Bài giảng điện tử môn Toán 7 C6 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C6 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Giáo án Toán 7 262 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
50 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C6 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C6 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC
HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Ta cần thực hiện phép nhân sau:
󰇛 󰇜
.
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
BÀI 4: PHÉP NHÂN ĐA THỨC
MỘT BIẾN
CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhân đơn thức với đơn thức
II
Nhân đơn thức với đa thức
III
Nhân đa thức với đa thức
I
Nhân đơn thức với đơn thức
HĐ 1:
Giải
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1
Thực hiện phép tính:
a)
b) 
c)
󰇛   󰇜.
a)

b) 



c)

KẾT LUẬN
Muốn nhân đơn thức với đơn thức , ta làm như sau:
- Nhân hệ số của đơn thức với hệ số của đơn thức ;
- Nhân luỹ thừa của biến trong với luỹ thừa của biến đó trong ;
- Nhân các kết quả vừam được với nhau.
Chú ý:



󰇛   󰇜
Ví dụ 1 (SGK tr60)
Giải
Tính: a) 

b) 

󰇛 󰇜
a) 





.
b) 

 


.
LUYỆN TẬP 1:
Tính: a) 

; b) 



󰇛  󰇜
Giải
b) 



= 󰇛󰇜 

= 

a) 

= 

= 

II
Nhân đơn thức với đa thức
HĐ 2:
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ2
Quan sát hình chữ nhật  Hình 3.
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II);
b) Tính diệnch của hình chữ nhật ;
c) So sánh: 󰇛 󰇜 .
Giải
a) Diệnch hình chữ nhật (I) là: a.b
Diệnch hình chữ nhật (II) là a.c
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: a.(b+c)
c) a.(b + c) = ab + ac.
CHÚ Ý
󰇛 󰇜  
 
HĐ 3:
Cho đơn thức 󰇛󰇜 đa thức 󰇛󰇜 
 .
a) Hãy nhân đơn thức 󰇛󰇜 với từng đơn thức của đa thức 󰇛󰇜.
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
a) Các đơn thức của đa thức Q(x) 
 
Ta có:
 
  



     


  
b) Khi đó  
    


Giải
KẾT LUẬN
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức
đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ 2 (SGK tr61)
Giải
Tính: a) 󰇛 󰇜; b) 

 .
a)   
.
b) 

 


 



.
LUYỆN TẬP 2:
Tính: a)
󰇛 󰇜; b) 
Giải
a)
󰇛 󰇜



b) 



III
Nhân đa thức với đa thức
HĐ 4:
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ4
Quan sát hình chữ nhật  Hình 4.
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II), (III), (IV).
b) Tính diệnch của hình chữ nhật .
c) So sánh: 󰇛 󰇜󰇛 󰇜   .
Giải
Chú ý:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
a) Diệnch hình (I): ac
Diệnch hình (II): ad
Diệnch hình (III): bc
Diệnch hình (IV): bd
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: (a + b)(c + d)
c) (a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd
HĐ 5
Giải
Cho đa thức 󰇛󰇜  và đa thức 󰇛󰇜 .
a) y nhân mỗi đơn thức của đa thức 󰇛󰇜 với
từng đơn thức của đa thức 󰇛󰇜.
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
b)     = 
  = 

a) Ta có:
 

  
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức
của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các
tích với nhau.
* Nhậnt: Tích của hai đa thức một đa thức.
dụ 3
Tính tích của hai đa thức:
󰇛󰇜
󰇛󰇜

Giải
Ta có: 󰇛󰇜 󰇛󰇜

 

CHÚ Ý
Sau khi thực hiện phép nhân hai đa thức, ta thường viết đa thức tích
dạng thu gọn sắp xếp các đơn thức theo số ng dần hoặc giảm
dần của biến.
Chúng ta thế trình bày phép nhân
theo cột dọc
như sau:



Viết đa thức này dưới đa thức kia
Kết quả của phép nhân 1 với
Kết quả của phép nhân  với
Kết quả của phép nhân
với
Cộng theo từng cột
CHÚ Ý
Khi thực hiện phép nhân hai đa thức theo cột dọc, các đơn thức
có cùng số (của biến) được xếp vào cùng một cột.



