Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 2 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 2 Bài 2: Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Người ta gọi tập hợp gồm các
số hữu tỉ và số vô tỉ là gì?
A. KHỞI ĐỘNG
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
Trả lời




§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
Kết luận:Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực.
 !"#$%&
'"#$()%*+,#-)./&
01#2./3*45+#6745,#86#94:4+:;(
<=745:474+;74>4*44-2&
<=745:474!45>4*44-2&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
Kết luận:
Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực.
 !"#$%
?#-)%*+,#-)./&
@ ;.1#2./3*45+#6745,#86#94:4+:;(
<=745:474+;74>4*44-2&
<=745:474!45>4*44-2&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
I
Thực hành 1:
?,#8+A45+;+#B@-+#C;,#87#*A45&
+ +#&D+7#(
, EA45
 +#&D+7#(
6 EA45
+ ,  6
F &
Lời giải
*G
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
Chú ý:
H3*45CI&J3/45
K4L4M,+*5N.4#O445;O4P&
H3*45+Q452R"4K#"4
M S454 R"4K#"4M3*45&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực
TC;*4:4+:;(
U UU
UUF&&&
x y
x y
x y
x y
Nhận xét:
VK#+#+42*G*G&
U UU UUF&&&
Trả lời:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
>
x y
x y
x y
x y
a b
a b
a b
@4)R(
VK#+#+42*G*G&
?AW(
HVK#+#6 S454-X
2. Thứ tự trong tập hợp các số thực.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực
>
Trả lời:
Y
U
,

6

+
Y
YZF
YFU
U
U
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực
>
YYZF&&&
YYZF&&& YU
YU
?74[+X445.
+2(

=*2(
Vận dụng 1(?*./X44526#$4"&TC;*
4/6#[+74X4452K#/6#
.
a
YU.b
Trả lời:
V;(+\,
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
3. Trục số thực
>
Trả lời:
E/6#[+*74]45^_,`45/6# a45R*[+
X445274,`45U&
=*2^_b
;3+/6#^_!45&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
3. Trục số thực
>
<01# ,#86#94,c#./#8.3O43d
<@5 7#.1##8.3O43d,#86#94./&
+e45I#3d3d&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
3. Trục số thực
>
Trả lời:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
3. Trục số thực
>
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
3. Trục số thực
>
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực
>
E/6#*74]45^_S4f&
E/6#*74]45^_gS4f&
=*2^_b^_g&
Trả lời:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực
Kết luận:
+ Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc
O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau, số này
gọi là số đối của số kia.
+ Số đối của số thực x kí hiệu là – x. Ta có x + (-x) = 0.
>
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực
>
#[+
U U
#[+
U
#[+
U
Trả lời:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực
>
+2
4O4
#[+
#[+
Trả lời:
Trả lời:3O43d!*P45h-4
!*P45h-4,`454+&
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
>
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
>
Giải thích:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
>
Khái niệm:
<i#3f;$#[+./!*P45h#8.
-4#8.3O43d&
<i#3f;$#[+./ !W#$
x
x
x
x
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
>

x
x khi x
x khi x
khi x
x
K#.I#
x
Nhận xét:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
>
UU U &
U U
U U
U U
Trả lời:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
>
Trả lời:
>
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trả lời:
F F
 
>
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3:3*45,#8+,#84*A45,#8
4*+#B
+i#3f;$#[+././6 S45&
,i#3f;$#[+././:.&
i#3f;$#[+./#[+42&
6T+##4+25#3f;$#,`454+&
Trả lời
+,+#&6A45&
>
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Z
a R
a Q
a R
a R
a Z
a R
a Q
Bài 4:3*45,#8+,#84*A45,#8
4*+#B
Hướng dẫn:
+,A45&6+#&
+@-X
,@-X
@-X
6@-X
>
U

Y
a
F Ub
Z Zc
 d
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trả lời
ji#4K!#-4k3*45,#&
jT*44,#YZFi'j3l<,#3*45m
j?n4,f,#.K#JoBài 3. Làm tròn số và ước lượng kết quảL&
Hướng dẫn về nhà
| 1/30

Preview text:

A. KHỞI ĐỘNG
Người ta gọi tập hợp gồm các
số hữu tỉ và số vô tỉ là gì?
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực Trả lời 2 Số hữu tỉ là ; 3,(45);  45; 0 3 Số vô tỉ là 2;  3; 
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực
Kết luận:
Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R.
Kí hiệu: x  R cho ta biết x là một số thực. •
Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau đây:
+ Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số hữu tỉ.
+ Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực Kết luận:
Ta gọi chung số hữu tỉ và số vô tỉ là số thực
.
Tập hợp các số thực được kí hiệu là R
Cách viết x  R cho ta biết x là một số thực.
Như vậy mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau đây:
+ Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu số đó là số hữu tỉ.
+ Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực Thực hành 1:
Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy phát biểu lại cho đúng. 2 a) 3 ; b) 3  ;  c)  ;  d)  9  .  3 Lời giải
a) Sai. Sửa lại: 3 I hoặc 3  b) Đúng 2 c) Sai. Sửa lại:   3 d) Đúng
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
1. Số thực và tập hợp các số thực Chú ý:
* Trong các tập hợp số đã học. Tập hợp số thực là tập “rộng
lớn” nhất, bao gồm các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ và cả số vô tỉ.
* Trong tập hợp số thực, ta cũng có các phép tính với các tính
chất tương tự như các phép tính với tính chất trong tập số hữu tỉ.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực
Hãy so sánh các số thập phân sau đây: 3,14; 3,14(15); 3,14159... Trả lời:
3,14  3,14(15)  3,14159... Nhận xét:
Với hai số thực x, y ta luôn c x y
ó hoặc x y hoặc x y .
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
2. Thứ tự trong tập hợp các số thực. Nhận xét:
Với hai số thực x ,
y ta luôn có xy hoặc x y hoặc x y . Chú ý: * Với hai số thực a,b
dương nế a b u thì a b
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ > THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực c) b) Trả lời: d) a ) 4,(56)  4,56279  3,(65)   3,6491 0,(21) 0  , 2(12) 2 1,42
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
2.Thứ tự trong tập hợp các số thực
Vận dụng 1: Cho một hình vuông có diện tích  2 5 m  . Hãy so sánh độ dài c
a ủa cạnh hình vuông đó với độ dài b 2  ,361m Trả lời:
Cạnh của hình vuông là 5 m Ta có: 5 2  , 2360679... và 2, 2360679...  2,361 Do đó : 5  2,361 Vậy : a < b
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC > 3. Trục số thực Trả lời:
Độ dài của đoạn thẳng OA bằng độ dài đường chéo của
hình vuông có cạnh bằng 1. Do đó OA = 2
Suy ra độ dài OA không là số hữu tỉ.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC 3. Trục số thực >
+ Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
+ Ngược lại mỗi điểm trên trục số biểu diễn một số thực.
Ta còn gọi trục số là trục số thực.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC 3. Trục số thực Trả lời:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC 3. Trục số thực
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC 3. Trục số thực
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ > THỰC
4. Số đối của một số thực Trả lời:
Độ dài đoạn thẳng OA là 4,5 đơn vị.
Độ dài đoạn thẳng OA’ là 4,5 đơn vị. Do đó OA = OA’.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực Kết luận:
+ Hai số thực có điểm biểu diễn trên trục số cách đều điểm gốc
O và nằm về hai phía ngược nhau là hai số đối nhau, số này
gọi là số đối của số kia.
+ Số đối của số thực x kí hiệu là – x. Ta có x + (-x) = 0.

§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực Trả lời: Số đối của 5 , 1 2 là  5,12 Số đối của  là   Số đối của l  13 à 13
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
4. Số đối của một số thực Trả lời: Số đối của l 2 à  2 Số đối của l 3 à  3
Ta có 2  3 nên  2   3
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
Trả lời: Trên trục số khoảng cách từ đế 2 n và 0 khoảng cách từ đế  2 n l 0à bằng nhau.
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực Giải thích:
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực Khái niệm:
+ Giá trị tuyệt đối của một số thực
x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
+ Giá trị tuyệt đối của một số thực
xđược ký hiệu là x
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực Nhận xét:
x khi x  0 x
 x khi x  0 0 khi x 0   x 0  với mọi x
§2. SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT > SỐ THỰC
5. Giá trị tuyệt đối của một số thực
 3,14; 41;  5; 1, 2 ; 5. Trả lời:  3,14 3  ,14; 41 41  ;  5 5  ; 1,(2) 1  ,(2);  5  5
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP > Trả lời:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP > Trả lời:  4 4  3, 5 3  , 5  9 9 0 0  2,0(3) 2  , 0(3)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP >
Bài 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.
b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số âm.
c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.
d) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Trả lời a,b,c sai. d đúng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP >
Bài 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nếu aZ thì a R b) Nế a Q u thì aR c) Nế a R u thì a Z d) Nếu aR thì a Q Hướng dẫn: a,b đúng. c,d sai.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP > Trả lời 13 a) 2,3   b)9   14 6 c)  7,5   7,5; d)  2023 2  023
Hướng dẫn về nhà
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành các bài tập 4, 5, 6, 7, 9 (SGK-tr38)+ các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài mới “ Bài 3. Làm tròn số và ước lượng kết quả”.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30