Bài giảng điện tử môn Toán 7 C5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C5 Bài 6: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
CHÀO MNG CÁC EM
ĐN VI TIT HC!
BÀI 6
XÁC SUT CA BIN C NGU
NHIÊN TRONG MT S TRÒ CHƠI
ĐƠN GIN
(2 TIT)
01
XÁC SUT CA BIN C TRONG
TRÒ CHƠI GIEO XÚC XC
Gieo ngu nhiên xúc xc mt ln
a) Viết tp hp A gm các kết quth xy ra đi vi mt xut hin ca xúc xc.
b) Xét biến c Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s chn”. Nêu nhng kết qu
thun li cho biến c đó.
c) Tìm t s ca s kết qu thun li cho biến c trên và s phn t ca tp hp A.
Abc
Xác sut ca mt biến c trong trò chơi gieo c xc bng t s ca
s các kết qu thun li cho biến c s các kết qu th xy ra
đi vi mt xut hin ca xúc xc.
Chú ý:
Trong trò ch
ơ
i gieo xúc x
c trên, s
các k
ế
t qu
có th
x
y ra đ
i v
i
m
t xu
t hi
n c
a xúc x
c là 6. N
ế
u k là s
các k
ế
t qu
thu
n l
i cho
bi
ế
n c
thì xác su
t c
a bi
ế
n c
đó b
ng
𝒌
𝟔
02
XÁC SUT CA BIN C TRONG
TRÒ CHƠI RÚT TH T TRONG HP
Mt hp 12 chiếc th cùng loi, mi th được ghi mt trong các s 1,2, 3,, 12; hai th
khác nhau thì hai s khác nhau. Rút ngu nhiên mt chiếc th trong hp.
a) Viết tp hp B gm các kết qu có th xy ra đi vi s xut hin trên th được rút ra.
b) Xét biến c S xut hin trên th được rút ra s chia hết cho 3. Nêu nhng kết qu
thun li cho biến c đó.
c) Tìm t s ca s các kết qu thun li cho biến c trên và phn t ca tp hp B.
Xác suất của một biến cố trong
trò chơi rút thẻ từ trong hộp là gì?
LUYN TP
Bài 1
Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố.
b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1.
Tp hp gm các kết qu có th xy ra đi vi mt xut hin ca xúc xc là:
A = {mt 1 chm; mt 2 chm; mt 3 chm; mt 4 chm; mt 5 chm; mt 6 chm}.
S phn t ca tp hp A là 6.
a) Có ba kết qu thun li cho biến c Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s nguyên
tlà: mt 2 chm, mt 3 chm, mt 5 chm.
Vì thế, xác sut ca biến c trên là:
𝟑
𝟔
=
𝟏
𝟐
b) Có hai kết qu thun li cho biến c Mt xut hin ca xúc xc có s chm là s chia 4
dư 1” là: mt 1 chm, mt 5 chm.
Vì thế, xác sut ca biến c trên là:
𝟐
𝟔
=
𝟏
𝟑
Kết qu:
* L
ư
u ý :
Xác sut ca mt biến c trong trò chơi viết ngu nhiên mt s t
nhiên bng t s ca s các kết qu thun li cho biến c và s các kết qu
th xy ra đi vi s t nhiên được viết ra.
VN DNG
Bài 4
Tổ I của lớp 7D 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân 5 học
sinh nam là: Bình. Dũng. Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh
trong Tổ I của lớp 7Đ. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả thể xảy
ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Học sinh được chọn ra học sinh nữ";
b) “Học sinh được chọn ra học sinh nam"
Tp hp
E
gm các kết qu có th xy ra đi vi s t nhiên được viết ra là:
E
= {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Vit}
S phn t ca
E
là 10
a) Có năm kết qu thun li cho biến c Hc sinh được chn ra là hc sinh nlà: Ánh, Châu,
Hương, Hoa, Ngân.
Vì thế, xác sut ca biến c trên là:
𝟓
𝟏𝟎
=
𝟏
𝟐
b) Có năm kết qu thun li cho biến c Hc sinh được chn ra là hc sinh namlà: Bình, Dũng,
Hùng, Huy, Vit.
Vì thế, xác sut ca biến c trên là:
𝟓
𝟏𝟎
=
𝟏
𝟐
Kết quả:
CM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LNG
NGHE!
| 1/16

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! BÀI 6
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU
NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN (2 TIẾT) 01
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG
TRÒ CHƠI GIEO XÚC XẮC
Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. Nêu những kết quả
thuận lợi cho biến cố đó.
c) Tìm tỉ số của số kết quả thuận lợi cho biến cố trên và số phần tử của tập hợp A.
▪ Xác suất của một biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc bằng tỉ số của
số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra Abc
đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. Chú ý:
Trong trò chơi gieo xúc xc trên, s các kết qu có th xy ra đi vi
mt xut hin ca xúc xc là 6. Nếu k là s các kết qu thun li cho 𝒌
biến c thì xác sut ca biến c đó bng 𝟔 02
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG
TRÒ CHƠI RÚT THẺ TỪ TRONG HỘP
Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2, 3,…, 12; hai thẻ
khác nhau thì hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp.
a) Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.
b) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”. Nêu những kết quả
thuận lợi cho biến cố đó.
c) Tìm tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố trên và phần tử của tập hợp B.
Xác suất của một biến cố trong
trò chơi rút thẻ từ trong hộp là gì? LUYỆN TẬP
Tính xác suất của mỗi biến cố sau: Bài 1
a) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố.
b) Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1. Kết quả:
Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.
Số phần tử của tập hợp A là 6.
a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên
tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm. 𝟑
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = 𝟏 𝟔 𝟐
b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4
dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm. 𝟐
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = 𝟏 𝟔 𝟑
* Lưu ý : Xác suất của một biến cố trong trò chơi viết ngẫu nhiên một số tự
nhiên bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có
thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra. VẬN DỤNG Bài 4
Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học
sinh nam là: Bình. Dũng. Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh
trong Tổ I của lớp 7Đ. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy
ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a) “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ";
b) “Học sinh được chọn ra là học sinh nam" Kết quả:
Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:
E = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}
Số phần tử của E là 10
a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân. 𝟓
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = 𝟏 𝟏𝟎 𝟐
b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. 𝟓
Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = 𝟏 𝟏𝟎 𝟐 CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16