Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 5 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (Tiết 57) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 5 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (Tiết 57) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG
5: MỘT
SỐ YẾU TỐ
THỐNG KÊ
Bài 1: Thu thập và phân loại
dữ liệu
Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 4: Hoạt động thực hành
và trải nghiệm: Dùng biểu đồ
để phân tích kết quả học tập
môn Toán của lớp
Bài tập cuối chương 5
Giáo viên: 
    

Học sinh: !
"
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
A. KHỞI ĐỘNG
#$%&
'()*
+
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật
vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Ngày ,$-(
.
,$/
.
3/4 01 01
4/4 2 3
5/4 0 0
6/4 4 4
7/4 5 5
8/4 5 5
9/4 5 5
10/4 5 5
11/4 5 5
12/4 5 5
Bài tập 1:67$89:*; <=
>.?$@
3/4 4/4 3/4 6/4 7/4 8/4 9/4 10/4 11/4 12/4
0
5
10
15
20
25
30
Tng tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật vào
c 15 giờ ngày 13/4/2020)
Số ca khi bệnh trong ngày Số ca mắc mi trong ngày
1. Thu thập dữ liệu
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật
vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Ngày ,$-(
.
,$/
.
3/4 01 01
4/4 2 3
5/4 0 0
6/4 4 4
7/4 5 5
8/4 5 5
9/4 5 5
10/4 5 5
11/4 5 5
12/4 5 5
Bài tập 1:67$89:*; <=
>.?$@
3/4 4/4 3/4 6/4 7/4 8/4 9/4 10/4 11/4 12/4
0
5
10
15
20
25
30
Tng tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nht vào
lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Số ca khỏi bệnh trong ngày Số ca mc mi trong ngày
AB
4
A
0C
1
1
4
A
A
4
A
0
#$"9&'()
&*@DE
9F.7G
1. Thu thập dữ liệu
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
STT Tuổi Giới tính Sở thích
0 03 H$ >I
A 04 H$ JKI
3 04 H& >I
4 0A H& #I
2 04 H$ JKI
LF98M?NI:,8>":O$2?P.%
#.Q?N:R.,;?$@
S'T:P9(?7;I:,8
>":O$2?.+
S"$;?$8$;
?&:R:M.$+
UPV.FO$:R:M
.$+
S'T:P9(?7;I:,8
>":O$2?.;'@>
II.KI
S"3?$A?&:R:M.$
UPV.FO$:R:M.$'@
W03X04X04X0AX04Y@25Z503WVY
D:PV.FO$:R:M.$
'03V
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
STT Tuổi Giới tính Sở thích
0 03 H$ >I
A 04 H$ JKI
3 04 H& >I
4 0A H& #I
2 04 H$ JKI
LF98M?NI:,8>":O$2?P.%
#.Q?N:R.,;?$@
H%$%['&'(\&;I+S;I:":R
G+
U9(.>8]^'I%$%['&'(@
_6&'(:`'R:R9Ga?,7
_6&'(:`I:R9Ga)&I(b
#.&'(;=:['
&'(:`I:['&'(:`'R+
#.&'(@
_6&'(:`'R'@0A0304