LUYỆN TẬP 3
Giải
Tính: a)
; b) 󰇛 󰇜
.
a) 󰇛
󰇜󰇛
󰇜



b)
 
LUYỆN TẬP
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tính:
A.


B.

C.

D.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Tính:   󰇛
 󰇜 󰇛
 󰇜
A.
   B. 
  
C.
   D. 
 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào đúng?
A.  󰇛
 󰇜

  
B.
  
 
C.

D.  
 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Giá trị của biểu thức   󰇛
 󰇜 󰇛
 󰇜
tại  là:
A. -2 B. -1,9375
C. -2,0625 D. 1,9375
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Xét đa thức 󰇛
󰇜󰇛
 󰇜   
(với một số). Giá trị của sao cho tổng các hệ số của đa thức
P(x) bằng -37 là:
A.
B.

C.

D. 12
Bài 1: (SGK tr.63)
Tính:
d) 󰇛 󰇜󰇛 󰇜 󰇛 󰇜󰇛 󰇜.
a)


b)
c) 
;
a)

Giải:


b)






       
c) 
;
Giải:









  
 
d) 󰇛 󰇜󰇛 󰇜 󰇛 󰇜󰇛 󰇜

Bài 2: (SGK tr.63)
Tìm bậc, hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức sau:
a) 󰇛󰇜

 
;
󰇛󰇜 󰇛
  󰇜󰇛
󰇜 󰇛
 󰇜󰇛
󰇜
Giải





 
 



 

 
󰇛
󰇜 󰇛
󰇜   
 󰇛󰇜
 󰇛󰇜  
 󰇛󰇜  󰇛󰇜
Khi đó đa thức P(x) có bậc bằng 4, hệ số cao nhất bằng -6, hệ số tự do bằng 2.
Bài 2: (SGK tr.63)
Tìm bậc, hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức sau:
Giải
Khi đó đa thức P(x) có bậc bằng 11, hệ số cao nhất bằng -2,
hệ số tự do bằng -15.
b) 󰇛󰇜 󰇛
󰇜󰇛

󰇜







󰇛󰇜 󰇛
󰇜󰇛

󰇜
 󰇛
󰇜 


   󰇛
󰇜  󰇛
󰇜 







Bài 3: (SGK tr.63)
Xét đa thức 󰇛󰇜
󰇛 󰇜
(với một số).
a) Thu gọn đa thức 󰇛󰇜 rồi sắp xếp đa thức đó theo số giảm
dần của biến.
b) Tìm sao cho tổng các hệ số của đa thức 󰇛󰇜 bằng
.
Giải
󰇜Tổng các hệ số của đa thức 󰇛󰇜 bằng
󰇜󰇛󰇜
󰇛
󰇜 󰇛 󰇜



 
    󰇛󰇜




   
Câu 1: Tính:
BÀI TẬP THÊM
󰇜
󰇜
󰇜 

󰇜

󰇛 󰇜
Giải
󰇜


󰇜 






󰇜

󰇛󰇜


Câu 1: Tính:
BÀI TẬP THÊM
󰇜
󰇜
󰇜 

󰇜

󰇛 󰇜
Giải
󰇜


BÀI TẬP THÊM
Câu 2. Một mảnh vườndạng hình thang với độ dài hai đáy bằng 󰇛󰇜
󰇛󰇜, chiều cao bằng

󰇛󰇜.
a) Tính diện tích của mảnh vườn đó theo .
b) Tính diện tích của mảnh vườn đó khi .
Giải
a) Diện tích của mảnh vườn đó là:



.
b) Khi  thì diện tích của mảnh vườn đó là:



.
VẬN DỤNG
Bài 4. (SGK -tr.63)
Từ tấm bìa hình chữ nhật kích thước 20 cm 30 cm, bạn Quân cắt đi
mỗi góc của tấm bìa một hình vuông sao cho bốn hình vuông bị cắt đi cùng
độ dài cạnh, sau đó gấp lại để tạo thành hình hộp chữ nhật không nắp (Hình 5).
Viết đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ
dài cạnh của hình vuông bị cắt đi.
Giải
Gọi đội cạnh của hình vuông là x (cm).
Khi đó chiều dài của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 30 2x (cm).
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 20 2x (cm).
Ta thấy kích thước đáy của hình hộp chữ nhật chiều dài chiều rộng của
hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông, chiều cao của hình hộp chữ nhật
độ dài cạnh của hình vuông.
Giải
Do đó thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
    󰇛 
󰇜󰇛 󰇜
   
