Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 7 C7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác | Cánh diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

103 52 lượt tải Tải xuống
CHÀO MNG CÁC EM
ĐN VI BÀI HC HÔM NAY!
CHƯƠNG VII. TAM GIÁC
BÀI 1: TỔNG CÁC GÓC
TRONG MỘT TAM GIÁC
1. Tổng các c trong một tam giác
1. Cắt tam giác 𝐴𝐵𝐶 thành ba mảnh (Hình 2a) ghép lại
(Hình 2b). Quan sát Hình 2b và dự đoán tổng ba c 𝐴, 𝐵, 𝐶.
D
đoán: t
ng 3c b
ng 180 đ
.
Tính s đo các góc chưa biết trong mi trường hp sau:
Ví d 1
Trong Hình 5a, ta có:
𝑥 + 70° + 38° = 180° (tng ba góc ca mt
tam giác).
Suy ra:
𝑥 + 108° = 180°
Vy 𝑥 = 180° 108° = 72°.
Gii
Nhn xét
Tổng hai góc nhọn trong một tam giác
vuông bằng 90°.
Trong tam giác 𝐴𝐵𝐶 hình 6, ta
𝐵 +
𝐶 = 90°.
Bài 1 (SGK tr.62) Một khung thép dạng hình tam giác
𝐴𝐵𝐶 với đố đo các góc đỉnh 𝐵 đỉnh 𝐶 cùng bằng 23°
(Hình 9). Tính số đo góc đỉnh 𝐴.
VN DNG
Ta có:
𝐴 +
𝐵 +
𝐶 = 180° (tổng 3 góc
trong tam giác)
𝐴 + 23° + 23° = 180°
𝐴 = 180° 46° = 134°
Vậy số đo góc đỉnh 𝐴 là: 134°
Gii
Gii
dây dọi 𝑂𝐼 tạo với trục 𝑂𝐸 của thước chữ T một góc 15° nên
EOI = 15°
𝑂𝐸𝐼 vuông tại 𝐸 nên ta có:
𝐸𝑂𝐼 +
𝑂𝐼𝐸 = 90°
𝑂𝐼𝐸 = 90° 15° = 75°
Lại có:
𝐴𝐼𝐶 =
𝑂𝐼𝐸 (2 góc đối đỉnh)
AIC = 75°.
∆𝐴𝐼𝐶 vuông tại 𝐶 nên ta :
BAC +
AIC = 90°
BAC + 75° = 90°
BAC = 90° 75° = 15°
Vậy số đo c 𝐵𝐴𝐶 15°.
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
| 1/11

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY! CHƯƠNG VII. TAM GIÁC
BÀI 1: TỔNG CÁC GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
1. Tổng các góc trong một tam giác
HĐ1. Cắt tam giác 𝐴𝐵𝐶 thành ba mảnh (Hình 2a) và ghép lại
(Hình 2b). Quan sát Hình 2b và dự đoán tổng ba góc 𝐴, 𝐵, 𝐶.
Dđoán: tng 3 góc bng 180 đ. Ví dụ 1
Tính số đo các góc chưa biết trong mỗi trường hợp sau: Giải Trong Hình 5a, ta có:
𝑥 + 70° + 38° = 180° (tổng ba góc của một tam giác). Suy ra: 𝑥 + 108° = 180°
Vậy 𝑥 = 180° − 108° = 72°. Nhận xét
Tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng 90°.
Trong tam giác 𝐴𝐵𝐶 ở hình 6, ta có ෠ 𝐵 + መ𝐶 = 90°. VẬN DỤNG
Bài 1 (SGK – tr.62) Một khung thép có dạng hình tam giác
𝐴𝐵𝐶 với đố đo các góc ở đỉnh 𝐵 và đỉnh 𝐶 cùng bằng 23°
(Hình 9). Tính số đo góc ở đỉnh 𝐴. Giải Ta có: መ
𝐴 + ෠𝐵 + መ𝐶 = 180° (tổng 3 góc trong tam giác)
⇔ መ𝐴 + 23° + 23° = 180°
⇔ መ𝐴 = 180° − 46° = 134°
Vậy số đo góc ở đỉnh 𝐴 là: 134° Giải
Vì dây dọi 𝑂𝐼 tạo với trục 𝑂𝐸 của thước chữ T một góc 15° nên ෢ EOI = 15°
∆𝑂𝐸𝐼 vuông tại 𝐸 nên ta có: ෢ 𝐸𝑂𝐼 + ෢ 𝑂𝐼𝐸 = 90° ⇔ ෢
𝑂𝐼𝐸 = 90° − 15° = 75° Lại có: ෢ 𝐴𝐼𝐶 = ෢
𝑂𝐼𝐸 (2 góc đối đỉnh) ⇒ ෢ AIC = 75°.
∆𝐴𝐼𝐶 vuông tại 𝐶 nên ta có: ෢ BAC + ෢ AIC = 90° ⇔ ෢ BAC + 75° = 90° ⇔ ෢ BAC = 90° − 75° = 15°
Vậy số đo góc 𝐵𝐴𝐶 là 15°. CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11