Bài giảng điện tử môn Toán 7 C2 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C2 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C2 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C2 Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Hình 8 tả một vật chuyển động từ điểm gốc theo chiều ngược với
chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm trên trục số (đơn
vị đo trên trục số là ki-lô-mét).
Hỏi khoảng cách từ điểm
đến điểm gốc trên trục
số là bao nhiêu ki-lô-mét?

BÀI 3: GIÁ TRỊ TUYỆT
ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
(2 tiết)
Khái
niệm
Tính
chất
Luyện
tập
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM
HĐ1
a) Hãy biểu diễn hai số  trên cùng một trục số.


b) Tính khoảng cách từ điểm đến điểm
c) Tính khoảng cách từ điểm  đến điểm
Khoảng cách từ điểm đến điểm đơn vị.
Khoảng cách từ điểm  đến điểm đơn vị.
Khoảng cách từ điểm đến điểm gốc trên trục số
được gọi là giá trị tuyệt đối của số , kí hiệu
Lưu ý:
o Giá trị tuyệt đối của một số luôn một số không âm,
 với mọi số thực .
o Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau:
 với mọi số thực .
Kết luận
dụ 1
Tìm gtrị tuyệt đối của mỗi số thực sau:

Giải:
 ;
dụ 2
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số
thực , trong mỗi trường hợp sau:
a) b)
Ta có:   Ta có:  
Do  Do 
Luyện tập 1
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực trong mỗi trường hợp sau:
a) b)
Ta có:   Ta có:  
Do  Do 
II. TÍNH CHẤT
HĐ2
Tìm trong mỗi trường hợp sau
a) 
b)
c)
d)  e)
 

Nếu số dương thì giá trị tuyệt đối của chính :
với .
Nếu số âm thì giá trị tuyệt đối của số đối của nó:
với .
Giá trị tuyệt đối của , tức.
TÍNH CHẤT
Nhận xét: Với mỗi số thực , ta có:
󰇫
󰉦
󰉦 
dụ 3
Tìm


 


Luyện tập 2
Tìm



 


dụ 3
Tìm số thực x, biết:
a)
b)
c) 
nên hoặc 
nên hay
Do với mọi số thực nên không có số thực nào thoả mãn.
Luyện tập 3
Cho . Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
a) 
b) 
c)
 
 

 
 

dụ 5
Trên trục số, tính độ dài của đoan thẳng AB
trong mỗi trường hợp sau:
a) b)
 
 


 
  


Chú ý:
Giả sử hai điểm lần lượt biểu diễn hai số thực
khác nhau trên trục số. Khi đó, độ dài đoạn thẳng 
 , tức là:  .
III. LUYỆN TẬP
Tìm


 

Chọn dấu “<“, “>”, “=“ thích hợp cho
a) 
b)
c) 



?
?
?
?
Tính giá trị biểu thức
a)  
b)  
c)  
 
 
 
 
Tìm , biết:
a)
c)
nên hoặc 
nên hay 
b)
nên hoặc
d)
nên hay
VẬN DỤNG
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát
biểu nào sai?
a) Giá trị tuyệt đối của một số thựcmột số dương
Sai. Vì |0| = 0 không phảimột số ơng.
b) Giá trị tuyệt đối của một số thựcmột số không âm.
Đúng.
c) Giá trị tuyệt đối của một số thựcsố đối của.
Sai. Vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.
b) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.
Đúng.
So sánh mỗi số a và b trong trường hợp sau:
a) a, b là hai số dương
Khi a, b là hai số dương:
Ta có: 
Khi đó, 
b) a, b là hai số âm
Khi a, b là hai số dương:
Ta có:  
Khi đó, 
Hoàn thành
các bài tập
SBT
Ôn lại kiến
thức đã học
trong bài
Chuẩn bị bài
mới Bài 4.
Làm tròn
ước lượng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/27