 

󰇛
󰇜
Vậy đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ
dài cạnh của hình vuông bị cắt đi là: 

.
Bài 5. (SGK -tr.63)
Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc:
- Nếu bạn lấy tuổi của một người bấtcộng thêm 5;
- Được bao nhiêu đem nhân với 2;
- Lấy kết quả đó cộng với 10;
- Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
- Đọc kết qu cuối cùng sau khi trừ đi 100. Mình sẽ đoán được tuổi
của người đó.
Em hãy sử dụng kiến thức nhân đa thức để giải thích vì sao bạn Hạnh
lại đoán được tuổi người đó.
Giải
Gọi tuổi của người đó là x (  ).
Tuổi của người đó cộng thêm 5 được x + 5.
Nhân kết quả vừa tìm được với 2 được 2(x + 5) = 2x + 2 . 5 = 2x + 10
Lấy kết quả đó cộng với 10 được 2x + 10 + 10 = 2x + 20
Nhân kết quả vừa tìm được với 5 được
5(2x + 20) = 5. 2x + 5 . 20 = 10x + 100
Kết quả sau khi trừ đi 100 là 10x + 100 - 100 = 10x.
Khi đó kết quả cuối cùng bằng 10 lần tuổi của người đó.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Khu vườn trồng hoa của nhà bác Lan ban
đầu dạng một hình vuông cạnh 󰇛 󰇜 sau đó
được mở rộng bên phải thêm , phía dưới thêm
 nên trở thảnh một hình chữ nhật (xem Hình vẽ).
a) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở
rộng theo .
b) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở
rộng khi .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 2. Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
a) 󰇛 󰇜
󰇛 󰇜
b) 󰇛 󰇜
󰇛 󰇜;
c) 󰇛 󰇜󰇛 󰇜 
,
d)
 󰇛 󰇜
 .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức
trong bài.
Chuẩn bị bài mới
"Bài 5: Phép chia
đa thức một biến"
Hoàn thành các
bài tập trong SBT.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
| 1/50

