Bài giảng điện tử môn Toán 7 C3 Bài tập cuối chương 3 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C3 Bài tập cuối chương 3 | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C3 Bài tập cuối chương 3 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C3 Bài tập cuối chương 3 | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
BÀI TẬP CUỐI
CHƯƠNG III
(1 tiết)
Củng cố kiến thức
Luyện tập
Vận dụng
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tổng hợp kiến thức theo nội dung của mỗi
nhóm thành đồ duy vào giấy A1.
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
NHÓM 1 + NHÓM 3: HÌNH
HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH
LẬP PHƯƠNG
Hình hộp chữ nhật: Các
đặc điểm; Diện tích xung
quanh; Thểch
Hình lập phương: Các đặc
điểm; Diện tích xung
quanh; Thể tích.
NHÓM 2 + NHÓM 4: HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM
GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG TỨ GIÁC
Hình lăng trụ đứng tam
giác: Các đặc điểm; Diện
tích xung quanh; Thể tích
Hình lăng trụ đứng tứ giác:
Các đặc điểm; Diện tích
xung quanh; Thể tích.
II. LUYỆN TẬP
Chọn chữ Đ (đúng), S (sai) thích hợp cho
?
S
S
Đ
Đ
Đ
Đ
a) Cho một hình lăng trụ đứngđội cạnh bên 10 𝑐𝑚
đáy là tam giác. Biết tam giác đóđộ dài các cạnh4 𝑐𝑚,
5 𝑐𝑚, 6𝑐𝑚. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
đã cho.
Giải
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:
𝑆
𝑥𝑞
= (4 + 5 + 6). 10 = 150 (𝑐𝑚
2
)
b) Cho một hình lăng trụ đứngđộ dài cạnh bên là 20 𝑐𝑚 đáy một
hình thang cân. Biết hình thang cân đóđộ dài cạnh bên là 13 𝑐𝑚, độ
dài hai đáy8 𝑐𝑚, 18 𝑐𝑚 chiều cao là 12 𝑐𝑚. Tính diện tích toàn
phần (tứctổng diện tích các mặt) của hình lăng trụ đứng đã cho.
Giải
Chu vi đáy hình lăng trụ: 8 + 18 + 13 + 13 = 52 (𝑐𝑚)
Diện tích đáy hình lăng trụ: 𝑆
đá𝑦
= (8 + 18). 12 2 = 156 (𝑐𝑚
2
)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho là:
𝑆
𝑡𝑝
= 𝑆
𝑥𝑞
+ 2. 𝑆
đá𝑦
= 52. 20 + 2. 156 = 1 352 (𝑐𝑚
2
)
a) Một hình lập phươngđộ dài cạnh3 𝑐𝑚. Tính thể tích của hình lập phương đó.
Giải
a) Thể tích hình lập phương đó là: 𝑉 = 33 = 27 (𝑐𝑚
3
)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (𝑐𝑚)
Thể tích của hình lập phương mới là: 𝑉’ = 63 = 216 (𝑐𝑚
3
)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 27 = 8 (lần)
b) Một hình lập phương mớiđội dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình
lập phương ban đầu. Tính thể tích hình lập phương mới và cho biết thể tích
của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương
ban đầu.
III. VẬN DỤNG
Hình 34 tả một xe chở hai bánh mà
thùng chứa của nó có dạng lăng trụ
đứng tam giác vớic kích thước cho
trên hình. Hỏi thùng chưa của xe chở
hai bánh đó thể tích bằng bao nhiêu?
Giải
Thùng chứa hình lăng trụ tam giác cạnh bên là 60 𝑐𝑚, cạnh đáy 80 𝑐𝑚,
chiều cao ứng với đáy đó50 𝑐𝑚.
Diện tích đáy của hình lăng trụ tam giác là: 𝑆
đá𝑦
= 50. 80 2 = 2 000 (𝑐𝑚
2
)
Thùng chứa của xe chở hai bánh đóthể tích bằng:
𝑉 = 𝑆
đá𝑦
. = 2 000. 60 = 120 000 (𝑐𝑚
3
) = 120 𝑙í𝑡
Một ngôi nhà cấu trúc
kích thước được tả như
Hình 35. Tính thể tích phần
không gian được giới hạn bởi
ngôi nđó.
Giải
Thể tích phần không gian dạng hình lăng trụ tam giác là:
𝑉
1
=
6.1,2.
1
2
. 15 = 54 (𝑚
3
)
Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:
𝑉
2
= 15. 6. 3,5 = 315 (𝑚
3
)
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:
𝑉 = 𝑉
1
+ 𝑉
2
= 54 + 315 = 369 (𝑚
3
)
Ôn lại kiến
thức đã học
trong bài.
