ. Sai
g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ. Sai
Bài 4 (SGK – tr11): Quan sát trục số và cho biết các điểm A, B, C, D
biểu diễn những số nào? Trả lời
Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các phân số : 9 − 3 − 2 6 ; ; ; 7 7 7 7
Bài 5 (SGK – tr11): Tìm số đối của mỗi số sau: 9 −8 −15 −5 ; ; ; ; 3,9; -12,5 25 27 31 6 Trả lời: Số −8 −15 −5 đối của các số 9 ; ; ; ; 3,9; -12,5 lần 25 27 31 6 lượt là: −9 8 15 5 ; ; ; ; -3,9; 12,5 25 27 31 6
Câu hỏi 1:Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là ℚ ℕ ℕ* ℝ
Câu hỏi 2: Chọn câu đúng 2 −5 ∈ ℤ ∉ ℚ 3 2 -9 ∉ ℚ 1,2 ∈ ℚ
Câu hỏi 3: Số nào sau đây là số hữu tỉ âm: −5 − −2 15 −8 −2 9 15 7
Câu hỏi 4: Với điều kiện nào của b thì phân số 𝑎, 𝑎 ∈ ℤ 𝑏 là số hữu tỉ. 𝑏 ≠ 0 𝑏 ∈ ℤ, 𝑏 ≠ 0 𝑏 ∈ ℤ 𝑏 ∈ ℕ, 𝑏 ≠ 0 Yeah!!!
Cảm ơn các bạn!!!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01 02 03 Chuẩn bị bài mới Hoàn thành các bài Ôn lại kiến thức
tập “Cộng, trừ, nhân, 6,7-SGK đã học trong bài –tr11 và các
chia số hữu tỉ”. bài tập trong SBT CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38