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Ta cần thực hiện phép nhân sau: (x − 1) x2 + x + 1 .
Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
BÀI 4: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN NỘI DUNG BÀI HỌC I
Nhân đơn thức với đơn thức II
Nhân đơn thức với đa thức III
Nhân đa thức với đa thức I
Nhân đơn thức với đơn thức
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ1
HĐ 1: Thực hiện phép tính: a) 𝑥2. 𝑥4 b) 3𝑥2. 𝑥3
c) 𝑎𝑥𝑚. 𝑏𝑥𝑛(𝑎 ≠ 0; 𝑏 ≠ 0; 𝑚, 𝑛 ∈ ℕ). Giải
a) 𝑥2. 𝑥4 = 𝑥2+4 = 𝑥6
b) 3𝑥2. 𝑥3 = 3. 𝑥2+3 = 3𝑥5
c) 𝑎𝑥𝑚. 𝑏𝑥𝑛 = 𝑎. 𝑏. 𝑥𝑚+𝑛 KẾT LUẬN
Muốn nhân đơn thức 𝐴 với đơn thức 𝐵, ta làm như sau:
- Nhân hệ số của đơn thức 𝐴 với hệ số của đơn thức 𝐵;
- Nhân luỹ thừa của biến trong 𝐴 với luỹ thừa của biến đó trong 𝐵;
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Chú ý: 𝑎𝑥𝑚. 𝑏𝑥𝑛 = 𝑎. 𝑏. 𝑥𝑚. 𝑥𝑛 = 𝑎𝑏𝑥𝑚+𝑛
(𝑎 ≠ 0; 𝑏 ≠ 0; 𝑚, 𝑛 ∈ ℕ)
Ví dụ 1 (SGK – tr60) Tính: a) 2𝑥3. 5𝑥4;
b) −4𝑥𝑚. 6𝑥𝑛(𝑚, 𝑛 ∈ ℕ) Giải
a) 2𝑥3. 5𝑥4 = 2.5. 𝑥3. 𝑥4 = 10𝑥3+4 = 10𝑥7.
b) −4𝑥𝑚 ⋅ 6𝑥𝑛 = −4 . 6. 𝑥𝑚. 𝑥𝑛 = −24𝑥𝑚+𝑛. LUYỆN TẬP 1: Tính: a) 3𝑥5 ⋅ 5𝑥8;
b) −2𝑥𝑚+2 ⋅ 4𝑥𝑛−2 (𝑚, 𝑛 ∈ ℕ; 𝑛 > 2) Giải
a) 3𝑥5. 5𝑥8 = 3.5. 𝑥5+8 = 15𝑥13
b) −2𝑥𝑚+2. 4𝑥𝑛−2 = (−2). 4. 𝑥𝑚+2+𝑛−2 = −8𝑥𝑚+𝑛 II
Nhân đơn thức với đa thức
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ2
HĐ 2: Quan sát hình chữ nhật 𝑀𝑁𝑃𝑄 ở Hình 3.
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II);
b) Tính diện tích của hình chữ nhật 𝑀𝑁𝑃𝑄;
c) So sánh: 𝑎(𝑏 + 𝑐) và 𝑎𝑏 + 𝑎𝑐. Giải
a) Diện tích hình chữ nhật (I) là: a.b
Diện tích hình chữ nhật (II) là a.c
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: a.(b+c) c) a.(b + c) = ab + ac. CHÚ Ý
𝐴(𝐵 + 𝐶) = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶
𝐴 B − 𝐶 = 𝐴𝐵 − 𝐴𝐶
HĐ 3: Cho đơn thức 𝑃(𝑥) = 2𝑥 và đa thức 𝑄(𝑥) = 3𝑥2 + 4𝑥 + 1.
a) Hãy nhân đơn thức 𝑃(𝑥) với từng đơn thức của đa thức 𝑄(𝑥).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được. Giải
a) Các đơn thức của đa thức Q(x) là 3𝑥2; 4𝑥; 1. Ta có:
2𝑥 . 3𝑥2 = 2 . 3 . 𝑥 . 𝑥2 = 6 . 𝑥1+2 = 6𝑥3.
2𝑥 . 4𝑥 = 2 . 4 . 𝑥 . 𝑥 = 8 . 𝑥1+1 = 8𝑥2. 2𝑥 . 1 = 2𝑥.
b) Khi đó 2𝑥 . 3𝑥2 + 2𝑥 . 4𝑥 + 2𝑥 . 1 = 6𝑥3 + 8𝑥2 + 2𝑥. KẾT LUẬN
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức
đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Ví dụ 2 (SGK – tr61) Tính: a) 𝑥(4𝑥 − 3);
b) −3𝑥2 6𝑥2 − 8𝑥 + 7 . Giải