_6&'(:`I@>II.KI
&$
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
Ví dụ 2: c['=&'(?$7$.;;I:`I8:`'R
$Y S']\>>:R?]K@defeSb
Y SM$WI\YO$P?,?'BS@04Ae04ge02Aeb
Y 6$?>9$:R?;I@":eh'>e"Mb
Y U9.F>#O$P?,?@22eC2egAeb
$YS']\>>WdefeSebY'&'(:`I
YSM$WI\@04Ae04ge02AebY'&'(:`'R
Y6$?>9$W":eh'>e"MebY
'&'(:`I
YU9.F>#W22eC2egAebY'&'(:`'R
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: i$?%#,<Sj
?$:[@
<K,;\k?$@
Thực hành 2: #,;8Má''*:èàá
?'Bd:='à:R:9.$.l\
[`##.:R.&'(?$@
$Y<=['á&'(ó.,;.;
7$.;$;í:`í8à:`'R
Y#íV?,'*:èá'àá'Bd:='à
:R
Thực hành 3: c['=&'(?$7$.;
;I:`I8:`'R
$Y6$?P?,'[@$]Ib
Y,'R.FWI\YO$P?,'
.[@A413A10A11b
Yj?/IO$P?,'.[@8$
:-b
Y<'R8$S.FWI\Y"
.P?,'.[5@m22AAgb
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: i$?%#,<Sj?$:[@
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 2: #,;8Má''*:èàá?'Bd:='à:R:9
.$.l\[`##.:R.&'(?$@
$Y<=['á&'(ó.,;.;7$.;$;í:`í8à
:`'R
Y#íV?,'*:èá'àá'Bd:='à:R
$Y#;I:`I@''*:n?/
#;I:`'R@?,'R
Y#V?,''Bd:=':R'@
2X3X4X0AX04oAgW:nY
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 3:
$Y6$?P?,'[@$]Ib
Y,'R.FWI\YO$P
?,'.[@A413A10A11b
Yj?/IO$P?,'.[@
8$:-b
Y<'R8$S.FWI\
Y".P?,'.[@m22AAgb
6&'(:`I
6&'(:`I
6&'(:`'R
6&'(:`'R
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1: LF98ME7KEO$K?'
B:RN,;?$@
Khả năng tự
nấu ăn
Không đạt Đạt Giỏi Xuất sắc
,
7:
A1 01 C 4
$Yc['&'(.,;7$\;I:`I8:`'R
Y#I?p?,'Bf
$YE7KE@>:U-qK?/@7$.;;I:`I
,7:@A1e01eCe4@7$.;;I:`'R
Yp?,O$'Bf'@A1X01XCX4o41WY
GI I C U BI N XANH
GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI
<($f9:$`>G.h.N.7$rT
O$%$,
J7$'N>.%?,O$'??,
9 J7$.K"[O8'[[O DF8:9"
>.%?,.?="rT8(&F>.%
s=$$.tQuT9]$v8w.
7$9a'7$88RL$[-QT
8x'.
#.'%:!:R0:9:*%?:R0'.
#.'%?$>:R:9
1. 6=&'(?$':`I$:`'R@,$
GS8_0m.1gy2yA1AAO$P?,:`$
Q@C31e3meAAAe0Bme0A0e012eb
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
A. ĐỊNH LƯNG B. ĐỊNH TÍNH
2. E[$O$?'
Bd@$::-]K?/ 6=&'(.;'
:`I$:`'R+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
A. ĐỊNH LƯNG B. ĐỊNH TÍNH
3. ,BO$P.%#<S"4''BdBfBSB6 H
.%?,'B:EI$L$$@f
z`?^i,$8f6[PD(H$ jx
?{:EI$L$:!P#'9:*
P|9G?,'R?:EI$L$$
.;O$)' i$9:*=?,?'BS:E
I$L$fz`?^i,$'$;+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
B. 25
C. 10
A. 30
D. 15
4. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là
định lượng?
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
ĐÁP ÁN ĐÚNG
C.,?;IP>
A.S[O$.l?Q?W:Q8`
I'$Y
B.SM$.FO$?