Hoàn thành
các bài tập
trong SBT
Chuẩn bị bài
mới Hoạt
động thực
hành và trải
nghiệm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/15

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (1 tiết) NỘI DUNG BÀI HỌC Củng cố kiến thức Luyện tập Vận dụng
I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM
Tổng hợp kiến thức theo nội dung của mỗi
nhóm thành sơ đồ tư duy vào giấy A1.
NHÓM 2 + NHÓM 4: HÌNH
NHÓM 1 + NHÓM 3: HÌNH
LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM
HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH
GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ LẬP PHƯƠNG ĐỨNG TỨ GIÁC
• Hình hộp chữ nhật: Các
• Hình lăng trụ đứng tam
đặc điểm; Diện tích xung
giác: Các đặc điểm; Diện quanh; Thể tích tích xung quanh; Thể tích
• Hình lập phương: Các đặc
• Hình lăng trụ đứng tứ giác: điểm; Diện tích xung
Các đặc điểm; Diện tích quanh; Thể tích. xung quanh; Thể tích. II. LUYỆN TẬP
Chọn chữ Đ (đúng), S (sai) thích hợp cho ? S Đ Đ Đ S Đ
a) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 10 𝑐𝑚 và
đáy là tam giác. Biết tam giác đó có độ dài các cạnh là 4 𝑐𝑚,
5 𝑐𝑚, 6𝑐𝑚. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đã cho. Giải
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng:
𝑆𝑥𝑞 = (4 + 5 + 6). 10 = 150 (𝑐𝑚2)
b) Cho một hình lăng trụ đứng có độ dài cạnh bên là 20 𝑐𝑚 và đáy là một
hình thang cân. Biết hình thang cân đó có độ dài cạnh bên là 13 𝑐𝑚, độ
dài hai đáy là 8 𝑐𝑚, 18 𝑐𝑚 và chiều cao là 12 𝑐𝑚. Tính diện tích toàn
phần (tức là tổng diện tích các mặt) của hình lăng trụ đứng đã cho. Giải
Chu vi đáy hình lăng trụ: 8 + 18 + 13 + 13 = 52 (𝑐𝑚)
Diện tích đáy hình lăng trụ: 𝑆đá𝑦 = (8 + 18). 12 ∶ 2 = 156 (𝑐𝑚2)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho là:
𝑆𝑡𝑝 = 𝑆𝑥𝑞 + 2. 𝑆đá𝑦 = 52. 20 + 2. 156 = 1 352 (𝑐𝑚2)
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 𝑐𝑚. Tính thể tích của hình lập phương đó.
b) Một hình lập phương mới có đội dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình
lập phương ban đầu. Tính thể tích hình lập phương mới và cho biết thể tích
của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu. Giải
a) Thể tích hình lập phương đó là: 𝑉 = 33 = 27 (𝑐𝑚3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (𝑐𝑚)
Thể tích của hình lập phương mới là: 𝑉’ = 63 = 216 (𝑐𝑚3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là: 216 ∶ 27 = 8 (lần) III. VẬN DỤNG
Hình 34 mô tả một xe chở hai bánh mà
thùng chứa của nó có dạng lăng trụ
đứng tam giác với các kích thước cho
trên hình. Hỏi thùng chưa của xe chở
hai bánh đó có thể tích bằng bao nhiêu? Giải
Thùng chứa là hình lăng trụ tam giác có cạnh bên là 60 𝑐𝑚, cạnh đáy là 80 𝑐𝑚,
chiều cao ứng với đáy đó là 50 𝑐𝑚.
Diện tích đáy của hình lăng trụ tam giác là: 𝑆đá𝑦 = 50. 80 ∶ 2 = 2 000 (𝑐𝑚2)
Thùng chứa của xe chở hai bánh đó có thể tích bằng:
𝑉 = 𝑆đá𝑦. ℎ = 2 000. 60 = 120 000 (𝑐𝑚3) = 120 𝑙í𝑡
Một ngôi nhà có cấu trúc và
kích thước được mô tả như
Hình 35. Tính thể tích phần
không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó. Giải
Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là: 1
𝑉1 = 6.1,2. 2 .15 = 54 (𝑚3)
Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:
𝑉2 = 15. 6. 3,5 = 315 (𝑚3)
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:
𝑉 = 𝑉1 + 𝑉2 = 54 + 315 = 369 (𝑚3)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài Ôn lại kiến Hoàn thành mới Hoạt thức đã học các bài tập động thực trong bài. trong SBT hành và trải nghiệm. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15