a) 𝑥 4𝑥 − 3 = 𝑥. 4𝑥 − 𝑥. 3 = 4𝑥2 − 3𝑥.
b) −3𝑥2 6𝑥2 − 8𝑥 + 7 = −3𝑥2 . 6𝑥2 − −3𝑥2 . 8𝑥 + −3𝑥2 . 7
= −18𝑥4 + 24𝑥3 − 21𝑥2. LUYỆN TẬP 2: 1 Tính: a) 𝑥(6𝑥 − 4);
b) −𝑥2 1 𝑥2 − 𝑥 − 1 2 3 4 Giải 1
a) 𝑥(6𝑥 − 4) = 1 𝑥. 6𝑥 − 1 𝑥. 4 = 3𝑥2 − 2𝑥 2 2 2
b) −𝑥2 1 𝑥2 − 𝑥 − 1 = −𝑥2. 1 𝑥2 − −𝑥2 . 𝑥 − −𝑥2 . 1 = −1 𝑥4 + 𝑥3 + 𝑥2 3 4 3 4 3 4 III
Nhân đa thức với đa thức
Thảo luận nhóm hoàn thành HĐ4
HĐ 4: Quan sát hình chữ nhật 𝑀𝑁𝑃𝑄 ở Hình 4.
a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II), (III), (IV).
b) Tính diện tích của hình chữ nhật 𝑀𝑁𝑃𝑄.
c) So sánh: (𝑎 + 𝑏)(𝑐 + 𝑑) và 𝑎𝑐 + 𝑎𝑑 + 𝑏𝑐 + 𝑏𝑑. Giải a) Diện tích hình (I): ac Diện tích hình (II): ad Diện tích hình (III): bc Diện tích hình (IV): bd
b) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: (a + b)(c + d)
c) (a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd Chú ý:
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
HĐ 5 Cho đa thức 𝑃(𝑥) = 2𝑥 + 3 và đa thức 𝑄(𝑥) = 𝑥 + 1.
a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức 𝑃(𝑥) với
từng đơn thức của đa thức 𝑄(𝑥).
b) Hãy cộng các tích vừa tìm được. Giải a) Ta có: 2𝑥 . 𝑥 = 2𝑥2 2𝑥 . 1 = 2𝑥 3 . 𝑥 = 3𝑥 3 . 1 = 3
b) 2𝑥 . 𝑥 + 2𝑥 . 1 + 3 . 𝑥 + 3 . 1= 2𝑥2 + 2𝑥 + 3𝑥 + 3 = 2𝑥2 + 5𝑥 + 3
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức
của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. Ví dụ 3
Tính tích của hai đa thức:
𝑃(𝑥) = 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑄(𝑥) = 𝑥2 − 𝑥 + 1. Giải
Ta có: 𝑃(𝑥) ⋅ 𝑄(𝑥) = 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥2 − 𝑥 + 1
= 𝑥2. 𝑥2 − 𝑥2. 𝑥 + 𝑥2. 1 + 𝑥. 𝑥2 − 𝑥. 𝑥 + 𝑥. 1 + 1. 𝑥2 − 1. 𝑥 + 1.1
= 𝑥4 − 𝑥3 + 𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥2 + 𝑥 + 𝑥2 − 𝑥 + 1 = 𝑥4 + 𝑥2 + 1. CHÚ Ý
• Sau khi thực hiện phép nhân hai đa thức, ta thường viết đa thức tích ở
dạng thu gọn và sắp xếp các đơn thức theo số mũ tăng dần hoặc giảm dần của biến.
• Chúng ta có thế trình bày phép nhân 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥2 − 𝑥 + 1 theo cột dọc như sau: × 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥2 − 𝑥 + 1
Viết đa thức này dưới đa thức kia 𝑥2 + 𝑥 + 1
Kết quả của phép nhân 1 với 𝑥2 + 𝑥 + 1 −𝑥3 − 𝑥2 − 𝑥
Kết quả của phép nhân −𝑥 với 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥4 + 𝑥3 + 𝑥2