'CW:Q8`I'|Y
5. 9.$?T-\:hEO$?'C*
"@:M$[:P`8G` 6&'(
':`'R+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
A SM$[`8G`
C. SM$
B. SM$[
D. S[
6. U99.$>#O$P"?:R
'\:[
H""$;?+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
C. 11.
A. 28. C. 10.
D. Một số khác.
Điểm 5 6 8 9
Số học sinh A 4 3 A
7. #?,'(8MT!P>:RL
?$@
<?;I>K+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
B.j> <U#H
C.j>9K 
A. j>
D.j>&
Toán Ngữ văn KHTN LS
&
ĐL
Tin GDCD Ngoại
ngữ
Công
nghệ
Giáo dục
thể chất
Âm
nhạc
Mỹ
thuật
HĐTN
50% 31} 42} 31} 31
}
41} C1} 31} B1} A1} 01} 011}
8. ,)~?$.8EO$P"?'C:R
'?$@
,")~?$MK{'($;h.E?8
V?,O$"?+
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
D. 10%C. 20%
A. 5% B. 50%
Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6
Số bài có từ sai 0 3 2 3 4 A A
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
_<8V?h78888N
_zf#0A.$m3m4
f#0Af#.$011
_q\8•`h3
| 1/28

Preview text:

CHƯƠNG 5: MỘT
 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
SỐ YẾU TỐ Bài 2: Biểu đồ hình quạt tròn
 Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng
 Bài 4: Hoạt động thực hành THỐNG KÊ
và trải nghiệm: Dùng biểu đồ
để phân tích kết quả học tập môn Toán của lớp
 Bài tập cuối chương 5
Giáo viên: SGK, kế hoạch bài
dạy, thước thẳng, phiếu học
tập, bảng phụ hoặc máy chiếu.
Học sinh: SGK, thước thẳng, bút, bảng nhóm.
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1) A. KHỞI ĐỘNG Ta thường thu thập dữ liệu từ các nguồn nào?
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Thu thập dữ liệu
Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ bên. Hãy hoàn
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật vào thành tiếp các thông tin trong bảng sau:
lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật 30
vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020) 25 Ngày Số ca khỏi bệnh Số ca mắc mới trong ngày trong ngày 20 3/4 10 10 15 4/4 5 3 10 5/4 1 1 5 6/4 4 4 7/4
0 3/4 4/4 3/4 6/4 7/4 8/4 9/4 10/4 11/4 12/4 8/4
Số ca khỏi bệnh trong ngày
Số ca mắc mới trong ngày 9/4 10/4 11/4 12/4
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Thu thập dữ liệu
Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ bên. Hãy hoàn
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật vào
thành tiếp các thông tin trong bảng sau:
lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Thông tin về Covid-19 ở Việt Nam (Cập nhật 30
vào lúc 15 giờ ngày 13/4/2020)
Ta có thể thu thập dữ liệu từ 25 Ngày Số ca khỏi bệnh Số ca mắc mới
những nguồn: Văn bản, bảng 20 trong ngày trong ngày
biểu, hình ảnh trong thực tiễn. 3/4 10 10 15 4/4 5 3 10 5/4 1 1 5 6/4 4 4 27 4 0 7/4 3/4 4/4 3/4 6/4 7/4 8/4 9/4 10/4 11/4 12/4 8/4 4 2
Số ca khỏi bệnh trong ngày
Số ca mắc mới trong ngày 4 9/4 2 16 2 10/4 0 1 11/4 0 2 12/4
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường
Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau: STT Tuổi Giới tính Sở thích Cá C c loạ ó ba i mứ o nhiêc độ t u họchể si hiện s nh na ự m yê và u t bahí o c nh đối hiê với u học 1 13 Nam Không thích
Độ tuổi trung bình của các bạn được điều m si ôn bóng đá nh nữ được của điề 5 họ u tra c ? sinh trong bảng? tra? 2 14 Nam Rất thích 3 14 Nữ Không thích C Đ ác ộ t luoạ ổi i t mức độ t rung bìn hể h c hi ủa ệ cn s ác ựb yê ạ u thíc n được h đối điề với u tra l à: m ( ôn bóng đá Có 3 học 13+14+ si 14+ của nh na 12+ 5 họ m 14): c s , 2 học 5 ≈ i nh t si 13 (t rê u n ổi )là: không nh nữ được điều tra. 4 12 Nữ Thích thí Vậ ch, thí y độ t ch, r uổi t ất thích.
rung bình của các bạn được điều tra 5 14 Nam Rất thích là 13 tuổi.
