Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 5 Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 7 Chương 5 Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng (Tiết 1 - 2) | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Học sinh thảo luận nhóm đôi
01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
TIẾT …..
Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
(Tiết 1, 2)
NỘI DUNG
Tiết …: Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
1. Giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng:
Quan sát Hình, em hãy cho biết số ly bán được lần lượt trong các
ngày thứ ba, tư, năm? Số liệu vừa tìn được tắng hay giảm?
1. Làm quen với số nguyên âm:
-
Để biểu diễn sự thay đổi của một đối tượng theo
thời gian, người ta thường dùng biểu đồ đoạn
thẳng.
-
Hai trục vuông góc: trục ngang biểu diễn các mốc
thời gian. Trục dọc biểu diễn độ lớn của dữ liệu.
-
Các đạon thẳng nối nhau tạo thành một đường
gấp khúc cho ta thấy được sự thay đổi của dữ liệu
theo thời gian.
Tiết …: Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
Học sinh thảo luận nhóm đôi nghiên cứu
các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
01:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00
2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
Tiết : i 1: S NGUN ÂM TẬP HỢP CÁC S NGUYÊN
2. Vẽ Biểu đồ đoạn thẳng:
Các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
+ Bước 1: vẽ hai trục ngang dọc vuông góc với
nhau: trục ngang ghi mốc thời gian, trục dọc chọn
khoảng chia thích hợp và khoảng cách các vạch
chia.
+ Bước 2: Tại mốc thời gian đánh dấu một điểm
cách điểm mốc thời gian theo chiều thẳng đứng
một khoảng bằng số liệu tương ứng; vẽ các đoạn
thẳng nối các điểm đã đánh dấu.
+ Bước 3: Hoàn thành biểu đồ.
Tiết …: Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
THỰC HÀNH
Thực hành 1: Bảng dữ liệu sau cho biết số cá
bắt được trong một giờ từ 7giờ đến 12h của bạn
Cát. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn
bảng dữ liệu này.
Số cá bắt được khi cất vó từ 7 giờ đến 12 giờ của bạn Cát
Giờ cất vó Số cá (con)
7 giờ 8
8 giờ 6
9 giờ 3
10 giờ 10
11 giờ 7
12 giờ 9
Vận dụng 1: Trong các đoạn thẳng tạo thành biểu
đồ đường gấp khúc trong biểu đồ ở ví dụ 2, em hãy
cho biết:
a) Đoạn nào lên dốc, đoạn nào xuống dốc?
b) Ngày nào lớp 7A thu gom được trên 100 chai nhựa?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
+ Bước 1: vẽ hai trục ngang dọc vuông góc với nhau: trục ngang
ghi mốc thời gian, trục dọc chọn khoảng chia thích hợp và khoảng
cách các vạch chia.
+ Bước 2: Tại mốc thời gian đánh dấu một điểm cách điểm mốc
thời gian theo chiều thẳng đứng một khoảng bằng số liệu tương
ứng; vẽ các đoạn thẳng nối các điểm đã đánh dấu.
+ Bước 3: Hoàn thành biểu đồ.
| 1/16

Preview text:

KHỞI ĐỘNG 01:00 00:59 00:58 00:57 00:56 00:55 00:54 00:53 00:52 00:51 00:50 00:49 00:48 00:47 00:46 00:45 00:44 00:43 00:42 00:41 00:40 00:39 00:38 00:37 00:36 00:35 00:34 00:33 00:32 00:31 00:30 00:29 00:28 00:27 00:26 00:25 00:24 00:23 00:22 00:21 00:20 00:19 00:18 00:17 00:16 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:
Học sinh thảo luận nhóm đôi TIẾT …..
Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (Tiết 1, 2) NỘI DUNG
Tiết …: Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
1. Giới thiệu biểu đồ đoạn thẳng:
Quan sát Hình, em hãy cho biết số ly bán được lần lượt trong các
ngày thứ ba, tư, năm? Số liệu vừa tìn được tắng hay giảm?
Tiết …: Bài 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
1. Làm quen với số nguyên âm:
- Để biểu diễn sự thay đổi của một đối tượng theo
thời gian, người ta thường dùng biểu đồ đoạn thẳng.
- Hai trục vuông góc: trục ngang biểu diễn các mốc
thời gian. Trục dọc biểu diễn độ lớn của dữ liệu.
- Các đạon thẳng nối nhau tạo thành một đường
gấp khúc cho ta thấy được sự thay đổi của dữ liệu theo thời gian.
2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 01:00 00:59 00:58 00:57 00:56 00:55 00:54 00:53 00:52 00:51 00:50 00:49 00:48 00:47 00:46 00:45 00:44 00:43 00:42 00:41 00:40 00:39 00:38 00:37 00:36 00:35 00:34 00:33 00:32 00:31 00:30 00:29 00:28 00:27 00:26 00:25 00:24 00:23 00:22 00:21 00:20 00:19 00:18 00:17 00:16 00:15 00:14 00:13 00:12 00:11 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:
Học sinh thảo luận nhóm đôi nghiên cứu
các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Tiế T t …: Bài 1 i 3: SỐ BI NGU ỂU ĐỒ ĐN Â OẠ M N VÀ T T HẲ ẬP
NG HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
2. Vẽ Biểu đồ đoạn thẳng:
Các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
+ Bước 1: vẽ hai trục ngang dọc vuông góc với
nhau: trục ngang ghi mốc thời gian, trục dọc chọn
khoảng chia thích hợp và khoảng cách các vạch chia.
+ Bước 2: Tại mốc thời gian đánh dấu một điểm
cách điểm mốc thời gian theo chiều thẳng đứng
một khoảng bằng số liệu tương ứng; vẽ các đoạn
thẳng nối các điểm đã đánh dấu.
+ Bước 3: Hoàn thành biểu đồ.
THỰC HÀNH
Thực hành 1: Bảng dữ liệu sau cho biết số cá
bắt được trong một giờ từ 7giờ đến 12h của bạn
Cát. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng dữ Số c l á iệ bắ u nà t đượcy.
khi cất vó từ 7 giờ đến 12 giờ của bạn Cát Giờ cất vó Số cá (con) 7 giờ 8 8 giờ 6 9 giờ 3 10 giờ 10 11 giờ 7 12 giờ 9
Vận dụng 1: Trong các đoạn thẳng tạo thành biểu
đồ đường gấp khúc trong biểu đồ ở ví dụ 2, em hãy cho biết:
a) Đoạn nào lên dốc, đoạn nào xuống dốc?
b) Ngày nào lớp 7A thu gom được trên 100 chai nhựa?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
+ Bước 1: vẽ hai trục ngang dọc vuông góc với nhau: trục ngang
ghi mốc thời gian, trục dọc chọn khoảng chia thích hợp và khoảng cách các vạch chia.
+ Bước 2: Tại mốc thời gian đánh dấu một điểm cách điểm mốc
thời gian theo chiều thẳng đứng một khoảng bằng số liệu tương
ứng; vẽ các đoạn thẳng nối các điểm đã đánh dấu.
+ Bước 3: Hoàn thành biểu đồ.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16