Kết quả của phép nhân 𝑥2 với 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥4 +𝑥2 + 1 Cộng theo từng cột CHÚ Ý
• Khi thực hiện phép nhân hai đa thức theo cột dọc, các đơn thức
có cùng số mũ (của biến) được xếp vào cùng một cột. × 𝑥2 + 𝑥 + 1 𝑥2 − 𝑥 + 1 𝑥2 + 𝑥 + 1 −𝑥3 − 𝑥2 − 𝑥 𝑥4 + 𝑥3 + 𝑥2 𝑥4 +𝑥2 + 1 LUYỆN TẬP 3 Tính: a) 𝑥2 − 6 𝑥2 + 6 ;
b) (𝑥 − 1) 𝑥2 + 𝑥 + 1 . Giải
a) (𝑥2 − 6)(𝑥2 + 6) = 𝑥2. 𝑥2 + 𝑥2. 6 − 6𝑥2 − 6.6 = 𝑥4 − 36
b) 𝑥 − 1 𝑥2 + 𝑥 + 1 = 𝑥. 𝑥2 + 𝑥. 𝑥 + 𝑥. 1 − 1. 𝑥2 − 1. 𝑥 − 1.1
= 𝑥3 + 𝑥2 + 𝑥 − 𝑥2 − 𝑥 − 1 = 𝑥3 − 1 LUYỆN TẬP
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 1 4
Câu 1. Tính: 4𝑥. 2𝑥2 . −5𝑥3 −1 1 A. 𝑥6 B. 𝑥6 10 10 1 1 C. 𝑥7 D. 𝑥6 10 8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Tính: 𝑥 – 2 (𝑥2 + 𝑥 – 1) – 𝑥(𝑥2 – 1) A. 𝑥2 – 2𝑥 + 2. B. −𝑥2 – 2𝑥 + 2. C. 𝑥3 – 2𝑥 + 2. D. −𝑥2 + 2𝑥 + 2.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào đúng?
A. 𝑥 + 0,5 (𝑥2 + 2𝑥 – 0,5) = 𝑥3 + 2,5𝑥2 – 0,5𝑥 – 0,25.
B. 𝑥 + 0,5 𝑥 – 0,5 = 𝑥2 – 0,25. 1
C. 𝑥3 2𝑥 − 1 1 𝑥 + 1 = 1 𝑥5 − 7 𝑥4 − 1 𝑥3 2 4 5 4 2
D. 𝑥 – 2 𝑥2 + 𝑥 – 1 = 𝑥3 − 2𝑥 + 2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Giá trị của biểu thức 𝑥 – 2 (𝑥2 + 𝑥 + 1) – 𝑥(𝑥2 – 1) tại 𝑥 = 0,25 là: A. -2 B. -1,9375 C. -2,0625 D. 1,9375
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Xét đa thức 𝑃 𝑥 = (2𝑥2 + 𝑎)(2𝑥3 – 3) – 5𝑎 𝑥 + 3 + 1
(với 𝑎 là một số). Giá trị của 𝑎 sao cho tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng -37 là: 1 −14 A. B. 7 7 12 C. D. 12 7
Bài 1: (SGK – tr.63) Tính: Giải: 1 6 1 6 1 6 3 a) a) 2 𝑥2 ⋅ 5 𝑥3 2 𝑥2 ⋅ 5 𝑥3 = 2 . 5 . 𝑥2+3 5 𝑥5 = b) 𝑦2 5 b) 𝑦2 5 7 𝑦3 − 2𝑦2 + 0,25 ; 7 𝑦3 − 2𝑦2 + 0,25
c) 2𝑥2 + 𝑥 + 4 𝑥2 − 𝑥 − 1 ; 5
= 7𝑦2+3 − 2𝑦2+2 + 0,25𝑦2
d) (3𝑥 − 4)(2𝑥 + 1) − (𝑥 − 2)(6𝑥 + 3). 5
= 7𝑦5 − 2𝑦4 + 0.25𝑦2
Giải: c) 2𝑥2 + 𝑥 + 4 𝑥2 − 𝑥 − 1 ;
= 2𝑥2 𝑥2 − 𝑥 − 1 + 𝑥 𝑥2 − 𝑥 − 1 + 4 𝑥2 − 𝑥 − 1
= 2𝑥4 − 2𝑥3 − 2𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥2 − 𝑥 + 4𝑥2 − 4𝑥 − 4
= 2𝑥4 − 𝑥3 + 𝑥2 − 5𝑥 − 4
d) (3𝑥 − 4)(2𝑥 + 1) − (𝑥 − 2)(6𝑥 + 3)
= 3𝑥. 2𝑥 + 3𝑥. 1 − 4.2𝑥 − 4.1 − 𝑥. 6𝑥 + 𝑥. 3 − 2.6𝑥 − 2.3
= 6𝑥2 − 8𝑥 + 3𝑥 − 4 − 6𝑥2 + 12𝑥 − 3𝑥 + 6 = 4𝑥 + 2
Bài 2: (SGK – tr.63)
Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:
a) 𝑃(𝑥) = −2𝑥2 − 3𝑥 + 𝑥 − 1 3𝑥2 − 𝑥 − 2 ; Giải
𝑃(𝑥) = (−2𝑥2 − 3𝑥 + 𝑥 − 1)(3𝑥2 − 𝑥 − 2) = (−2𝑥2 − 2𝑥 − 1)(3𝑥2 − 𝑥 − 2)
= −2𝑥2 . 3𝑥2 − (−2𝑥2) . 𝑥 − (−2𝑥2) . 2 − 2𝑥 . 3𝑥2 − 2𝑥 . (−𝑥)