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
Kết quả tìm hiểu về sở thích đối với môn bóng đá của 5 bạn học sinh một trường
Người ta thường phân loại dữ liệu theo những tiêu chí nào? Các tiêu chí đó được
Trung học cơ sở được cho trong bảng thống kê sau:
biết diễn dưới dạng nào? STT Tuổi Giới tính Sở thích
Trong bảng dữ liệu bên, hãy cho biết đâu là 1 Để thu 1 ậ 3 n tiện N tr aom ng m K ô hông t tả và xhí ử ch lí, người ta dữ th liệu ườn địn g h ph tínâhn, lo đâ ạ ui d là ữ d liệu: ữ liệu định lượng? - 2 Dữ 1 liệ 4 u địnhNam lượng đ R ượ ấ c t t b hí iể c u h diễn bằng số thực - 3 Dữ 1 liệ 4 u định Nữ tính đư K ợc hông t biể hí u d c iễ h
n bằng từ, chữ cái, kí hiệu,… 4 12 Nữ Thích Trong bảng dữ liệu: 5 14 Nam Rất thích
- Dữ liệu định lượng là: 12, 13, 14
- Dữ liệu định tính: không thích, thích, rất thích, nữ, nam
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí
Ví dụ 2: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên tiêu chí định tính và định lượng.
a) Các loại xe ô tô được sản xuất: A; B; C …
b) Chiều cao (tính theo cm) của một số bạn học sinh lớp 7C: 142; 148; 152; …
c) Danh sách các môn thể thao được học sinh yêu thích: bóng đá; cầu lông; bóng chuyền, …
d) Điểm trung bình môn Toán của một số bạn học sinh: 5,5; 6,5; 8,2; …
a) Các loại xe ô tô (A; B; C;…) là dữ liệu định tính b) c) Chi Da ều c nh s a á o (t ch cính t ác he m o c ôn t m hể : t 142; hao ( 148; 152; bóng đá; c… ầ ) l u l à dữ ông; l b iệ ó u đị ng c nh lượng huyền;…) là d dữ ) Đ liểiệu đị m tr nh tính
ung bình môn Toán (5,5; 6,5; 8,2;…) là dữ liệu định lượng
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: Quan sát bản tin thời tiết tại Thành phố HCM sau đây:
a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên
dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.
b) Tính tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được.
Hoàn tất bảng thống kê theo mẫu sau:
Thực hành 3: Phân loại các dãy dữ liệu sau dựa trên các
tiêu chí định tính và định lượng
a) Danh sách một số loại cây: cam, xoài mít, …
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) của một số loại
trái cây: 240, 320, 1 200,…
Thực hành 2: Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học
sinh lớp 7A đã làm được để trao tặng cho trẻ em khuyết tật
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: vàng, cam,
nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau: đỏ,…
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo mg) có
trong một số loại trái cây : 95, 52, 28,…
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 1: Quan sát bản tin thời tiết tại Thành phố HCM sau đây:
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Thực hành 2: Thống kê về các loại lồng đèn mà các bạn học sinh lớp 7A đã làm được để
trao tặng cho trẻ em khuyết tật nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:
a) Hãy phân loại các dữ liệu có trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.
b) Tính tổng số lồng đèn các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được.
a) Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc
Tiêu chí định lượng: số lượng
b) Tổng số các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là:
5 + 3 + 4 + 12 + 14 = 28 (đèn)
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành 3:
a) Danh sách một số loại cây: cam, xoài mít, … Dữ liệu định tính
b) Khối lượng trung bình (tính theo g) của một Dữ liệu định lượng
số loại trái cây: 240, 320, 1 200,…
c) Màu sắc khi chín của một số loại trái cây: Dữ liệu định tính vàng, cam, đỏ,…
d) Hàm lượng vitamin C trung bình (tính theo Dữ liệu định lượng
mg) có trong một số loại trái cây: 95, 52, 28,…
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng 1: Kết quả tìm hiểu về khả năng tự nấu ăn của tất cả học sinh lớp
7 được cho bởi bảng thống kê sau: Khả năng tự Không đạt Đạt Giỏi Xuất sắc nấu ăn Số bạn 20 10 6 4 tự đánh giá
a) Phân loại dữ liệu trong bảng thống kê dựa theo tiêu chí định tính và định lượng b) Tính sĩ số lớp 7B
a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc: dựa trên tiêu chí định tính
Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu chí định lượng
b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 (bạn) GI I Ả C U Ứ BI N X ANH
GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI
• Hiện nay Biển đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi rác thải nhựa do ý thức
của con người chưa tốt.