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Hình 8 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc 0 theo chiều ngược với
chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm −40 trên trục số (đơn
vị đo trên trục số là ki-lô-mét).
Hỏi khoảng cách từ điểm
− 40 đến điểm gốc 0 trên trục
số là bao nhiêu ki-lô-mét? 40 𝑘𝑚
BÀI 3: GIÁ TRỊ TUYỆT
ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC (2 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC Khái Tính Luyện niệm chất tập I. KHÁI NIỆM HĐ1
a) Hãy biểu diễn hai số −5 và 5 trên cùng một trục số. 5 5 −5 −1 0 1 5
b) Tính khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0
Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị.
c) Tính khoảng cách từ điểm −5 đến điểm 0
Khoảng cách từ điểm −5 đến điểm 0 là 5 đơn vị. Kết luận
Khoảng cách từ điểm 𝑥 đến điểm gốc 0 trên trục số
được gọi là giá trị tuyệt đối của số 𝑥, kí hiệu là |𝑥|. Lưu ý: o
Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm,
|𝑥| ≥ 0 với mọi số thực 𝑥. o
Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau:
| − 𝑥| = |𝑥| với mọi số thực 𝑥. Ví dụ 1
Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số thực sau: 7 4 −2; − 3; 3 Giải: 7 7 4 4 −2 = 2; − 3 = 3; 3 = 3
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số Ví dụ 2
thực 𝑎, 𝑏 trong mỗi trường hợp sau: a) b)
Ta có: 𝑎 = 𝑂𝐴; 𝑏 = 𝑂𝐵
Ta có: 𝑎 = 𝑂𝐴; 𝑏 = 𝑂𝐵
Do 𝑂𝐴 < 𝑂𝐵 nên 𝑎 < 𝑏
Do 𝑂𝐴 > 𝑂𝐵 nên 𝑎 > 𝑏 Luyện tập 1
So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực 𝑎, 𝑏 trong mỗi trường hợp sau: a) b)
Ta có: 𝑎 = 𝑂𝐴; 𝑏 = 𝑂𝐵
Ta có: 𝑎 = 𝑂𝐴; 𝑏 = 𝑂𝐵
Do 𝑂𝐴 > 𝑂𝐵 nên 𝑎 > 𝑏
Do 𝑂𝐴 < 𝑂𝐵 nên 𝑎 < 𝑏 II. TÍNH CHẤT
HĐ2 Tìm 𝑥 trong mỗi trường hợp sau a) 𝑥 = 0,5 b) 𝑥 = − 3 c) 𝑥 = 0 2 3 3 𝑥 = 0,5 = 0,5 𝑥 = − 𝑥 = 0 = 0 2 = 2 d) 𝑥 = −4 e) 𝑥 = 4 𝑥 = −4 = 4 𝑥 = 4 = 4 TÍNH CHẤT
❑ Nếu 𝑥 là số dương thì giá trị tuyệt đối của 𝑥 là chính nó:
|𝑥| = 𝑥 với 𝑥 > 0.
❑ Nếu 𝑥 là số âm thì giá trị tuyệt đối của 𝑥 là số đối của nó:
|𝑥| = − 𝑥 với 𝑥 < 0.
❑ Giá trị tuyệt đối của 0 là 0, tức là |0| = 0.
Nhận xét: Với mỗi số thực 𝑥, ta có: 𝑥 = ቊ 𝑥, nếu 𝑥 ≥ 0 −𝑥, nếu 𝑥 < 0. Ví dụ 3 Tìm −3,14 = − −3,14 = 3,14 − 2 = − − 2 = 2 5 5 5 − = − − 12 5 12 = 12 = 5 Luyện tập 2 Tìm −79 = − −79 = 79 11 = 11 5 5 5 10,7 = 10,7 − = − − 9 9 = 9 Ví dụ 3 Tìm số thực x, biết:
a) 𝑥 = 9 nên 𝑥 = 9 hoặc 𝑥 = −9
b) 𝑥 − 2 = 0 nên 𝑥 − 2 = 0 hay 𝑥 = 2 c) 𝑥 + 2 = −5
Do 𝑥 + 2 ≥ 0 với mọi số thực 𝑥 nên không có số thực 𝑥 nào thoả mãn. Luyện tập 3
Cho 𝑥 = −12. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
a) 18 + 𝑥 = 18 + −12 = 18 + 12 = 30
b) 25 − 𝑥 = 25 − −12 = 25 − 12 = 13
c) 3 + 𝑥 − 7 = 3 + −12 − 7 = −9 − 7 = 9 − 7 = 2 Ví dụ 5
Trên trục số, tính độ dài của đoan thẳng AB
trong mỗi trường hợp sau: a) b) 𝐴𝐵 = 𝑂𝐴 + 𝑂𝐵
𝐴𝐵 = 𝑂𝐴 − 𝑂𝐵 𝐴𝐵 = −2 + 1 𝐴𝐵 = −3 − −1 𝐴𝐵 = 2 + 1 𝐴𝐵 = 3 − 1 𝐴𝐵 = 3 𝐴𝐵 = 2 Chú ý:
Giả sử hai điểm 𝐴, 𝐵 lần lượt biểu diễn hai số thực
𝑎, 𝑏 khác nhau trên trục số. Khi đó, độ dài đoạn thẳng 𝐴𝐵
là |𝑎 − 𝑏|, tức là: 𝐴𝐵 = |𝑎 − 𝑏|. III. LUYỆN TẬP Tìm −59 = − −59 = 59 1,23 = 1,23 3 − 3 3 7 = − − − 7 7 = 7 = − − 7 = 7
Chọn dấu “<“, “>”, “=“ thích hợp cho ? 13 a) 2,3 ? > − b) 9 6 ? < −14 c) −7,5 ? > −7,5 Tính giá trị biểu thức
a) −137 + −363 = 137 + 363 = 500
b) −28 − 98 = 28 − 98 = −70
c) −200 − −25 . 3 = −200 − 25.3 = −200 − 75 = −275 Tìm 𝑥, biết: a) 𝑥 = 4 b) 𝑥 = 7
nên 𝑥 = 4 hoặc 𝑥 = −4
nên 𝑥 = 7 hoặc 𝑥 = − 7 c) 𝑥 + 5 = 0 d) 𝑥 − 2 = 0
nên 𝑥 + 5 = 0 hay 𝑥 = −5
nên 𝑥 − 2 = 0 hay 𝑥 = 2 VẬN DỤNG
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương
Sai. Vì |0| = 0 không phải là một số dương.
b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số không âm. Đúng.
c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.
Sai. Vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó.
b) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Đúng.
So sánh mỗi số a và b trong trường hợp sau:
a) a, b là hai số dương và 𝑎 < 𝑏 Khi a, b là hai số dương:
Ta có: |𝑎| = 𝑎; |𝑏| = 𝑏
Khi đó, |𝑎| < |𝑏| ⟹ 𝑎 < 𝑏
b) a, b là hai số âm và 𝑎 < 𝑏 Khi a, b là hai số dương:
Ta có: 𝑎 = −𝑎; 𝑏 = −𝑏
Khi đó, 𝑎 < 𝑏 ⇒ −𝑎 < −𝑏 ⇒ 𝑎 > 𝑏
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài Ôn lại kiến Hoàn thành mới “Bài 4. thức đã học các bài tập Làm tròn và trong bài SBT ước lượngCẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27