− 2𝑥 . (−2) − 1 . 3𝑥2 − 1 . (−𝑥) − 1 . (−2)
= −6𝑥4 + 2𝑥3 + 4𝑥2 − 6𝑥3 + 2𝑥2 + 4𝑥 − 3𝑥2 + 𝑥 + 2
= −6𝑥4 − 4𝑥3 + 3𝑥2 + 5𝑥 + 2
Khi đó đa thức P(x) có bậc bằng 4, hệ số cao nhất bằng -6, hệ số tự do bằng 2.
Bài 2: (SGK – tr.63)
Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau:
b) 𝑄(𝑥) = (𝑥5 − 5)(−2𝑥6 − 𝑥3 + 3) Giải
𝑄(𝑥) = (𝑥5 − 5)(−2𝑥6 − 𝑥3 + 3)
= 𝑥5 . (−2𝑥6) − 𝑥5 . 𝑥3 + 𝑥5 . 3 − 5 . (−2𝑥6) − 5 . (−𝑥3) − 5 . 3
= −2𝑥11 − 𝑥8 + 3𝑥5 + 10𝑥6 + 5𝑥3 − 15
= −2𝑥11 − 𝑥8 + 10𝑥6 + 3𝑥5 + 5𝑥3 − 15
Khi đó đa thức P(x) có bậc bằng 11, hệ số cao nhất bằng -2, hệ số tự do bằng -15.
Bài 3: (SGK – tr.63)
Xét đa thức 𝑃(𝑥) = 𝑥2 𝑥2 + 𝑥 + 1 − 3𝑥(𝑥 − 𝑎) + 1 (với 𝑎 là một số). 4
a) Thu gọn đa thức 𝑃(𝑥) rồi sắp xếp đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm 𝑎 sao cho tổng các hệ số của đa thức 𝑃(𝑥) bằng 5. 2 Giải 1
𝑎) 𝑃(𝑥) = 𝑥2(𝑥2 + 𝑥 + 1) − 3𝑥(𝑥 − 𝑎) + 4 1
= 𝑥2 . 𝑥2 + 𝑥2 . 𝑥 + 𝑥2 . 1 − 3𝑥 . 𝑥 − 3𝑥 . (−𝑎) + 4 1
= 𝑥4 + 𝑥3 − 2𝑥2 + 3𝑎𝑥 + 4 5
𝑏) Tổng các hệ số của đa thức 𝑃(𝑥) bằng 2 1 5 3 ⇒ 1 + 1 − 2 + 3𝑎 + ⇒ 𝑎 = 4 = 2 4 BÀI TẬP THÊM Câu 1: Tính: Giải 1 1 1 𝑎) 5𝑥5 ⋅ 𝑎) 5𝑥5 ⋅ 5 𝑥7
5 𝑥7 = 5 ⋅ 5 ⋅ 𝑥5 ⋅ 𝑥7 = 𝑥5+7 = 𝑥12 𝑏) − 3𝑥3 ⋅ 7𝑥7
𝑏) − 3𝑥3 ⋅ 7𝑥7 = −3 ⋅ 7 ⋅ 𝑥3 ⋅ 𝑥7
𝑐) − 𝑥𝑚 ⋅ 7𝑥𝑛(𝑚, 𝑛 ∈ ℕ) = −21𝑥3+7 = −21𝑥10 1 2 𝑑) −
𝑐) − 𝑥𝑚 ⋅ 7𝑥𝑛 = (−1) ⋅ 7 ⋅ 𝑥𝑚 ⋅ 𝑥𝑛 = −7𝑥𝑚+𝑛 2 𝑥5 ⋅ − 7 𝑥8 BÀI TẬP THÊM Câu 1: Tính: Giải 1 𝑎) 5𝑥5 ⋅ 1 2 1 2 5 𝑥7
𝑑) − 2𝑥5 ⋅ −7𝑥8 = −2 ⋅ −7 ⋅ 𝑥5 ⋅ 𝑥8 𝑏) − 3𝑥3 ⋅ 7𝑥7 1 =
𝑐) − 𝑥𝑚 ⋅ 7𝑥𝑛(𝑚, 𝑛 ∈ ℕ) 7 𝑥5+8 1 2 1 𝑑) − = 2 𝑥5 ⋅ − 7 𝑥8 7 𝑥13 BÀI TẬP THÊM
Câu 2. Một mảnh vườn có dạng hình thang với độ dài hai đáy bằng 𝑥 (m) và
2 𝑥 (m), chiều cao bằng 8 𝑥 (m). 7 63
a) Tính diện tích của mảnh vườn đó theo 𝑥.
b) Tính diện tích của mảnh vườn đó khi 𝑥 = 63. Giải
a) Diện tích của mảnh vườn đó là: 𝑥 + 2 𝑥 ⋅ 8 𝑥: 2 = 9 𝑥 ⋅ 4 𝑥 = 4 𝑥2 m2 . 7 63 7 63 49 4
b) Khi 𝑥 = 63 thì diện tích của mảnh vườn đó là: ⋅ 632 = 324 m2 . 49 VẬN DỤNG Bài 4. (SGK -tr.63)
Từ tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 20 cm và 30 cm, bạn Quân cắt đi ở
mỗi góc của tấm bìa một hình vuông sao cho bốn hình vuông bị cắt đi có cùng
độ dài cạnh, sau đó gấp lại để tạo thành hình hộp chữ nhật không nắp (Hình 5).
Viết đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ
dài cạnh của hình vuông bị cắt đi. Giải
Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x (cm).
