Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 3 Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương Luyện tập | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 3 Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương Luyện tập | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH CHÍ
MÔN: TOÁN 7
LP: 7A
Tiết 33
Bài 1. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương
LUYỆN TẬP
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật:
…………………………………
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có:
- Tám đỉnh: …………………………………..
- Mười hai cạnh: ……………………………………..
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh B:
…………………………………..
- Bốn đường chéo: ………………………………..
M
N
B
P
A
C
D
Q
Học sinh 1
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật:
Hai mặt đáy và bốn mặt bên.
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có:
- Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q
- Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, NP, PQ,
MQ, AM, BN, CP, DQ
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh B:
góc ABC, góc ABN, góc CBN.
- Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN
M
N
B
P
A
C
D
Q
Học sinh 1
M
N
P
D
Q
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông
Hình lập phương ABCD.MNPQ có:
- Tám đỉnh: ………………………….
- Mười hai cạnh: ………………………
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh C:
……………………………
- Bốn đường chéo: ………………………………..
Học sinh 2
A
B
N
C
M
P
Q
D
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông
Hình lập phương ABCD.MNPQ có:
- Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q
- Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, NP, PQ,
MQ, AM, BN, CP, DQ
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh C:
góc BCD, góc BCP, góc DCP.
- Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN
Học sinh 2
A
B
N
C
M
P
Q
D
A
B
N
C
M
P
Q
D
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Học sinh lên giải bài tập 2, 3 SGK
Bài tập 2
M
N
F
P
H
G
E
Q
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
a) Biết MN=3cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao
nhiêu?
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương.
Bài tập 3
Trong các hình a, b, c nh nào
hình hộp chữ nhật, hình nào hình
lập phương?
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Bài tập 2
M
N
F
P
H
G
E
Q
a)
- Do hình lập phương các mặt đều là hình vuông có
các cạnh bằng nhau nên:
EF=NF=MN=3cm
b)
- Bốn đường chéo: EP, FQ, GM, HN
M
N
F
P
H
G
E
Q
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Bài tập 3
Hình a là hình hộp chữ nhật vì có mặt là hình chữ nhật
Hình b là hình hộp chữ nhật vì có mặt là hình chữ nhật
Hình c là hình lập phương vì các mặt là hình vuông bằng nhau
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Học sinh lên giải bài tập sách bài tập
Bài tập 1
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, biết cạnh
AB=5cm, BC=4cm, AE=3cm.
a) Cho biết độ dài của các cạnh còn lại.
b) Nêu tên và vẽ các đường chéo.
c) Nêu các góc đỉnh F, C, D
Bài tập 2
Cho hình lập phương ABCD.MNPQ
a) Cho biết BC=4cm, tính các cạnh còn lại.
b) Hãy nêu các mặt của hình lập phương.
c) Hãy vẽ các đường chéo xuất phát từ đỉnh P, Q.
d) Hãy nêu các góc đỉnh B, P của hình lập phương.
E
F
B
G
D
C
A
H
A
B
N
C
M
P
Q
D
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Bài tập 1
a) ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật nên:
AB=EF=HG=DC=5cm
BC=FG=EH=AD=4cm
AE=BF=CG=DH=3cm
b) Bốn đường chéo: AG, BH, CE, DF
c)
- Các góc đỉnh F: góc BFG, góc BFE, góc EFG.
- Các góc đỉnh C: góc BCD, góc BCG, góc DCG.
- Các góc đỉnh D: góc ADC, góc ADH, góc CDH.
E
F
B
G
D
C
A
H
E
F
B
G
D
C
A
H
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Bài tập 2
a) ABCD.MNPQ là hình lập phương nên:
AB=BC=CD=AD=MN=NP=PQ=MQ
=AM=BN=CP=DQ=4cm
b)
Các mặt của hình lập phương: MNPQ, NBCP,
ABCD, ADMQ, ABNM, DCPQ
c) Hình vẽ
d)
- Các góc đỉnh B: góc ABC, góc NBC, góc NBA.
- Các góc đỉnh P: góc NPQ, góc NPC, góc QPC.
A
B
N
C
M
P
Q
D
A
B
N
C
M
P
Q
D
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Bài tập 4
Vẽ thêm cạnh để được hình chữ nhật, hình lập phương.
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 1: Khối rubic có dạng hình lập phương. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 2: Lan có một tấm bìa có kích thước như hình vẽ. Lan có
thể gấp tấm bìa thành một hình lập phương. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có những cạnh bằng nhau là:
A. AB=CD=MN=BC
B. AM=BN=CP=DQ
M
N
B
P
A
C
D
Q
C. AD=AB=MQ=NP
D. AM=BN=CB=DQ
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có các mặt đáy là:
A. Mặt ABCD, mặt DCPQ
B. Mặt ABNM, mặt DCPQ
M
N
B
P
A
C
D
Q
C. Mặt DAMQ, mặt CBNP
D. Mặt ABCD, mặt MNPQ
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có các mặt bên là:
A. Mặt bên ABNM, mặt bên DCPQ
B. Mặt bên DAMQ, mặt bên CBNP
M
N
B
P
A
C
D
Q
C. Mặt bên ABNM, mặt bên DAMQ,
mặt bên CBNP
D. Mặt bên ABNM, mặt bên DCPQ,
mặt bên DAMQ, mặt bên CBNP
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
- Xem lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị cho bài học mới “ Bài 2. Diện tích xung quanh và thể
tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Lớp: 7A
Giáo viên: Dương Minh Chí
| 1/21

Preview text:

MÔN: TOÁN 7 LỚP: 7A
GIÁO VIÊN: DƯƠNG MINH CHÍ Tiết 33
Bài 1. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương LUYỆN TẬP
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Học sinh 1
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật: A B
…………………………………
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có: D C
- Tám đỉnh: ………………………………….. M N
- Mười hai cạnh: …………………………………….. Q P
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh B:
…………………………………..