• Rác thải nhựa làm ảnh hưởng tới môi trường sống của các loài sinh sống
dưới biển. Rác thải nhựa rất khó phân hủy và lâu phân hủy. Vì vậy để có
môi trường sống trong sạch, hãy có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trường
• Em hãy tham gia trò chơi “Giải cứu biển xanh” và dọn dẹp các rác thải
nhựa dưới biển bằng cách lựa chọn và vượt qua các câu hỏi tương ứng
với mỗi loại rác thải.
• Trả lời đúng được 1 điểm đồng thời dọn sạch được 1 loại rác
• Trả lời sai không được điểm.
1. Dãy dữ liệu sau là định tính hay định lượng: Số ca
nhiễm Covid-19 trong ngày 08/5/2022 của một số địa
phương: 630; 39; 222; 179; 121; 105;… 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0 A. ĐỊNH LƯỢNG B. ĐỊNH TÍNH
2. Khả năng phát âm tiếng anh của các bạn học sinh lớp
7A: chưa đạt, đạt, giỏi, xuất sắc. Dãy dữ liệu trên là
định tính hay định lượng? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0 A. ĐỊNH LƯỢNG B. ĐỊNH TÍNH
3. Khối 7 của một trường THCS có 4 lớp là 7A, 7B, 7C, 7D. Nhà
trường cho học sinh khối lớp 7 đăng kí tham quan hai bảo tàng: Bảo
tàng Lịch sử Quốc gia và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mỗi học
sinh chỉ đăng kí tham quan đúng một bảo tàng, bạn Thảo lập biểu đồ
cột kép biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham quan hai bảo tàng
trên của từng lớp. Qua biểu đồ hãy cho biết, số học sinh lớp 7C đăng
kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là bao nhiêu? 00: 0 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 A. 30 B. 25 C. 10 D. 15
4. Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là định lượng? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0
A. Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị
B. Chiều cao trung bình của học sinh tính là gam ).
lớp 6 ( đơn vị tính là mét )
C. Số học sinh yêu thích bộ môn toán. ĐÁP ÁN ĐÚNG
5. Kiểm tra sức khỏe đầu năm của học sinh lớp 6 gồm
có: đo chiều cao, cân nặng, độ cận thị, viễn thị. Dữ liệu nào là định lượng? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0
A. Chiều cao, cân nặng, cận thị, viễn thị.
B. Chiều cao, cân nặng. C. Chiều cao. D. Cân nặng.
6. Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi
lại theo bảng dưới đây. Điểm 5 6 8 9 Số học sinh 2 4 3 2
Nhóm này có bao nhiêu học sinh? 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00 A. 28. C. 10. C. 11. D. Một số khác.
7. Thu thập số liệu về hứng thú học tập các bộ môn được kết quả như sau:
Toán Ngữ văn KHTN LS
Tin GDCD Ngoại Công Giáo dục Âm Mỹ HĐTN & ngữ
nghệ thể chất nhạc thuật ĐL 50% 30% 45% 30% 30 40% 60% 30% 70% 20% 10% 100% %
Học sinh yêu thích môn học nào nhất? 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00 A. Môn toán. B.Môn HĐTN.
C. Môn giáo dục thể chất. D. Môn ngoại ngữ.
8. Số từ dùng sai trong các bài văn của một nhóm học sinh lớp 6 được ghi lại như bảng sau:
Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 Số bài có từ sai 1 3 5 3 4 2 2
Số bài có từ dùng sai nhiều nhất chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm so với
tổng số bài của nhóm học sinh? 00:10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0 A. 5% B. 50% C. 20% D. 10% CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành và bổ sung các phần thực hành và vận dụng vào vở - Làm BT 1,2 SGK trang 93, 94 BT 1,2 SBT trang 100
- Xem và chuẩn bị phần 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
  • Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 1)
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