Khi đó chiều dài của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 30 – 2x (cm).
Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 20 – 2x (cm).
Ta thấy kích thước đáy của hình hộp chữ nhật là chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông, chiều cao của hình hộp chữ nhật là
độ dài cạnh của hình vuông. Giải
Do đó thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
𝑥. 30 – 2𝑥 20 – 2𝑥 = (30𝑥 − 2𝑥2)(20 − 2𝑥)
= 30𝑥. 20 − 2𝑥 − 2𝑥2. 20 − 2𝑥
= 4𝑥3 − 100𝑥2 + 600𝑥(𝑐𝑚3)
Vậy đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ
dài cạnh của hình vuông bị cắt đi là: 4𝑥3 − 100𝑥2 + 600𝑥. Bài 5. (SGK -tr.63)
Bạn Hạnh bảo với bạn Ngọc:
“- Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5;
- Được bao nhiêu đem nhân với 2;
- Lấy kết quả đó cộng với 10;
- Nhân kết quả vừa tìm được với 5;
- Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100. Mình sẽ đoán được tuổi của người đó.”
Em hãy sử dụng kiến thức nhân đa thức để giải thích vì sao bạn Hạnh
lại đoán được tuổi người đó. Giải
Gọi tuổi của người đó là x (x ∈ ℕ, x > 0).
Tuổi của người đó cộng thêm 5 được x + 5.
Nhân kết quả vừa tìm được với 2 được 2(x + 5) = 2x + 2 . 5 = 2x + 10
Lấy kết quả đó cộng với 10 được 2x + 10 + 10 = 2x + 20
Nhân kết quả vừa tìm được với 5 được
5(2x + 20) = 5. 2x + 5 . 20 = 10x + 100
Kết quả sau khi trừ đi 100 là 10x + 100 - 100 = 10x.
Khi đó kết quả cuối cùng bằng 10 lần tuổi của người đó. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1. Khu vườn trồng hoa của nhà bác Lan ban
đầu có dạng một hình vuông cạnh 𝑥( m) sau đó
được mở rộng bên phải thêm 3 m, phía dưới thêm
10 m nên trở thảnh một hình chữ nhật (xem Hình vẽ).
a) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng theo 𝑥.
b) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng khi 𝑥 = 20. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 2. Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
a) 𝑥(2𝑥 + 1) − 𝑥2(𝑥 + 2) + 𝑥3 − 𝑥 + 3 2 b) 0,2(5𝑥 − 3) − 1 𝑥 + 6 + 2 (3 − 𝑥); 2 3 3
c) (2𝑥 − 9)(2𝑥 + 9) − 4𝑥2,
d) 𝑥2 + 3𝑥 + 9 (𝑥 − 3) − 𝑥3 + 23 .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chuẩn bị bài mới Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành các "Bài 5: Phép chia trong bài. bài tập trong SBT.
đa thức một biến" CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50