- Bốn đường chéo: ………………………………..
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập A B Học sinh 1
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật: D C
Hai mặt đáy và bốn mặt bên. M N
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có: Q P
- Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q A B
- Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, NP, PQ, D C
MQ, AM, BN, CP, DQ M N
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh B:
góc ABC, góc ABN, góc CBN. Q P
- Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Học sinh 2
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông M N
Hình lập phương ABCD.MNPQ có:
- Tám đỉnh: …………………………. Q P
- Mười hai cạnh: ……………………… A
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh C: B
…………………………… D C
- Bốn đường chéo: ………………………………..
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Học sinh 2 M N
Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông Q P
Hình lập phương ABCD.MNPQ có: A B
- Tám đỉnh: A, B, C, D, M, N, P, Q
- Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, NP, PQ, D C M N
MQ, AM, BN, CP, DQ Q
- Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. 3 góc vuông ở đỉnh C: P
góc BCD, góc BCP, góc DCP. A B
- Bốn đường chéo: AP, BQ, CM, DN D C
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Học sinh lên giải bài tập 2, 3 SGK Bài tập 2 E F
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11). G H
a) Biết MN=3cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu? N M
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương. Q P Bài tập 3
Trong các hình a, b, c hình nào là
hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Bài tập 2 E F a) G H
- Do hình lập phương các mặt đều là hình vuông có các cạnh bằng nhau nên: N M EF=NF=MN=3cm E F Q P b) G
- Bốn đường chéo: EP, FQ, GM, HN H N M P Q
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Bài tập 3
Hình a là hình hộp chữ nhật vì có mặt là hình chữ nhật
Hình b là hình hộp chữ nhật vì có mặt là hình chữ nhật
Hình c là hình lập phương vì các mặt là hình vuông bằng nhau
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Học sinh lên giải bài tập sách bài tập Bài tập 1
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, biết cạnh A B
AB=5cm, BC=4cm, AE=3cm. D C
a) Cho biết độ dài của các cạnh còn lại. E F
b) Nêu tên và vẽ các đường chéo.
c) Nêu các góc đỉnh F, C, D H G Bài tập 2 M N
Cho hình lập phương ABCD.MNPQ Q P
a) Cho biết BC=4cm, tính các cạnh còn lại.
b) Hãy nêu các mặt của hình lập phương. A B
c) Hãy vẽ các đường chéo xuất phát từ đỉnh P, Q. D C
d) Hãy nêu các góc đỉnh B, P của hình lập phương.
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Bài tập 1 A B
a) ABCD.EFGH là hình hộp chữ nhật nên: D C E AB=EF=HG=DC=5cm F BC=FG=EH=AD=4cm H G AE=BF=CG=DH=3cm A B
b) Bốn đường chéo: AG, BH, CE, DF D c) C E F
- Các góc đỉnh F: góc BFG, góc BFE, góc EFG.
- Các góc đỉnh C: góc BCD, góc BCG, góc DCG. H G
- Các góc đỉnh D: góc ADC, góc ADH, góc CDH.
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Bài tập 2 M N
a) ABCD.MNPQ là hình lập phương nên: Q P AB=BC=CD=AD=MN=NP=PQ=MQ A =AM=BN=CP=DQ=4cm B b) D C
Các mặt của hình lập phương: MNPQ, NBCP, M N ABCD, ADMQ, ABNM, DCPQ Q P c) Hình vẽ d) A B
- Các góc đỉnh B: góc ABC, góc NBC, góc NBA. D C
- Các góc đỉnh P: góc NPQ, góc NPC, góc QPC.
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập Bài tập 4
Vẽ thêm cạnh để được hình chữ nhật, hình lập phương.
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 1: Khối rubic có dạng hình lập phương. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 2: Lan có một tấm bìa có kích thước như hình vẽ. Lan có
thể gấp tấm bìa thành một hình lập phương. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có những cạnh bằng nhau là: A. AB=CD=MN=BC A B B. AM=BN=CP=DQ D C M N C. AD=AB=MQ=NP Q P D. AM=BN=CB=DQ
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có các mặt đáy là:
A. Mặt ABCD, mặt DCPQ A B
B. Mặt ABNM, mặt DCPQ D C M N
C. Mặt DAMQ, mặt CBNP Q P
D. Mặt ABCD, mặt MNPQ
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
Câu 5: Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Hình hộp
chữ nhật này có các mặt bên là:
A. Mặt bên ABNM, mặt bên DCPQ A B
B. Mặt bên DAMQ, mặt bên CBNP D C
C. Mặt bên ABNM, mặt bên DAMQ, M N mặt bên CBNP Q P
D. Mặt bên ABNM, mặt bên DCPQ,
mặt bên DAMQ, mặt bên CBNP
Tiết 32. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương – Luyện tập
- Xem lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị cho bài học mới “ Bài 2. Diện tích xung quanh và thể
tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Lớp: 7A
Giáo viên: Dương Minh Chí
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21